Để phát huy tiềm năng, thế mạnh là một vùng chuyên canhcây nông nghiệp và phát triển KT-XH, cải thiện đời sống nhân dân thì việcquán triệt và triển khai thực hiện huy động các nguồn lực
Trang 1DƯƠNG TRẦN VIỆT
HUY ĐỘNG CÁC NGUỒN LỰC
CHO XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
Ở HUYỆN THƯỜNG TÍN THÀNH PHỐ HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ
HÀ NỘI - 2014
Trang 2BỘ QUỐC PHÒNG
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ
DƯƠNG TRẦN VIỆT
HUY ĐỘNG CÁC NGUỒN LỰC CHO XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
Ở HUYỆN THƯỜNG TÍN THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Trang 3DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn BNN&PTNT
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa CNH, HĐH Công nghiệp-Tiểu thủ công nghiệp-Xây dựng CN-TTCN-XD
Văn hóa - Thể thao - Du lịch VH-TT-DL
Trang 4MỤC LỤC
Trang
Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ
HUY ĐỘNG CÁC NGUỒN LỰC CHO XÂY
1.1 Khái niệm nông thôn và nông thôn mới 121.2 Khái niệm về nguồn lực và nội dung huy động các
nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới 171.3 Kinh nghiệm huy động các nguồn lực cho xây dựng
nông thôn mới ở một số địa phương ngoại thành HàNội và bài học kinh nghiệm cho huyện Thường Tín 20
Chương 2 THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG CÁC NGUỒN LỰC
CHO XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở HUYỆN
2.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội của
2.2 Đánh giá thực trạng huy động các nguồn lực cho xây
dựng nông thôn mới ở huyện Thường Tín 35
Chương 3 MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG
CÓ HIỆU QUẢ CÁC NGUỒN LỰC CHO XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở HUYỆN
3.1 Mục tiêu huy động các nguồn lực cho xây dựng nông
thôn mới ở huyện Thường Tín giai đoạn 2011 – 2020 593.2 Giải pháp huy động có hiệu quả các nguồn lực cho
xây dựng nông thôn mới ở huyện Thường Tín 61
Trang 5MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Trong mọi thời kỳ cách mạng, nông nghiệp, nông thôn và nông dânluôn là một vấn đề được Đảng và Nhà nước quan tâm, đặc biệt với một nướcnông nghiệp như Việt Nam Thực tế đã cho thấy, sự phát triển kinh tế của mộtnước không những phụ thuộc vào sự phát triển kinh tế của các vùng đô thị màcòn phụ thuộc rất lớn vào sự phát triển của các vùng nông thôn Trong thời kỳđổi mới đất nước, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chính sách nhằm pháttriển toàn diện và vững chắc cho khu vực nông thôn; đặc biệt, trong giai đoạnhiện nay, khi quá trình đô thị hóa các vùng nông thôn đang diễn ra nhanhchóng thì vấn đề xây dựng và phát triển nông thôn là một chủ trương đúngđắn và phù hợp với tình hình thực tế của nước ta Sau những năm thực hiện,chủ trương này đã mang lại sự thay đổi rất lớn ở các vùng nông thôn ViệtNam Hiện nay, chủ trương về xây dựng NTM đã và đang tiếp tục được triểnkhai, đồng bộ và có hiệu quả ở tất các tỉnh, thành phố trong cả nước
Thường Tín là một huyện ngoại thành của thành phố Hà Nội, có nhiềutiềm năng và thế mạnh để phát triển KT-XH, nhất là phát triển về lĩnh vựcdịch vụ và nông nghiệp Mặt khác, tuy là huyện ngoại thành nhưng các khu
đô thị trên địa bàn huyện chiếm tỉ lệ diện tích và dân số rất ít, dân cư hiện vẫnđang sinh sống ở các vùng nông thôn và gắn với hoạt động sản xuất nôngnghiệp là chủ yếu Để phát huy tiềm năng, thế mạnh là một vùng chuyên canhcây nông nghiệp và phát triển KT-XH, cải thiện đời sống nhân dân thì việcquán triệt và triển khai thực hiện huy động các nguồn lực cho chương trìnhxây dựng NTM là một hướng đi đúng và hết sức cần thiết
Trong những năm vừa qua, huyện Thường Tín đã tích cực, chủ độngtriển khai thực hiện có hiệu quả chương trình xây dựng NTM trên địa bàntoàn huyện Với sự cố gắng nỗ lực của cấp ủy, chính quyền và sự ủng hộ nhiệttình của nhân dân địa phương, phong trào xây dựng NTM ở huyện đã thuđược nhiều kết quả vững chắc Các nguồn lực của Nhà nước và nhân dân đãđược huy động và sử dụng khá hiệu quả Bộ mặt nông thôn đã có những thay
Trang 6đổi cơ bản về mọi mặt, nhất là hệ thống đường giao thông nông thôn, trườnghọc, cơ sở y tế, các thiết chế văn hóa ở cơ sở Đặc biệt, đã có những xã đạtchuẩn 19/19 tiêu chí về xây dựng NTM theo kế hoạch và trở thành điển hìnhtiêu biểu để nhân rộng trên địa bàn huyện và Thành phố
Tuy nhiên, ngoài những kết quả đã đạt được, quá trình thực hiện xâydựng NTM ở huyện Thường Tín vẫn còn một số hạn chế như: Hệ thống cơ sở
hạ tầng ở nông thôn còn yếu kém, thiếu đồng bộ, chưa đáp ứng yêu cầu, mụctiêu xây dựng NTM trong thời gian tiếp theo Hiện tượng ô nhiễm môi trường,nguồn nước ở khu vực nông thôn có xu hướng gia tăng, chưa có hướng giảiquyết dứt điểm, ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống nhân dân Việc huy độngcác nguồn vốn cho chương trình xây dựng NTM vẫn còn một số bất cập, thiếuhợp lý, thậm chí có những địa phương triển khai thực hiện không sát với chỉđạo của trên, gây bức xúc trong nhân dân
Để khắc phục những hạn chế nêu trên, cần đề ra những chủ trương, biệnpháp hợp lý nhằm đưa phong trào xây dựng NTM tiếp tục phát triển nhanh vàbền vững Trong đó, việc huy động có hiệu quả các nguồn lực để góp phần đẩymạnh chương trình xây dựng NTM ở huyện Thường Tín trong thời gian tới đãtrở thành vấn đề hết sức quan trọng và cấp thiết, đòi hỏi phải có sự vào cuộc của
cả hệ thống chính trị và sự ủng hộ nhiệt tình của mọi người dân trên địa bàn.Góp phần giải quyết các vấn đề nêu trên, với góc độ là một người nghiên cứu,
tác giả đã lựa chọn đề tài: "Huy động các nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới ở huyện Thường Tín, Thành phố Hà Nội” làm luận văn thạc sỹ kinh tế,
chuyên ngành kinh tế chính trị của mình
2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Xây dựng NTM là chủ trương mới, hoàn toàn đúng đắn của Đảng vàNhà nước Tuy mới triển khai trong một thời gian chưa dài nhưng đã trở thànhvấn đề hết sức quan trọng, thu hút sự quan tâm nghiên cứu của các nhà quản
lý, các nhà khoa học trong và ngoài nước Những năm vừa qua đã có nhiềucông trình được công bố có liên quan đến xây dựng NTM, đặc biệt là vấn đềhuy động nguồn lực cho xây dựng NTM:
Trang 7- Tăng Minh Lộc (2007), Những chủ trương giải pháp phát triển nông thôn bền vững – công bằng trong tiến trình CNH, HĐH của Việt Nam đến năm 2020, Bài phát biểu tại hội nghị toàn thể ISG ngày 07/11/2007, Hà Nội.
Trong bài phát biểu của mình, với góc độ là một trong những người trực tiếpđảm nhiệm công tác quản lý nhà nước về thực hiện chương trình nông thônmới, tác giả đã đề cập thực trạng vấn đề phát triển nông thôn Việt Nam hiệnnay và những định hướng phát triển theo hướng hiện đại, bền vững trong thờigian tiếp theo Trong đó, tác giả đã tập trung đánh giá cao sự tác động củanhững nguồn lực cần thiết huy động và giải pháp hợp lý trong quá trình huyđộng xây dựng NTM ở Việt Nam
- Tưởng Kiến Trung (2009), Nguồn gốc, những kinh nghiệm quý báu và
ý nghĩa của phong trào xây dựng nông thôn mới ở Hàn Quốc; Agriculture policy development in Korea and current issues, Ministry for Food, Agricuture, Forestry and Fisheries, Korea Dựa vào kết quả nghiên cứu, khảo sát của mình, tác giả đã chỉ ra những nét tương đồng trong quá trình triển khai
chương trình xây dựng NTM ở Hàn Quốc và Việt Nam Song, tác giả đã tậptrung làm rõ những kinh nghiệm trong quá trình huy động các nguồn lực choxây dựng NTM ở Hàn Quốc từ những nguồn lực thế mạnh của địa phươngcũng như các nguồn lực hỗ trợ từ Chính phủ đã mang lại thành công rất lớn.Đây được coi là một trong những kinh nghiệm hết sức bổ ích, có ý nghĩa thamkhảo đối với Việt Nam trong quá trình xây dựng NTM thời gian tiếp theo
- Quản Hải Yến và cộng sự (2010), “Kinh nghiệm xây dựng nông thôn
mới hiện đại tại thôn Hoa Tây tỉnh Giang Tô”, Tạp chí Nông nghiệp & Nông thôn, số tháng 7/2011, Hà Nội Theo đánh giá của các tác giả, thôn Hoa Tây –
tỉnh Giang Tô – Trung Quốc tuy là một địa phương nhỏ nhưng có đầy đủnhững đặc trưng cơ bản của nông thôn Trung Quốc và đã đạt nhiều kết quảvững chắc Có nhiều vấn đề mới được rút ra và trở thành những quy định củachính phủ đó là: Nguồn vốn từ ngân sách nhà nước được đầu tư chủ yếu dùnglàm đường, công trình thủy lợi… một phần dùng để hỗ trợ xây nhà ở cho dân.Đối với nhà ở nông thôn, nếu địa phương nào ngân sách lớn, nông dân chỉ bỏ
Trang 8ra một phần, còn lại là nguồn lực từ ngân sách Sự hỗ trợ tích cực này đã độngviên rất lớn các tầng lớp nhân dân, nhất là những vùng nông thôn hăng háiđóng góp các nguồn lực cùng nhà nước thực hiện chương trình xây dựng NTM.
- Từ Tinh Minh và cộng sự (2010), “5 kinh nghiệm quý báu trong
quá trình xây dựng nông thôn mới của tỉnh Triết Giang”, Tạp chí Nông nghiệp & Nông thôn, số tháng 4/2011, Hà Nội Tác giả đã đi sâu đánh giá
và khái quát thành 5 kinh nghiệm cơ bản từ quá trình xây dựng nông thônmới ở Triết Giang Do có sự hỗ trợ nguồn lực từ ngân sách nhà nước nêncác địa phương đều thực hiện phương châm tài chính hỗ trợ Tam nông tạiTrung Quốc tập trung 3 mục tiêu là nông nghiệp gia tăng sản xuất, nôngthôn phát triển, và nông dân tăng thu nhập Định hướng phát triển tài chính
hỗ trợ tam nông ở Trung Quốc là nông nghiệp hiện đại, nông thôn đô thịhóa và nông dân chuyên nghiệp hóa
- Phạm Hà (2011), “Xây dựng nông thôn mới: Hướng đi mới cho
Quảng Ninh”, Tạp chí Nông nghiệp, số ngày 30/11/2011, Hà Nội Qua khảo
sát thực tiến ở Quảng Ninh, tác giả đã khẳng định: Với quyết tâm cao, sự vàocuộc của cả hệ thống chính trị, sự đồng thuận trong nhân dân, tỉnh QuảngNinh đã huy động được sức mạnh tổng hợp của toàn dân trong tham gia thựchiện Chương trình xây dựng nông thôn mới Mặc dù mới triển khai chươngtrình trong một thời gian ngắn, nhưng các vùng nông thôn trên địa bàn tỉnh đã
có những thay đổi đáng mừng; đặc biệt, đã xuất hiện nhiều điểm sáng, nhiềucách làm hay từ thực tiễn các địa phương Xây dựng nông thôn mới một cách
cơ bản, quyết liệt là hướng đi tất yếu của Quảng Ninh trong thời gia tiếp theo
- Vũ Kiểm (2011), “Xây dựng nông thôn mới ở Thái Bình”, Tạp chí Phát triển nông thôn, số tháng 6/2011, Hà Nội Trong những năm vừa qua,
thực hiện chủ trương CNH, HĐH của Đảng, tỉnh Thái Bình đã có khá nhiềucác khu công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và khu chế xuất Tuy nhiên, do đặcđiểm về địa lý nên Thái Bình vẫn là một tỉnh có thế mạnh về nông nghiệp, đa
số dân cứ vẫn sống ở khu vực nông thôn Để góp phần cải thiện đời sống nhândân, làm thay da đổi thịt bộ mặt nông thôn nhất thiết phải triển khai quyết liệt
Trang 9các biện pháp và huy động tối đa các nguồn lực để xây dựng NTM Đã cónhiều biện pháp hữu hiệu được triển khai; tuy nhiên, theo đánh giá của tác giảthì chính công tác dồn điền đổi thửa, một nhiệm vụ trọng tâm trong quá trìnhxây dựng nông thôn mới ở Thái Bình hiện nay đã được thực hiện khá tốt với sựtham gia của cả hệ thống chính trị và sự đồng tình, nhất trí cao của ngừi dân.Việc dồn điền, đổi thửa đã tác động rất tích cực đến tâm tư, tình cảm của nhấndân, làm cơ sở cho hình thành các cánh đồng mẫu lớn, tạo ra hiệu quả kinh tếcao từ chính những cánh đồng xưa nay vốn chỉ để canh tác lúa và một số loạihoa màu Đây chính là nền tảng và động lực cho các địa phương triển khai thựchiện các tiêu chí khác trong quá trình xây dựng hệ tiêu chí về NTM hiện nay.
- Bùi Hải Thắng (2011), “Một số khó khăn khi xây dựng nông thôn mới
và giải pháp khắc phục”, Báo dân trí-Điện tử, ngày 12/4/2011, Hà Nội Tác
giả khẳng định: Xây dựng NTM là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nướcnhằm thay đổi bộ mặt nông thôn, nâng cao đời sống mọi mặt cho nhân dân vàđược nhân dân đồng tình ủng hộ Tuy nhiên, qua thực tiễn triển khai chươngtrình này đã xuất hiện nhiều khó khăn, bất cập cần tập trung giải quyết Ở mỗikhu vực, vùng có những khó khăn khác nhau, trong đó những khó khăn trongnhận thực của người dân và việc huy động các nguồn lực tại chỗ là những vấn
đề nổi cộm Tác giả đã đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần giúp các địaphương tham khảo trong hạn chế, khắc phục những khó khăn đó
- Nam Bắc (2014), “Sáng tạo trong xây dựng nông thôn mới ở Hà Nội”,
Báo Nhân dân điện tử, số ra ngày 12/9/2014 Như nhiều địa phương khác, Hà
Nội đã chủ động triển khai thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới,Tuy nhiên, với đặc điểm riêng có là thủ đô nhưng mới được mở rộng địa giớihành chính nên vẫn có một địa bàn rộng lớn cần tập trung các nguồn lực đểthực hiện chương trình Thực tế, Hà Nội là địa phương duy nhất có riêng mộtchương về xây dựng NTM trong dự thảo Báo cáo chính trị trình Ðại hội Ðảng
bộ thành phố nhiệm kỳ 2010-2015, với mục tiêu đến năm 2015, có 40% số xãđạt chuẩn NTM Thành ủy có Chương trình 02 về "Phát triển nông nghiệp,xây dựng nông thôn mới, từng bước nâng cao đời sống nông dân" Hội đồng
Trang 10nhân dân thành phố có đề án, cấp thành phố, huyện, xã đều có kế hoạch chitiết Ở cấp thành phố và huyện, ngoài Ban Chỉ đạo, còn có tổ công tác vớithành viên là đại diện các sở, ban, ngành, có nhiệm vụ hướng dẫn, giúp các xãkhảo sát, đánh giá đúng thực trạng, xây dựng và xác định rõ những nội dungcủa từng tiêu chí Các kế hoạch, đề án đều rõ người, rõ việc, rõ thời hạn.Thành phố tổ chức 518 lớp tập huấn cho gần 35 nghìn cán bộ từ cấp thôn đếncấp thành phố, với các nội dung chủ yếu là công tác lập quy hoạch, xây dựng
đề án, làm thế nào để huy động các nguồn lực Cùng với đó, Hà Nội đã pháthuy vai trò tiền phong gương mẫu của đội ngũ cán bộ, đảng viên với phươngchâm: "Ðảng viên đi trước", làm tốt những việc khó để nhân dân theo sau.Đây chính là sự sáng tạo của Hà Nội trong quá trình triển khai xây dựng NTMtrong thời gian vừa qua
- Hồng Vân - Triệu Hoa - Tuấn Kiệt (2014), “Giải pháp gỡ khó khăn,
thúc đẩy xây dựng nông thôn mới ở Hà Nội”, Báo Tuổi trẻ Thủ đô online, số
ra ngày 04/9/2014 Theo đánh giá, sau gần 4 năm xây dựng NTM, nông thôn
Hà Nội đã có những thay đổi vượt bậc Tuy nhiên, trong bối cảnh nền kinh tếtiếp tục khó khăn, 60 xã phấn đấu về đích năm 2014 và 161 xã về đích năm
2015 đang đứng trước những khó khăn, thách thức lớn Để có bước đột phámạnh mẽ trong xây dựng NTM thời gian tiếp theo cần triển khai đồng bộ cácgiải pháp, tuy nhiên tập trung vào một số giải pháp quan trọng như coi trọngcông tác tuyên truyền, tạo sự đồng thuận sâu rộng trong nhân dân là vấn đềcốt yếu tạo sức lan tỏa rộng khắp và chọn khâu đột phá là đấu giá đất, chuyểnđổi cơ cấu kinh tế
- Võ Lâm (2014), “Xây dựng nông thôn mới ở Hà Nội có nét riêng”,
Báo Hà Nội mới, số ra ngày 28/6/2014 Theo nhận định của lãnh đạo Thành
phố Hà Nội, sau hơn 3 năm thực hiện, Chương trình 02 về "Phát triển nông
nghiệp, xây dựng nông thôn mới, từng bước nâng cao đời sống nông dân giai
đoạn 2011-2015" đã đem lại nhiều kết quả quan trọng, làm thay đổi bộ mặtnông thôn ở ngoại thành Hà Nội Thành phố đã có 50 xã hoàn thành 19/19tiêu chí xây dựng nông thôn mới Công tác dồn điền đổi thửa đã đạt 96,1%
Trang 11diện tích, tương đương 73.704/76.000 héc ta Sau dồn điền, đổi thửa, đời sốngnông dân được nâng cao, việc ứng dụng công nghệ vào sản xuất thuận tiện,năng suất trồng trọt cao hơn Trong 5 năm qua, tổng vốn đầu tư cho khu vựcnông thôn, ngoại thành toàn thành phố là 50.000 tỷ đồng, nhưng số vốn đầu tưtrực tiếp phát triển nông nghiệp, nông thôn đang còn thấp, chưa tương xứngvới nhu cầu và khả năng phát triển của nông nghiệp, nông thôn Hà Nội Nôngdân cũng đã đóng góp cùng thành phố xây dựng nông thôn mới lên tới 1.844
tỷ đồng, trong đó có 420 tỷ đồng tiền mặt Để có kết quả đó, trước hết là vì
cơ chế, chính sách hợp lòng dân, được nhân dân đồng thuận Thứ hai là, cán
bộ thực hiện cơ chế, chính sách đó một cách trách nhiệm Thứ ba là, phươngthức thực hiện có nhiều sáng tạo, phù hợp với yêu cầu thực tế địa phương, tiếtkiệm tối đa kinh phí nhưng lại có hiệu quả cao
Để tiếp tục thực hiện Chương trình 02 trong thời gian tới, cần phải làmtốt công tác dự báo tình hình KT-XH, tiếp tục tuyên truyền nâng cao nhậnthức của cán bộ, nhân dân về xây dựng nông thôn mới Đặc biệt, lãnh đạo các
sở, ngành phải tham mưu với lãnh đạo thành phố để cân đối, điều tiết nhằmtăng vốn đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn và nông dân
Kết quả nghiên cứu của các công trình đã tổng quan là khá toàn diện vàsâu sắc; tuy nhiên, chưa có công trình nào nghiên cứu, luận giải một cách cơbản, hệ thống về vấn đề huy động các nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới
ở huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội dưới góc độ khoa học kinh tế chínhtrị Do đó, đây vẫn là một trong những “khoảng trống” khoa học để tác giả đisâu nghiên cứu và làm rõ Đây là những cơ sở chính để tác giả lựa chọn và
quyết tâm nghiên cứu thành công đề tài “Huy động các nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới ở huyện Thường Tín, Thành phố Hà Nội” theo đúng
mã số chuyên ngành khoa học kinh tế chính trị
3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
* Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về huy độngcác nguồn lực cho xây dựng NTM, từ đó đưa ra các giải pháp nhằm huy động
Trang 12có hiệu quả các nguồn lực cho xây dựng NTM trên địa bàn huyện ThườngTín, thành phố Hà Nội.
* Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về nguồn lực cho xây dựng NTM và huyđộng các nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới
- Phân tích đánh giá thực trạng huy động các nguồn lực cho xây dựngnông thôn mới trên địa bàn huyện Thường Tín (Kết quả; hạn chế; nguyênnhân và những vấn đề đặt ra)
- Đề ra những giải pháp chủ yếu nhằm huy động các nguồn lực cho quátrình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Thường Tín
4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài
* Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là huy động các nguồn lực cho xây dựng nông thônmới
Luận văn dựa trên các quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh, đường lối chính sách của Đảng, Nhà nước và chính quyềnThành phố Hà Nội, đặc biệt là của huyện Thường Tín về huy động các nguồnlực cho xây dựng nông thôn mới ở huyện Thường Tín và các lý luận kinh tếkhác để tiếp cận, giải quyết vấn đề
* Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng hệ phương pháp nghiên cứu của kinh tế chính trị nhưtrừu tượng hóa khoa học, kết hợp lôgíc và lịch sử, phân tích, tổng hợp, thống kê,
Trang 13so sánh, đồng thời có sử dụng phương pháp điều tra xã hội học để hoàn thànhmục tiêu nghiên cứu của luận văn.
6 Ý nghĩa của đề tài
* Ý nghĩa về lý luận
Luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu vềgiải quyết hoàn thiện các tiêu chí xây dựng NTM, đồng thời cũng là tài liệutham khảo cho các cơ quan chức năng trong việc thấy rõ vấn đề huy độngcác nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới, góp phần hoàn thiện các tiêu chítrong xây dựng nông thôn mới ở mọi nơi và phục vụ cho sự nghiệp CNH,HĐH nói chung
* Ý nghĩa về thực tiễn
Luận văn có thể là tài liệu cho các cấp, các ngành ở huyện Thường Tín
tham khảo, xây dựng quy hoạch phát triển có hiệu quả chương trình huy
động các nguồn lực cho nông thôn, xóa đói giảm nghèo và đẩy lùi các tệ nạn
xã hội, thay đổi bộ mặt nông thôn trong quá trình xây dựng NTM trên địa bànhuyện hiện nay
7 Kết cấu của đề tài
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo và Phụ lục,nội dung của luận văn kết cấu gồm 3 chương (7 tiết)
Trang 14Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HUY ĐỘNG CÁC NGUỒN LỰC CHO XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
1.1 Khái niệm nông thôn và nông thôn mới
1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của nông thôn
* Khái niệm
Nông thôn được coi như là khu vực địa lý nơi đó sinh kế cộng đồng gắn
bó, có quan hệ trực tiếp đến khai thác, sử dụng môi trường và tài nguyên thiênnhiên cho hoạt động sản xuất nông nghiệp
Nông thôn là một hiện tượng xuất hiện đồng thời với sự ra đời củanước Việt Tại Việt Nam, nông thôn dường như mang những nét rất đặc thù
so với các nước khác trên thế giới, thể hiện ở văn hóa làng xã và các đặcđiểm xã hội tiềm ẩn trong mỗi chặng đường phát triển Nếu như khái niệm
đô thị được đề cập khá nhiều trong các văn bản pháp luật của các quốc giatrên thế giới cũng như ở Việt Nam thì khái niệm nông thôn dường như đượcquan tâm một cách khiêm tốn hơn Các nghiên cứu từ trước đến nay đã chothấy một điều rằng, các nhìn nhận về nông thôn luôn đi theo hướng xác địnhnhững nội dung của nông thôn chứ ít khi đưa ra một định nghĩa chung đầy
đủ về nông thôn
Theo quan điểm chung, nông thôn là khái niệm chỉ hệ thống cộng đồng
xã hội lãnh thổ được hình thành trong quá trình phân công lao động xã hội mà
ở đó mật độ dân cư tương đối thấp; lao động nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao,mối quan hệ cộng đồng chặt chẽ Do vậy, lối sống, phương thức sống củacộng đồng dân cư nông thôn khác biệt với cộng đồng dân cư thành thị Nôngthôn Việt Nam là danh từ để chỉ những vùng đất trên lãnh thổ Việt Nam, ở đó,người dân sinh sống chủ yếu bằng nông nghiệp Ở Việt Nam, “cho đếnnăm 2009, có đến 70,4% dân số sống ở vùng nông thôn, trong khi tỷ lệ nàyvào năm 1999 là 76,5%” [34, tr.45] Con số đó những năm trước còn lớn hơnnhiều Chính vì thế cuộc sống và tổ chức nông thôn ảnh hưởng rất mạnh mẽ
Trang 15đến toàn xã hội Ngay cả những Việt kiều sống xa quê hương nhiều năm vẫngiữ nhiều nét văn hóa đặc trựng của nông thôn Việt Nam.
Xét về mặt tổ chức xã hội, làng xã và quốc gia Việt Nam là hai đốitượng quan trọng nhất đối với người Việt và được tổ chức chặt chẽ nhất.Chính vì thế mà người Việt thường nói làng với nước đi đôi với nhau Các hệthống trung gian như huyện, tỉnh không có vai trò quan trọng như thế ViệtNam có câu nói: “lệnh vua thua lệ làng” vì nghĩa này
Hiện nay còn có nhiều quan điểm khác nhau để phân biệt nông thônvới thành thị Có quan điểm cho rằng chỉ cần dựa vào trình độ phát triển cơ sở
hạ tầng Quan điểm khác lại cho rằng nên dựa vào chỉ tiêu trình độ tiếp cận thịtrường, phát triển hàng hóa để xác định vùng nông thôn Với mỗi quan điểmkhác nhau lại có những khái niệm khác nhau về nông thôn Khái niệm nôngthôn chỉ có tính chất tương đối và luôn biến động theo thời gian để phản ánhbiến đổi về kinh tế xã hội của mỗi quốc gia trên thế giới
* Đặc điểm về nông thôn
Có thể nhận thấy đặc trưng cơ bản của cộng đồng dân cư nông thônkhác thành thị ở những điểm sau:
Thứ nhất, dân cư là nông dân với hoạt động sản xuất nông nghiệp
(trồng trọt, chăn nuôi) chiếm tỷ trọng lớn Mật độ dân cư thấp, sống gắn bóchặt chẽ với môi trường tự nhiên
Thứ hai, tính cố kết cộng đồng cao Ngoài sự gắn bó thông qua quan hệ
làng xã, cư dân nông thôn còn gắn bó nhau thông qua quan hệ thân tộc (dònghọ) So với cộng đồng dân cư thành thị, cộng đồng dân cư nông thôn tiếp cậnvới thông tin ít hơn, chậm hơn; tiếp cận với các dịch vụ giáo dục y tế, vănhóa,… thấp hơn, phong tục tập quán lạc hậu hơn
Thứ ba, ở nông thôn, quan hệ ứng xử xã hội của các thành viên trong
cộng đồng nặng về tục lệ truyền thống hơn là pháp lý được quy định bởi nhànước So với thành thị, cộng đồng dân cư nông thôn thường mang tính thuầnnhất hơn; hướng dịch chuyển xã hội cũng khác hơn Những người có học vấn
Trang 16cao, chuyên môn giỏi thường di động dọc và ra các thành phố Số còn lại diđộng ngang giữa các vùng và giữa các ngành, nghề.
Thứ tư, về văn hóa, ở nông thôn văn hóa của cộng đồng dân cư mang
đậm nét dân gian Đây là cái nôi nuôi dưỡng và lưu truyền những tập tục, tínngưỡng, văn hóa truyền thống
Ngoài những đặc trưng cơ bản nêu trên, thực tiễn khu vực nông thônViệt Nam còn có những điều khác biệt như sau:
Một là, dân cư nông thôn Việt nam chủ yếu là nông dân trồng lúa nước.
Bình quân ruộng đất thấp Sản xuất trong điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt.Giai cấp nông dân và dân cư nông thôn luôn phải đấu tranh khắc phục nhữnghậu quả thiên tai như gió bão, hạn hán,…
Hai là, Việt Nam là nước phải đương đầu với nhiều cuộc chiến tranh
xâm lược kéo dài, tàn khốc Chính xã hội nông thôn với cộng đồng làng xã đãtạo thành những pháo đài kháng chiến bất khả xâm phạm, bảo tồn cả nhữnggiá trị văn hóa truyền thống của xã hội Việt Nam
Ba là, cộng đồng dân tộc Việt Nam bao gồm cả cộng đồng dân cư nông
thôn là cộng đồng đa sắc tộc và đa tôn giáo Đây là cộng đồng dân cư cótruyền thống đoàn kết, tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau
- Bốn là, xã hội truyền thống ở nông thôn Việt Nam là xã hội của
những người tiểu nông, sản xuất nhỏ, ruộng đất ít, tư liệu sản xuất thủ công,lạc hậu, do vậy tư tưởng ít nhiều bảo thủ, tầm nhìn hạn chế Lợi nhuận thuđược từ hoạt động sản xuất nông nghiệp và các ngành tiểu thủ công nghiệpđịa phương thường thấp Dẫn đến thu nhập của người dân nông thôn thấp, tỷ
lệ nghèo cao
Năm là, xã hội nông thôn Việt nam đang được chia thành những khu
vực có đặc điểm phát triển kinh tế xã hội khá khác nhau, mỗi vùng có trình độphát triển khác nhau Nông thôn trải dài trên địa bàn rộng lớn nên chịu nhiềuảnh hưởng của điều kiện tự nhiên
Sáu là, cơ sở hình thành và trình độ tiếp cận thị trường, trình độ sản
xuất hàng hóa còn thấp so với thành thị (Do diện tích rộng, mức đầu tư cho
Trang 17nông thôn không lớn) Trong một chừng mực nào đó thì tính dân chủ, tự do vàcông bằng xã hội thấp hơn thành thị.
1.1.2 Khái niệm và đặc điểm của nông thôn mới
* Khái niệm nông thôn mới
Nông thôn mới trước hết là một vùng nông thôn vẫn mang những nétđặc trưng vốn có của nông thôn truyền thống, cả về quan hệ sản xuất và lựclượng sản xuất, cả về hình thái bên trong và bên ngoài (về cơ sở hạ tầng, vềquy hoạch bố trí nhà ở, hình thức nhà ở, đường làng ngõ xóm… và về quan hệxóm giềng, về phong cách sống của người dân nông thôn) Tuy nhiên NTM làvùng nông thôn có những nét hiện đại mà nông thôn truyền thống không cóđược Đó là việc canh tác theo kiểu hiện đại, sử dụng các công nghệ kĩ thuậthiện đại vào trong sản xuất nông nghiệp NTM ngoài sản xuất nông nghiệp cònphải phát triển mạnh các ngành sản xuất CN-TTCN và các ngành thương mại,dịch vụ, du lịch… Ngoài sự thay đổi về mặt kinh tế, ở vùng nông thôn mới đờisống văn hóa tinh thần của người dân cũng được nâng cao Quyền tự do dânchủ của người dân được phát huy cao độ, người dân được tham gia vào quátrình lập và đề ra các quy hoạch, được đóng góp ý kiến vào việc xây dựng vàphát triển địa phương
Do việc nhận thức đúng đắn khái niệm này trong từng giai đoạn pháttriển của nền sản xuất xã hội có ý nghĩa to lớn cả về lý luận và thực tiễn Liêntục nâng cao trình độ KH-KT và công nghệ vào sản xuất và đời sống ở nôngthôn, cải tiến và hoàn thiện tổ chức sản xuất và tổ chức đời sống nông thôn,tạo ra một nền sản xuất trình độ ngày càng cao, cuộc sống ngày càng vănminh tiến bộ Hiện đại hóa nông thôn không chỉ bao gồm công nghiệp hóa,nâng cao trình độ KH-KT-CN và tổ chức trong các lĩnh vực khác của sản xuấtvật chất ở nông thôn, mà cũng bao gồm cả việc không ngừng nâng cao đờisống văn hóa tinh thần, phát triển hệ thống CSHT xã hội, hệ thống giáo dụcđào tạo, y tế và các dịch vụ phục vụ đời sống khác ở nông thôn Về bản chấthiện đại hóa là quá trình phát triển toàn diện có kế thừa ở nông thôn Hiện đạihóa không có nghĩa là xóa bỏ toàn bộ những gì đã tạo dựng trong quá khứ,
Trang 18cũng không có nghĩa là phải đưa toàn bộ công nghệ thiết bị tiên tiến và hiệnđại vào nông thôn ngay một lúc mà là tận dụng, cải tiến, hoàn thiện, từngbước nâng cao trình độ KH-KT-CN và tổ chức, quản lý nền sản xuất và đờisống xã hội ở nông thôn lên ngang tầm với trình độ thế giới.
Hiện đại hóa nông thôn là quá trình không ngừng nâng cao trình độKH-KT-CN, trình độ tổ chức và quản lý sản xuất nông nghiệp Đây cũng làquá trình cần được thực hiện một cách liên tục và luôn có những tiến bộ kỹthuật mới xuất hiện và được ứng dụng trong sản xuất Quá trình CNH, HĐH
có liên quan mật thiết với nhau có những nội dung đan xen với nhau
* Đặc điểm của nông thôn mới
NTM giai đoạn 2010 - 2020 bao gồm các đặc điểm sau: Kinh tế pháttriển, đời sống vật chất và tinh thần của cư dân nông thôn được nâng cao;Nông thôn phát triển theo quy hoạch, cơ cấu hạ tầng, kinh tế, xã hội hiện đại,môi trường sinh thái được bảo vệ; dân trí được nâng cao, bản sắc văn hóa dântộc được giữ gìn và phát huy; an ninh tốt, quản lý dân chủ và chất lượng hệthống chính trị
NTM nhằm mục tiêu phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế của quê hương,đất nước trong giai đoạn hiện nay Sau gần 30 năm thực hiện đường lối đổimới dưới sự lãnh đạo của Đảng, nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước ta đãđạt nhiều thành tựu to lớn Tuy nhiên, nhiều thành tựu đạt được chưa tươngxứng với tiềm năng và lợi thế: Nông nghiệp phát triển còn kém bền vững, sứccạnh tranh thấp, chuyển giao KH-CN và đào tạo nguồn nhân lực còn hạn chế.Nông nghiệp, nông thôn phát triển thiếu quy hoạch, kết cấu hạ tầng như giaothông, thủy lợi, trường học, trạm y tế, cấp nước… còn yếu kém, môi trườngngày càng ô nhiễm Đời sống vật chất, tinh thần của người nông dân còn thấp,
tỷ lệ hộ nghèo cao, chênh lệch giàu nghèo giữa nông thôn và thành thị còn lớnphát sinh nhiều vấn đề xã hội bức xúc Đất nước sẽ không thể phát triển nếunông nghiệp và nông thôn còn lạc hậu và đời sống nhân dân còn thấp Vì vậy,xây dựng NTM là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của sự
Trang 19nghiệp CNH, HĐH Đồng thời, góp phần cải thiện, nâng cao đời sống vật chất
và tinh thần cho người dân sinh sống ở địa bàn nông thôn
1.1.3 Phân biệt nông thôn và nông thôn mới
Về cơ bản nông thôn và NTM không khác nhau nhưng xét trên nhữngtiêu chí cụ thể thì 2 khái niệm này có nhiều điểm khác nhau Khác với nôngthôn truyền thống, NTM là một vùng nông thôn với cơ cấu mới, mang nhữngnét đặc trưng của một vùng nông thôn phát triển mà biểu hiện cụ thể đó là sựphát triển nền kinh tế theo hướng CNH, HĐH Ở đó nền sản xuất không chỉđơn thuần là sản xuất các ngành nông nghiệp mà có sự phát triển mạnh mẽcủa các ngành công nghiệp, thương mại, dịch vụ, du lịch…
Ngày 16 tháng 4 năm 2009, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định
số 491/QĐ-TTg về bộ tiêu chí xã NTM bao gồm 19 tiêu chí, trong đó: Quyhoạch (1 tiêu chí); Hạ tầng kinh tế - xã hội (8 tiêu chí); Phát triển kinh tế và tổchức sản xuất (4 tiêu chí); Văn hoá - xã hội - môi trường (4 tiêu chí) và hệ thốngchính trị (2 tiêu chí) Nội dung cụ thể của 19 tiêu chí là:
Về quy hoạch: (Phụ lục 1)
Về hạ tầng kinh tế - xã hội: (Phụ lục 2)
Về phát triển kinh tế và tổ chức sản xuất: (Phụ lục 3)
Về văn hóa - xã hội - môi trường: (Phụ lục 4)
Về hệ thống chính trị: (Phụ lục 5)
Riêng đối với tiêu chí cấp huyện được công nhận đạt chuẩn NTM phải
có 75% số xã trong huyện đạt chuẩn về nông thôn mới
1.2 Khái niệm về nguồn lực và nội dung huy động các nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới
1.2.1 Khái niệm về nguồn lực
Nguồn lực, theo nghĩa hẹp, nguồn lực thường được hiểu là tổng thể các
nguồn vật chất cho sự phát triển như tài nguyên thiên nhiên, tài sản vốn bằngtiền…
Trang 20Theo nghĩa rộng, nguồn lực được hiểu gồm tất cả những lợi thế, tiềmnăng vật chất và phi vật chất để phục vụ cho một mục tiêu phát triển nhấtđịnh.
Nguồn lực thực hiện xây dựng NTM được hiểu là tổng thể các nguồn
vật chất tự nhiên, tiền, nhân lực, vật lực và giá trị của các yếu tố xã hội cóđược từ các nguồn khác nhau (ngân sách trung ương và địa phương, đầu tư
và tín dụng từ cá nhân và tổ chức, dân cư và cộng đồng; nguồn tài trợ, chobiếu tặng,…) có thể huy động vào xây dựng NTM
Huy động các nguồn lực cho xây dựng NTM là các giải pháp, cơ chế,
chính sách nhằm tìm kiếm, khai thác các nguồn lực kế trên cho hoạt độngxây dựng NTM một cách có lợi nhất cho cộng đồng địa phương và nângcao hiệu quả sử dụng các nguồn lực
1.2.2 Nội dung huy động các nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới
Các nguồn lực được xem xét dưới nhiều góc độ Có nghĩa là dưới nhiềugóc độ, người ta chia các nguồn lực thành các loại khác nhau để có thái độđúng đắn và có cách ứng xử với chúng thích hợp Bất cứ một sự phát triển nàocũng đều phải có một động lực thúc đẩy, để có thái độ đúng đắn và có cáchứng xử với chúng thích hợp Với cách nhận thức như vậy và trên quan điểmthực tế thì bất cứ một sự phát triển nào cũng đều phải có một động lực thúcđẩy, phát triển xây dựng NTM được dựa trên việc huy động tổng hợp cácnguồn lực:
* Nhân lực (nguồn lực con người)
Nguồn nhân lực (gắn với tài nguyên tri thức và tài nguyên thông tin).Trí tuệ của con người có giá trị đặc biệt và không thể tự có được mà conngười phải mất công, mất sức mới có Muốn có trí tuệ, con người phải có thểlực và trí lực cùng hoàn cảnh thuận lợi
Nguồn nhân lực huy động cho xây dựng NTM bao gồm: Huy động sứclực của toàn thể nhân dân sinh sống tại địa bàn dân cư Cần đẩy mạnh công táctuyên truyền để người dân hiểu được tinh thần và trách nhiệm của mình trong
Trang 21công cuộc xây dựng NTM; chuyển giao kiến thức, đào tạo nghề, kỹ năng laođộng, trình độ chuyên môn, kiến thức KH-KT cho người lao động nông thôn đểtạo ra năng lực làm việc; có kế hoạch phát triển nguồn nhân lực đáp ứng cácnhu cầu của từng ngành và lĩnh vực kinh tế; đào tạo các thế hệ học sinh phổthông, tạo ra lực lượng lao động trẻ có hiểu biết và có kỹ năng làm việc tốithiểu ở các ngành nghề đang phát triển; huy động tổng hợp các lực lượng trênđịa bàn như quân đội,các doanh nghiệp, lực lượng đoàn viên thanh niên…Cócác biện pháp thu hút nhân tài, các nhà khoa học, các doanh nhân thành đạttham gia đóng góp cho công cuộc xây dựng NTM ở quê hương.
* Vật lực (nguồn lực vật chất, công cụ lao động, đối tượng lao động, tài nguyên thiên nhiên, )
Nhóm nguồn lực vật chất gồm: Tài nguyên thiên nhiên (tài nguyên đất,tài nguyên rừng, tài nguyên biển, tài nguyên thủy điện, tài nguyên nước, tàinguyên khí hậu, vị trí địa kinh tế ) và cơ sở vật chất kỹ thuật đã tạo dựng(nhà cửa, công trình công cộng, đường sá, hải cảng, sân bay, hệ thống sảnxuất và truyền tải điện, hệ thống cung cấp và thoát nước, hệ thống xử lý chấtthải, hệ thống viễn thông và truyền thông )
* Tài lực (nguồn lực tài chính)
Huy động tài lực cho xây dựng NTM bao gồm: Huy động nguồn vốnthu hút đầu tư từ nước ngoài do Nhà nước quản lý, các tổ chức phi Chính phủ.Đây là nguồn lực đóng vai trò quan trọng đối với nước ta cũng như đối vớicác nước đang phát triển; nguồn vốn huy động từ ngân sách nhà nước, trong
đó có nguồn vốn hỗ trợ đầu tư từ Chính phủ và nguồn vốn từ thu ngân sáchtrên địa bàn như từ thu thuế, phí và tiền cấp quyền sử dụng đất; vốn đầu tư tíndụng nhà nước vay từ các ngân hàng theo các dự án, các chương trình củaNhà nước hoặc các tổ chức liên quan; huy động từ nguồn vốn từ doanh nghiệpnhà nước, vốn đầu tư từ doanh nghiệp ngoài nhà nước và huy động từ cộngđồng dân cư sinh sống tại địa bàn
Căn cứ vào nguồn gốc của nguồn lực, người ta chia chúng ra thành hainhóm: Nguồn lực trong nước và nguồn lực ngoài nước
Trang 22Thứ nhất, nguồn lực trong nước: Đây là nguồn lực được xác định giữ
vai trò quyết định Bằng cơ chế, chính sách, người ta tạo ra môi trường hấpdẫn để thu hút các nguồn lực bên ngoài, nhất là thu hút nhân tài Thông qua
cơ chế, chính sách, nhà nước và các doanh nghiệp có thể biến ngoại lực thànhnội lực Phần lớn các nguồn lực đều hữu hạn Vì thế, việc sử dụng tiết kiệm,hiệu quả các nguồn lực và dự trữ các nguồn lực trong điều kiện có thể là mộttrong những quốc sách quan trọng
Thứ hai, nguồn lực nước ngoài (còn gọi là ngoại lực) bao gồm
KH-KT-CN, nguồn vốn, kinh nghiệm về tổ chức và quản lý sản xuất và kinh doanh
từ nước ngoài Nguồn lực này có vai trò quan trọng, thậm chí đặc biệt quantrọng đối với nhiều quốc gia đang phát triển ở những giai đoạn lịch sử cụ thể
Mặc dù có vai trò khác nhau, nhưng giữa nguồn lực trong nước vànguồn lực nước ngoài có mối quan hệ mật thiết với nhau Đây là mối quan hệ
hỗ trợ, hợp tác, bổ sung cho nhau trên nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi vàtôn trọng độc lập chủ quyền của nhau Xu thế chung là các quốc gia cố gắngkết hợp nội lực với ngoại lực thành sức mạnh tổng hợp với mục tiêu phát triểnkinh tế nhanh và bền vững
1.3 Kinh nghiệm huy động các nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới ở một số địa phương và bài học kinh nghiệm cho huyện Thường Tín
1.3.1 Kinh nghiệm huy động các nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới ở một số địa phương ngoại thành Hà Nội
Cùng với cả nước, các xã trên địa bàn Hà Nội bước vào xây dựngNTM Thụy Hương (Chương Mỹ) là xã đầu tiên được chọn làm mô hìnhđiểm Tiếp đó là Đại Áng (Thanh Trì), Hồng Dương (Thanh Oai), Mai Đình(Sóc Sơn)… Cho đến giai đoạn hiện nay, các huyện có các xã được chọn làm
mô hình điểm xây dựng NTM đã bước đầu triển khai chương trình xây dựngnông thôn mới nhưng chưa thực sự đạt hiệu quả Có thể kể đến một số điểmnhư sau:
Ở xã Thụy Hương (huyện Chương Mỹ), là xã đầu tiên được chọn làm
mô hình điểm xây dựng NTM trên địa bàn thành phố Hà Nội Mục tiêu đề ra
Trang 23của chương trình này là đến năm 2011, xã sẽ huy động mọi nguồn lực nhằmmục tiêu hoàn thành xây dựng NTM nhưng trên thực tế, đến đầu tháng 2/2011thì những dự án của chương trình gần như chưa hoàn thành chỉ tiêu so với kếhoạch Chương trình chưa thực sự mang lại hiệu quả về mặt kinh tế và chưamang lại lòng tin đối với người dân trong vùng Theo như báo cáo của xã,Thụy Hương đã đạt được 14/19 tiêu chí cụ thể các hạng mục gồm: Quyhoạch, xây dựng hạ tầng, hệ thống chính trị và nhận thức của nhân dân tráchnhiệm tham gia xây dựng mô hình nông thôn mới được nâng cao Về phầnkinh phí thì hầu như các hạng mục vượt so với kinh phí của đề án Ví dụ nhưphần thủy lợi hết hơn 11 tỷ trong khi đề án dự toán là 9 tỷ, hay trường học hếtgần 13 tỷ (đề án là 12 tỷ) Cơ sở văn hóa, chợ, bưu điện hết gần 6,5 tỷ (đề án
là 5 tỷ)…
Nếu chỉ nhìn qua thì việc huy động các nguồn lực cho xây dựng NTM ởThụy Hương đã mang lại kết quả tốt song trên thực tế cho thấy những việc màThụy Hương báo cáo là hoàn thành và gần hoàn thành chỉ là những đầu việc
mà lẽ ra ngay trước khi được chọn làm điểm Thụy Hương phải đạt nghĩa là những đầu việc ấy là cơ sở hạ tầng chuẩn bị để hướng đến nhữngchuẩn cao hơn là: phát triển kinh tế và tổ chức sản xuất, phát triển văn hóa xãhội và môi trường Thế nhưng, sau hơn một năm Thụy Hương thực hiện cáchạng mục cơ sở hạ tầng: điện, thủy lợi (mới xong ở cánh đồng thôn Chúc Sơn1), hệ thống chính trị (đủ người song năng lực của cán bộ thì còn nhiều hạnchế, nhà văn hóa thôn, xây nhà cho hộ nghèo… Thực tế cho thấy, những đầuviệc này chỉ cần có nguồn tài chính là thực hiện được Trước mắt thì nó manglại cho nông thôn sự thay đổi đáng kể về sự khang trang song về lâu dài nó lạichịu sự đào thải nếu như yếu tố con người vẫn dậm chân tại chỗ Chính vì thế,điều khó khăn nhất và cũng là cốt lõi của vấn đề xây dựng NTM không đơnthuần dừng lại ở việc xây dựng những công trình xây dựng, giao thông mà còn
chuẩn-là người dân chuẩn-làm chủ trong việc phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội
Thụy Hương bắt đầu thực hiện nhiệm vụ xây dựng NTM trong điềukiện tất cả đều ở vị trí xuất phát Ví dụ như dự án trồng rau sạch (do công ty
Trang 24Tonkin thực hiện bao tiêu sản phẩm), xã mới quy hoạch được 10 ha trong tổng
số 79 ha diện tích rau màu, một con số quá ít ỏi Số đất được quy hoạch rơi vàohai thôn Chúc Đồng 1 và Chúc Đồng 2 trong khi xã có 7 thôn Trong số 180 hộphải giải phóng mặt bằng thì vẫn còn đến 30 hộ không chấp hành Dự án rausạch tuy đã khởi động nhưng vẫn còn là nỗi lo lắng đối với các nhà quản lý vềkết quả của nó Dự án trồng cây ăn quả mới đang trong quá trình xây dựng hạtầng; dự án khu chăn nuôi tập trung vẫn đang chờ huyện phê duyệt
Mục tiêu đặt ra cho Thụy Hương là phải huy động được các nguồn lực
để cơ bản hoàn thành việc xây dựng mô hình “NTM trong thời kỳ HĐH” Để xây dựng một công trình có thể chạy đua với thời gian song việcchuyển đổi cơ cấu kinh tế thì không thể vì tất cả phải có quá trình mà yếu tốcăn bản để có thể thực hiện được quá trình ấy lại là người nông dân Nếu dânchưa hiểu và nắm vững về chủ trương của Đảng và Nhà nước trong về việcxây dựng NTM và mục tiêu của chương trình mà chỉ làm theo hoặc bị ép buộcthì chắc chắn rằng mô hình NTM ở Thụy Hương không thể bền vững
CNH-Thực hiện mục tiêu đó, đảng và chính quyền xã Thụy Hương đã tăngcường tuyên truyền để nhân dân trong xã hiểu và cùng nhau phát huy các thếmạnh, tăng cường các biện pháp huy động các nguồn lực cho xây dựng NTM.Đến nay xã đã hoàn thành 18/19 tiêu chí về xây dựng nông thôn mới, trong đótăng trưởng kinh tế đạt 23%/năm; thu nhập đầu người đạt 21 triệuđồng/người/năm (tăng hơn hai lần so năm 2009) Cơ cấu kinh tế chuyển dịchtheo hướng tích cực, tăng thương mại dịch vụ, công nghiệp, xây dựng; giảmnông, lâm, ngư nghiệp
Ở Đại Áng (Thanh Trì) và Hồng Dương (Thanh Oai) giai đoạn đầu xâydựng NTM cũng gặp phải các vấn đề khó khăn trong việc huy động các nguồnlực tương tự như xã Thụy Hương Điều đó cho thấy mặc dù chương trình đãđược phê duyệt nhưng khi đi vào triển khai thực hiện đã gặp rất nhiều khó khănkhông dễ dàng giải quyết được Khi đưa đề án vào triển khai thực hiện và đivào những đầu việc cụ thể các xã còn chậm chạp, tiến trình thực hiện chưakhoa học, còn mang tính hình thức với việc kể đầu việc bằng một số công trình
Trang 25mới xây dựng Vì vậy chủ trương chính sách của các cấp về vấn đề NTMkhông được người dân thấm nhuần, chưa nhận thức được vai trò quan trọngcủa mình Trước mắt họ còn thấy phải làm việc này, việc kia và phải đóng gópcác khoản khiến cách hiểu của họ về NTM trở nên lệch lạc Chính vì thế tuytriển khai đã được hơn một năm song sự đổi mới chưa đáng kể ngoài nhữngcông trình xây dựng làm dang dở Nguyên nhân của vấn đề này có thể kể đếnnhư sau:
Thứ nhất, còn lúng túng trong khâu quy hoạch dẫn đến chậm trễ trong
việc thực hiện các dự án, đặc biệt là các dự án xây dựng CSHT Chính vì vậy,sau thời gian triển khai thực hiện đề án nhưng nhiều hạng mục cơ sở hạ tầngmới bắt đầu được triển khai xây dựng hoặc đang còn rất dang dở, một phần là
do sự yếu kém trong trình độ chuyên môn của các cán bộ quản lý, cán bộ quyhoạch Do đó chưa có sự đồng thuận cao trong các phương án quy hoạch dẫnđến kéo dài thời gian tranh luận và đưa ra quy hoạch cuối cùng
Thứ hai, mô hình xây dựng NTM khi được triển khai chưa tạo được
lòng tin và sự ủng hộ của nhân dân Nhiều người dân khi được hỏi không biếtđến chương trình xây dựng nông thôn mới hoặc nếu có biết cũng ở tâm trạngnghi hoặc và không tin tưởng vào kết quả mà chương trình mang lại Chính vìvậy việc triển khai thực hiện công tác tổ chức sản xuất còn không nhận được
sự ủng hộ của người dân gây nên rất nhiều khó khăn trong công tác triển khaicác quy hoạch
Thứ ba, khả năng quản lý và trình độ nhận thức của các cán bộ cấp xã
còn hạn chế, công tác tuyên truyền vận động nhân dân tham gia vào công tácxây dựng nông thôn mới triển khai chưa đem lại hiệu quả Do đó người dânđang còn rất mơ hồ về các chương trình hoạt động
Thứ tư, việc tổ chức thực hiện còn chậm, sự phối hợp giữa các tổ chức,
doanh nghiệp, các đoàn thể trong xã còn thiếu đồng bộ và chưa đem lại hiệu quả
Có rất nhiều hạn chế trong công tác thực hiện đề án ở các xã, nhưng cóthể nói khó khăn lớn nhất là chưa tạo được lòng tin từ phía người dân Để khắcphục và làm tốt hơn công tác này, cần phải tích cực hơn trong công tác tuyên
Trang 26truyền vận động, hiểu được tâm tư nguyện vọng của nhân dân để từ đó đưa racác chủ chương chính sách hợp lòng dân, được nhân dân nhiệt tình ủng hộ.Nhân dân phải vừa là người thực hiện nhưng cũng là người làm chủ trong mọitình huống, có như vậy mới đem lại hiệu quả thiết thực trong công tác này.
Xã Song Phượng (Đan Phượng) là một trong những xã có nhiều thànhcông trong quá trình huy động các nguồn lực cho xây dựng NTM Sau 3 nămthực hiện ( 2009-2011), chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng NTM đãđược triển khai và cơ bản đạt yêu cầu đề ra Một trong những mục tiêu quantrọng trong quy hoạch xây dựng nông thôn mới là vận động nông dân tiếnhành dồn điển, đổi thửa, sắp xếp lại ruộng đồng Đây là khâu quan trọng đểhình thành vùng sản xuất nông nghiệp hàng hóa ổn định, lâu dài, là yếu tốquyết định thúc đẩy sản xuất nông nghiệp
Xã Song Phượng là một trong những xã đi đầu trong xây dựng nôngthôn mới ở ngoại thành Hà Nội Điểm rõ nét nhất ở Song Phượng đó là đườnglàng, ngõ xóm được bê-tông hóa, khang trang, sạch đẹp Tuy nhiên, ấn tượnghơn cả đó là nền nông nghiệp công nghệ cao đang hình thành ở nơi đây Cánhđồng trồng hoa thôn Tháp và thôn Thu Quế đi mỏi chân vẫn thấy ngút ngànhoa Xã đã thực hiện xong dồn điền đổi thửa từ nhiều năm trước, mỗi hộ giađình bây giờ chỉ còn một, hai thửa rộng hàng nghìn m2 Đây là điều kiệnthuận lợi để xây dựng những mô hình trồng hoa cao cấp Nhưng mô hìnhtrồng hoa cao cấp này cho giá trị gấp cả trăm lần so với trồng lúa, trong khichuyển đổi diện tích trồng lúa năng suất thấp sang trồng trồng rau sạch cũngcho thu nhập cao gấp bảy, tám lần so với cấy lúa
Để có kết quả như trên, đó là cả quá trình vận động, bởi người nôngdân bao đời gắn bó với mảnh đất cha ông để lại, lại quen với tập quán canhtác cũ nên việc thuyết phục không dễ dàng Thực hiện chương trình mục tiêuquốc gia xây dựng NTM, quy hoạch phải đi trước một bước và là điều kiệntiên quyết để xây dựng NTM Trong đó việc vận động nhân dân cùng họp bànquy hoạch sắp xếp lại đồng ruộng, dồn điền đổi thửa, tạo điều kiện cho việc
áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến, tiến tới một nền nông nghiệp sản xuất
Trang 27hàng hóa lớn có giá trị kinh tế cao, góp phần bảo vệ môi trường và phát triểnbền vững Thực tế cho thấy, vấn đề quan trọng nhất trong dồn điền đổi thửaxây dựng NTM vẫn là nhận thức của người dân Nông dân chính là người đưa
ra sự lựa chọn tốt nhất, hiệu quả nhất trên mảnh đất của mình, nhưng muốnnhư vậy, nhà nước phải có định hướng và lãnh đạo các cấp huyện, xã phảigương mẫu đi đầu trong cuộc vận động này
Cùng với xã Song Phượng, các xã trong huyện Đan Phượng cũng tíchcực phát huy thế mạnh sẵn có, tăng cường huy động các nguồn lực cho xâydựng NTM Theo ông Nguyễn Tất Thắng, Bí thư Huyện ủy Đan Phượng, với
vị trí của huyện ngoại thành nằm phía tây Thủ đô Hà Nội, có truyền thốngthâm canh trong nông nghiệp, trước khi thực hiện Chương trình mục tiêuQuốc gia về xây dựng nông thôn mới, toàn huyện Đan Phượng đạt bình quân
10 tiêu chí/xã; hạ tầng KT-XH của huyện nhỏ bé và còn khó khăn, cơ cấukinh tế đang trong quá trình chuyển đổi, tăng trưởng chưa đồng đều, thiếuvững chắc, chất lượng và hiệu quả sản xuất nông nghiệp và tiểu thủ côngnghiệp chưa cao…
Bắt tay vào xây dựng nông thôn mới, huyện xác định xây dựng nôngthôn mới trước mắt tập trung vào xây dựng hạ tầng kỹ thuật, phát triển sảnxuất, nâng cao đời sống của nông dân gắn với đảm bảo an sinh xã hội với
02 khâu đột phá là đấu giá đất, giải phóng mặt bằng và chuyển đổi cơ cấukinh tế
Sau 3 năm xây dựng nông thôn mới, toàn huyện đã chuyển đổi được
751 ha (cây ăn quả; rau an toàn; hoa; cây cảnh) Đã có nhiều mô hình nôngnghiệp công nghệ cao cho thu nhập hàng tỷ đồng trên/ha/năm như sản xuấthoa lan, hoa ly Huyện đã đưa được những giống cây con có giá trị cao vàođồng ruộng nhằm cung cấp các sản phẩm về nông nghiệp cho Thủ đô; quyhoạch và xây dựng được 6 cụm công nghiệp làng nghề giải quyết việc làmcho hàng ngàn lao động có thu nhập ổn định Nhờ vậy, đến cuối năm 2013 cơcấu kinh tế nông nghiệp chỉ còn chiếm tỷ trọng 10,98 %, giá trị thu nhập
Trang 28ngành nông nghiệp năm 2013 đạt 236 triệu đồng/ha Thu nhập bình quân đầungười năm 2013 đạt 23,5 triệu đồng
Về xây dựng CSHT, huyện đã vận dụng linh hoạt, sáng tạo chính sách
hỗ trợ của thành phố trong xây dựng NTM Lãnh đạo huyện đã quyết địnhvận động các doanh nghiệp cung ứng vật liệu theo hình thức trả chậm để ứngtrước vật liệu cho nhân dân xây dựng đường xóm, ngõ, đường giao thông nộiđồng, đường trục thôn… Nhờ đó, toàn huyện đã xây dựng được 22 km đườngtrục thôn, 19 km rãnh thoát nước theo đường; 136,7 km đường ngõ, xóm; 80,6
km đường trục chính nội đồng với tổng vốn đầu tư 317,4 tỷ đồng; tiết kiệmđược 234,5 tỷ đồng so với dự toán ban đầu; trong đó nhân dân đóng góp145,6 tỷ đồng bằng 413.722 ngày công và hiến 2.129 m2 đất; có 25 doanhnghiệp ủng hộ nhân công, máy là 51,77 tỷ đồng, doanh nghiệp ủng hộ nhiềunhất là 2,7 tỷ đồng
Rút kinh nghiệm của các xã, các huyện đã và đang thực hiện huy độngcác nguồn lực cho xây dựng NTM, Đảng bộ và Chính quyền huyện ThườngTín cần đưa ra các giải pháp thiết thực và phù hợp trong việc vận dụng nhữngkinh nghiệm hay để triển khai thực hiện chương trình xây dựng NTM mộtcách có hiệu quả, tránh gặp phải tình trạng hạn chế như ở các địa phương nóitrên
1.3.2 Một số bài học kinh nghiệm cho huyện Thường Tín
Một là, về nguồn nhân lực trên địa bàn: Số lao động ở huyện Thường
Tín qua đào tạo chiếm 30,69% tổng nguồn lao động Tuy nhiên, lao độngtrong lĩnh vực nông nghiệp chủ yếu được đào tạo ngắn hạn thông qua các lớptập huấn chuyển giao tiến bộ kỹ thuật nên trình độ chuyên môn kỹ thuật vẫncòn rất thấp trước yêu cầu phát triển nông nghiệp hàng hóa và ứng dụngnhanh các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất để nâng cao năng suất, chấtlượng và hiệu quả Huy động nguồn lực cho xây dựng NTM được triển khaithành công là một kinh nghiệm tốt của huyện Thường Tín trong việc địnhhướng cho chiến lược phát triển nông thôn nói chung và phát triển nguồnnhân lực nông thôn nói riêng Theo đó, huyện đã đề cao và nhấn mạnh yếu tố
Trang 29“phát triển tinh thần của nông dân”, lấy kích thích vật chất nhỏ kết hợp vớiđào tạo và sự cởi mở, thông thoáng của chính sách để tạo động lực mạnh mẽ
về tinh thần cho người dân nông thôn, phát huy nguồn nội lực to lớn tiềm tàngcủa người dân nông thôn
Đào tạo chuyên môn, chuyển giao kiến thức nghề nghiệp, kỹ năng làmviệc cho người lao động nông thôn theo nhu cầu phát triển của các ngành kinh
tế Nhà nước có kế hoạch chủ động xây dựng và công bố các định hướng pháttriển kinh tế trong dài hạn, trung hạn, cũng như ngắn hạn trên quy mô cả nước
và từng vùng, triển khai chính sách tín dụng hỗ trợ cho lực lượng lao độngnông nghiệp trẻ, chuyển giao kiến thức, đào tạo nghề, kỹ năng chuyên môncho người lao động nông thôn để tạo ra năng lực làm việc có năng suất laođộng cao các doanh nghiệp và cơ sở kinh tế có trách nhiệm đưa ra nhu cầu,
kế hoạch về sử dụng lao động và tham gia cùng chính phủ dưới nhiều hìnhthức khác nhau trong triển khai các chương trình đạo tạo nghề cho người laođộng mà mình đang sử dụng hoặc sẽ sử dụng Trên cơ sở đó, hình thành kếhoạch phát triển nguồn nhân lực đáp ứng các nhu cầu của từng ngành và lĩnhvực kinh tế, nhất là khi nền kinh tế đang trong quá trình đẩy mạnh chuyểndịch cơ cấu kinh tế ngành, lĩnh vực để thực hiện CNH, HĐH Các cấp cầnthường xuyên theo dõi sự biến chuyển của cơ cấu kinh tế để điều chỉnh kịpthời công tác đào tạo nguồn nhân lực mới cho các ngành đang và sẽ hìnhthành, kết hợp đào tạo lại người lao động ở những ngành bị mất đi để giúp họ
có đủ năng lực chuyển sang hoạt động ở các ngành kinh tế mới Hơn nữa,phát triển nguồn nhân lực nông thôn phải được đặt trong tổng thể chính sáchphát triển nguồn nhân lực do yêu cầu CNH, HĐH nền kinh tế Đây chính là sựgắn kết giữa phát triển nguồn nhân lực cho toàn nền kinh tế với phát triểnnguồn nhân lực cho khu vực nông thôn Sự định hướng đúng sẽ có ảnh hưởngtrực tiếp và mạnh mẽ tới kết quả phát triển nguồn nhân lực nông thôn, đồngthời làm cho các chính sách và giải pháp phát triển nguồn nhân lực nông thônphù hợp với quy luật và ngược lại
Trang 30Cần kết nối các chuyên gia với các nhà nông có nhiều kinh nghiệmtrong lĩnh vực nông nghiệp Sau đó, bổ nhiệm những người này vào các vị trí
tư vấn và giám hộ cho các đối tượng lao động trẻ còn thiếu nhiều kinh nghiệmtrong các hoạt động liên quan tới nông nghiệp Chính sách chi tiêu cho pháttriển nguồn nhân lực nói chung, nguồn nhân lực nông thôn nói riêng, phảiđược coi là một bộ phận quan trọng của chính sách đầu tư công Kinh nghiệm
từ các huyện cho thấy, sự thành công trong phát triển nguồn nhân lực nôngthôn phụ thuộc rất lớn vào quan điểm và mức độ chi tiêu của nhà nước vàogiáo dục, đào tạo nghề cho người lao động chuẩn bị bước vào nghề cũng nhưđang làm việc Đồng thời, đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến về quan điểm, nộidung, ý nghĩa, cách làm trong xây dựng NTM mới nhằm tạo sự đồng thuậntrong hệ thống chính trị và nhân dân Việc thực hiện xây dựng nông thôn mớiđược tiến hành công khai, dân chủ, có sự bàn bạc, thống nhất của nhân dân,
do nhân dân trực tiếp làm và giám sát
Hai là, quá trình huy động vật lực cho xây dựng NTM đối với Thường
Tín cần thấy rõ thế mạnh của huyện là nguồn tài nguyên cát có trữ lượng lớn,phục vụ cho xây dựng và các công trình giao thông; Nguồn tài nguyên đấtmàu mỡ thích hợp trồng lúa nước và các loại hoa màu
Nguồn tài nguyên nước rất lớn từ sông Hồng phục vụ cho thủy lợi đảmbảo công tác tưới tiêu trong toàn huyện Tuy nhiên hệ thống kênh tiêu thoátnước, nhất là hệ thống kênh tiêu thoát nước tiểu vùng đã xuống cấp, khôngđáp ứng được yêu cầu tiêu nước khi xẩy ra mưa lớn Nguy cơ ô nhiễm môitrường cao, đòi hỏi phải lựa chọn các ngành công nghiệp sạch hoặc các ngànhcông nghiệp ít nguy hại cho môi trường là vấn đề không phải dễ dàng
Những năm gần đây, việc phát triển CN-TTCN đã kéo theo sự pháttriển của các hoạt động thương mại, dịch vụ Địa bàn huyện xuất hiện nhiềuthành phần kinh doanh, chủng loại hàng hóa đa dạng, thị trường sôi động, hìnhthành hệ thống mạng lưới, kênh lưu thông phân phối hàng hóa theo cơ chế thịtrường Tuy nhiên các siêu thị, trung tâm thương mại trên địa bàn huyện chưanhiều, cần có biện pháp khuyến khích phát triển huy động nguồn lực này
Trang 31Ba là, trong công tác huy động tài lực trên địa bàn huyện Thường Tín,
kết quả thu chi ngân sách trên địa bàn huyện những năm gần đây cho thấy khảnăng huy động nguồn ngân sách để đầu tư cho chương trình xây dựng NTM làrất hạn hẹp Do vậy, để có nguồn vốn ngân sách đầu tư cho xây dựng NTM cầnphải có cơ chế, chính sách và cách làm đặc thù để huy động nguồn lực tại chỗ,đặc biệt là các nguồn thu từ đất như cho thuê đất, đấu giá quyền sử dụng đất
Nhìn chung hình thức tổ chức sản xuất ở nông thôn huyện Thường Tín
đã đạt yêu cầu phát triển Tuy nhiên, sự liên kết hợp tác giữa các loại hình tổchức sản xuất còn chưa chặt chẽ và hiệu quả.Việc mở rộng phát triển các môhình kinh tế trang trại hiện nay còn gặp một số khó khăn: Khó khăn về mặtbằng sản xuất, khó khăn trong việc tiếp cận vốn tín dụng, khó khăn trongkhâu tiêu thụ sản phẩm do thị trường diễn biến thất thường
Ngoài ra, ngành du lịch trên địa bàn huyện có nhiều tiềm năng nhưngđến nay chưa được khai thác hết Các di tích lịch sử, các điểm đến của khách
du lịch chưa được đầu tư đúng mức, số khách du lịch đến huyện chưa nhiều.Các làng nghề ở huyện cũng chưa phát huy được hết thế mạnh để tăng nguồnlực cho quá trình xây dựng NTM
Trong thời gian thực hiện xây dựng NTM, huyện đã tập huy động cácnguồn lực để phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cho người dân thông quađưa cơ giới hóa vào đồng ruộng đẩy mạnh ứng dụng KH-KT mới vào sản xuấtnông- lâm nghiệp, thủy sản nhằm tăng năng suất, sản lượng, giảm chi phí đầuvào cho người dân; làm tốt dịch vụ sản xuất, cung ứng giống, phát triển kinh tếnông thôn, đồng thời phát triển kinh tế tập thể, kinh tế trang trại, phát triển cácngành nghề, làng nghề nông thôn có hiệu quả, góp phần giải quyết việc làm,tăng thu nhập cho người dân Mặc dù vài năm trở lại đây, người nông dân gặpnhiều khó khăn trong sản xuất do giá cả vật tư, phân bón tăng cao, thậm chí ởmột số nơi, người dân không còn “mặn mà” với đồng ruộng, nhưng với phươngchâm không để trống ruộng, ngành nông nghiệp huyện đã tích cực triển khaiđưa mô hình lúa lai chất lượng cao vào sản xuất tại một số xã trên địa bàn
Trang 32huyện, hỗ trợ để người dân phát huy được những thế mạnh sẵn có, tích cựchưởng ứng và cùng nhau xây dựng NTM.
*
* *Huy động nguồn lực để xây dựng NTM là vấn đề hết sức quan trọng,
có tác động trực tiếp đến thành công của chương trình xây dựng NTM Cùngvới các giải pháp khác, việc huy động có hiệu quả các nguồn lực sẽ mang lạidiện mạo mới cho các vùng nông thôn nói chung, tạo động lực thúc đẩy sựphát triển kinh tế của mỗi địa phương Đây là tiền đề cơ bản để xây dựng mỗiđịa phương thôn, xã ngày một văn minh, giàu mạnh
Việc làm rõ những khái niệm, đặc điểm về nông thôn, lý luận và thựctiễn về huy động nguồn lực để xây dựng nông thôn mới là cơ sở, tiền đề khoahọc để tiếp cận và giải quyết các vấn đề liên quan Qua đó có thể khẳng địnhđược vai trò hết sức quan trọng của nó trong công cuộc đẩy mạnh phát triểnxây dựng NTM Hệ thống lý luận về huy động nguồn lực để phát triển của cácnhà kinh tế học hiện đại gần đây đã chỉ rõ sự tồn tại tất yếu của công cuộc xâydựng NTM trong nền kinh tế thị trường
Những nghiên cứu cơ bản về huy động nguồn lực để phát triển KT-XHnói chung và xây dựng NTM nói riêng sẽ góp phần bổ sung vào hệ thống lý luận
và làm cơ sở trong việc đưa ra các giải pháp huy động nguồn lực để xây dựngNTM ở huyện Thường Tín Tuy nhiên, để có cái nhìn thực tiễn hơn về tình hìnhhuy động nguồn lực thì việc nghiên cứu làm rõ thực trạng công tác triển khai cáchình thức huy động như như thế nào và cụ thể hơn là xác định thành tựu đạtđược trong thời gian vừa qua là một vấn đề hết sức quan trọng Đó cũng là nộidung chủ yếu được đề cập đến trong Chương 2: “Thực trạng huy động cácnguồn lực cho xây dựng nông thôn mới ở huyện Thường Tín”
Trang 33Chương 2 THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG CÁC NGUỒN LỰC CHO XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở HUYỆN THƯỜNG TÍN 2.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội của huyện Thường Tín.
Về vị trí địa lý: Huyện Thường Tín nằm dọc Quốc lộ 1A, cách trungtâm thành phố Hà Nội 19 km về phía Nam, có ranh giới tiếp giáp như sau:Phía Bắc giáp huyện Thanh Trì; phía Nam giáp huyện Phú Xuyên; phía Đônggiáp huyện Văn Giang và huyện Khoái Châu tỉnh Hưng Yên, với dải ngăncách tự nhiên là sông Hồng; phía Tây giáp huyện Thanh Oai
“Huyện Thường Tín có tổng diện tích 127,39 km2, gồm 28 xã và 1 thịtrấn Dân số năm 2010 là 223.804 người” ” [42, tr.6] Thường Tín nằm gầnvới các trung tâm kinh tế lớn, ở vị trí cửa ngõ phía Nam của thủ đô Điều kiệnthuận lợi này đã giúp cho Thường Tín và vùng phụ cận trở thành đầu mối giaothông, địa phận thực hiện trung chuyển các loại hàng hóa giữa Hà Nội và cáctỉnh phía Nam
Về diện tích tự nhiên và đặc điểm địa hình: Thường Tín là huyện thuộcđồng bằng sông Hồng, địa hình tương đối bằng phẳng, độ chênh lệch cao thấpgiữa các vùng không đáng kể Địa hình có hướng thấp dần từ Bắc xuốngNam, từ Đông sang Tây Địa hình có độ cao so với mực nước biển từ 5 - 8m
Sự thiếu hụt bồi tích của hệ thống sông đã làm cho bề mặt địa hình của phầnlớn diện tích trong đồng thấp hơn bề mặt của bãi bồi ngoài đê và thường bịúng lụt vào mùa mưa Tại các khu đồng thấp, do tập quán giữ nước trồng lúa
đã làm cho đất bị gley Vùng đất ngoài bãi nằm dọc theo sông lớn có hiệntượng xói lở, chia cắt làm bề mặt thay đổi về hình dạng vùng cũng như diệntích khu đất này
Về khí hậu, thời tiết: Thường Tín nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới giómùa với đặc trưng: mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều và mùa đông khô lạnh, mưa
ít Lượng mưa trung bình hàng năm là 1.600-1.700mm, chủ yếu tập trung vàocác tháng 6,7,8 và tháng 9
Trang 34Nhiệt độ bình quân hàng năm 23,50C, tổng nhiệt lượng cả năm khoảng8.000 - 8.5000C Số giờ nắng trung bình hàng năm là 1.741 giờ, có điều kiệnthích hợp để canh tác nhiều vụ trong năm Độ ẩm trung bình hàng năm là82%, độ ẩm cao nhất là 92% và độ ẩm thấp nhất là 60% “Thường Tín chịuảnh hưởng của 2 loại gió là gió đông bắc xuất hiện vào mùa đông và gió đôngnam xuất hiện vào mùa hè Ngoài ra, vào các tháng chuyển tiếp giữa 2 mùathỉnh thoảng xuất hiện gió tây, tây nam”[42, tr.7].
Về thủy văn: Địa bàn huyện có 2 con sông lớn chảy qua là sông Hồng
và sông Nhuệ
Sông Hồng nằm ở phía đông chạy theo ranh giới huyện Thường Tín,với chiều dài khoảng 20 km, đóng vai trò quan trọng về giao thông đườngthủy, là nguồn cung cấp nước tưới cho sản xuất nông nghiệp và cấp nước chođời sống sinh hoạt của nhân dân Sông Nhuệ nằm ở phía tây, cũng là nguồncung cấp nước và tiêu thoát nước quan trọng cho sản xuất nông nghiệp
Ngoài ra trên địa bàn huyện còn có sông Tô Lịch chảy qua với chiềudài 12km Hệ thống sông ngòi tự nhiên được nối với nhau bởi khá nhiều sông,kênh dẫn nước, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tưới tiêu, giao thông thủy.Đồng thời, hệ thống sông cũng tạo nên một diện tích đất phù sa màu mỡ
* Các đặc điểm về điều kiện kinh tế - xã hội
Về tài nguyên đất: Thổ nhưỡng huyện Thường Tín chủ yếu được bồiđắp bởi 2 sông chính là sông Nhuệ và sông Hồng, được chia làm 5 loại chínhnhư sau:
Một là, đất cát trắng “có diện tích khoảng 122,22 ha chiếm 0,96% tổng
diện tích đất tự nhiên của huyện, phân bố tập trung ở xã Tự Nhiên”[42, tr7];
Hai là, đất phù sa trung tính có diện tích khoảng 171,56 ha chiếm
1,34% tổng diện tích đất tự nhiên của huyện, được phân bố ở các xã có diệntích nằm ngoài đê như Tự Nhiên, Ninh Sở, Thống Nhất, Hồng Vân, ChươngDương, Lê Lợi, Vạn Điểm;
Ba là, đất phù sa chua có diện tích khoảng 6.059,48 ha, chiếm 57,45%
tổng diện tích đất tự nhiên của huyện Đây là loại đất phân bố tập trung ở
Trang 35trong đê, có trên tất cả các xã, thị trấn trong huyện.
Bốn là, đất phù sa trung tính gley có diện tích khoảng 1.711,06ha chiếm
13,40% tổng diện tích đất tự nhiên Đây là loại đất phân bố trong đê, trên địabàn các xã Ninh Sở, Duyên Thái, Nhị Khê, Hiền Giang, Hòa Bình, Văn Bình,Văn Phú, Tân Minh, Dũng Tiến, Duyên Thái, Nguyễn Trãi, Nghiêm Xuyên,Thắng Lợi, Tô Hiệu, Quất Động, Liên Phương, Minh Cường, Văn Tự;
Năm là, đất phù sa gley chua có diện tích khoảng 386,92 ha chiếm
3,03% tổng diện tích đất tự nhiên của huyện Đây là loại đất phân bố trong đê,
có trên địa bàn các xã Dũng Tiến, Thắng Lợi, Tân Minh, Tiền Phong, Khánh
Hà [42,Tr.8]
Nhìn chung, nền thổ nhưỡng huyện Thường Tín thích hợp cho các loạicây hàng năm như lúa, rau màu và có thể tiến hành thâm canh tăng vụ phục
vụ phát triển nông nghiệp
Về tài nguyên nước: Bao gồm nguồn nước mặt và nước ngầm Trữ
lượng nước khá dồi dào nhưng phân bố không đều
Nguồn nước mặt đang sử dụng chủ yếu lấy từ sông Hồng qua trạm tướiHồng Vân Nước sông Hồng có hàm lượng phù sa cao, chất lượng nước tốt,rất thích hợp cho việc cải tạo đồng ruộng Sông Nhuệ vừa là nguồn cung cấpnước tưới quan trọng cũng vừa là nguồn tiêu thoát nước chủ yếu của huyện.Trên địa bàn huyện còn có một số sông nhỏ như sông Tô Lịch, sông HòaBình Ngoài nguồn nước mặt của các sông, Thường Tín còn có các ao, hồ,đầm với trữ lượng nước khá lớn phục vụ cho phát triển nuôi trồng thủy sản vànhu cầu cung cấp nước tại chỗ
Nguồn nước ngầm ở Thường Tín có 3 tầng: Tầng chứa không áp cóchiểu dày chứa nước thay đổi từ 7,5m - 19,5m, trung bình 12,5m Nguồn chủyếu là nước mưa, nước thoát ở ruộng… ngấm xuống Hàm lượng chất sắt khácao từ 5-10mg/l, có nhiều thành phần hữu cơ và khả năng nhiễm khuẩn cao.Tầng nước không áp và áp yếu, đây là tầng chứa nước nằm giữa 2 tầng qh vàqhl có diện tích phân bố rộng khắp đồng bằng Bắc Bộ thuộc lưu vực sôngHồng Chiều dày chứa nước từ 2,5-22,5m thường gặp ở độ sâu 15-20m Hàm
Trang 36lượng sắt khá cao có nơi đến 20mg/l Tầng chứa nước áp lực là tầng chứanước chính hiện đang được khai thác rộng rãi phục vụ cho huyện và Hà Nộinói chung Tầng này có chiều dày thay đổi trong phạm vi khá rộng từ 28,6m-84,6m, trung bình 42,2m Độ nhiễm khuẩn rất thấp, có nơi không nhiễmkhuẩn [42, tr.9]
Về tài nguyên nhân văn: Các hoạt động văn hóa ngày càng phong phú,công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức về xây dựng, phát triểnvăn hóa được triển khai thường xuyên, tạo sự chuyển biến trong suy nghĩ,hành động của các cấp, các ngành, các đoàn thể nhân dân “Đến năm 2013,toàn huyện có 43.240 hộ đạt danh hiệu gia đình văn hóa (74,72%); có 88/169thôn đạt danh hiệu làng văn hóa” [13, tr.9]
Công tác thông tin tuyên truyền hoạt động tốt, phục vụ các chươngtrình, mục tiêu, các ngày lễ, kỷ niệm bằng nhiều hình thức phong phú
Hàng năm, các hoạt động lễ hội trên địa bàn huyện được tổ chức trangtrọng, có ý nghĩa giáo dục truyền thống văn hóa, tạo sự gắn bó, đoàn kết cộngđồng Phong trào thể dục, thể thao có bước phát triển cả về bề rộng và chiềusâu Quan tâm chỉ đạo thực hiện công tác xã hội hóa thể dục thể thao; cơ sởvật chất, sân chơi, dụng cụ luyện tập từng bước được quan tâm xây dựng…
Hiện tại trên địa bàn huyện có tổng số 44 làng nghề (được UBND tỉnh
Hà Tây trước đây công nhận làng nghề truyền thống) như: Đồ mộc dân dụng(thôn Đinh Quán, Phụng Công); điêu khắc (thôn Thượng Cung, NhânHiền); bông len thôn Trát Cầu; dệt đũi tơ tằm thôn Cống Xuyên; thêu (thônHướng Dương, Khoái Nội, Bình Lăng, Đào Xá, Phương Cù, Một Thượng,
Từ Vân, Đình Tổ, Xóm Bến, Cổ Chất, Đông Cứu, Ba Lăng, Quất Động,Lưu Xá, Bì Hương, Quất Tỉnh, Đô Quan, Nguyên Bì, Đức Trạch, QuấtLâm, Gia Khánh); tre đan (thôn Xâm Dương I, Xâm Dương II, Xâm DươngIII, Đại Lộ, Bằng Sở); kim khí thôn Liễu Nội; cơ khí thôn Nguyên Hanh;mộc cao cấp thôn Vạn Điểm; đồ gỗ mỹ nghệ thôn Đặng Xá; tiện gỗ (thônNhị Khê, Trung Thôn); bánh dày thôn Thượng Đình; sơn mài (thôn HạThái, Duyên Trường); làm lược sừng thôn Thụy Ứng; sinh vật cảnh (thôn
Trang 37Cơ Giáo, Xâm Xuyên).
2.2 Đánh giá thực trạng huy động các nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới ở huyện Thường Tín
2.2.1 Tình hình huy động các nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới ở huyện Thường Tín
* Các cơ chế chính sách ban hành:
Ban chấp hành Đảng bộ huyện đã có Chương trình hành động thực hiệnNghị quyết Trung ương 7 (Khóa X) về nông nghiệp, nông thôn, nông dân tạivăn bản số 21- Ctr/TU ngày 31/10/2010 và Nghị quyết 03/NQ-TU ngày 06tháng 6 năm 2011 của Huyện Thường Tín về việc đẩy mạnh thực hiệnChương trình MTQG xây dựng NTM giai đoạn 2011-2020 Chỉ thị 16/CT-Tngày 24/7/2013 về việc tiếp tục đẩy mạnh việc thực hiện Nghị quyết 03-NQ/TU của BCH Đảng bộ thành phố (khóa XVII) về chương trình xây dựngNTM giai đoạn 2011-2020
UBND thành phố Hà Nội ra Quyết định số 1056/QĐ-UBND ngày02/3/2011, về việc phê duyệt mô hình điểm NTM trên địa bàn huyện ThườngTín Trên cơ sở đề án được phê duyệt, huyện đã tổ chức học tập, hội thảo, lấy
ý kiến của cán bộ, đảng viên và toàn thể nhân dân huyện Thường Tín về kếhoạch triển khai chi tiết cụ thể Trong đó làm rõ vai trò, trách nhiệm, nghĩa vụcủa người dân trong việc tham gia đóng góp xây dựng địa phương; thống nhấtđược những nội dung công việc do dân làm, những nội dung công việc Nhànước hỗ trợ, dân tham gia đóng góp xây dựng; những nội dung được Nhànước đầu tư, xác định đối tượng phải tham gia đóng góp, mức đóng góp, hìnhthức đóng góp
Để tăng cường huy động nguồn lực cho xây dựng NTM, huyện ThườngTín đã ban hành nhiều chính sách thu hút và phân bổ vốn đầu tư cho nôngthôn Các chính sách tập trung vào việc tạo sức hấp dẫn đầu tư, giảm bớt thủtục hành chính, ưu tiên các nguồn vốn ngân sách cho phát triển KT-XH nôngthôn Cụ thể một số cơ chế, chính sách chủ yếu đã ban hành:
Trang 38Về các chính sách về huy động, phát triển GTNT, nâng cấp bến phà:Quyết định 05/2010/QĐ-UBND ngày 19/01/2010 của UBND thành phố vềviệc ban hành Quy định hỗ trợ đầu tư xây dựng công trình GTNT trên địa bànhuyện Thường Tín; Quyết định số 49/2008/QĐ-UBND ngày 29/8/2008 củaUBND tỉnh Hà Tây cũ Quy định hỗ trợ nâng cấp bến phà Mễ Sở và bến phàBình Minh; Quyết định số 3263/QĐ-UBND ngày 28/8/2012 V/v hỗ trợ ximăng làm đường GTNT thực hiện chương trình MTQG xây dựng NTMhuyện Thường Tín năm 2012.
Về các chính sách hỗ trợ đầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn:
Quyết định số 09/2012/QĐ-UBND ngày 04/02/2012 của UBND thành phốQuy định một số chính sách hỗ trợ đầu tư phát triển nông nghiệp nông thôntrên địa bàn huyện Thường Tín giai đoạn 2012-2015
Về chính sách tăng cường, huy động vốn phát triển hạ tầng chợ, hạ tầng
cụm công nghiệp, làng nghề tiểu thủ công nghiệp: Quyết định số
56/2010/QĐ-UBND ngày 4/8/2010 của UBND thành phố về chính sách hỗtrợ đầu tư xây dựng chợ nông thôn trên địa bàn huyện Thường Tín đến năm2020; Quyết định số 83/2009/QĐ-UBND ngày 4/9/2009 của UBND huyệnThường Tín về chính sách hỗ trợ đầu tư xây dựng hạ tầng khu công nghiệpnhỏ trên địa bàn huyện Thường Tín; Quyết định số 80/2008/QĐ-UBND ngày18/12/2008 và Quyết định số 85/2010/QĐ-UBND ngày 29/10/2010 củaUBND huyện Thường Tín ban hành Quy định về công nhận làng có nghề,làng nghề và chính sách khuyến khích phát triển TTCN và làng nghề trên địabàn huyện Thường Tín
Về các chính sách tăng cường, huy động vốn cho lĩnh vực y tế, giáodục, văn hóa xã hội: Quyết định số 3373/QĐ-UBND ngày 16/7/2009 củaUBND thành phố về việc phê duyệt đề án đẩy mạnh xã hội hóa các hoạt độngbảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân đến năm 2015, tầm nhìn đếnnăm 2020; Quyết định số 11/2009/QĐ.UBND ngày 15/01/2009 của UBNDthành phố về việc cơ chế chính sách xây dựng thiết chế văn hoá thông tin thểthao đạt chuẩn Quốc gia cơ sở, huyện Thường Tín đến năm 2015; Quyết định
Trang 39số 6363/QĐ-UBND ngày 1/12/2009 của UBND thành phố phê duyệt đề ánđẩy mạnh xã hội hóa giáo dục đào tạo trên địa bàn huyện Thường Tín đếnnăm 2015, tầm nhìn đến năm 2020;
Nhìn chung, các chính sách cơ bản phù hợp với địa phương, đã pháthuy vai trò là đòn bẩy trong việc huy động các nguồn lực để thực hiện cácnhiệm vụ phát triển KT-XH, kích thích các thành phần tham gia phát triểnkinh tế Đảng bộ và chính quyền huyện Thường Tín cần triển khai tích cực,tuyên truyền tới toàn thể nhân dân hiểu rõ và thực hiện hiệu quả các cơ chếchính sách đã ban hành, góp phần huy động hiệu quả các nguồn lực cho quátrình xây dựng NTM trên địa bàn
* Tình hình huy động nguồn nhân lực
Theo số liệu thống kê năm 2012, dân số của huyện là 223.804 người,trong đó dân số thành thị 6.735 người, chiếm 3,01% (tập trung ở thị trấn); dân
số nông thôn 217.069 người, chiếm 96,99% Dân số phân bố tương đối đồngđều tại các xã, mật độ dân số bình quân là 1.756 người/km2 [4, Tr.10] Chấtlượng dân số và tuổi thọ trung bình ngày càng cao
Bảng 1 Dân số và biến động dân số
Dân số trung bình hàng năm (người) 195.423 206.124 223.804
Phân theo giới tính
Nam 95.757 101.001 109.369
Phân theo khu vực
Thành thị 5.983 6.266 6.735 Nông thôn 189.440 199.858 217.069
Nguồn: Niên giám thống kê năm 2000, 2005, 2010
Toàn huyện có 124.010 lao động, chiếm 55,41% dân số Vấn đề giảiquyết việc làm luôn được các cấp ủy Đảng, chính quyền quan tâm Huyện đã
có các chương trình lập dự án, khuyến khích tạo môi trường thuận lợi cho cácdoanh nghiệp đầu tư trên địa bàn Công tác đào tạo nghề cho người lao động
Trang 40luôn được chú trọng Những năm gần đây, nhờ có sự chuyển dịch cơ cấu kinh
tế nên số hộ có thu nhập cao ngày càng nhiều Đời sống người dân được cảithiện cả về vật chất và tinh thần
Đối với hệ thống giáo dục: Đội ngũ giáo viên mầm non có 760 người,
tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn là 91,5% Giáo viên tiểu học có 577 người, tỷ lệ giáoviên đạt chuẩn là 95,5% Giáo viên THCS có 571 người, tỷ lệ giáo viên đạtchuẩn là 94,3%
Đến năm 2012, tỷ lệ học sinh độ tuổi mầm non được huy động đếntrường đạt 74,1%, tỷ lệ học sinh độ tuổi tiểu học tiểu học được huy động đếntrường đạt 100% Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS được tiếp tục học bậcTHPT đạt 81,16% Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THPT thi đỗ các trường đại họcđạt 26,1% và tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THPT đi học nghề tại các trường đàotạo nghề là 50,1%
Hiện tại, ở khu vực nông thôn có trên 43% lao động đã qua đào tạo.Tuy nhiên, lao động nông nghiệp chủ yếu được đào tạo ngắn hạn thông quacác lớp tập huấn kỹ thuật, các mô hình trình diễn
Đội ngũ cán bộ y tế làm việc tại các trạm y tế xã có 127 người, trong đó
có 13 Bác sĩ (bình quân mỗi xã chưa có được 1 bác sĩ), 38 y sĩ, 61 kỹ thuậtviên, 8 dược sĩ, 7 dược tá Ngoài ra còn có 96 cơ sở y tế tư nhân với 152người hành nghề được cấp phép Mạng lưới y tế dự phòng, công tác chăm sócsức khỏe ban đầu được chú trọng phát triển Hiện có 78.603 người tham giacác hình thức bảo hiểm y tế, chiếm 42% dân số
Về cơ cấu và trình độ lao động của huyện: Nguồn lao động toàn huyệnnăm 2005 đến năm 2012 có tỷ lệ tăng 2,96%/năm Lao động đang làm việctrong các ngành kinh tế năm 2005 có 87.250 người, năm 2012 có 101.617người Cơ cấu lao động chuyển dịch theo hướng giảm dần tỷ trọng lao độngnông nghiệp nhưng giảm chậm Tỷ trọng lao động trong lĩnh vực nông nghiệpgiảm từ 46,84% năm 2005 xuống còn 44,07% vào năm 2012 Tỷ trọng laođộng trong lĩnh vực CN-TTCN-XD tăng từ 30,72% năm 2005 lên 31,75% vàonăm 2012 Tỷ trọng lao động trong lĩnh thương mại, dịch vụ tăng từ 22,43%