“Thực trạng và một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại Công ty TNHH Sông Tuấn”

57 482 1
“Thực trạng và một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại Công ty TNHH Sông Tuấn”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cùng với sự phát triển không ngừng của nền kinh tế hàng hoá vai trò của việc tiêu thụ hàng hoá ngày càng trở nên quan trọng đối với các doanh nghiệp kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, theo thời gian nó đã có những thay đổi cơ bản không những về hình thức mà còn có sự thay đổi lớn trong nội dung. Nếu như trong những năm đầu của thế kỷ XX các doanh nghiệp thể hiện khẩu hiệu “ Bán tất cả những gì mình có” thì chỉ sau 50 năm khẩu hiệu mà họ thực hiện là “Bán tất cả những gì mà thị trường cần”. Tiêu thụ sản phẩm là khâu hoạt động có quan hệ mật thiết với khách hàng, ảnh hưởng đến niềm tin, uy tín và khả năng tái tạo nhu cầu của người tiêu dùng, là vũ khí cạnh tranh sắc bén. Kết quả tiêu thụ sản phẩm ảnh hưởng đến tất cả mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, phản ánh sự đúng đắn của mục tiêu và chiến lược kinh doanh, phản ánh kết quả và sự cố gắng của doanh nghiệp trên thương trường. Thị trường luôn luôn biến động thay đổi không ngừng, tiêu thụ sản phẩm tuy không còn là vấn đề mới mẻ nhưng nó luôn mang tính thời sự cấp bách, là mối quan tâm hàng đầu của các nhà sản xuất kinh doanh. Vì vậy, nghiên cứu các biện pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm có ý nghĩa thiết thực đối với Công ty TNHH Sông Tuấn nói riêng và đối với mọi doanh nghiệp kinh doanh trong nền kinh tế thị trường nói chung. Chính vì lý do đó, trong thời gian thực tập tại Công ty TNHH Sông Tuấn, tôi đã đi sâu tìm hiểu tình hình thực tế và quyết định chọn đề tài: “Thực trạng và một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại Công ty TNHH Sông Tuấn” làm đề tài nghiên cứu cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình.

Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Lời nói đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài: Cùng với sự phát triển không ngừng của nền kinh tế hàng hoá vai trò của việc tiêu thụ hàng hoá ngày càng trở nên quan trọng đối với các doanh nghiệp kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, theo thời gian nó đã có những thay đổi cơ bản không những về hình thức mà còn có sự thay đổi lớn trong nội dung. Nếu như trong những năm đầu của thế kỷ XX các doanh nghiệp thể hiện khẩu hiệu “ Bán tất cả những gì mình có” thì chỉ sau 50 năm khẩu hiệu mà họ thực hiện là “Bán tất cả những gì mà thị trường cần”. Tiêu thụ sản phẩm là khâu hoạt động có quan hệ mật thiết với khách hàng, ảnh hưởng đến niềm tin, uy tín khả năng tái tạo nhu cầu của người tiêu dùng, là vũ khí cạnh tranh sắc bén. Kết quả tiêu thụ sản phẩm ảnh hưởng đến tất cả mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, phản ánh sự đúng đắn của mục tiêu chiến lược kinh doanh, phản ánh kết quả sự cố gắng của doanh nghiệp trên thương trường. Thị trường luôn luôn biến động thay đổi không ngừng, tiêu thụ sản phẩm tuy không còn là vấn đề mới mẻ nhưng nó luôn mang tính thời sự cấp bách, là mối quan tâm hàng đầu của các nhà sản xuất kinh doanh. Vì vậy, nghiên cứu các biện pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm có ý nghĩa thiết thực đối với Công ty TNHH Sông Tuấn nói riêng đối với mọi doanh nghiệp kinh doanh trong nền kinh tế thị trường nói chung. Chính vì lý do đó, trong thời gian thực tập tại Công ty TNHH Sông Tuấn, tôi đã đi sâu tìm hiểu tình hình thực tế quyết định chọn đề tài: “Thực trạng một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại Công ty TNHH Sông Tuấn” làm đề tài nghiên cứu cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài: Nhằm khảo sát tình hình thực tế của hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty TNHH Sông Tuấn tìm hiểu những nguyên nhân dẫn đến việc tiêu thụ sản phẩm của công ty chưa thực sự hiệu quả. Từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm của cng ty. Cũng thông qua đề tài tôi vận dụng những kiến thức đã SV: Hoµng V¨n N¨m Líp QTKDTM – K38 1 Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp được học vào thực tiễn mong muốn đóng góp một số sáng kiến trong việc cải tiến, thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty. 3. Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu của đề tài: Lý luận thực tiễn của hoạt động tiêu thụ sản phẩm diễn ra trong quá trình sản xuất kinh doanh của công ty. Hình thức tiêu thụ sản phẩm của công tyTiêu thụ trực tiếp bởi nhu cầu mặt hàng này của người dân là rất cao nên đến được tay người tiêu dùng đó là một thuận lợi lớn cho công ty. Đề tài nghiên cứu vấn đề tiêu thụ sản phẩm ở các doanh nghiệp trong cơ chế thị trường cùng các nhân tố tác động đến nó (tầm vĩ mô) Công ty TNHH Sông Tuấn nói riêng (tầm vi mô). Đồng thời nó phản ánh tình hình thực tế hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty trong những năm gần đây. 4. Nội dung đề tài được chia thành ba phần chính: Phần một: Lý luận chung về hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Phần hai: Thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại Công ty TNHH Sông Tuấn. Phần ba: Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại Công ty TNHH Sông Tuấn. Do trình độ thời gian thực tập có hạn nên bài viết này chắc không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định, vì vậy tôi kính mong nhận được sự đóng góp, bổ sung của các thầy, cô giáo, các phòng ban lãnh đạo các cô, chú ở Công ty TNHH Sông Tuấn để bài viết thêm phong phú về lí luận có tác dụng thực tiễn hơn. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa, các cô, chú trong Công ty TNHH Sông Tuấn, Đặc biệt xin cảm ơn sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của thầy giáo PGS-TS. Nguyễn Thừa Lộc đã giúp đỡ tôi trong việc nghiên cứu hoàn thành đề tài này. SV: Hoµng V¨n N¨m Líp QTKDTM – K38 2 Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Phần I Lý luận chung về hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Tiêu thụ sản phẩm hàng hoá là một trong sáu chức năng hoạt động chủ yếu của doanh nghiệp (chức năng tiêu thụ, chức năng sản xuất, chức năng hậu cần trong kinh doanh, chức năng tài chính, chức năng kế toán, chức năng quản trị trong doanh nghiệp). Trong nền kinh tế thị trường hoạt động tiêu thụ sản phẩm hành hoá dịch vụ đòi hỏi phải tiến hành một loạt các công việc đa dạng, liên quan đến các chức năng khác diễn ra ở một phạm vi rất rộng. Các nhà quản trị doanh nghiệp phải xây dựng chiến lược phát triển tiêu thụ sản phẩm hàng hoá dịch vụ: đề ra hàng loạt các chính sách đúng đắn liên quan đến việc tiêu thụ sản phẩm hàng hoá dịch vụ cũng như phải biết sử dụng các phương tiện thích hợp. I. Thực chất vai trò của việc tiêu thụ sản phẩm đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp . 1.Tiêu thụ sản phẩm. Hoạt động của doanh nghiệp là quá trình sản xuất-kinh doanh. Với quan niệm cũ, hoạt động của doanh nghiệp chủ yếu là hoạt động sản xuất, còn hoạt động mua bán chỉ mang tính chất hình thức. Với quan niệm mới, doanh nghiệp là một chủ thể kinh tế ,hoạt động của doanh nghiệp phải gắn cả ba khâu:Mua, sản xuất bán. Đặc trưng lớn nhất của sản xuất hàng hoá là sản phẩm được sản xuất ra để bán nhằm thực hiện các mục tiêu đã định trong chương trình hoạt động của người sản xuất cũng như của mỗi doanh nghiệp. Do đó, tiêu thụ sản phẩm sản xuất ra là một trong những khâu quan trọng của tái sản xuất xã hội. Quá trình tiêu thụ sản phẩm chỉ kết thúc khi quá trình thanh toán giữa người mua người bán đã diễn ravà quyền sở hữu về hàng hoá đã thay đổi. Vậy thế nào là tiêu thụ sản phẩm ? SV: Hoµng V¨n N¨m Líp QTKDTM – K38 3 Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Tiêu thụ sản phẩmgiai đoạn cuối của quá trình sản xuất kinh doanh, là yếu tố quyết định sự tồn tại phát triển của doanh nghiệp. Trên giác độ kinh tế, ta hiểu tiêu thụ sản phẩm là quá trình chuyển hoá quyền sở hữu sử dụng hàng hoá tiền tệ giữa các chủ thể kinh tế. Hay nói cách khác, tiêu thụ sản phẩm là quá trình thực hiện giá trị của hàng hoá, qua tiêu thụ hàng hoá được chuyển từ hình thái hiện vật sang hình thái tiền tệ vòng chu chuyển vốn sản xuất kinh doanh của đơn vị được hoàn thành. Thực tế cho thấy, ứng với mỗi cơ chế quản lý kinh tế, công tác tiêu thụ sản phẩm được thực hiện bằng các hình thức khác nhau. Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, khi ba vấn đề cơ bản của sản xuất (sản xuất cái gì? Sản xuất như thế nào? Sản xuất cho ai?) do Nhà nước quyết định thì tiêu thụ sản phẩm chỉ là việc tổ chức bán sản phẩm hàng hoa sản xuất ra theo kế hoạch giá cả mà Nhà nước quy định sẵn, tức là thực hiện hành vi hàng- tiền (H-T). Hay nói một cách khác trong giai đoạn này các doanh nghiệp sản xuất đã bị biến thành các tổng kho cho Nhà nước. Trong nền kinh tế thị trường các doanh nghiệp phải giải quyết ba vấn đề cơ bản của sản xuất cho nên tiêu thụ sản phẩm cần được hiểu theo nghĩa rộng hơn. Đó là một quá trình kinh tế bao gồm nhiều khâu: Từ việc nghiên cứu thị trường để xác định nhu cầu khách hàng đến quảng cáo xúc tiến bán hàng cuối cùng là phân tích tình hình tiêu thụ hàng hoá . nhằm mục đích đạt hiệu quả cao nhất. đồ 1: Hoạt động tiêu thụ sản phẩm. Cung Cầu SV: Hoµng V¨n N¨m Líp QTKDTM – K38 4 Thanh toánNgười bán Người mua Hàng hoá Bán Mua Hàng hoá Tiêu thụ Chuyên đề tốt nghiệp Ti a hoỏ li ớch mi bờn Do vy, hot ng tiờu th sn phm c cu thnh ng b bi cỏc yu t khỏc nhau, bao gm: -Cỏc ch th kinh t tham gia ( ngi bỏn, ngi mua ). -Phi cú i tng ( hng hoỏ, tin t ). -Phi cú th trng, mụi trng ( ngi bỏn gp ngi mua ). n õy ta cú mt cõu hi t ra l: Hot ng tiờu th sn phm din ra nh th no ? gii thớch cõu hi ny, ta cú th tr li qua s 1 Ta hiu hot ng tiờu th sn phm hin nay trong c ch th trng cũn cú s qun lý v iu tit ca Nh nc. 2. Vai trũ ca tiờu th sn phm. 2.1. Vai trũ ca tiờu th sn phm trong hot ng sn xut kinh doanh ca doanh nghip. cỏc doanh nghip, tiờu th sn phm úng vai trũ quan trng, quyt nh s tn ti v phỏt trin ca doanh nghip ú. Khi sn phm ca doanh nghip c tiờu th cú ngha l nú ó c ngi tiờu dựng chp nhn thoó món mt nhu cu no ú. Sc tiờu th sn phm ca doanh nghip th hin uy tớn ca doanh nghip, cht lng sn phm, s thớch ng vi nhu cu ca ngi tiờu dựng v s hon thin ca cỏc hot ng dch v. Núi cỏch khỏc tiờu th sn phm phn ỏnh nhng im mnh v im yu ca doanh nghip. V phng din xó hi thỡ tiờu th sn phm cú vai trũ quan trng trong vic cõn i gia cung v cu, v nn kinh t quc dõn l mt tng th thng nht vi nhng cõn bng, nhng tng quan t l nht nh. Sn phm sn xut ra c tiờu th tc l sn xut ang din ra mt cỏch bỡnh thng trụi chy, trỏnh c s mt cõn i, gi c bỡnh n trong xó hi. ng thi, SV: Hoàng Văn Năm Lớp QTKDTM K38 5 Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp tiêu thụ sản phẩm giúp cho các đơn vị xác định phương hướng bước đi của kế hoạch sản xuất cho giai đoạn tiếp theo. Thông qua tiêu thụ sản phẩm dự đoán nhu cầu tiêu dùng của xã hội nói chung từng khu vực nói riêng đối với từng loại sản phẩm. Trên cơ sở đó, các doanh nghiệp sẽ xây dựng được các kế hoạch phù hợp nhằm đạt hiệu quả cao nhất. Do vậy, để hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được tiến hành thường xuyên, liên tục, hiệu quả thì công tác tiêu thụ sản phẩm phải được tổ chức tốt. 2.2. Sự cần thiết khách quan phải tăng cường hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở các doanh nghiệp. Trong cơ chế thị trường hiện nay, việc tiêu thụ sản phẩm luôn là vấn đề đáng quan tâm hàng đầu của nhiều doanh nghiệp. Vì có tổ chức thực hiện được công tác tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp mới đạt được mục tiêu cuối cùng của mình là thu được lợi nhuận, từ đó có cơ sở tích luỹ tiến hành tái sản xuất mở rộng. Tiêu thụ sản phẩm là khâu quan trọng của quá trình tái sản xuất trong các doanh nghiệp. Quá trình sản xuất của một doanh nghiệp là một quá trình phức tạp bao gồm nhiều khâu: Sản xuất - phân phối - trao đổi - tiêu dùng. Mỗi khâu đảm nhiệm một chức năng nhất định, song toàn bộ quá trình sản xuất - kinh doanh có sự thống nhất chặt chẽ với nhau. Nếu bất kỳ một khâu nào bị gián đoạn ảnh hưởng đến quá trình sản xuất - kinh doanh ,sẽ làm cho quá trình tái sản xuất cũng không thực hiện được. Như vậy, để tái sản xuất, tất cả các khâu trong quá trình sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp phải hoạt động bình thường nhịp nhàng, ăn khớp. Điều đó cũng có nghĩa là phải tiêu thụ được sản phẩm. Tiêu thụ sản phẩm giữ vai trò quan trọng trong việc phát triển mở rộng thị trường tiêu thụ, trong việc duy trì mối quan hệ chặt chẽ giữa doanh SV: Hoµng V¨n N¨m Líp QTKDTM – K38 6 Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp nghiệp khách hàng, là ấm gương phản chiếu tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. ở đây tập trung mâu thuẫn giữa người bán với người mua, thế mạnh của doanh nghiệp sản phẩm, đồng thời cũng bộc lộ được các mặt yếu kém của nó. Các mâu thuẫn tồn tại khách quan trong quá trình sản xuất - kinh doanh gắn với khâu tiêu thụ sản phẩm. Trên thương trường các doanh nghiệp muốn tồn tại phát triển tất yếu phải giải quyết được các mâu thuẫn đó, điều này được giải quyết ở khâu tiêu thụ sản phẩm. Tiêu thụ sản phẩm góp phần quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Bên cạnh một loạt các biện pháp nhằm tăng lợi nhuận như: giảm giá thành, tiết kiệm nguyên vật liệu, đổi mới hệ thống thiết bị, qui trình công nghệ để tăng cường chất lượng sản phẩm .thì tăng sản lượng tiêu thụ cũng như hoàn thiện công tác tiêu thụ sẽ là một biện pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu quả của hoạt động sản xuất- kinh doanh, phù hợp với khả năng tình hình của các doanh nghiệp. II . Nội dung của hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở các doanh nghiệp . Nội dung của tiêu thụ sản phẩm được hiểu theo hai khía cạnh đó là theo nghĩa rộng theo nghĩa hẹp. Theo nghĩa hẹp thì hoạt động tiêu thụ sản phẩm chỉ bao gồm các nội dung mà giới hạn của nó là trong gian hàng, cửa hàng, là những hoạt động với các hành vi cụ thể, thực hiện các nhiệm vụ cụ thể chứ không phải được tổ chức xây dựng theo hướng chiến lược như hoạt động tiêu thụ theo nghĩa rộng. Theo nghĩa rộng thì nhiệm vụ của tiêu thụ sản phẩm bao gồm: -Bầy biện hàng hoá, cách vận dụng quảng cáo trang trí. -Mời mọc, lôi kéo khách hàng, làm cho họ chú ý tới sản phẩm của mình Giới thiệu cho khách hàng về sản phẩm của mình thuyết phục để họ ra quyết định mua hàng. SV: Hoµng V¨n N¨m Líp QTKDTM – K38 7 Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp -Khi khách hàng đồng ý mua hàng , phải thực hiện giao hàng cho khách hàng một cách nhanh chóng, thuận tiện văn minh nhất. Không được quyền thu thêm tiền đối những khoản vừa kể trên. -Các dịch vụ nào được dành cho khách hàng thì phải thực hiện nghiêm túc, đầy đủ. Để thực hiện được những nhiệm vụ đó thì tiêu thụ sản phẩm theo nghĩa rộng bao gồm các nội dung sau: 1. Nghiên cứu thị trường, tổ chức thu thập thông tin về nhu cầu sản phẩm. Trong bất kỳ một doanh nghiệp nào, muốn có một quyết định đúng đắn thì phải dựa trên cơ sở những thông tin thu thập được. Với công tác tiêu thụ, để có một chiến lược hợp lý, một mạng lưới phân phối tiêu thụ có hiệu quả nhất thì phải nghiên cứu thị trường xác định nhu cầu thị trường về sản phẩm. Có thể nói rằng trong cơ chế thị trường thì thị trường là cơ sở, điều kiện để doanh nghiệp tồn tại phát triển. Do vậy, việc nghiên cứu nhu cầu của thị trường phải được coi là hoạt động có tính chất tiền đề của công tác kế hoạch hoá hoạt động sản xuất- kinh doanh của doanh nghiệp. Nó có tầm quan trọng đặc biệt trong việc xác định đắn phương hướng phát triển của sản xuất- kinh doanh, đồng thời có thể thực hiện được vòng chu chuyển của vốn. Mặt khác, việc nghiên cứu nhu cầu thị trường được coi là vấn đề phức tạp, phong phú đa dạng do đó đòi hỏi phải có phương pháp nghiên cứu thích hợp chấp nhận tốn kém. Việc nghiên cứu cần phải tiến hành theo ba bước sau: Bước 1: Tổ chức thu thập hợp lý các nguồn thông tin nhu cầu về thị trường hàng hoá dịch vụ. Các thông tin bao gồm: địa điểm, sức mua, sức bán, giá cả yêu cầu của từng loại thị trường .Để xác định được hướng kinh doanh mới, phát huy được lợi thế vốn , các doanh nghiệp cần phải hiểu rằng mục tiêu đó không thể đạt được nếu doanh nghiệp không thiết lập được tổ chức thông tin kinh doanh của mình. SV: Hoµng V¨n N¨m Líp QTKDTM – K38 8 Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Việc thu thập đủ những thông tin cần thiết nắm vững đặc điểm thông tin là cơ sở cho việc đề ra các quyết định kinh doanh đúng đắn, là tiền đề của việc phát triển sản phẩm mới. Bước 2. Phân tích xử lý đúng đắn các loại thông tin đã thu thập được về nhu cầu thị trường, về các loại hàng hoá, dịch vụ. Vấn đề ở đây là doanh nghiệp phải biết phân tích lựa chọn những thông tin có ích, có tác dụng trực tiếp hay gián tiếp; loại bỏ những thông tin nhiễu, thông tin giả . để tránh những sai lầm khi ra quyết định. Việc xử lý thông tin phải bảo đảm được tính khả thi trên các thị trường của doanh nghiệp. Bước 3. Xác định nhu cầu của thị trường mà doanh nghiệp có khả năng đáp ứng. Nhu cầu của thị trường là rất lớn, song doanh nghiệp phải biết được với khả năng của mình thì có thể đáp ứng được những nhu cầu nào.Qua việc nghiên cứu nhu cầu thị trường phải giải đáp được những vấn đề cơ bản sau đây: - Những loại thị trường nào có triển vọng nhất đối với sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp có thể tiêu thụ với khối lượng là bao nhiêu ? Nghĩa là doanh nghiệp phải xác định được dung lượng của thị trường. - Sản xuất cái gì ? tức là những loại mặt hàng nào có khả năng tiêu thụ với khối lượng lớn nhất phù hợp với năng lực sản xuất của doanh nghiệp. Việc sản xuất cái gì phải đảm bảo được thị trường chấp nhận, được tiêu thụ với tốc độ nhanh, đảm bảo việc phát triển thị trường trên cơ sở coi trọng công tác cải tiến chế thử sản phẩm mới, cũng như việc theo dõi sát sao chu kỳ sống của sản phẩm. Sản xuất sản phẩm phải phù hợp với khả năng thanh toán của thị trường. -Giá cả bình quân trên thị trường đối với các loại hàng hoá. Cung, cầu cạnh tranh trên thị trường tác động qua lại với nhau để có ảnh hưởng trực tiếp đến việc xác định giá cả thị trường số lượng hàng hoá cần cung cấp trên thị trường. Do vậy, giá cả bình quân trên thị trường từng thời kỳ có ý nghĩa quyết SV: Hoµng V¨n N¨m Líp QTKDTM – K38 9 Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp định đối với việc lựa chọn sản xuất cung ứng những sản phẩm có lợi nhất cho cả cung cầu trên thị trường. - Những yêu cầu chủ yếu của thị trường đối với các loại hàng hoá có khả năng tiêu thụ như mẫu mã, đồ bao gói, chất lượng sản phẩm, phương thức vận chuyển phương thức thanh toán. - Tình hình của các đối thủ cạnh tranh về năng lực sản xuất, chất lượng sản phẩm . dự kiến mạng lưới tiêu thụ sản phẩm phương thức phân phối sản phẩm ( hàng hoá ) của doanh nghiệp. 2. Xây dựng lựa chọn chiến lược sản phẩm: Trong cơ chế thị trường, vấn đề cạnh tranh là không thể tránh khỏi ngày càng trở nên gay gắt, quyết liệt cho nên việc xác định chiến lược sản phẩm có ý nghĩa quan trọng làm cho sản xuất - kinh doanh có hiệu quả hơn, trên cơ sở bảo đảm thoả mãn nhu cầu của thị trường trong từng thời kỳ hoạt động của doanh nghiệp. Chiến lược sản phẩm có nhiều loại, do đó cần phối hợp chặt chẽ với chiến lược thị trường để tìm được sự kết hợp có hiệu quả nhất. Nội dung chủ yếu của chiến lược sản phẩm. - Các loại sản phẩm mà doanh nghiệp đã đang sản xuất- kinh doanh còn được thị trường giới tiêu thụ chấp nhận nữa hay không. - Nếu như sản phẩm đã đang sản xuất- kinh doanh không còn được thị trường giới tiêu thụ chấp nhận nữa thì phải tiến hành đa dạng hoá sản phẩm như thế nào cho hiệu quả. - Việc thay đổi sản phẩm cũ bằng các loại sản phẩm hoàn thiện, cải tiến hay sản xuất mới như thế nào để được thị trường, nơi tiêu thụ chấp nhận đạt hiệu quả cao. - Thời điểm thay đổi sản phẩm cũ được tiến hành vào lúc nào là thích hợp trên cơ sở nghiên cứu chu kỳ sống của sản phẩm. Như vậy, nội dung chủ yếu của chiến lược sản phẩm là trả lời câu hỏi: Doanh nghiệp sản xuất sản phẩm hay cung ứng dịch vụ gì cho ai. Điều căn SV: Hoµng V¨n N¨m Líp QTKDTM – K38 10 . Thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại Công ty TNHH Sông Tuấn. Phần ba: Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại Công ty TNHH Sông. tình hình thực tế và quyết định chọn đề tài: “Thực trạng và một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại Công ty TNHH Sông Tuấn” làm đề tài

Ngày đăng: 06/08/2013, 12:24

Hình ảnh liên quan

Cửa hàng của Nhà máy hoạt động dới hình thức hạch toán chứng từ ghi sổ và thực hiện nghĩa vụ của mình đối với Nhà máy - “Thực trạng và một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại Công ty TNHH Sông Tuấn”

a.

hàng của Nhà máy hoạt động dới hình thức hạch toán chứng từ ghi sổ và thực hiện nghĩa vụ của mình đối với Nhà máy Xem tại trang 37 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan