1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành in ở thành phố hà nội

94 122 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ  PHẠM THÚY LAN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO CHO NGÀNH IN Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2014 BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ  PHẠM THÚY LAN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO CHO NGÀNH IN Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: MÃ SỐ: KINH TẾ CHÍNH TRỊ 60 31 01 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS, TS HỒNG THỊ BÍCH LOAN HÀ NỘI - 2014 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO CHO NGÀNH IN Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 Quan niệm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao 1.2 cho ngành in thành phố Hà Nội Nội dung, vai trò nhân tố tác động đến phát triển 13 13 nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành in thành phố Hà Nội 26 Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO CHO NGÀNH IN Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Những thành tựu, hạn chế phát triển nguồn nhân lực chất 2.2 lượng cao cho ngành in thành phố Hà Nội Nguyên nhân vấn đề đặt phát triển 39 39 nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành in thành phố Hà Nội 46 Chương QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO CHO NGÀNH IN Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN TỚI 60 3.1 Quan điểm phát triển nguồn nhân lực chất lượng 60 3.2 cao cho ngành in thành phố Hà Nội Giải pháp chủ yếu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành in thành phố Hà Nội 66 82 84 91 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chủ nghĩa xã hội Cơng nghiệp hố, đại hố Giáo dục đào tạo Khoa học công nghệ Kinh tế - xã hội Nguồn nhân lực Nguồn nhân lực chất lượng cao Sản xuất, kinh doanh Xã hội chủ nghĩa Chữ viết tắt CNXH CNH, HĐH GDĐT KH - CN KT - XH NNL NNLCLC SX - KD XHCN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đại ngày phát triển sâu, rộng, ảnh hưởng đến mặt đời sống tất quốc gia, dân tộc Trong ngành khoa học cơng nghệ cao, liên tiếp có phát minh, sáng chế mang tính đột phá, tạo bước ngoặt mới, làm thay đổi diện mạo giới đương đại; đặc biệt phát minh lĩnh vực tin học, sinh học, vũ trụ, hải dương học, lượng, vật liệu mới, bảo vệ môi trường quản lý… thúc đẩy sóng chuyển dịch cấu mạnh mẽ kinh tế giới mà khởi đầu từ nước có kinh tế phát triển Dưới tác động cách mạng khoa học công nghệ đại, lực lượng sản xuất phát triển mang tính bùng nổ, tri thức khoa học, cơng nghệ thơng tin ngày đóng vai trò định sản xuất vật chất quy mơ tồn cầu Trước động thái kinh tế giới, giới nghiên cứu quốc tế năm gần sử dụng thuật ngữ “kinh tế tri thức” (Knowledge economy) để nói giai đoạn phát triển cao tiến kinh tế loài người Sự phát triển kinh tế tri thức phụ thuộc phần lớn vào việc nắm tài nguyên trí lực, mà “vật” chứa đựng tài ngun trí lực nguồn nhân lực mỡi quốc gia Vì vậy, nguồn nhân lực chất lượng cao vấn đề cốt lõi kinh tế tri thức quốc gia, ngành kinh tế quan tâm đặc biệt Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định, “Phát triển, nâng cao chất lượng NNL, NNLCLC yếu tố định phát triển nhanh, bền vững đất nước” [13; 41] Ngành in phát sinh từ lâu đời, từ công việc in bán tự động, đơn giản, đến kỷ XIX trình in giới hóa hồn tồn Những tiến khoa học kỹ thuật kể lý thuyết công nghệ nhất, đại áp dụng vào ngành in Vì vậy, ngành in cho ngành khoa học - kỹ thuật tổng hợp Những năm gần đây, hòa nhập cùng giới, ngành in Việt Nam có bước phát triển đáng kể Tuy nhiên, xu hội nhập, tồn cầu hóa kinh tế giới khu vực ngày nay, gia nhập vào tổ chức quốc tế kinh tế Việt Nam như: AFTA, WTO v.v… thì ngành in Việt Nam nói chung thành phố Hà Nội nói riêng hoạt động môi trường kinh doanh mới, với cạnh tranh liệt thị trường nước Trong khi, điểm yếu NNL trình độ đào tạo, kỹ lao động, kỷ luật lao động, kìm hãm phát triển ngành Đặc biệt, bất hợp lý số lượng, chất lượng, cấu NNLCLC cho ngành in thành phố Hà Nội làm cho dự án đầu tư lớn hay nhỏ gặp khó khăn phát huy hết cơng năng, tác dụng thiết bị Nhân lực chất lượng cao cho chiến lược SX - KD thích hợp để tiếp tục phát triển tương lai vấn đề cấp bách đặt ngành in thành phố Hà Nội Với mong muốn góp phần vào phát triển ngành in địa bàn thành phố Hà Nội, tác giả lựa chọn “Phát triển NNLCLC cho ngành in thành phố Hà Nội” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học, chuyên ngành kinh tế trị mình Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài NNL chất lượng cao cho phát triển KT - XH nói chung, phát triển ngành kinh tế nói riêng vấn đề mới, nhiều tác giả, nhiều nhà khoa học quan tâm, nghiên cứu nhiều góc độ, mức độ phạm vi tiếp cận khác nhau, đặc biệt bối cảnh hội nhập Kết nghiên cứu thể hình thức như: Đề tài khoa học cấp, sách tham khảo chuyên khảo, luận văn, luận án, báo đăng tải báo tạp chí.v.v Dưới góc độ tiếp cận khoa học kinh tế - trị, tác giả nhận thấy, văn kiện, nghị Đảng, có nhiều cơng trình nghiên cứu phát triển NNL, NNLCLC công bố, liên quan đến đề tài luận văn, cụ thể sau: * Các cơng trình tiêu biểu nghiên cứu nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao cho phát triển KT - XH nói chung Chủ nghĩa Mác bàn lực lượng sản xuất vai trò hai phận cấu thành: Lực lượng sản xuất vật chất lực lượng sản xuất tinh thần Song, tác phẩm C Mác, Ph.Ăngghen V.I.Lênin, tập trung nghiên cứu, tìm hiểu lực lượng sản xuất vật chất Có lẽ, thời kỳ Mác, lực lượng sản xuất tinh thần chưa phải “hiện tượng phổ biến” chiếm tỷ trọng khơng đáng kể toàn xã hội Từ năm 70 kỷ XX nay, phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học cơng nghệ đại, q trình tồn cầu hóa thúc đẩy nhanh tiến trình tri thức hóa giới làm xuất khái niệm NNL, kinh tế tri thức trở thành tiêu điểm cho thảo luận thu hút quan tâm nhiều nhà lãnh đạo, giới khoa học giới Đặc biệt, nhà khoa học quốc gia, tổ chức quốc tế, chuyên gia nghiên cứu lĩnh vực kinh tế, từ họ đưa quan niệm làm rõ vấn đề lý luận liên quan đến NNL NNLCLC Các tổ chức quốc tế Ngân hàng giới, Liên hiệp quốc, UNDP… quan tâm đưa quan niệm NNL Ngân hàng giới cho rằng, NNL vốn nhân lực, UNDP cho nguồn nội lực Với tư cách vốn nhân lực cần đầu tư để phát triển tăng cường nguồn vốn Hai nhà kinh tế - chuyên gia Ngân hàng giới George Psacharo poulos Maureen Woodhaill rằng, lợi tức trung bình đầu tư cho vốn nhân lực (GDĐT) mang lại cao so với lợi tức vốn đầu tư nước phát triển Đến nay, hầu hết quốc gia giới có quan nhà nước quản lý nghiên cứu vấn đề thuộc NNL Một số công trình nghiên cứu tiêu biểu học giả nước vấn đề “Những nguồn lực” E.F Schumacher xuất 1996, “Kinh tế học phát triển” tập thể tác giả Malcolm Gillis, Dwight, H Perkins, Michael Roemer Donald R Snodgrass phân tích vốn nhân lực phân tích vấn đề phát triển NNL quốc gia phát triển “Kinh tế học nước phát triển” E.Wayne Nafziger Stewart Jim, Mcgoldrick Jim (2007), “Human resource development”, (Phát triển NNL) Cuốn sách dựa ý tưởng, nghiên cứu tiếng để đóng góp vào tranh luận phát triển NNL Cuốn sách nhằm mục đích bổ sung khoảng trống tới khái niệm đề xuất Cuốn sách chia thành ba phần Phần tổng quan quan điểm khác triển NNL Thứ hai đề cập vào chiến lược phát triển NNL thứ ba kinh nghiệm phát triển NNL thực tế Greg G.Wang Judy Y.Sun (2009), “Perspectives on theory clarifying the boundaries of human resource development” (Những quan điểm dựa lý thuyết làm rõ ranh giới phát triển NNL), cụ thể tác giả phân tích khác biệt khái niệm phát triển NNL phát triển vốn nhân lực phát triển người phương diện xã hội Mấy năm gần đây, vấn đề NNL thu hút quan tâm, ý nhà quản lý nhà khoa học nước ta vì gắn liền với việc hoạch định đường lối, chiến lược phát triển KT - XH Đảng, Nhà nước, cấp, ngành địa phương Đã có số cơng trình như: Trần Văn Tùng Lê Ái Lâm (1998), “Phát triển NNL - kinh nghiệm giới thực tiễn nước ta” [76] Cuốn sách khái quát kinh nghiệm phát triển NNL nước phát triển giới Tuy nhiên, sách chưa trình bày nội dung tổng quát phát triển NNL chăm sóc sức khoẻ, nâng cao mức sống, việc làm… mà tập trung vào lĩnh vực GDĐT, yếu tố định đến phát triển NNL Đoàn Văn Khái (2000), “Nguồn lực người trình cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam” [28] Tác giả trình bày số vấn đề chung CNH, HĐH giới Việt Nam; vai trò nguồn lực người trình CNH, HĐH; thực trạng nguồn lực người Việt Nam vấn đề đặt trước yêu cầu CNH, HĐH; giải pháp nhằm khai thác phát triển có hiệu nguồn lực người đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH Việt Nam Trần Du Lịch Nguyễn Thị Cành (2005), “Phát triển đào tạo NNL” [39] Trong đó, nhóm tác giả trình bày vấn đề chung công tác đào tạo phát triển NNL, hình thức phương pháp đào tạo, cách xác định nhu cầu đào tạo đề xuất vấn đề tổ chức nhà nước cần làm để xây dựng chương trình đào tạo đạt hiệu chất lượng Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia (1995), “Con người nguồn lực người phát triển” [74] Cuốn sách tập hợp viết, công trình nghiên cứu nhiều tác giả giới bàn vấn đề người theo góc độ khác nhau; động hoạt động người; mô hình sử dụng nguồn lực người; trí tuệ hố lao động đào tạo chun mơn; tiếp cận sách việc làm, người môi trường Phạm Công Nhất (2008), “Nâng cao chất lượng NNL đáp ứng yêu cầu đổi hội nhập quốc tế” [53] Tác giả khái quát kết hai mươi năm đổi đất nước năm gia nhập Tổ chức thương mại giới, đồng thời rõ thực trạng phát triển NNL nước ta đưa số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng NNL đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế nghiệp CNH, HĐH đất nước Tác giả Lê Thị Hồng Điệp (2005), “Phát triển NNLCLC để hình thành kinh tế tri thức Việt Nam” [15], nghiên cứu, góp phần làm phong phú thêm lý luận phát triển NNLNCLC để hình thành kinh tế tri thức thơng qua phân tích nội dung, tiêu chí yếu tố tác động tới trình phát triển lực lượng này; Thực việc đánh giá tương đối toàn diện thực trạng phát triển NNLCLC để hình thành kinh tế tri thức giai đoạn 20012007 gắn với nội dung tiêu chí yếu tố tác động nêu trên; Đề xuất số giải pháp phát triển NNLCLC để hình thành kinh tế tri thức Việt Nam tương lai Những đề xuất góp phần tìm đường cách thức hiệu để phát triển NNLCLC thực trở thành lực lượng tiên phong hành trình thực hóa kinh tế tri thức Việt Nam 10 Bài viết GS.TS Hoàng Văn Châu, Hiệu trưởng trường Đại Học Ngoại thương đăng Tạp chí kinh tế đối ngoại số 38/2009, “Phát triển NNLCLC cho hội nhập kinh tế - vấn đề cấp bách sau khủng hoảng” [4] Nội dung chủ yếu đề cập đến bất cập thị trường lao động nước ta Tác giả nhận định thị trường lao động Việt Nam tiếp tục thiếu hụt khan NNL cao cấp quản lý trở lên Sau khủng hoảng tài qua đi, doanh nghiệp tiến hành tái cấu trúc nhu cầu nhân lực có chất lượng cao tăng lên thì chắc chắn cân đối cung - cầu thị trường lao động diễn ngày trầm trọng Việt Nam khơng có biện pháp hữu hiệu giải vấn đề Nguyên nhân việc doanh nghiệp thiếu thông tin thị trường lao động chưa tiếp cận cách hiệu với dịch vụ đào tạo; nhiều doanh nghiệp chưa tích cực tham gia vào chương trình đào tạo; sinh viên không định hướng tốt việc chọn trường, chọn ngành nghề theo học Từ tác giả đề xuất 10 giải pháp phát triển NNLCLC thời gian tới giải pháp tập trung chủ yếu vào việc nâng cao chất lượng đào tạo PGS.TS Bùi Thị Ngọc Lan (2011), “Đại hội XI với vấn đề phát triển NNL” [31] Tác giả tập trung phân tích điểm tư lãnh đạo Đảng phát triển NNL Theo tinh thần Đại hội XI Đảng, để phát triển nhanh NNL, NNLCLC, cần phải vào số giải pháp như: xây dựng hoàn thiện hệ thống giá trị người Việt Nam thời đại mới; đổi toàn diện giáo dục quốc dân; nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe nhân dân, bảo đảm an sinh xã hội Trần Văn Tùng Lê Ái Lâm (1998), "Đào tạo, bồi dưỡng sử dụng NNL tài - kinh nghiệm giới" [76] Tác giả khái quát kinh nghiệm việc phát hiện, đào tạo sử dụng tài năng, khoa học công nghệ, sản xuất kinh doanh, quản lí Mỹ số quốc gia Châu Âu, Châu Á; qua bàn thực trạng chất lượng đào tạo, bồi dưỡng NNL tài đất nước, bất cập trình sử dụng NNL tài năng; đề cập số giải pháp thiết thực nhằm đào tạo, bồi dưỡng sử dụng NNL tài đất nước có hiệu 80 3.2.4 Quan tâm, giải tốt sách xã hội, sử dụng hiệu nguồn nhân lực qua đào tạo ngành in thành phố Hà Nội Phát triển NNLCLC cho ngành in thành phố Hà Nội tách dời phát huy vai trò NNL hoạt động SX - KD ngành in Thành phố, với tư cách nguồn lực trình CNH, HĐH ngành in Vấn đề thiết thực cấp bách đặt phải tìm cách sử dụng có hiệu NNL ngành in thành phố Hà Nội Điều không trực tiếp làm gia tăng số lượng, chất lượng NNLCLC cho ngành in thành phố Hà Nội mà khiến cho người lao động nhận rõ vị trí, vai trò, vinh dự, trách nhiệm mình hoạt động SX - KD Ngành Cùng với yếu tố đãi ngộ, tạo mơi trường làm việc tốt thì vai trò giám sát, kiểm tra, đánh giá chủ sử dụng lao động NNL quan trọng Ở người sử dụng lao động hay quản lý đóng vai trò phát lực tự nhiên người, đồng thời huấn luyện, đào tạo khai thác nguồn lực Một chuyên gia kinh tế trao đổi vấn đề nhân lực Việt Nam đánh giá cao khả quan trọng người lao động là: khả quan sát, khả tự thay đổi khả hòa hợp với cộng đồng lao động Việc phát khả người lao động ngành in, đòi hỏi máy quản lý, sử dụng nhân lực ngành in Thành phố phải có tâm, có tầm tham gia vào trình đào tạo, sử dụng NNLCLC ngành in Để sử dụng hiệu NNL qua đào tạo ngành in thành phố Hà Nội cần thực tốt số vấn đề sau: Khơi dậy, ni dưỡng phát huy tính tích cực lao động qua đào tạo ngành in Thành phố Hiệu sử dụng NNL phụ thuộc chủ yếu vào mức độ lành nghề thái độ người lao động công việc Tuy nhiên, việc nâng cao trình độ chun mơn nghề nghiệp người lao động đòi hỏi phải có thời gian, cơng nhân kỹ thuật lành nghề ngành in (công nhân bậc 6; bậc 7) phát triển từ lao động qua đào tạo; cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ trưởng 81 thành từ trung cấp, cao đẳng Thực tế cho thấy, sau đào tạo chuyên môn, nghề nghiệp định, người lao động phải khoảng năm phát huy khả Vì vậy, sử dụng hiệu NNL qua đào tạo ngành in thành phố Hà Nội nay, trước hết khơi dậy, ni dưỡng phát huy tính tích cực người lao động, hướng họ vào thực mục tiêu SX KD ngành, CNH, HĐH ngành in Thành phố Để phát huy tính tích cực sáng tạo người lao động, vấn đề quan trọng tạo điều kiện để người lao động có việc làm chun mơn, đào tạo, có thu nhập cao chí làm giàu nghề nghiệp mình Đây yếu tố có tác động mạnh đến động cơ, thái độ làm việc hầu hết người lao động chế thị trường Giải vấn đề giải tình trạng người lao động ngành in từ bỏ công việc chuyên môn để làm công việc khơng liên quan liên quan đến chun mơn, nhằm có thu nhập cao hơn, gây tượng lãng phí “chất xám” ngành in xã hội Cần phải làm cho người lao động nhận thức rằng, việc nâng cao mức thu nhập người lao động thực lập tức vì thu nhập đóng góp lao động họ định Thu nhập người lao động khơng thể vượt q đóng góp họ Qua giúp người lao động ln có ý thức không ngừng nâng cao trình độ, nhằm mong muốn có mức thu nhập ngày cao tương lai Bên cạnh yếu tố kinh tế, môi trường tâm lý- xã hội nơi làm việc nhân tố quan trọng tạo nên động lực kích thích tính tích cực người lao động Mơi trường tâm lý-xã hội nơi làm việc chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố quan hệ đồng nghiệp, triết lý kinh doanh, quan hệ dưới, phong tục tập quán nhiều hình thức sinh hoạt văn hóa tinh thần khác Để tạo môi trường tâm lý - xã hội nơi làm việc thuận lợi cho việc động viên tính tích cực người lao động ngành in, điều quan trọng phải đưa sách 82 KT - XH đắn, vừa phù hợp với điều kiện khả thực hiện, vừa đáp ứng nhu cầu, tâm tư, nguyện vọng người lao động Có tạo dựng thái độ tich cực người lao động công việc ngành in địa bàn Thành phố Sử dụng hiệu nhân lực có trình độ chun mơn kỹ thuật Cần phát triển thị trường lao động cách hoàn chỉnh, tạo điều kiện để nhân lực qua đào tạo chun mơn kỹ thuật ngành in có hội làm việc rộng rãi Những thơng tin xác, đầy đủ thị trường lao động thông qua webside hiệp hội in Việt Nam, hội nghề in Hà Nội giúp người lao động người sử dụng lao động điều chỉnh quan hệ cung cầu cách phù hợp, tránh tượng cân đối cung cầu cách giả tạo, gây nên lãng phí chất xám sử dụng khơng người, việc Phải thường xun hồn thiện cơng tác tổ chức sắp xếp bố trí lao động nhằm sử dụng hiệu lao động ngành in theo cấp lực thực tế Đây nội dung quan trọng chuyển dịch cấu lao động theo cấp đào tạo hiệu công việc Vấn đề liên quan đến nâng cao suất lao động, giảm chi phí lao động đơn vị sản phẩm dịch vụ để nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm doanh nghiệp toàn Ngành Đặc biệt, bối cảnh ngành in chuyển dần từ công nghệ sử dụng nhiều lao động sang công nghệ sử dụng nhiều vốn, nhu cầu sử dụng lao động có cấp, trình độ chun mơn ngày cao Thị trường lao động chất xám phát triển với cạnh tranh ngày liệt, địa bàn Hà Nội, nước quốc tế Do đó, vấn đề sử dụng hiệu lao động đào tạo lao động có cấp ngành in Thành phố cần ý đến tượng thất nghiệp loại lao động này, thất nghiệp cấu không cân đối cung cầu lao động có cấp theo thời kỳ, giai đoạn, biến động thường xuyên quan hệ 83 Thu hút sử dụng nhân lực qua đào tạo cho ngành in thành phố Hà Nội, khắc phục tình trạng cán quản lý ngành in khơng có chun mơn ngành in Một mặt phải có nhiều sách ưu đãi đào tạo chỗ, đào tạo theo địa nguồn cán Mặt khác, để thu hút lực lượng cán này, ngành in Thành phố phải có sách ưu đãi chế độ lương, phụ cấp, phương tiện, nhà ở, tạo điều kiện để họ có hội tiếp tục phấn đấu, học tập nâng cao trình độ Thu hút trọng dụng nhân tài ngành in Trong giai đoạn nay, ngành in thành phố Hà Nội cần phát triển nhảy vọt để thoát khỏi tình trạng lạc hậu, theo kịp trình độ phát triển giới Vì vậy, việc thu hút sử dụng có hiệu nguồn nhân tài ngành in thành phố Hà Nội có ý nghĩa hết sức to lớn Ngành in Thành phố cần làm cho họ biết, họ thu hút để giải vấn đề gì, trọng dụng biểu tốt đẹp trọng thị động lực quan trọng thu hút nhân tài Cùng với đó, Ngành in Thành phố phải thể trọng đãi nơi sử dụng nhân tài Tức trả công xứng đáng quan, đơn vị sử dụng cho đóng góp nhân tài ngành in Cụ thể hóa ba khâu trọng thị, trọng dụng trọng đãi tạo giải pháp tổng thể cho thu hút nhân tài vào ngành in Có chế, sách tốt nhằm tạo điều kiện để thu hút nhà quản lý giỏi, nhà khoa học, cơng nhân có tay nghề cao, lao động có kinh nghiệm đến sinh sống làm việc ngành in thành phố Hà Nội Ban hành cụ thể chế độ, sách tiền lương, phụ cấp ưu đãi khác để thu hút nhân tài lao động kỹ thuật cao ngành in từ vùng khác đến công tác làm việc lâu dài cho ngành in thành phố Hà Nội, cán giỏi từ nơi khác đến, số sinh viên giỏi trường công tác Ngành in Thành phố Cần tạo môi trường thu hút nhân tài Nhân tài mong muốn trước hết làm việc cống hiến Vì vậy, việc tạo môi trường thu hút, hấp dẫn quan trọng nhân tài Về vấn đề cần quan tâm tới ba yếu tố là: Điều kiện làm việc tốt, bao gồm sở hạ tầng, điều kiện thông tin nhanh, kịp thời, đầy đủ, xác, có tập thể hoạt động tốt, ăn ý, khơng khí làm việc cởi mở, minh bạch, dân chủ; nhân tài quyền tự chủ lĩnh vực hoạt 84 động mình; Có sống ổn định Ba điều kiện môi trường hấp dẫn nhân tài môi trường để nhân tài nảy nở phát triển Có điều kiện cần phải có đầu tư, có điều kiện không cần đầu tư nhiều, cần người quản lý thật trọng thị trọng dụng nhân tài Làm tốt vấn đề ngành in thành phố Hà Nội có hội thu hút nhân tài, góp phần phát triển NNLCLC ngành, nâng cao hiệu SX - KD, xây dựng phát triển Thủ đô văn minh, đại * * * Phát triển NNLCLC cho ngành in thành phố Hà Nội để định hướng, thiết thực, hiệu cần thực tốt số quan điểm là: Phát triển NNLCLC cho ngành in thành phố Hà Nội với tính hướng đích bảo đảm phát triển nhanh bền vững Ngành, góp phần đẩy nhanh CNH, HĐH Thành phố nay; phát triển NNLCLC cho ngành in thành phố Hà Nội phải đảm bảo cân đối, hài hòa số lượng, chất lượng cấu; phát triển NNLCLC cho ngành in thành phố Hà Nội trách nhiệm cán bộ, nhân viên ngành in, sở đào tạo, cấp, ngành, tổ chức, quan quyền thành phố Hà Nội Trung ương Quán triệt quan điểm đó, để phát triển NNLCLC cần phải thực đồng giải pháp như: Làm tốt công tác quản trị NNL, đặc biệt công tác thông tin, dự báo nhu cầu NNLCLC cho ngành in thành phố Hà Nội nay; Đổi bản, toàn diện GDĐT NNLCLC cho ngành in thành phố Hà Nội nay; bên cạnh đó, cần tạo mơi trường, điều kiện SX - KD thuận lợi, nâng cao đời sống cho người lao động ngành in thành phố Hà Nội nay; Đồng thời quan tâm, giải tốt sách xã hội, sử dụng hiệu NNL qua đào tạo ngành in thành phố Hà Nội Để phát triển NNLCLC cho ngành in thành phố Hà Nội nay, đòi hỏi nỡ lực cao cấp, ngành, hệ thống trị, đặc biệt ngành GDĐT, cán bộ, công nhân viên kỹ thuật ngành in địa bàn Thành phố 85 KẾT LUẬN Phát triển NNLCLC cho ngành in thành phố Hà Nội tổng thể hoạt động chủ thể, nhằm tạo điều kiện, động lực để NNLCLC gia tăng số lượng, chất lượng, có cấu phù hợp, đáp ứng yêu cầu ngành in thành phố Hà Nội Đây vấn đề mang tính cấp thiết, điều kiện để tối ưu hóa khai thác hiệu nguồn lực, nâng cao suất, chất lượng sản phẩm, lực cạnh tranh, mở rộng liên doanh, liên kết, hội nhập quốc tế hoạt động SX - KD ngành in thành phố Hà Nội Phát triển NNLCLC cho ngành in thành phố Hà Nội chịu tác động hệ thống nhân tố khách quan, chủ quan định Chính vì vậy, năm qua, cùng với thành tựu đạt được, phát triển NNLCLC cho ngành in thành phố Hà Nội tồn khơng hạn chế, bất cập Một số mâu thuẫn lên đòi hỏi chủ thể cần phải nhận thức tập trung giải là: mâu thuẫn số lượng NNLCLC cho ngành in thành phố Hà Nội thiếu với yêu cầu mở rộng quy mô SX - KD ngành địa bàn; mâu thuẫn chất lượng NNLCLC cho ngành in thành phố Hà Nội hạn chế với yêu cầu đổi thiết bị, nâng cao hiệu SX - KD lực cạnh tranh ngành in địa bàn; mâu thuẫn cấu NNLCLC cho ngành in thành phố Hà Nội đơn điệu, bất hợp lý với loại hình SX - KD ngành địa bàn ngày đa dạng Quán triệt thực quan điểm: phát triển NNLCLC cho ngành in thành phố Hà Nội phải đảm bảo phát triển nhanh bền vững Ngành; phát triển NNLCLC cho ngành in thành phố Hà Nội phải đảm bảo cân đối, hài hòa số lượng, chất lượng cấu; phát triển NNLCLC cho ngành in thành phố Hà Nội trách nhiệm cán bộ, nhân viên ngành in, sở đào tạo, cấp, ngành, tổ chức, quan quyền thành phố Hà Nội Trung ương; tác giả luận văn đề xuất giải pháp phát triển NNLCLC cho ngành in thành phố Hà Nội Đó là: Tăng cường cơng tác quản trị 86 NNL, đặc biệt công tác thông tin, dự báo nhu cầu NNLCLC cho ngành in thành phố Hà Nội nay; Đổi bản, toàn diện GDĐT NNLCLC cho ngành in thành phố Hà Nội; Tạo môi trường, điều kiện SX - KD thuận lợi, nâng cao đời sống cho người lao động ngành in thành phố Hà Nội; Quan tâm, giải tốt sách xã hội, sử dụng hiệu NNL qua đào tạo ngành in thành phố Hà Nội Phát triển NNLCLC cho ngành in thành phố Hà Nội vấn đề lớn phức tạp, với lực nghiên cứu hết sức hạn chế khuôn khổ luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành kinh tế trị, kiến giải tác giả kết nghiên cứu bước đầu giác độ tiếp cận định, khỏi hạn chế, thiếu sót Tác giả kính mong nhận ý kiến đóng góp quý báu nhà khoa học đồng nghiệp 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thanh Bình (2007), Hồn thiện quản trị nguồn nhân lực ngành hàng khơng Việt Nam 2015, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Tp Hồ Chí Minh Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Bộ Y tế (2001), Báo cáo kết điều tra giai đoạn cơng trình: Đánh giá thể chất xây dựng tiêu chuẩn thể lực chung người Việt Nam, Hà Nội Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2002), Tổng điều tra lao động việc làm, Hà Nội, 2002 Hoàng Văn Châu (2009), “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho hội nhập kinh tế - vấn đề cấp bách sau khủng hoảng”, Tạp chí kinh tế đối ngoại, số 38/2009 Phan Thùy Chi (2008), Đào tạo phát triển nguồn nhân lực trường đại học khối kinh tế Việt Nam thơng qua chương trình hợp tác quốc tế, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Nghị định quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật xuất bản, Số 195/2013/NĐ-CP, ngày 21 tháng 11 năm 2013 Đỗ Minh Cương, Mạc Văn Tiến (2004), Phát triển lao động kỹ thuật Việt Nam – Lý luận thực tiễn, Nxb Thống kê, Hà Nội Đại từ điển kinh tế thị trường (1998), Viện nghiên cứu phổ biến tri thức bách khoa, Hà Nội Đảng Thành phố Hà Nội (2010), Văn kiện đại hội Đảng Thành phố Hà Nội lần thứ XV, Nxb Hà Nội, 2010 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH, Nxb thật, Hà Nội, 1991 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, Hà Nội, 2001 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, Hà Nội, 2006 88 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, Hà Nội, 2011 14 Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Văn kiện hội nghị lần thứ (Nghị số 29NQ/TW), Ban chấp hành Trung ương khoá XI, Nxb, CTQG, Hà Nội, 2013 15 Lê Thị Hồng Điệp (2005), Phát triển nguồn nhân lựcchất lượng cao để hình thành kinh tế tri thức Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế trị, Trung tâm đào tạo bồi dưỡng giảng viên lý luận trị, Đại học Quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Chí Định (2003), “Công nghiệp Đồng Nai: Thành tựu vấn đề đặt ra”, Tạp chí Cộng sản, Số 32 tháng 11/2003, tr.68 - 74 17 Thanh Giang (2002), “Các khu công nghiệp điểm sáng thu hút đầu tư”, Tạp chí Thơng tin KCN Việt Nam, Số 12/2002, tr19 - 21 18 Phạm Minh Hạc chủ biên (1996), Vấn đề người nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb CTQG, Hà Nội 19 Hồng Hải (2004), “Những vấn đề phát triển khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi”, Tạp chí Cộng sản, Số tháng 4/2004, tr.58 - 63 20 Trần Sơn Hải, (2010), Phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch khu vực duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên, Luận án tiến sĩ Quản lý hành cơng, Hà Nội 21 Đinh Tuấn Hải (2010), Quản trị nguồn nhân lực ngành xây dựng = Human resources management for construction industry, Nxb Khoa học kĩ thuật, Hà Nội 22 Hiệp hội in Việt Nam (2013), Báo cáo thực trạng Ngành in hoạt động Hiệp hội In Việt Nam năm 2013, phương hướng hoạt động năm 2013 – 2014 23 Nguyễn Đình Hòa (2004), “Mối quan hệ phát triển nguồn nhân lực đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa”, Tạp chí Triết học, số (152), tháng 89 24 Lê Quang Hùng (2006), NNL chất lượng cao cho phát triển KT - XH thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ, chuyên ngành kinh tế trị, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 25 Nguyễn Đắc Hưng, Phan Xuân Dũng (2004): “Nhân tài chiến lược phát triển quốc gia, Nxb CTQG, Hà Nội 26 Đặng Hữu (2003), “Động lực cho kinh tế tri thức”, Tạp chí Lý luận trị, tháng năm 2003, tr 35 – 42 27 Lương Xuân Khai (1999), “Vấn đề đào tạo đào tạo lại đội ngũ lao động nước ta nay”, Tạp chí thơng tin lý luận Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Tháng 10.1999 28 Đồn Văn Khái (2000), “Bàn thêm khái niệm nguồn lực người”, Tạp chí triết học, số 3, trang 32 29 Đồn Văn Khái (2005), Nguồn lực người trình cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam, Nxb Lý luận Chính trị, H 2005 30 Bùi Thị Ngọc Lan (2007), “Một số bổ sung, phát triển chiến lược phát triển nguồn nhân lực Việt Nam”, Tạp chí Lý luận trị, Số 02-2007, tr 66-70 31 Bùi Thị Ngọc Lan (2011), “Đại hội XI với vấn đề phát triển NNL”, Báo Tin tức, ngày 18 tháng 05 năm 2011 32 Vũ Trọng Lâm, Trần Đình Thiên (2003), “Phát triển kinh tế tri thức thủ đô Hà Nội”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 306 – tháng 11 33 Phạm Hoàng Lân (2010), Đào tạo phát triển nguồn nhân lực Viện hệ thống thông tin FPT, Luận văn thạc sĩ kinh tế 34 Nguyễn Văn Lê (2003), “Phát triển khoa học người hoạt động kinh tế xã hội”, Tạp chí Cộng sản, số – tháng 35 V.I Lênin Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va 1977, Tập 38, tr.430 36 V.I.Lênin (1921), “Sáng kiến vĩ đại”, Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va 1979, Tập 39, tr 243 – 244 37 Nguyễn Phương Liên (2011), Dù tăng trưởng, ngành in nhiều bất cập, Báo Nhân dân, số ngày 05 tháng 12 năm 2011 90 38 Trần Du Lịch (2001), Phát triển thành phần kinh tế địa bàn TP Hồ Chí Minh, luận điểm định hướng chuyển dịch cấu thành phần kinh tế, Đề tài KX07, Thành phố Hồ Chí Minh, 2001 39 Trần Du Lịch, Nguyễn Thị Cành (2005), Phát triển đào tạo nguồn nhân lực, Đề tài ứng dụng phát triển nguồn nhân lực, Thành phố Hồ Chí Minh, 2005 40 Hồng Thị Bích Loan (2009), Về giá sức lao động (tiền lương, tiền công) thị trường sức lao động Việt Nam năm qua, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội, 2009 41 Bành Tiến Long (2008), "Tiếp tục đổi giáo dục đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc", Tạp chí Quốc phòng tồn dân, Số 4/ 2008, tr.9 - 14 42 Lương Công Lý (2010), “Vai trò quy chuẩn đào tạo nguồn nhân lực trường đại học, cao đẳng ngành giao thơng vận tải”, Tạp chí Lý luận trị truyền thơng, số 7- 2010 43 Malcolm Gillis, Dwight H Perkins, Michael Roemer Donald R Snodgrass, “Kinh tế học phát triển của”, dịch Viện Quản lý kinh tế Trung ương – Trung tâm thông tin tư liệu, 1990 44 C Mác Ph.Ăngghen Toàn tập, Nxb CTQG, H 1995, tập 4, Tr 474 45 C.Mác, Ph.Ăngghen (1867), “Mua bán sức lao động”, C.Mác Ph.Ăngghen Toàn tập, Nxb CTQG, H 1993, Tập 23, tr.237 - 324 46 Võ Minh Mão, Hoàng Xuân Hòa (2004): “Dân số chất lượng đội nguồn nhân lực Việt Nam trình phát triển kinh tế”, Tạp chí Cộng sản, số 10 - tháng 47 Lê Khương Minh Trương Vĩnh Đạt (2010), “Phát triển nguồn nhân lực cho CNH, HĐH Cà mau”, Tạp chí Phát kinh tế, tháng – 2010, tr 48 Nafziger, E Wayne, “Kinh tế học nước phát triển” = “The Economics of developing countries”, Dịch: Nguyễn Lâm Hòe, Lưu Đồn Huynh, Trần Minh Nguyệt; Huy Phạm hiệu đính, Nxb Thống kê, Hà Nội 1998 91 49 Trần Hòa Nam, PGS.TS Trần Đình Thiên (2003), “Mơ hình cơng nghiệp hóa, đại hóa rút ngắn theo định hướng XHCN Việt Nam giai đoạn tới”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 300 – tháng 50 Tạ Quang Ngải (2006), Đào tạo, bồi dưỡng công chức kinh tế thị trường nước ta (qua thực tiễn thành phố Hà Nội), Luận văn thạc sĩ chuyên ngành kinh tế trị, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 51 Lê Thị Ngân (2001), “Nguồn nhân lực Việt Nam với kinh tế tri thức”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 276, tháng 52 Trần Nhâm (2004), Tư lý luận với nghiệp đổi mới, Nxb CTQG, Hà Nội 53 Phạm Công Nhất (2008), “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đổi hội nhập quốc tế”, Tạp chí Lý luận trị, số 3/2008, tr.27 – 31 54 Nguyễn Minh Phong (2003), “Nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế tri thức thành phố Hà Nội thời gian tới”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, số (84) 55 Phan Ngọc Quang (2003), “Kinh tế tri thức –xét từ giác độ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất”, Tạp chí Triết học, số (142) – tháng 56 Phạm Văn Quốc (2010), “Giải toán nguồn nhân lực Việt Nam giai đoạn nay”, Tạp chí phát triển nhân lực, Số 21/ 2010, tr 26 - 30 57 Phạm Văn Quốc (2011), “Xây dựng nguồn nhân lực cho khu công nghiệp Việt Nam giai đoạn nay”, Tạp chí khu cơng nghiệp, Tháng 2/2011, tr.30 - 31 58 Trương Thị Minh Sâm (2003): Những luận khoa học việc phát triển nguồn nhân lực cơng nghiệp cho vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 59 E.F.Schumacher (1996), “Những nguồn lực”, Nxb Lao động, Hà Nội 92 60 Danh Sơn (1997), “Mối liên hệ phát triển nguồn nhân lực - khoa họccông nghệ với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, tháng 7/1997 61 Lê Hồng Sơn (1998), Vấn đề thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước tỉnh Đồng Nai, Luận văn Thạc sĩ khoa học kinh tế, Hà Nội, 1998 62 Huỳnh Văn Tâm (2000), “Thấy gì qua tra doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Đồng Nai”, Tạp chí Hoạt động khoa học, Số 4/2000 tr.36 - 40 63 Nguyễn Thanh (2005), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, Nxb CTQG, H 2005 64 Nguyễn Văn Thành (2008), “Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Kinh tế dự báo, số 417 tháng 8/2008, tr.24 - 26 65 Võ Quốc Thắng (2000), Giải tượng “Thiếu nhân lực có trình độ vùng nước ta”, Báo nhân dân, ngày 21-2-2000 66 Bùi Tất Thắng (2003), “Kinh tế tri thức hội thách thức trình chuyển dịch cấu kinh tế thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 305 – tháng 10 67 Vũ Bá Thể (2002), Phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp hố, đại hố Việt Nam, Nxb Tài chính, Hà Nội, 2002 68 Vũ Bá Thể (2005), Phát huy nguồn lực người để cơng nghiệp hố, đại hoá, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội, 2005 69 Nguyễn Văn Thụy (2003), “Vài suy nghĩ chuẩn bị nguồn nhân lực cho CNH, HĐH theo định hướng XHCN”, Tạp chí Cộng sản, số 35 – tháng 12 70 Nguyễn Hoàng Thuỵ (2003), Phát triển nguồn nhân lực ngành cơng nghiệp dầu khí Việt Nam đến năm 2020, Luận án tiến sĩ kinh tế, Thành phố Hồ Chí Minh 71 Nguyễn Cảnh Toàn (1996), “Đào tạo sử dụng nhân tài”, Báo Nhân dân, ngày 9/11 93 72 Trần Hoàng Trình (2005), Phát triển thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi tác động củng cố quốc phòng tỉnh Đồng Nai, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Hà Nội 73 Lưu Trọng Trịnh (2003), “Nguồn nhân lực trình chuyển sang kinh tế tri thức Nhật Bản”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, số 11 (91) 74 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia (1995), Con người nguồn lực người phát triển, Nxb CTQG, Hà Nội, 1995 75 Thái Hữu Tuấn (2004), “Nâng cao trình độ công nghệ tri thức đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Tạp chí Lý luận trị, số 76 Trần Văn Tùng Lê Ái Lâm (1998), Phát triển nguồn nhân lực - kinh nghiệm giới thực tiễn nước ta, Nxb CTQG, Hà Nội 77 Trần Văn Tùng (2005), "Đào tạo, bồi dưỡng sử dụng NNL tài năng", Nxb Thế giới, Hà Nội 78 Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, 2005 79 Từ điển bách khoa quân Việt Nam (1996), Nxb QĐND, Hà Nội 80 Trần Mai Ước (2010), “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa Thủ đô”, Hội thảo khoa học, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 81 Viện nghiên cứu Phát triển giáo dục Hà Nội (2002), Từ chiến lược phát triển giáo dục đến sách phát triển nguồn nhân lực, Nxb Hà Nội, 2002 82 Hồ Trọng Viện (2003), “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Tạp chí lý luận trị, số 83 Viện chiến lược phát triển (2001), Cơ sở khoa học số vấn đề chiến lược phát triển kinh tế – xã hội Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn 2020, Nxb CTQG, Hà Nội 84 Viện Khoa học lao động vấn đề xã hội – Báo lao động thương binh xã hội (2002), Báo cáo kết nghiên cứu đề tài cấp Bộ: Các sách 94 khuyến khích đào tạo lao động cho khu vực công nghệ cao ngành kinh tế quốc dân mũi nhọn, Hà Nội ... Quan niệm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành in thành phố Hà Nội * Quan niệm nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành in Ngành in Việt Nam nói chung, ngành in thành phố Hà Nội nói... 1.2 Nội dung, vai trò nhân tố tác động đến phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành in thành phố Hà Nội 1.2.1 Nội dung phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành in thành phố Hà. .. NGÀNH IN Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Những thành tựu, hạn chế phát triển nguồn nhân lực chất 2.2 lượng cao cho ngành in thành phố Hà Nội Nguyên nhân vấn đề đặt phát triển 39 39 nguồn nhân lực chất lượng

Ngày đăng: 21/06/2018, 17:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thanh Bình (2007), Hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực ngành hàng không Việt Nam 2015, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực ngành hàngkhông Việt Nam 2015
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình
Năm: 2007
2. Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, Bộ Y tế (2001), Báo cáo kết quả điều tra giai đoạn 1 công trình: Đánh giá thể chất và xây dựng tiêu chuẩn thể lực chung của người Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả điềutra giai đoạn 1 công trình: Đánh giá thể chất và xây dựng tiêu chuẩn thểlực chung của người Việt Nam
Tác giả: Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, Bộ Y tế
Năm: 2001
3. Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (2002), Tổng điều tra lao động và việc làm, Hà Nội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng điều tra lao động và việclàm
Tác giả: Bộ Lao động Thương binh và Xã hội
Năm: 2002
4. Hoàng Văn Châu (2009), “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho hội nhập kinh tế - vấn đề cấp bách sau khủng hoảng”, Tạp chí kinh tế đối ngoại, số 38/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho hộinhập kinh tế - vấn đề cấp bách sau khủng hoảng”, "Tạp chí kinh tế đốingoại
Tác giả: Hoàng Văn Châu
Năm: 2009
5. Phan Thùy Chi (2008), Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong các trường đại học khối kinh tế của Việt Nam thông qua các chương trình hợp tác quốc tế, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong cáctrường đại học khối kinh tế của Việt Nam thông qua các chương trình hợptác quốc tế
Tác giả: Phan Thùy Chi
Năm: 2008
6. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Nghị định quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật xuất bản, Số 195/2013/NĐ-CP, ngày 21 tháng 11 năm 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định quyđịnh chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật xuất bản
Tác giả: Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2013
7. Đỗ Minh Cương, Mạc Văn Tiến (2004), Phát triển lao động kỹ thuật ở Việt Nam – Lý luận và thực tiễn, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển lao động kỹ thuật ở ViệtNam – Lý luận và thực tiễn
Tác giả: Đỗ Minh Cương, Mạc Văn Tiến
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2004
8. Đại từ điển kinh tế thị trường (1998), Viện nghiên cứu và phổ biến tri thức bách khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại từ điển kinh tế thị trường
Tác giả: Đại từ điển kinh tế thị trường
Năm: 1998
9. Đảng bộ Thành phố Hà Nội (2010), Văn kiện đại hội Đảng bộ Thành phố Hà Nội lần thứ XV, Nxb Hà Nội, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội Đảng bộ Thành phố HàNội lần thứ XV
Tác giả: Đảng bộ Thành phố Hà Nội
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 2010
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH, Nxb sự thật, Hà Nội, 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thờikỳ quá độ lên CNXH
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb sự thật
Năm: 1991
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lầnthứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb CTQG
Năm: 2001
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, Hà Nội, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb CTQG
Năm: 2006
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, Hà Nội, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb CTQG
Năm: 2011
14. Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Văn kiện hội nghị lần thứ 8 (Nghị quyết số 29- NQ/TW), Ban chấp hành Trung ương khoá XI, Nxb, CTQG, Hà Nội, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện hội nghị lần thứ 8 (Nghị quyết số 29-NQ/TW), Ban chấp hành Trung ương khoá XI
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Năm: 2013
15. Lê Thị Hồng Điệp (2005), Phát triển nguồn nhân lựcchất lượng cao để hình thành nền kinh tế tri thức ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế chính trị, Trung tâm đào tạo bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị, Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn nhân lựcchất lượng cao để hìnhthành nền kinh tế tri thức ở Việt Nam
Tác giả: Lê Thị Hồng Điệp
Năm: 2005
16. Nguyễn Chí Định (2003), “Công nghiệp Đồng Nai: Thành tựu và vấn đề đặt ra”, Tạp chí Cộng sản, Số 32 tháng 11/2003, tr.68 - 74 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Công nghiệp Đồng Nai: Thành tựu và vấn đề đặtra"”, Tạp chí Cộng sản
Tác giả: Nguyễn Chí Định
Năm: 2003
17. Thanh Giang (2002), “Các khu công nghiệp vẫn là điểm sáng trong thu hút đầu tư”, Tạp chí Thông tin KCN Việt Nam, Số 12/2002, tr19 - 21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các khu công nghiệp vẫn là điểm sáng trong thu hútđầu tư”, "Tạp chí Thông tin KCN Việt Nam
Tác giả: Thanh Giang
Năm: 2002
18. Phạm Minh Hạc chủ biên (1996), Vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề con người trong sự nghiệp côngnghiệp hóa, hiện đại hóa
Tác giả: Phạm Minh Hạc chủ biên
Nhà XB: Nxb CTQG
Năm: 1996
19. Hoàng Hải (2004), “Những vấn đề về phát triển khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài”, Tạp chí Cộng sản, Số tháng 4/2004, tr.58 - 63 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề về phát triển khu vực kinh tế có vốn đầutư nước ngoài”, "Tạp chí Cộng sản
Tác giả: Hoàng Hải
Năm: 2004
20. Trần Sơn Hải, (2010), Phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch khu vực duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên, Luận án tiến sĩ Quản lý hành chính công, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch khu vựcduyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên
Tác giả: Trần Sơn Hải
Năm: 2010

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w