Nguồn nhân lực kinh tế du lịch thủ đôhà nội

94 24 0
Nguồn nhân lực kinh tế du lịch thủ đôhà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ  HỒNG THỊ PHƯƠNG THẢO NGUỒN NHÂN LỰC KINH TẾ DU LỊCH THỦ ĐƠ HÀ NỘI BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ  LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ LÊ TH TUYT TáC động đô thị hóa đến kinh tế nông thôn hà nội H NI - 2013 Chuyên ngành: KINH TẾ CHÍNH TRỊ Mã số: 60 31 01 02 BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ  HOÀNG THỊ PHƯƠNG THẢO NGUỒN NHÂN LỰC KINH TẾ DU LỊCH THỦ ĐÔ HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÃ SỐ: 60 31 01 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS, TS PHẠM ĐỨC NHUẤN HÀ NỘI - 2013 CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Doanh nghiệp du lịch DNDL Giáo dục Đào tạo GD & ĐT Hệ thống tiêu chuẩn kỹ nghề du lịch VTOS Hướng dẫn viên HDV Khoa học - công nghệ KH - CN Kinh doanh du lịch KDDL Kinh tế - xã hội KT - XH Kinh tế du lịch KTDL Lao động, Thương binh Xã hội LĐTB & XH Nguồn nhân lực NNL Sản phẩm du lịch SPDL Văn hóa, Thể thao Du lịch VHTT & DL MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương Trang NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC KINH TẾ DU LỊCH THỦ ĐÔ HÀ NỘI 11 1.1 1.2 Chương 2.1 2.2 Kinh tế du lịch nguồn nhân lực kinh tế du lịch Thực trạng nguồn nhân lực kinh tế du lịch Thủ đô Hà Nội QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC KINH TẾ DU LỊCH THỦ ĐÔ HÀ NỘI THỜI GIAN TỚI Những quan điểm phát triển nguồn nhân lực kinh tế du lịch Hà Nội Ba nhóm giải pháp chủ yếu phát triển nguồn nhân lực kinh tế du lịch Thủ đô Hà Nội thời gian tới KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 11 29 46 46 55 78 80 85 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nguồn nhân lực đóng vai trò định trực tiếp tới hiệu kinh doanh doanh nghiệp phát triển bền vững kinh tế du lịch Thủ đô Hà Nội Các doanh nghiệp kinh tế du lịch Thủ có phát triển kinh doanh hay không phụ thuộc chủ yếu vào số, chất lượng cấu đội ngũ cán nhân viên Lực lượng lao động ngành kinh tế du lịch Thủ đô, ngày đông đảo hùng hậu hơn, nhiều hạn chế, bất cập Nhìn chung, chất lượng đội ngũ lao động du lịch Thủ đô chưa đáp ứng yêu cầu phát triển Số lao động có trình độ qua đào tạo chuyên ngành du lịch, lao động có tay nghề chưa đủ số lượng, thiếu nhiều đội ngũ quản lý kinh doanh du lịch giỏi Một số doanh nghiệp du lịch Thủ khó tuyển chọn nhà quản lý, điều hành doanh nghiệp có kinh nghiệm trình độ chun mơn cao Đội ngũ lao động trực tiếp cung ứng dịch vụ cho du khách thường thấy nhân viên phục vụ mắc phải sai sót, thái độ, tác phong phục vụ chưa chuẩn mực Kỹ giới thiệu, chào bán sản phẩm, dịch vụ du lịch thiếu chuyên nghiệp, kỹ giao tiếp ngoại ngữ phục vụ du khách hạn chế Chưa có ổn định cao đội ngũ lao động trực tiếp phục vụ du lịch, tỷ lệ lao động thuyên chuyển công tác từ doanh nghiệp du lịch đến doanh nghiệp du lịch khác khỏi ngành cao Nguyên nhân yếu nêu trên, mặt doanh nghiệp du lịch chưa thực có chiến lược đầu tư, phát triển nguồn nhân lực cách bản, chưa có đội ngũ quản trị nhân có tính chun nghiệp cao, quy trình tuyển chọn nhân sự, công tác đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực chưa ý đứng mức chưa thực quan tâm giải tốt sách đãi ngộ, sử dụng bồi dưỡng người lao động cách thỏa đáng Mặt khác, quản lý, đạo, điều hành quan chức năng, mà trực tiếp Sở Thể thao, Văn hóa Du lịch kinh tế du lịch nhiều bất cập; công tác đào tạo nhân lực kinh tế du lịch sở đào tạo địa bàn Thủ có khoảng cách lớn qui mơ, chất lượng, cấu ngành nghề đào tạo với nhu cầu sử dụng lao động thực tế doanh nghiệp kinh doanh du lịch Lý luận du lịch, kinh tế du lịch nguồn nhân lực kinh tế du lịch có bước tiến đáng kể, trước phát triển ngành du lịch Việt Nam nói chung, Hà Nội nói riêng quan hệ với du lịch nước giới lý luận chưa theo kịp Ngay giáo trình Kinh tế du lịch trường đào tạo chuyên ngành nước ta biên soạn, chưa thấy khái quát định nghĩa kinh tế du lịch Lý luận kinh tế du lịch, có nguồn nhân lực kinh tế du lịch nặng tính hàn lâm, chưa gắn chặt với thực tiễn phát triển du lịch người Việt Nam, nước Á Đông giàu truyền thống văn hóa, dân tộc ngàn năm văn hiến Cùng với nội dung chương trình đào tạo bất hợp lý, nguyên nhân hạn chế chất lượng đào tạo nguồn nhân lực kinh tế du lịch nước ta Nhận thức đắn tầm quan trọng nguồn nhân lực kinh tế du lịch góp phần phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế du lịch Hà Nội, góp phần bổ sung, hồn thiện số vấn đề lý luận thực tiễn phát triển kinh tế du lịch, vấn đề “Nguồn nhân lực kinh tế du lịch Thủ đô Hà Nội” học viên lựa chọn làm đề tài luận văn Thạc sĩ kinh tế, chuyên ngành Kinh tế trị Tác giả mong muốn vấn đề nghiên cứu hồn thiện có tính khả thi cao phát triển kinh tế du lịch Thủ Hà Nội, mà phát triển kinh tế du lịch tỉnh, thành vùng đồng sông Hồng tỉnh, thành nước Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài * Các cơng trình bàn nguồn nhân lực Vấn đề nguồn nhân lực hút đông đảo nhà khoa học nước quan tâm nghiên cứu Các nhà khoa học nước có nhiều cơng trình nghiên cứu nguồn nhân lực, lý luận thực tiễn nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, giải pháp đào tạo nguồn nhân lực, tiêu biểu cơng trình sau: Xung quanh vấn đề nguồn nhân lực phát triển chất lượng nguồn nhân lực - Giáo trình “Kinh tế nguồn nhân lực” (2008), Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội Nội dung giáo trình trình bày kiến thức nguồn nhân lực góc độ kinh tế ngành Luận văn tham khảo khái niệm nguồn nhân lực, đặc điểm nguồn nhân lực, xu hướng phát triển hiệu kinh tế mang lại từ phát triển nguồn nhân lực - Các công trình khác sách tham khảo, luận văn, luận án gồm có: + GS.TS Phạm Minh Hạc (2001): “Về phát triển tồn diện người thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa”, Nxb CTQG, Hà Nội + Mai Quốc Chánh (1999): “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Nxb CTQG, Hà Nội + Vũ Phương Mai (2004): “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Quảng Ninh nay”, Luận văn thạc sỹ Triết học, Học viện CTQG Hồ Chí Minh + Đồn Văn Khai (2005): “Nguồn lực người q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam”, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội + Nguyễn Thanh (2005):“Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Nxb CTQG, Hà Nội + Lê Du Phong (2006): “Nguồn lực động lực phát triển”, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Các cơng trình nêu bước đầu làm rõ số vấn đề lý luận chung phát triển nguồn nhân lực, nguồn lực người… phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Qua nhấn mạnh vai trò định nguồn nhân lực thành công cơng nghiệp hóa, đại hóa đặt phải tìm biện pháp nâng cao vai trò Tác giả Vũ Phương Mai bàn sâu lý luận, thực tiễn phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, quan niệm tiêu chí đánh giá nguồn nhân lực chất lượng cao; đồng thời đề xuất số giải pháp chủ yếu qui hoạch, sách đào tạo, thu hút, sử dụng đãi ngộ nguồn nhân lực chất lượng cao số ngành, địa phương cụ thể Về quản lý đào tạo nguồn nhân lực - GS.TS Bùi Văn Nhơn (2008) chủ biên giáo trình “Quản lý nguồn nhân lực xã hội”, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Giáo trình cung cấp kiến thức nguồn nhân lực xã hội quản lý nguồn nhân lực xã hội, làm sở phương pháp luận cho việc tham gia hoạch định phân tích sách nguồn nhân lực xã hội Trong đó, vấn đề liên quan trực tiếp đến đề tài luận văn gồm: tổng quan nguồn nhân lực đặc điểm nguồn nhân lực Việt Nam, phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, sử dụng có hiệu nguồn nhân lực xã hội - Nguyễn Đức Tĩnh (2001): “Hoàn thiện quản lý Nhà nước đào tạo nghề nước ta nay” Luận văn thạc sỹ Kinh tế, Học viện Chính trị, Hành quốc gia Hồ Chí Minh - Nguyễn Hữu Chí (2003): “Những giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề địa bàn Hà Nội nay” Luận văn thạc sỹ Kinh tế, Học viện Chính trị, Hành quốc gia Hồ Chí Minh Các cơng trình nêu nhấn mạnh: Công tác đào tạo biện pháp hàng đầu nhằm phát triển nguồn nhân lực có trình độ, kỹ nghề nghiệp, góp phần khắc phục tình trạng “thừa thầy, thiếu thợ” phổ biến Đi sâu phân tích cơng tác quản lý chất lượng đào tạo, cụ thể quản lý đào tạo nghề cho người lao động nước số địa phương Đã đề xuất số giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng quản lý đào tạo nghề như: Thống nhận thức vai trò quan trọng đào tạo nghề; giải pháp qui hoạch lại trường dạy nghề; đổi nội dung chương trình dạy nghề; nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề; tăng cường đầu tư trang thiết bị tiên tiến cho sở dạy nghề… - Ngoài ra, có nhiều nghiên cứu đăng báo tạp chí nước phản ánh thực trạng biện pháp phát triển nguồn nhân lực phạm vi nước số tỉnh thành nước Về thị trường lao động (sức lao động) có cơng trình: - Lê Xn Bá, Nguyễn Thị Kim Dung, Trần Hữu Dân (2003): “Một số vấn đề phát triển thị trường lao động Việt Nam”, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội - Nguyễn Thị Thơm (2006): “Thị trường lao động Việt Nam - Thực trạng giải pháp”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - Nguyễn Văn Ngọc (2007): “Thị trường sức lao động kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh Các cơng trình nêu nghiên cứu nội dung: Thị trường sức lao động, số kinh nghiệm quốc tế học cho Việt Nam phát triển thị trường sức lao động; đánh giá thực trạng phát triển thị trường sức lao động Việt Nam kinh tế thị trường nêu bật số thành tựu ban đầu hạn chế phát triển thị trường sức lao động Việt Nam nay; đề xuất số giải pháp đẩy mạnh phát triển thị trường sức lao động Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu nhánh thị trường sức lao động kinh tế du lịch * Về nguồn nhân lực kinh tế du lịch, có cơng trình sau - Giáo trình “Kinh tế du lịch” (2008) Chủ biên: GS.TS Nguyễn Văn Đính; đồng chủ biên PGS.TS Trần Thị Minh Hòa, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội Trong giáo trình, tác giả dành chương để mơ tả phân tích “Lao động du lịch” (tr.119-166) Cơng trình khái quát chất nguồn nhân lực kinh tế du lịch; vai trò đặc trưng nhóm lao động chức quản lý nhà nước du lịch, nhóm lao động chức nghiệp kinh tế du lịch nhóm lao động chức kinh doanh du lịch Những nội dung quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch đề cập như: quản lý, sử dụng hiệu nguồn nhân lực ngành du lịch góp phần thực đường lối, sách phát triển người; thúc đẩy phát triển, tạo việc làm, giữ vững an ninh, trật tự an toàn xã hội, đảm bảo xã hội ổn định phát triển Một số nội dung quản lý phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp du lịch như: tuyển chọn bố trí lao động; tổ chức hợp tác phân công lao động doanh nghiệp; cải thiện điều kiện lao động chế độ nghỉ ngơi cho người lao động; thiết lập kỷ luật lao động; đào tạo nâng cao trình độ chun mơn; nâng cao đạo đức nghề nghiệp; đánh giá kết lao động trả cơng… trình bày rõ ràng - Ngồi cơng trình nêu trên, có nhiều viết nguồn nhân lực kinh tế du lịch nước tỉnh (thành phố) nước như: GS.TS Nguyễn Văn Ðính, Hiệu trưởng Trường đại học Hà Tĩnh: “Phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam”, đăng trang “http://www.baomoi.com” ngày 10/11/2009 Hoa Quỳnh: “Nâng cao chất lượng nhân lực cho du lịch thơng qua chương trình liên hợp, hợp tác đào tạo” đăng báo điện tử Công Thương ngày 7/10/2012: “Hà Nội: Bề bộn nỗi lo nguồn nhân lực du lịch” đăng trang “http://www.baomoi.com” ngày 22/12/2011 Phùng Lê Dung - Đỗ Hoàng Điệp: “Phát triển nguồn nhân lực dựa chiến lược kinh tế” đăng Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi Trung Đông Số 2.2009 PGS.TS Bùi Văn Tiến: “Nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực qua Đại hội lần thứ XI”, đăng Website Trường Đại học Văn hóa TP Hồ Chí Minh, ngày 28/7/2012 “Nhận thức đào tạo du lịch” Trịnh Xuân Dũng đăng Báo Tuần Du lịch, số 25 & 26 “Xây dựng hình ảnh doanh nghiệp du lịch” Lưu Kiếm Thanh, Tạp chí Du lịch, số 01/2007 “Kinh nghiệm đào tạo nhân lực cho du lịch Việt Nam từ nước liên minh châu Âu” Nguyễn Văn Đính, Nguyễn Văn Mạnh, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 11/2000 Trong cơng trình nghiên cứu liên quan trực tiếp đến đề tài nêu trên, chưa có cơng trình nghiên cứu độc lập nguồn nhân lực kinh tế du lịch Thủ Hà Nội Vì thế, đề tài “Nguồn nhân lực kinh tế du lịch Thủ đô Hà Nội” tác giả nghiên cứu góc độ khoa học kinh tế trị khơng trùng lặp với cơng trình khoa học cơng bố Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài * Mục đích đề tài đường xây dựng phát triển Website 38 Báo Công Thương điện tử (17/10/2012), Nâng cao chất lượng nhân lực cho ngành du lịch http://baocongthuong.com.vn/du-lich/27675/nang-caochat-luong-nhan-luc-cho-nganh-du-lich.htm 39 Báo điện tử Đại biểu Nhân dân (22/12/2011), Hà Nội: Thiếu nguồn nhân lực du lịch http://www.daibieunhandan.vn/default.aspx? tabid=78&NewsId=233400 40 Báo điện tử Đại biểu Nhân dân (31/07/2012), Du lịch Hà Nội nâng cao chất lượng nguồn nhân lực http://www.daibieunhandan.vn/default.aspx? tabid=78&NewsId=253917 41 Báo điện tử trang “http://www.baomoi.com” ngày 17/9/2009, Chất lượng nhân lực ngành du lịch Thủ đô thiếu chuyên nghiệp 42 Báo điện tử trang “http://www.baomoi.com” ngày 22/12/2011, Hà Nội: Bề bộn nỗi lo nguồn nhân lực kinh tế du lịch 43 Báo điện tử trang “http://www.baomoi.com” ngày 10/11/2009, Phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam 44 Báo điện tử trang “http://www.hanoimoi.com.vn” ngày 3/8/2012, Làm để níu chân du khách 45 Báo điện tử trang “http://www.hanoimoi.com.vn” ngày 10/11/2013, Tỉnh có triệu du khách trở lên lập trung tâm hỗ trợ 46 Hoteljob.vn ngày 19/8/2013, Khách sạn Hà Nội: Quy mô nhỏ, nhân viên người nhà 47 Vietnamtourism.gov.vn (ngày 23/7/2013), Du lịch Hà Nội tăng 15% tháng đầu năm 2013 PHỤ LỤC Phụ lục Bản đồ Thành phố Hà Nội Nguồn: Google Map Phụ lục Tỷ trọng lao động làm việc độ tuổi ngành kinh tế (Đơn vị tính %) Tỷ trọng LĐ Tỷ trọng LĐ ngành ngành nông, lâm nghiệp thuỷ công nghiệp ngành dịch vụ xây dựng sản 51,9 13,4 66,4 31,4 Cả nước Thành thị Nông thôn Hà Nội Tỷ trọng LĐ 21,6 32,0 17,6 27,7 26,5 54,6 16,0 40,9 Nguồn: Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam 2009 Phụ lục Việc làm dân cư nước Công việc Tỷ lệ % 35,6 17,6 19,3 3,8 23,7 100,0 Nông dân Công chức Buôn bán, dịch vụ Công nhân Việc khác Tổng Nguồn: Trung tâm Nghiên cứu Giới, Dân số, Môi trường Các Vấn đề Xã hội (2012), Biến đổi cấu, chất lượng dân số q trình thị hoá Hà Nội: Thực trạng giải pháp Phụ lục Dự báo nhu cầu nhân lực kinh tế du lịch theo khu vực nước đến năm 2015, tầm nhìn 2020 Đơn vị: Người TT Chỉ tiêu Tổng số lao động du lịch Trong số lao động Năm Năm % tăng 2015 2020 TB 2009 TB 2015 503.202 303.832 752.334 444.533 – 2015 13,1 12,3 92.841 20.115 9.284 29.400 27.852 13.524 92.841 20.115 140.817 28.896 12.918 36.100 44.427 19.205 134.235 27.935 10,7 17,7 8,3 15,9 12,8 11,6 9,1 18,6 % tăng - 2020 9,9 9,3 10,3 8,7 7,8 6,4 11,9 8,4 8,9 7,8 nghiệp vụ (yêu cầu qua đào 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 tạo nghề du lịch) Phân theo khu vực Hà Nội phụ cận Đông Bắc Tây Bắc Bắc Trung DHNTB Tây Nguyên TP HCM phụ cận Đồng Sông Cửu Long Nguồn: Tổng cục Du lịch Phụ lục Số lượng doanh nghiệp lữ hành quốc tế nước (7/2009) Tổng số Nhà nước Cổ phần Liên doanh TNH H Tư nhân Miền Bắc 402 32 170 196 Miền Trung 73 10 20 40 Khu vực Miền Nam 283 27 51 196 Tổng số 758 69 241 12 432 Nguồn: Tổng cục Du lịch Phụ lục Số lượng hướng dẫn viên quốc tế cấp thẻ nước Tổng số 5.791 Phân loại theo ngoại ngữ sử dụng Anh 2.63 Pháp Trung Nga Đức Nhật Hàn TBN Ý Thái Khác 665 1.383 96 261 497 57 75 33 Nguồn: Tổng cục Du lịch Phụ lục Các sở lưu trú xếp hạng địa bàn Thành phố Hà Nội (tính đến tháng 6/2011) Khách sạn Đơn vị Số sở 87 Khách sạn 12 Khách sạn 10 Khách sạn 29 Khách sạn 117 Khách sạn 73 Căn hộ cao cấp Cơ sở 03 Tổng 244 Nguồn: Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Hà Nội Phụ lục Công ty lữ hành phân bố theo quận Hà Nội Hồn Kiếm Ba Đình 79 230 Hai Bà Trưng Đống Đa Than h Xuân Tây Hồ 48 35 22 19 Cầu Giấy Hà Đơng 17 Long Biên Hồn g Mai Đơng Anh Nguồn: Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Hà Nội Phụ lục Điểm hấp dẫn khách du lịch phân bố theo quận Hà Nội Hồn Kiếm Ba Đình 15 16 Hai Bà Trưng Đống Đa Thanh Xuân Cầu Giấy Tây Hồ Gia Lâm Ba Vì Hà Đơng Long Biên Hoàng Mai Sơn Tây Sóc Sơn Đơng Anh Nguồn: Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Hà Nội Phụ lục 10 Tổng hợp điểm đến du lịch khu vui chơi giải trí địa bàn Hà Nội • • • • • • • • • • • • • • Điểm đến du lịch Bảo tàng (18) Công ty lữ hành (467) Công viên (14) Di tích lịch sử (28) Điểm hấp dẫn (65) Đình, đền, chùa, nhà thờ (154) Nhà vườn, Khu sinh thái (Ba Vì 2; TX Sơn Tây: 1) Khách sạn Sao (73) Khách sạn (117) Khách sạn (29) Khách sạn Sao (10) Khách sạn (12) Nhà khách (57) Nhà nghỉ (291) • • • • • • • • • • • • • • Vui chơi giải trí Bể bơi (38) Bi-a (63) Internet, Game Online (445) Karaoke (306) Khu vui chơi (10) Massage, Xông (284) Nhà thi đấu (1) Nhà văn hóa (34) Rạp chiếu phim (16) Rạp xiếc (2) Sân khấu, Nhà hát (15) Sân vận động (15) Thể thao-Giải trí khác (35) Vũ trường, Club (58) Nguồn: Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Hà Nội Phụ lục 11 Nhóm ngành Du lịch - Nhà hàng - Khách sạn (Hệ TCCN Hà Nội) Tên trường Trường Trung cấp Bách nghệ Hà Nội Trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Thương mại Hà Nội Trường Trung cấp Công nghệ Hà Nội Chuyên ngành đào tạo - Lữ hành hướng dẫn du lịch - Lễ tân khách sạn - văn phòng - Nghiệp vụ nhà hàng - Du lịch - Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch - Lễ tân Khách sạn - Văn Trường Trung cấp Công nghệ Kinh tế Đối phòng ngoại - Lữ hành - Hướng dẫn du lịch Trường Trung cấp Công nghệ Quản trị - Du lịch Đông Đô Trường Trung Cấp Công nghệ Quản trị - Du lịch Kinh doanh Hà Nội - Nghiệp vụ lễ tân nhà hàng Trường Trung cấp Kinh tế - Công nghệ - Nghiệp vụ hướng dẫn lữ Nguyễn Bỉnh Khiêm hành du lịch - Quản trị nhà hàng Trường Trung cấp Kinh tế Du lịch Hoa Sữa - Nghiệp vụ nhà hàng Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Bắc - Du lịch Thăng Long Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Thăng - Du lịch Long Trường Trung cấp Tin học - Tài Kế - Du lịch tốn Hà Nội - Kinh doanh du lịch - khách Hệ Trung cấp Trường Cao đẳng sạn Thương mại Du lịch Hà Nội - Lễ tân khách sạn - văn phòng - Quản trị nhà hàng Hệ Trung cấp Trường Đại học Công - Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch nghiệp Việt - Hung - Quản trị nhà hàng - Nghiệp vụ lễ tân Hệ Trung cấp Trường Cao đẳng Du - Nghiệp vụ lữ hành - hướng lịch Hà Nội dẫn - Nghiệp vụ nhà hàng Hệ Trung cấp Trường Cao đẳng Bách - Nghiệp vụ lễ tân nghệ Tây Hà - Nghiệp vụ lữ hành Hệ Trung cấp Trường Cao đẳng Kinh Tế - Kỹ Thuật Hà Nội Hệ Trung cấp Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương Hệ Trung cấp Trường Đại học Dân lập Phương Đông Hệ Trung cấp Trường Đại học Thành Đô - Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch - Nghiệp vụ lữ hành hướng dẫn du lịch - Du lịch - Du lịch Nguồn:thongtintuyensinh.vn Phụ lục 12 Dự báo cấu nguồn nhân lực ngành Du lịch Đơn vị: người T T Chỉ tiêu Tổng số lao động du lịch Phân theo trình độ đào tạo Trình độ đại học Dự báo theo năm Năm Tỷ lệ Năm Tỷ lệ 2015 (%) 2020 (%) 503.202 100 752.334 100 2.804 Trình độ đại học, cao đẳng 71.570 Trình độ trung cấp 75.716 Trình độ sơ cấp 103.862 Trình độ sơ cấp (qua đào tạo chỗ 250.250 huấn luyện nghiệp vụ ngắn hạn) Phân theo loại lao động Đội ngũ quản lý quan quản lý nhà 3.110 nước du lịch Lao động quản lý doanh nghiệp (cấp 33.156 trưởng, phó phòng trở lên) Lao động nghiệp vụ 466.93 6 0,55 14,2 15,0 20,6 49,7 4.255 150.832 191.886 147.576 257.785 0,62 7.298 6,59 87.711 92,7 657.32 0,56 20,0 25,5 19,6 34,2 0,97 11,6 87,3 1-Lễ tân 36.114 2-Phục vụ buồng 65.318 3-Phục vụ bàn, bar 82.432 4-Nhân viên nấu ăn 41.768 28.450 Đã cấp thẻ Chưa cấp thẻ 6-Nhân viên lữ hành, đại lý du lịch 5-Hướng dẫn viên 7-Nhân viên khác 28.674 184.18 7,18 12,9 16,3 8,3 5,65 49.920 126.55 58.215 41.235 6,64 12,9 16,8 7,74 5,48 5,7 45.481 238.80 6,05 34,7 36,6 97.120 Phân theo ngành nghề kinh doanh 10 Khách sạn, nhà hàng 240.070 11 Lữ hành, vận chuyển du lịch 63.762 12 Dịch vụ khác 199.370 47,7 12,6 39,6 47,9 11,1 83.848 40,9 307.801 360.685 Nguồn: Tổng cục Du Lịch Phụ lục 13 I DANH SÁCH CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TUYỂN SINH ĐÀO TẠO NGÀNH QUẢN LÝ NHÀ HÀNG KHÁCH SẠN TẠI PHÍA BẮC Trường Đại học Hà Nội + Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành (dạy tiếng Anh) Trường Đại học Kinh tế Quốc dân + Quản trị kinh doanh Du lịch Khách sạn + Quản trị Lữ hành + Quản trị khách sạn Trường Đại học Văn hóa Hà Nội + Ngành Việt Nam học (Văn hoá Du lịch) Viện Đại học Mở Hà Nội + QTKD du lịch, khách sạn + Hướng dẫn du lịch Trường Đại học Công nghiệp Việt Hung (Hệ CĐ) + Việt Nam học (Chuyên ngành Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch) Trường Đại học Đông Đô + Quản trị du lịch + Việt Nam học (Văn hóa du lịch) Trường Đại học Phương Đông + Quản trị du lịch Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội + Du lịch Trường Đại học Kinh tế - Quản trị kinh doanh (Đại học Thái Nguyên) + QTKD Du lịch Khách sạn 10 Trường Đại học Hải Phòng + Việt Nam học (Văn hóa du lịch) 11 Trường Đại học Hồng Đức + Việt Nam học (Hướng dẫn du lịch) 12 Trường Đại học Hoa Lư + Việt Nam học (Văn hóa - Du lịch) 13 Trường Đại học Sao Đỏ (Hệ cao đẳng) + Việt Nam học (Chuyên ngành Hướng dẫn du lịch) + Ngoại ngữ du lịch 14 Trường Đại học Chu Văn An + Việt Nam học (Chuyên ngành Hướng dẫn viên du lịch) 15 Trường Đại học Dân lập Hải Phòng + Văn hóa du lịch 16 Trường Đại học Dân lập Lương Thế Vinh + Việt Nam học (Chuyên ngành Văn hố du lịch) 17 Trường Đại học Thành Đơ + Việt Nam học (Chuyên ngành Hướng dẫn du lịch) 18 Trường Đại học Vinh + Việt Nam học (Chuyên ngành Du lịch) II DANH SÁCH CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG TẠI PHÍA BẮC TUYỂN SINH NGÀNH QUẢN LÝ NHÀ HÀNG KHÁCH SẠN Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội + Quản trị kinh doanh Khách sạn + Quản trị kinh doanh Lữ hành + Quản trị kinh doanh Nhà hàng + Tài kế tốn Du lịch + Việt Nam học (Chuyên ngành Hướng dẫn du lịch) Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật thương mại + Quản trị khách sạn (gồm chuyên ngành: Quản trị kinh doanh khách sạn - du lịch; Quản trị kinh doanh nhà hàng; Quản trị chế biến ăn) Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương + Việt Nam học (chuyên ngành Văn hoá du lịch) Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội + Việt Nam học (Văn hóa du lịch) Trường Cao đẳng Bách nghệ Tây Hà + Việt Nam học (Chuyên ngành hướng dẫn viên du lịch) Trường Cao đẳng Công nghệ Viettronics + Việt Nam học (Chuyên ngành Văn hóa du lịch) Trường Cao đẳng Kỹ thuật Khách sạn Du lịch + Quản trị kinh doanh (gồm chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Nhà hàng, Quản trị kinh doanh Khách sạn, Quản trị kinh doanh Du lịch) + Việt Nam học (Chuyên ngành Hướng dẫn du lịch) + Công nghệ nấu ăn (Chuyên ngành Kỹ thuật chế biến ăn + Tiếng Anh (Chuyên ngành Du lịch Lễ tân) Trường Cao đẳng Thương mại Du lịch + Quản trị kinh doanh (Chuyên ngành Quản trị kinh doanh Khách sạn, Quản trị kinh doanh Nhà hàng, Quản trị chế biến sản phẩm ăn uống, Quản trị du lịch lữ hành) + Việt Nam học: (Hướng dẫn du lịch, Tiếng anh du lịch) Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Du lịch Hạ Long + Quản trị Khách sạn + Quản trị nhà hàng dịch vụ ăn uống + Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành + Việt Nam học (chuyên ngành Hướng dẫn Du lịch) 10 Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Việt Bắc + Việt Nam học (Chuyên ngành Hướng dẫn viên du lịch) 11 Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Du lịch Yên Bái + Việt Nam học (Chuyên ngành Văn hố Du lịch) 12 Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Nghệ An + Việt Nam học (Chuyên ngành Hướng dẫn viên Du lịch) Nguồn: Website “http://diendandulich.vn” ... THỰC TIỄN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC KINH TẾ DU LỊCH THỦ ĐÔ HÀ NỘI 1.1 Kinh tế du lịch nguồn nhân lực kinh tế du lịch 1.1.1 Du lịch kinh tế du lịch * Quan niệm du lịch - Thuật ngữ Du lịch bắt nguồn từ tiếng... 2.1 2.2 Kinh tế du lịch nguồn nhân lực kinh tế du lịch Thực trạng nguồn nhân lực kinh tế du lịch Thủ đô Hà Nội QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC KINH TẾ DU LỊCH THỦ ĐÔ HÀ NỘI THỜI... theo yêu cầu cấu kinh tế du lịch Hai là: Chất lượng nguồn nhân lực kinh tế du lịch Về thể lực nguồn nhân lực kinh tế du lịch Đó lực tinh thần lực thể chất nguồn nhân lực kinh tế du lịch, tức nói

Ngày đăng: 21/06/2018, 16:58

Mục lục

  • Thực trạng nguồn nhân lực kinh tế du lịch Thủ đô Hà Nội

  • Phụ lục 1

  • Phụ lục 2

  • Phụ lục 4

  • Dự báo nhu cầu nhân lực kinh tế du lịch theo khu vực

  • Hoàn Kiếm

  • Hai Bà Trưng

  • Đống Đa

  • Cầu Giấy

  • Hà Đông

  • Long Biên

  • Hoàng Mai

  • Đông Anh

  • 230

  • 6

  • 1

  • Nguồn: Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Hà Nội

  • Phụ lục 9

  • Điểm hấp dẫn khách du lịch phân bố theo quận của Hà Nội

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan