1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng phần mềm quản lý nhân sự cho công ty

120 536 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây dựng phần mềm quản lý nhân sự cho công ty
Tác giả Nguyễn Thị Phúc
Người hướng dẫn Th.S Nguyễn Thị Thu Liên
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Kế Toán
Thể loại Luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

Trong thời đại ngày nay công nghê thông tin đã thực sự trở thành một lực lượng sản xuất. Giá trị mà nghành này đóng góp vào nền kinh tế của mỗi quốc gia ngày càng chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế các nước đặc biệt ở các nước phát triển. Ở nước ta công nghệ thông tin đã có những bước tiến nhảy vọt. Tốc độ phát triển công nghệ thông tin của nước ta luôn nằm trong nhóm các nước có tốc độ tăng trưởng cao nhất trên thế giới. Các ứng dụng công nghệ thông tin nói chung và tin học nói riêng được thực hiện hầu như tất cả mọi lĩnh vực trong đời sống kinh tế xã hội. Tin học không còn xa lạ đối với mọi người và ngày càng được ứng dụng rộng rãi hơn trong tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội cũng như trong công tác quản lý.

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Nền kinh tế thị trường và sự cạnh tranh khốc liệt của nó luôn đặt ra chocác doanh nghiệp sự lựa chọn hoặc là tồn tại phát triển hoặc là suy vong phásản Để có thể tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường, một vấn đềlớn mà tất cả các doanh nghiệp đều phải quan tâm đó là tìm phương pháphạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm sao cho linh hoạt, phùhợp với đặc điểm kinh doanh của mình Việc giải quyết vấn đề này cũng đồngthời cung cấp thông tin chính xác, kịp thời phục vụ cho nhu cầu quản trịdoanh nghiệp

Thời gian thực tập tại Công ty TNHH Nhà nước một thành viênĐiện Cơ Thống Nhất đã phần nào giúp cho em hiểu sâu hơn về thựctrạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại cácdoanh nghiệp hiện nay: việc quản lý chí phí, nâng cao hiệu quả và nănglực quản lý… từ đó có thể đưa ra những kiến nghị nhằm hoàn thiện côngtác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm

Với ý nghĩa và tầm quan trọng đó, và dưới sự hướng dẫn của Th.SĩNguyễn Thị Thu Liên cùng với sự giúp đỡ tạo điều kiện của Công ty, em

đã chọn đề tài: “Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Điện

Cơ Thống Nhất” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp của mình.

Ngoài lời mở đầu, kết luận, Luận văn tốt nghiệp của em có ba phầnchính như sau:

Chương I: Lý luận chung về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành

sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất

Chương II: Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá

thành sản phẩm tại Công ty Điện Cơ Thống Nhất

Nguyễn Thị Phúc Kế Toán 46B

Trang 2

Chương III: Hoàn thiện công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản

phẩm tại Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Điện Cơ Thống Nhất

Em xin chân thành cảm ơn các cán bộ phòng Tài Vụ, các phòng bankhác trong Công ty và đặc biệt là Th.Sĩ Nguyễn Thị Thu Liên đã giúp emhoàn thành luận văn tốt nghiệp này

Trang 3

CHƯƠNG I

LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT

VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH

NGHIỆP SẢN XUẤT

1.1 ĐẶC ĐIỂM CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT.

1.1.1 Chi phí sản xuất

1.1.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất

Sự phát sinh và phát triển của loài người gắn liền với quá trình sảnxuất Nền sản xuất xã hội của bất kỳ phương thức sản xuất nào cũng gắn liềnvới sự vận động và tiêu hao của các yếu tố cơ bản tạo nên quá trình sản xuất

Để tiến hành sản xuất thì bất kỳ một giai đoạn nào cũng cần 3 yếu tố: tư liệulao động, đối tượng lao động, sức lao động Quá trình sản xuất hàng hoáchính là sự kết hợp của ba yếu tố đó và cũng chính là quá trình tiêu hao chínhbản thân các yếu tố trên Nói cách khác, để tiến hành sản xuất hàng hoá,người sản xuất phải bỏ chi phí về thù lao lao động, về tư liệu lao động và đốitượng lao động Điều này là tất yếu khách quan không phụ thuộc vào ý chíchủ quan của con người

Theo ý nghĩa như trên thì: Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiệnbằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanhnghiệp đã bỏ ra có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh trong một kỳnhất định

* Phân biệt chi phí và chi tiêu

Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về laođộng sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra có liên quan đến

Nguyễn Thị Phúc Kế Toán 46B

Trang 4

hoạt động sản xuất kinh doanh trong một kỳ nhất định Như vậy, chỉ đượctính chi phí của một kỳ hạch toán những hao phí về tài sản và lao động có liênquan đến khối lượng sản phẩm sản xuất ra trong kỳ chứ không phải mọikhoản chi ra trong kỳ hạch toán Còn chi tiêu lại là toàn bộ các hao phí củadoanh nghiệp không chỉ liên quan đến việc sản xuất.

Chi phí và chi tiêu là hai khái niệm khác nhau nhưng có mối quan hệmật thiết với nhau Chi tiêu là cơ sở phát sinh chi phí, không có chi tiêu thìkhông có chi phí Tổng số chi phí trong kỳ của doanh nghiệp bao gồm toàn bộgiá trị tài sản hao phí hoặc tiêu dùng cho quá trình sản xuất kinh doanh tínhvào kỳ này Chi phí và chi tiêu khác nhau về lượng và thời điểm phát sinh, cónhững chi tiêu kỳ này nhưng chưa được tính vào chi phí (chi phí mua nguyênvật liệu về nhập kho nhưng chưa sử dụng) và có những khoản tính vào chi phí

kỳ này nhưng thực tế chưa chi tiêu (chi phí trích trước) Sở dĩ có sự khác biệtvậy là do đặc điểm, tính chất vận động và phương thức chuyển dịch giá trị củatừng loại tài sản vào quá trình sản xuất và yêu cầu kỹ thuật hạch toán chúng

1.1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh.

Để tiến hành sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp cần 3 loại yếu tố nói

ở trên Mỗi loại yếu tố đó lại bao gồm nhiều loại, nhiều thứ khác nhau Đểthuận tiện cho công tác quản lý, hạch toán, kiểm tra chi phí cũng như phục vụcho việc ra các quyết định kinh doanh, chi phí sản xuất kinh doanh cần phảiđược phân loại theo các tiêu thức phù hợp

* Phân loại theo yếu tố chi phí.

Để phục vụ cho việc tập hợp, quản lý chi phí theo nội dung kinh tế banđầu đồng nhất của nó mà không xét đến công dụng cụ thể, địa điểm phát sinhcủa chi phí, chi phí được phân theo yếu tố Tuỳ theo yêu cầu và trình độ quản

lý ở mỗi nước, mỗi thời kỳ mà mức độ chi tiết của các yếu tố có thể khác

Trang 5

nhau Theo quy định hiện hành ở Việt Nam, toàn bộ chi phí được chia làm 7yếu tố chi phí sau:

Yếu tố chi phí nguyên liệu, vật liệu: bao gồm toàn bộ giá trị nguyên vật

liệu chính, phụ tùng thay thế, công cụ, dụng cụ … sử dụng và sản xuất kinhdoanh (loại trừ giá trị vật liệu dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thuhồi)

Yếu tố chi phí nhiên liệu, động lực sử dụng vào quá trình sản xuất kinh doanh trong kỳ (trừ số dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi).

Yếu tố chi phí tiền lương và các khoản phụ cấp lương: phản ánh tổng

số tiền lương và phụ cấp mang tính chất lương phải trả cho toàn bộ côngnhân, viên chức

Yếu tố chi phí BHXH, BHYT, KPCĐ: phản ánh phần BHXH, BHYT,

KPCĐ trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lương và phụ cấp lương phảitrả công nhân viên

Yếu tố chi phí KH TSCĐ: phản ánh tổng số KH TSCĐ phải trích trong

kỳ của tất cả TSCĐ sử dụng cho sản xuất kinh doanh trong kỳ

Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài: phản ánh toàn bộ chi phí dịch vụ

mua ngoài dùng vào sản xuất kinh doanh

Yếu tố chi phí khác bằng tiền: phản ánh toàn bộ chi phí khác bằng tiền

chưa phản ánh ở các yếu tố trên dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanhtrong kỳ

* Phân loại theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm.

Căn cứ vào ý nghĩa của chi phí trong giá thành sản phẩm và để thuậntiện cho việc tính giá thành toàn bộ, dựa vào đặc điểm, công dụng và mứcphân bổ chi phí cho từng đối tượng, theo cách phân loại này chi phí đượcphân chia theo khoản mục Theo quy định hiện hành, chi phí được phân loạinhư sau:

Nguyễn Thị Phúc Kế Toán 46B

Trang 6

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: phản ánh toàn bộ chi phí về nguyên

vật liệu chính, phụ, nhiên liệu … tham gia trực tiếp vào việc sản xuất, chế tạosản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ

- Chi phí nhân công trực tiếp: gồm tiền lương, phụ cấp lương và các khoản

trích cho các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ với tiền lương phát sinh

- Chi phí sản xuất chung: là những chi phí phát sinh trong phạm vi phân

xưởng (trừ chi phí nguyên vật liệu và chi phí nhân công trực tiếp)

- Chi phí bán hàng: bao gồm toàn bộ những chi phí phát sinh liên quan

đến tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, lao vụ

- Chi phí quản lý doanh nghiệp: bao gồm những chi phí phát sinh liên

quan đến quản trị kinh doanh và quản lý hành chính trong doanh nghiệp Tuy nhiên, giá thành toàn bộ thì bao gôm tất cả các yếu tố trên còn giáthành sản xuất không bao gồm chi phí bán hàng và chi phí quản lý

* Phân loại theo cách thức kết chuyển chi phí

Theo cách thức kết chuyển, toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh đượcchia thành chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ

- Chi phí sản phẩm: Là những chi phí gắn liền với các sản phẩm được

sản xuất ra hoặc được mua

- Chi phí thời kỳ: Là những chi phí làm giảm lợi tức trong kỳ nào đó,

nó không phải là một phần giá trị sản phẩm được sản xuất ra hoặc mua nênđược xem là các phí tổn, cần được khấu trừ ra từ lợi nhuận của thời kỳ màchúng phát sinh

* Phân loại theo quan hệ của chi phí với khối lượng công việc, sản phẩm hoàn thành.

Để thuận lợi cho việc lập kế hoạch và kiểm tra chi phí, đồng thời làmcăn cứ đề ra các quyết định kinh doanh, toàn bộ chi phí SXKD được phân

Trang 7

theo quan hệ với khối lượng công việc hoàn thành Theo cách này, chi phíđược chia thành: Biến phí và Định phí.

- Biến phí: Là những chi phí thay đổi về tổng số, tỷ lệ so với khối lượng

công việc hoàn thành, chẳng hạn chi phí về nguyên vật liệu, nhân công trựctiếp…

- Định phí: Là những chi phí không đổi về tổng số so với khối lượng

công việc hoàn thành, chẳng hạn chi phí về khấu hao tài sản cố định, chi phíthuê mặt bằng, phương tiện kinh doanh…

1.1.2 Giá thành sản phẩm

1.1.2.1 Khái niệm giá thành sản phẩm

Quá trình sản xuất là một quá trình thống nhất bao gồm hai mặt: Mặthao phí sản xuất và mặt kết quả sản xuất Tất cả những khoản chi phí (phátsinh trong kỳ, kỳ trước chuyển sang) và các chi phí trích trước có liên quanđến khối lượng sản phẩm, lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành trong kỳ sẽ tạo nênchỉ tiêu giá thành sản phẩm Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền củatoàn bộ các khoản hao phí về lao động sống và lao động vật hoá có liên quanđến khối lượng công tác, sản phẩm, lao vụ đã hoàn thành Nói cách khác:giáthành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền toàn bộ các khoản chi phí mà doanhnghiệp bỏ ra bất kể ở kỳ nào nhưng có liên quan đến khối lượng công việc,sản phẩm đã hoàn thành trong kỳ

1.1.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm

Để phục vụ các mục đích khác nhau của quản lý, giá thành sản phẩm được phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau Sau đây là một số cách phân loại giá thành sản phẩm

* Xét theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính giá thành, giá thành

được chia thành giá thành kế hoạch, giá thành định mức và giá thành thực tế

Nguyễn Thị Phúc Kế Toán 46B

Trang 8

- Giá thành kế hoạch: giá thành kế hoạch được xác định trước khi bước

vào kinh doanh trên cơ sở giá thành thực tế kỳ trước và định mức, các dự toánchi phí của kỳ kế hoạch

- Giá thành định mức: xây dựng trước khi tiến hành sản xuất kinh

doanh và trên cơ sở các định mức chi phí hiện hành tại từng thời điểm nhấtđịnh trong kỳ kế hoạch (thường là ngày đầu tháng) Giá thành định mức luônthay đổi phù hợp với sự thay đổi của các định mức chi phí đạt được trong quátrình sản xuất sản phẩm

- Giá thành thực tế: giá thành thực tế là chỉ tiêu được xác định sau khi

kết thúc quá trình sản xuất sản phẩm trên cơ sở các chi phí phát sinh trong quátrình sản xuất sản phẩm

Cách phân loại này có tác dụng trong việc quản lý và giám sát chi phí,xác định được các nguyên nhân vượt (hụt) định mức chi phí cho phù hợp

* Theo phạm vi phát sinh chi phí, giá thành được chia thành giá thành sản

xuất và giá thành tiêu thụ Cách phân loại này có tác dụng giúp doanhnghiệp biết được kết quả kinh doanh của từng mặt hàng, từng loại dịch vụ

mà doanh nghiệp kinh doanh

- Giá thành sản xuất (giá thành công xưởng): là chỉ tiêu phản ánh tất cả

những chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trongphạm phân xưởng, bộ phận sản xuất, bao gồm chi phí nguyên vật liệu trựctiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung

- Giá thành tiêu thụ (giá thành toàn bộ): là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các

khoản chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm (chi phísản xuất, quản lý và bán hàng) Do vậy, giá thành tiêu thụ còn gọi là giá thànhđầy đủ hay giá thành toàn bộ và được xác định theo công thức:

Giá thành toàn

bộ sản phẩm

tiêu thụ

Giá thành sản xuất của sản phẩm tiêu thụ

Chi phí quản lý doanh nghiệp

Chi phí tiêu thụ sản phẩm

+

Trang 9

1.1.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

Chi phí và giá thành là hai mặt khác nhau của quá trình sản xuất nhưng lại có quan hệ mật thiết với nhau Chi phí sản xuất phản ánh mặt hao phí sản xuất, còn giá thành sản phẩm phản ánh mặt kết quả sản xuất

Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm được thể hiện qua sơ đồ sau:

Chi phí sản xuất

dở dang đầu kỳ Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ

Tổng giá thành sản phẩm

Chi phí sản xuất dở dang cuổi kỳQua sơ đồ ta thấy: AC = AB + BD – CD

+

Chi phí sảnxuất phát sinhtrong kỳ

-Chi phí sảnxuất dở dangcuối kỳKhi giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ bằng nhau hoặc các

ngành sản xuất không có sản phẩm dở dang thì tổng giá thành sản phẩm bằng tổng chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ

Như vậy, giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ mật thiết với nhau Chi phí sản xuất trong kỳ là căn cứ để tính giá thành sản phẩm, công việc, lao vụ đã hoàn thành Sự tiết kiệm hay lãng phí chi phí sản xuất có ảnh hưởng trực tiếp đến việc tăng hay hạ giá thành sản phẩm Do đó, quản lý giá thành phải gắn với quản lý chi phí sản xuất tại doanh nghiệp

1.2 KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT

1.2.1 Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

* Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất.

Nguyễn Thị Phúc Kế Toán 46B

A

Trang 10

Xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất chính là việc xác địnhgiới hạn tập hợp chi phí mà thực chất là xác định nơi phát sinh và nơi chịu chiphí Nơi phát sinh chi phí có thể là: phân xưởng, đội sản xuất, bộ phận sảnxuất… Còn nơi chịu chi phí ví dụ như: Bộ phận, chi tiết sản phẩm, nhóm sảnphẩm, các đơn đặt hàng riêng biệt…

Căn cứ để xác định đối tượng chi phí sản xuất:

- Tính chất, đặc điểm sản xuất và quy trình công nghệ sản xuất giản đơn hay phức tạp

- Loại hình sản xuất: Sản xuất đơn chiếc hay hàng loạt…

- Cách tổ chức sản xuất: Chuyên môn hoá sản phẩm, hoặc chuyên môn hoá giai đoạn, hoặc theo đơn đặt hàng riêng lẻ

- Yêu cầu và trình độ tổ chức quản lý, sản xuất kinh doanh: Trình độ cao hay trình độ thấp

* Đối tượng tính giá thành sản phẩm.

Xác định đối tượng tính giá thành là việc xác định sản phẩm, bán thànhphẩm, công việc, lao vụ nhất định đòi hỏi phải tính giá thành một đơn vị

Đối tượng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ màdoanh nghiệp đã sản xuất hoàn thành đòi hỏi phải tính tổng giá thành và giáthành đơn vị

Cũng như khi xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất, việc xácđịnh đối tượng tính giá thành phải căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, quản

lý sản xuất quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, khả năng, yêu cầu quản lýcũng như tính chất của từng loại sản phẩm cụ thể

Nếu doanh nghiệp tổ chức sản xuất đơn chiếc thì từng sản phẩm đượcxác định là đối tượng tính giá thành Nếu doanh nghiệp tổ chức sản xuất hàngloạt thì từng loại sản phẩm là một đối tượng tính giá thành Đối với quy trìnhcông nghệ sản xuất giản đơn thì đố tượng tính giá thành là sản phẩm hoàn

Trang 11

thành cuối cùng của quy trình công nghệ, còn những doanh nghiệp có quytrình công nghệ sản xuất và chế biến phức tạp thì đối tượng tính giá thành cóthể là nửa thành phẩm ở bộ phận, từng chi tiết sản phẩm và sản phẩm hoànchỉnh.

* Phân biệt đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành

Đối tượng kế toán chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành giống nhau

ở bản chất, đều là phạm vi, giới hạn nhất định để tập hợp chi phí sản xuất theo

đó và cùng phục vụ cho công tác quản lý, phân tích và kiểm tra chi phí, giáthành sản phẩm Tuy vậy, giữa hai khái niệm này có sự khác nhau nhất định:

- Xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất là xác định phạm vi, giới hạn

tổ chức kế toán chi phí sản xuất trong kỳ

- Xác định đối tượng tính giá thành là xác định phạm vi, giới hạn của chiphí liên quan đến kết quả sản xuất đã hoàn thành của quy trình sản xuất

- Trong thực tế, có những trường hợp một đối tượng kế toán chi phí sảnxuất lại bao gồm nhiều đối tượng tính giá thành và ngược lại

Để có thể phân biệt đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và đối tượng tínhgiá thành ngay cả khi chúng đồng nhất là một, cần dựa vào các cơ sở sau đây:

- Với sản xuất giản đơn: Đối tượng kế toán chi phí sản xuất có thể là sảnphẩm hoặc nhóm sản phẩm, các đơn đặt hàng riêng biệt Đối tượng tính giáthành là sản phẩm cuối cùng, sản phẩm theo từng đơn đặt hàng

- Với sản xuất phức tạp: Đối tượng kế toán chi phí sản xuất là bộ phận, chitiết sản phẩm, nhóm chi tiết, nhóm sản phẩm, giai đoạn công nghệ, phânxưởng sản xuất Đối tượng tính giá thành là thành phẩm ở bước chế biến cuốicùng

Nguyễn Thị Phúc Kế Toán 46B

Trang 12

Chi phí vật liệu phân

= Tổng chi phí nguyênvật liệu cần phân bổTổng tiêu thức phân bổ của tất cả các đối tượng

Trong đó:

1.2.2 Nội dung kế toán chi phí sản xuất

1.2.2.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Đặc điểm

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm chi phí nguyên vật liệu chính,nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu, động lực … được xuất dùng trực tiếp choviệc chế tạo sản phẩm

Đối với những vật liệu khi xuất dùng có liên quan trực tiếp đến từng đốitượng tập hợp chi phí riêng biệt (phân xưởng, bộ phận sản xuất hoặc sảnphẩm, loại sản phẩm, lao vụ…) thì hạch toán trực tiếp vào đối tượngđó.Trường hợp nguyên vật liệu xuất dùng có liên quan đến nhiều đối tượngtập hợp chi phí, không thể tổ chức hạch toán riêng được thì phải áp dụngphương pháp phân bổ gián tiếp để phân bổ chi phí cho các đối tượng có liênquan Tiêu thức phân bổ thường được sử dụng là phân bổ theo định mức tiêuhao, theo giờ hệ số, theo trọng lượng, số lượng sản phẩm…

Công thức phân bổ như sau:

Tuỳ theo đặc điểm và số lượng nghiệp vụ phát sinh mà doanh nghiệp

có thể lựa chọn một trong hai hình thức hạch toán nguyên vật liệu trực tiếp:phương pháp kê khai thường xuyên và phương pháp kiểm kê định kỳ

Trang 13

Phương pháp hạch toán

* Phương pháp kê khai thường xuyên.

 Nội dung chi phí:

Doanh nghiệp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạch toánhàng tồn kho khi các nghiệp vụ liên quan đến hàng tồn kho nhiều, liên tục và

do yêu cầu quản lý của doanh nghiệp chặt chẽ Theo phương pháp này,hàngngày doanh nghiệp phải tiến hành kiểm kê tất cả các nguyên vật liệu tại kho

và các phân xưởng để kiểm soát được tình hình sử dụng nguyên vật liệu trongngày, từ đó làm cơ sở để tính giá thành sản phẩm Áp dụng phương pháp nàyđòi hỏi kế toán phải làm công việc thường xuyên trong ngày và sẽ không bịdồn vào cuối tháng, có tác dụng tốt trong việc quản lý

 Tài khoản sử dụng

Sử dụng tài khoản 621 “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” để hạch toánchi phí nguyên vật liệu trực tiếp Công dụng và kết cấu của tài khoản này nhưsau:

- Công dụng: Tài khoản này sử dụng để tập hợp và kết chuyển chi phínguyên vật liệu trực tiếp vào giá thành sản phẩm

Trang 14

Sơ đồ1.1: Sơ đồ hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (KKTX).

* Phương pháp kiểm kê định kỳ.

 Nội dung chi phí:

Đối với các doanh nghiệp khi các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến hàngtồn kho không nhiều, số lượng nghiệp vụ ít, mặt khác số lượng nhân viên kếtoán không nhiều và do yêu cầu về quản lý thì doanh nghiệp áp dụng phươngpháp kiểm kê định kỳ Theo phương pháp này, cuối kỳ doanh nghiệp phải tiếnhành kiểm kê tất cả các loại nguyên, vật liệu và tại các phân xưởng cùng với

bộ phận sản xuất dở dang để xác định chi phí của sản phẩm hoàn thành

 Đặc điểm và tài khoản sử dụng:

Việc xác định chi phí nguyên vật liệu dùng trên tài khoản tổng hợp theophương pháp KKĐK các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến hàng tồn khokhông được ghi sổ liên tục Theo phương pháp này, kế toán không phải căn

cứ vào số liệu tổng hợp từ các chứng từ xuất kho mà căn cứ vào kết quả kiểm

kê thực tế để phản ánh giá trị hàng tồn kho cuối kỳ trên sổ kế toán tổng hợp,

từ đó tính ra giá trị vật liệu đã xuất dùng trong kỳ được xác định như sau:Giá thực tế

NVL xuất dùng

trong kỳ

=

Giá thực tếNVL tồnđầu kỳ

+

Giá thực tếNVL nhậptrong kỳ

-Giá thực tếNVL tồn khocuối kỳ

TK 621

Nguyên vật liệu xuất

trực tiếp cho sản xuất

TK 152, 111,

112, 131…

Vật liệu sử dụng không hết nhập lại kho

Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

TK 152

TK 154

Trang 15

Sử dụng tài khoản 621 “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” để hạch toán chiphí nguyên vật liệu trực tiếp Công dụng và kết cấu của tài khoản này nhưsau:

- Công dụng: Tài khoản này sử dụng để tập hợp và kết chuyển chi phínguyên vật liệu trực tiếp vào giá thành sản phẩm

Sơ đồ 1.2: Sơ đồ hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (KKĐK).

1.2.2.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp

Đặc điểm:

Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản thù lao phải trả cho côngnhân trực tiếp sản xuất sản phẩm như tiền lương chính, lương phụ và cáckhoản phụ cấp có tính chất lương Ngoài ra, còn bao gồm các khoản đóng góp

K/c giá trị nguyênvật liệu tồn kho đầu kỳ

Giá trị NVL dùng trực tiếp chế tạo sản phẩm

K/c chi phí NVL

trực tiếp

Trang 16

cho các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định Với khoản mục chiphí này việc doanh nghiệp hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên

và phương pháp kiểm kê định kỳ là giống nhau Chi phí nhân công trực tiếpthường được tính trực tiếp vào từng đối tượng chịu chi phí có liên quan.Trường hợp chi phí nhân công trực tiếp có liên quan đến nhiều đối tượng thìphải phân bổ hợp lý cho các đối tượng chịu chi phí liên quan Tiêu chuẩnphân bổ có thể là: số giờ công định mức hay số giờ công thực tế, khối lượngsản phẩm sản xuất hàng hóa

* Phương pháp kê khai thường xuyên

+ Bên Nợ: Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp

+ Bên Có: Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào giá thành Tài khoản 622 cuối kỳ không có số dư thường được chi tiết theo phân xưởng

TK 338

TK 334

Trang 17

* Phương pháp kiểm kê định kỳ

Về chi phí nhân công trực tiếp, tài khoản sử dụng và cách tập hợp chiphí trong kỳ giống như phương pháp kê khai thường xuyên Cuối kỳ, để tínhgiá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ, kế toán tiến hành kết chuyển chi phí nhâncông trực tiếp vào tài khoản 631 theo từng đối tượng:

Nợ TK 631 (chi tiết đối tượng) - Tổng hợp chi phí nhân công trực tiếptheo từng đối tượng

Có TK 622 (chi tiết đối tượng) - Kết chuyển chi phí nhân côngtrực tiếp theo từng đối tượng

1.2.2.3 Kế toán chi phí sản xuất chung

Đặc điểm:

Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết còn lại để sản xuấtsản phẩm sau chi phí NVL trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp Đây là chiphí phát sinh trong phạm vi phân xưởng, bộ phận sản xuất của doanh nghiệp.Những chi phí này có liên quan đến phục vụ, quản lý sản xuất phát sinh trongphạm vi các phân xưởng, tổ đội sản xuất như chi phí tiền lương và các khoảnphải trả khác cho nhân viên quản lý, phục vụ phân xưởng,tổ đội sản xuất haychi phí nguyên vật liệu trực tiếp, công cụ dụng cụ dùng chung cho sản xuất Trường hợp tổ đối sản xuất và phân xưởng sản xuất có nhiều loai sản phẩmnhiều công việc thi chi phí sản xuất chung được tiến hành phân bổ theo cáctiêu thức như: CP NVLTT, hay theo CPNCTT, hay theo định mức chi phíSXC

Khi hạch toán, chi phí sản xuất chung được chi tiết theo định phí (gồmnhững chi phí sản xuất gián tiếp, không thay đổi theo số lượng sản phẩm hoànthành như chi phí khấu hao, chi phí bảo dưỡng máy móc, thiết bị, chi phí quản

lý hành chính ở phân xưởng…) và biến phí (gồm những chi phí còn lại, thay

Nguyễn Thị Phúc Kế Toán 46B

Trang 18

đổi theo số lượng sản phẩm hoàn thành) Để theo dõi các khoản CPSXC kếtoán sử dụng tài khoản 627 “Chi phí sản xuất chung”.

Chi phí sản xuất chung bao gồm các chi phí sau:

- Chi phí nhân viên quản lý phân xưởng: Lương, phụ cấp, các khoản tríchtheo lương của nhân viên quản lý phân xưởng

- Chi phí nguyên vật liệu dùng chung cho phân xưởng

- Chi phí công cụ, dụng cụ dùng chung cho phân xưởng

- Chi phí khấu hao tài sản cố định dùng cho sản xuất

- Chi phí dịch vụ mua ngoài dùng cho sản xuất

- Chi phí sản xuất chung khác bằng tiền

Do chi phí sản xuất chung có liên quan đến nhiều loại sản phẩm, lao vụ,dịch vụ trong phân xưởng nên cần thiết phải phân bổ khoản chi phí này chotừng đối tượng (sản phẩm,dịch vụ) theo tiêu thức phù hợp (theo định mức,theo tiền lương công nhân sản xuất thực tế, theo số giờ làm việc thực tế củacông nhân sản xuất…)

Đối với chi phí sản xuất chung biến đổi, kế toán sẽ phân bổ hết cholượng sản phẩm, dịch vụ hoàn thành theo công thức:

từng đối tượng

Tổng tiêu thức phân bổcủa tất cả các đối tượngĐối với định phí sản xuất chung, trong trường hợp mức sản phẩm thực

tế sản xuất cao hơn mức công suất bình thường thì định phí sản xuất chungđược phân bổ hết cho số sản phẩm sản xuất theo công thức:

từng đối tượng

Tổng tiêu thức phân bổcủa tất cả các đối tượngTrường hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra nhỏ hơn mức công suấtbình thường thì phần định phí sản xuất chung phải phân bổ theo mức công

Trang 19

suất bình thường, trong đó số định phí sản xuất chung tính cho lượng sảnphẩm chênh lệch giữa thực tế so với mức bình thường được tính vào giá vốnhàng tiêu thụ (còn gọi là định phí sản xuất chung không phân bổ) Công thứcphân bổ như sau:

x

Tổng định phísản xuất chungcần phân bổ

Tổng tiêu thức phân bổcủa sản phẩm theo côngsuất bình thườngMức chi phí sản xuất chung tính cho phần chênh lệch sản phẩm thực tếvới công suất bình thường sẽ tính như sau:

-Mức định phí sản xuấtchung phân bổ chomức sản phẩm thực tế

* Phương pháp kê khai thường xuyên

+ Bên Nợ: Tập hợp chi phí sản xuất chung

+ Bên Có: Phản ánh các khoản giảm trừ chi phí sản xuất chung

Kết chuyển chi phí sản xuất chung vào giá thành

Kết chuyển chi phí sản xuất chung vào giá vốn

Tài khoản 627 cuối kỳ không có số dư

TK 627 có những TK cấp 2 sau:

TK 6271 “Chi phí nhân viên phân xưởng”

Nguyễn Thị Phúc Kế Toán 46B

Trang 20

TK 6272 “Chi phí vật liệu”

TK 6273 “Chi phí dụng cụ sản xuất”

TK 6274 “Chi phí khấu hao tài sản cố định”

TK 6277 “Chi phí dịch vụ mua ngoài”

TK 6278 “Chi phí bằng tiền khác”

 Trình tự hạch toán

Sơ đồ 1.4: Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất chung.

* Phương pháp kiểm kê định kỳ

Toàn bộ chi phí sản xuất chung được tập hợp vào tài khoản 627 "Chiphí sản xuất chung" và được chi tiết theo các tiểu khỏan tương ứng và tương

tự như với doanh nghiệp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên Sau đó

Kết chuyển chi phí sản xuất

chung vào giá thành

Chi phí sản xuất chung tính vào giá vốn hàng bán

TK 632

Trang 21

sẽ được phân bổ vào tài khoản 631 "Giá thành sản xuất", chi tiết theo từng đốitượng để tính giá thành:

Nợ TK 631 (chi tiết đối tượng) - Tổng hợp chi phí sản xuất chung theotừng đối tượng

Có TK 627 - Kết chuyển (hoặc phân bổ) chi phí sản xuất chungtheo từng đối tượng

- Công dụng: Tài khoản này sử dụng để tập hợp chi phí sản xuất và xácđịnh giá thành sản phẩm hoàn thành

- Kết cấu:

+ Bên Nợ: Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh

+ Bên Có: Phản ánh giá trị phế liệu thu hồi trong sản xuất

Phản ánh giá trị sản phẩm hỏng không sửa chữa được Phản ánh giá thành sản phẩm, dịch vụ hoàn thành

+ Dư Nợ: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ

Nguyễn Thị Phúc Kế Toán 46B

Trang 22

 Trình tự hạch toán.

Sơ đồ 1.5: Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất sản phẩm (KKTX)

* Phương pháp kiểm kê định kỳ.

 Tài khoản sử dụng

Sử dụng tài khoản 631 ‘Giá thành sản xuất”

- Công dụng: Dùng để tập hợp chi phí sản xuất và xác định giá thành sảnphẩm dịch vụ hoàn thành, đồng thời để kết chuyển chi phí dở dang đầu kỳ vàcuối kỳ

- Kết cấu:

+ Bên Nợ: Kết chuyển chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đầu kỳ

Tổng hợp chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ

+ Bên Có: Giá trị phế liệu thu hồi trong sản xuất

Giá trị sản phẩm hỏng không sửa chữa được

Kết chuyển chi phí SXKDDD cuối kỳ

Kết chuyển giá thành sản phẩm hoàn thành

K/c chi phí nhân công

Trang 23

TK 631 cuối kỳ không có số dư.

 Trình tự hạch toán

Sơ đồ 1.6: Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất sản phẩm (KKĐK).

1.2.3 Kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang

1.2.3.1 Khái niệm sản phẩm dở dang cuối kỳ

Sản phẩm dở dang là những sản phẩm chưa kết thúc giai đoạn chế biến,còn đang nằm trong quá trình sản xuất Để có thể tính được giá thành sảnphẩm, doanh nghiệp cần thiết phải tiến hành kiểm kê và đánh giá sản phẩm dởdang Tuỳ theo đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ và tính chấtcủa sản phẩm mà doanh nghiệp có thể áp dụng một trong các phương phápđánh giá sản phẩm dở dang sau

1.2.3.2 Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ

* Phương pháp đánh giá SPDD theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên, vật liệu trựctiếp hoặc theo chi phí vật liệu chính: Theo phương pháp này, trong giá trị sản

Nguyễn Thị Phúc Kế Toán 46B

TK 621

Tổng giá thành sản xuất của sản phẩm, dịch vụ

K/c giá trị sản phẩm

Chi phí nhân công trực tiếp

Chi phí sản xuất chung

Trang 24

phẩm dở dang chỉ bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hoặc chi phí vậtliệu chính mà không tính đến các chi phí khác.

Phương pháp này chỉ phù hợp với doanh nghiệp có chi phí nguyên vậtliệu trực tiếp hoặc nguyên vật liệu chính chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành

* Phương pháp đánh giá SPDD theo giá trị sản lượng ước tính tương đương.

Theo phương pháp này tuỳ theo mức độ hoàn thành và số lượng sảnphẩm dở dang mà kế toán tiến hành quy đổi sản phẩm dở dang thành sảnphẩm hoàn thành Tiêu chuẩn quy đổi thường dựa vào giờ công hoặc tiềnlương định mức Để bảo đảm tính chính xác của việc đánh giá, phương phápnày chỉ nên áp dụng để tính các chi phí chế biến, còn các chi phí nguyên vậtliệu chính phải xác định theo số thực tế đã dùng

Các bước tiến hành đánh giá sản phẩm dở dang theo phương pháp nàynhư sau:

- Bước 1: Quy đổi sản phẩm sản phẩm dở dang về sản phẩm hoàn thành

x

Số lượngthành phẩm

Số lượng sản phẩm

dở dang+

Trang 25

- Bước 2: Phân bổ chi phí sản xuất trong kỳ cho sản phẩm dở dang

Phân bổ chi phí nguyên vật liệu chính

Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ

(không quy đổi)

x

Giá trị vậtliệu chínhxuất dùng

Số lượngthành phẩm +

Số lượng sản phẩm

dở dang không quy

đổiPhân bổ chi phí chế biến nằm trong sản phẩm dở dang

Số lượngthành phẩm +

Số lượng sản phẩm

dở dang quy đổiTập hợp chi phí sản xuất phân bổ cho sản phẩm dở dang theo khoảnmục là giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ

*Phương pháp đánh giá SPDD theo 50% chi phí chế biến.

Phương pháp này thường áp dụng nhằm đơn giản việc hạch toán chi phítrong các doanh nghiệp Thực chất đây là một dạng của phương pháp ước tínhtheo sản lượng tương đương, trong đó giả định sản phẩm dở dang đã hoànthành ở mức độ 50% so với thành phẩm

Giá trị sản phẩm dở

dang chưa hoàn thành =

Giá trị vật liệu chính nằmtrong sản phẩm dở dang +

50% chi phíchế biến

*Phương pháp đánh giá SPDD theo kế hoạch hoặc chi phí định mức.

Căn cứ vào định mức tiêu hao (hoặc chi phí kế hoạch) cho các khâu,các bước, các công việc trong quá trình chế tạo sản phẩm để xác định giá trịsản phẩm dở dang

Ngoài ra, trên thực tế, người ta còn áp dụng các phương pháp khác đểxác định giá trị sản phẩm dở dang như phương pháp thống kê kinh nghiệm,

Nguyễn Thị Phúc Kế Toán 46B

Trang 26

phương pháp tính theo chi phí vật liệu chính và phụ nằm trong sản phẩm dởdang…

1.2.4 Tính giá thành sản phẩm

1.2.4.1 Tính giá thành theo phương pháp giản đơn

Áp dụng cho các doanh nghiệp có chu kỳ sản xuất kinh doanh ngắn,thuộc loại hình sản xuất giản đơn, số lượng, chủng loại ít nhưng khối lượnglớn, trong kỳ sản phẩm dở dang không có hoặc không đáng kể

Theo phương pháp này, giá thành sản phẩm được tính như sau:

Giá thành đơn

vị sản phẩm =

Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ

Số lượng sản phẩm hoàn thành trong kỳ

1.2.4.2 Tính giá thành theo phương pháp tổng cộng chi phí.

Áp dụng cho các doanh nghiệp mà quy trình sản xuất sản phẩm có sảnphẩm hoàn thành bao gồm nhiều bộ phận, chi tiết cấu thành, được sản xuất ởcác phân xưởng khác nhau cuối cùng lắp ráp ra sản phẩm hoàn chỉnh

Theo phương pháp này, giá thành sản phẩm được tính như sau:

Giá thành sản phẩm hoàn chỉnh =  (ZCT 1 + ZCT 2 + … + ZCT n)

1.2.4.3 Tính giá thành theo phương pháp hệ số.

Áp dụng cho những doanh nghiệp trong cùng quy trình sản xuất sảnphẩm cùng sử dụng các yếu tố đầu vào: NVL, nhân công, TSCĐ nhưng lạisản xuất ra những loại sản phẩm khác nhau về chất lượng, quy cách… nhưngngay từ đầu không thể hạch toán chi tiết chi phí cho từng sản phẩm

Theo phương pháp này, giá thành sản phẩm được tính như sau:

Giá thành

chi tiết i

Tổng giá thành chi tiết i

Số lượng chi tiết i hoàn thành trong kỳ

=

Trang 27

- Bước 1: Quy đổi các sản phẩm khác nhau về chất lượng, cỡ số, quycách về sản phẩm tiêu chuẩn.

- Bước 2: Tính tổng giá thành

Z = CPSX dư đầu kỳ + CPSX phát sinh trong kỳ - CPSX dở dang cuối kỳ

- Bước 3: Tính giá thành đơn vị sản phẩm tiêu chuẩn

- Bước 4: Tính ra giá thành đơn vị sản phẩm từng loại

Giá đơn vị sản

Giá đơn vị sảnphẩm tiêu chuẩn

x Giá đơn vị sản phẩm

từng loại

1.2.4.4 Tính giá thành theo phương pháp tỷ lệ.

Áp dụng trong những doanh nghiệp mà sản phẩm hoàn thành trong quytrình công nghệ cùng sử dụng các yếu tố đầu vào nhưng sản xuất ra những sảnphẩm khác nhau về quy cách mà không thể quy đổi về sản phẩm tiêu chuẩn Phương pháp tính:

- Tính tổng giá thành kế hoạch của số lượng sản phẩm hoàn thành:

Hệ số quy đổi từng loại sản phẩm

Tổng giá thành của các sản phẩm hoàn thành

Số lượng sản phẩm tiêu chuẩn

=

Trang 28

Z0_ Giá thành đơn vị sản phẩm kế hoạch.

1.2.4.5 Tính giá thành theo phương pháp loại trừ.

Áp dụng cho những doanh nghiệp mà trong cùng một quy trình sản xuấtsản phẩm sản xuất ra hai sản phẩm: sản phẩm chính và sản phẩm phụ Sảnphẩm phụ không phải là mục đích kinh doanh của doanh nghiệp, do đó đểtính giá thành sản phẩm chính phải loại trừ giá trị sản phẩm phụ

Theo phương pháp này, giá thành sản phẩm được xác định như sau:

1.2.4.6 Tính giá thành theo đơn đặt hàng

Áp dụng cho mọi loại hình công nghệ sản xuất Việc tính toán tổ chứcsản xuất theo đơn đặt hàng

Z thực tếtừng sản phẩm

Chi phí SXKD

DD phát sinh trong kỳ

SXKD DD cuối kỳ

SP phụ

Trang 29

Nếu đơn đặt hàng hoàn thành thì mới tính giá thành sản phẩm của đơnhàng đó.

- Tính giá thành đơn vị sản phẩm hoàn thành

1.2.4.7 Tính giá thành theo phương pháp liên hợp

Là phương pháp áp dụng trong những doanh nghiệp có tổ chức sảnxuất, tính chất quy trình công nghệ và tính chất sản phẩm làm ra đòi hỏi việctính giá thành sản phẩm phải kết hợp các phương pháp khác nhau… Trên thực

tế, kế toán có thể kết hợp các phương pháp với nhau như: Phương pháp trựctiếp với tổng cộng chi phí, phương pháp tổng cộng chi phí với phương pháp tỷ

lệ, phương pháp hệ số với phương pháp loại trừ sản phẩm phụ…

1.3 TỔ CHỨC HỆ THỐNG SỔ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP.

Hiện nay, Việt Nam sử dụng bốn hình thức sổ kế toán là: Hình thức kếtoán Nhật ký chung, hình thức kế toán Nhật ký sổ cái, hình thức chứng từ ghi

sổ, hình thức nhật ký chứng từ Tuỳ theo đặc điểm sản xuất và quy mô tổchức của từng doanh nghiệp mà áp dụng từng loại hình sổ kế toán cho phùhợp

Trang 30

 Nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức “Nhật ký sổ cái” thì cácnghiệp vụ kế toán trên được phản ánh trên một sổ duy nhất là sổ Nhật ký

Đối chiếu, kiểm tra

 Nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức kế toán “Nhật ký chung”thì các nghiệp vụ kế toán liên quan đến tập hợp chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm được phản ánh vào sổ Nhật ký chung, rồi từ Sổ Nhật kýchung để đưa số liệu vào sổ cái các TK 621, 622, 627, 154 hoặc 631;sốliệu chi tiết về chi phí sản xuất có thể được phản ánh trên các sổ chi tiết

Phiếu nhập, xuất kho; bảng chấmcông, hóa đơn tiền điện, nước, bảng tính và phân bổ khấu hao

Bảng tổng hợpchứng từ gốc

NHẬT KÝ - SỔ CÁI

Thẻ kho,

Sổ chi tiếtTK152,621,

Bảng tổnghợp chi tiết

Báo cáo tài chính

Trang 31

Sơ đồ 1.6: Trình tự hạch toán theo hình thức Nhật ký chung

 Nếu doanh nghiệp áp dụng theo hình thức kế toán “Chứng từ ghisổ” thì mọi nghiệp vụ kế toán liên quan đến tập hợp chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm đều được phản ánh vào Chứng từ ghi sổ, từ đó để đưa sốliệu và Sổ cái các TK 621, 622, 627, 154(631)

Sơ đồ 1.7: Trình tự hạch toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ

Nguyễn Thị Phúc Kế Toán 46B

Phiếu nhập, xuất kho; bảngchấm công, hóa đơn tiền điện,nước, bảng tính và phân bổ khấuhao

Bảng cân đối số phát sinh

Thẻ kho,

Sổ chi tiết TK152,621, Bảng tổng hợp chi tiết

Báo cáo tài chính

Sổ cái TK 152,621,622,627,

Sổ Nhật ký chung

Phiếu nhập, xuất kho; bảng chấm công, hóa đơn tiền điện, nước, bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ

Chứng từ ghi sổ

Sổ cái TK 621, 622,627

Bảng tổng hợp cân đối

số phát sinh

Bảng tổng hợp chứng từ sổ

Báo cáo tài chính

khoản 621, 154…,

Bảng tổng hợp chi tiết

Sổ đăng ký

chứng từ

Trang 32

 Nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức “Nhật ký chứng từ” thì cácnghiệp vụ kế toán liên quan đến tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm được phản ánh trên các bảng phân bố như bảng phân bổ NVL- CCDC,bảng phân bổ tiền lương và BHXH, bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ,bảng kê số 4, nhật ký chứng từ số 7, sổ cái các TK 621, 622, 627, 154, 631.

Sơ đồ 1.7: Trình tự hạch toán theo hình thức Nhật ký chứng từ

Phiếu nhập, xuất kho; bảngchấm công, hóa đơn tiền điện,nước, bảng tính khấu hao

TSCĐ

Trang 33

Toàn bộ những vấn đề trình bày trên đây chỉ là lý luận chung theo quydịnh Trong thực tế mỗi doanh nghiệp cần phải xem xét điều kiện cụ thể củamình mà lựa chọn các hình thức, phương pháp kế toán thích hợp để đảm bảocho tài sản, nguồn vốn được phản ánh một cách trung thực nhất, và trên cơ sở

đó để kế toán phát huy được vai trò của mình trong sản xuất kinh doanh

PHẦN II THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC

MỘT THÀNH VIÊN ĐIỆN CƠ THỐNG NHẤT

Nguyễn Thị Phúc Kế Toán 46B

Sổ cái TK621,622,627

Thẻ kho,Sổ chitiết TK152,621,

Nhật ký chứng từ

số 7

Bảng tổng hợpchi tiết

Bảng kê, Bảng

phân bổ

Báo cáo tài chính

Trang 34

2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH Ở CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN ĐIỆN

CƠ THỐNG NHẤT

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty.

Công ty Điện cơ Thống Nhất, tên viết tắt VINAWIN là một doanh nghiệpNhà Nước, hiện nay trực thuộc UBND thành phố Hà Nội

Địa chỉ: Số 164 phố Nguyễn Đức Cảnh, Phường Tương Mai, Quận Hoàng Mai, HàNội

Điện thoại: 04-6622400 Fax: 6622473

Email: diencothongnhat@hn.vnn.vn

Tên giao dịch Tiếng Anh: Thongnhat Electro mechanical Company

Công ty Điện cơ Thống Nhất, tiền thân là Xí Nghiệp Điện khí Thống Nhất,

là Xí nghiệp nhà nước, được thành lập ngày 17/03/1965 với nhiệm vụ: sảnxuất các loại quạt điện phục vụ nhu cầu tiêu dùng của nhân dân.Xí nghiệpĐiện khí Thống Nhất được tiếp quản 6000m2 nhà xưởng, 114 máy móc thiết

bị các loại với tổng số cán bộ công nhân viên là 464 người trong đó có 35 kỹthuật viên, bậc thợ bình quân là 2,4

Năm 1970, theo Quyết định số 142/UB-CN ngày 17/3/1970 của UBNDThành phố Hà Nội, Xí nghiệp Điện khí Thống Nhất được sáp nhập với một bộphận của Xí nghiệp Điện cơ Tam Quang và đổi tên thành Xí nghiệp Điện cơThống Nhất, trực thuộc Sở Công nghiệp Hà Nội

Năm 1980 Xí nghiệp đạt một thành công lớn khi đã chế tạo thành công vàđưa vào sản xuất quạt trần 1,4m kiểu khởi động bằng tụ điện, thay thế loạiquạt trần khởi động bằng vòng chập

Từ năm 1989 đến nay khi nước ta chuyển từ cơ chế quản lý tập trung baocấp sang cơ chế thị trường Giá trị sản xuất công nghiệp giai đoạn 1990 –

Trang 35

1998 đạt tốc độ tăng bình quân hàng năm trên 18% Doanh thu từ 12,7 tỷđồng năm 1990 tăng lên 51 tỷ đồng năm 1998.

Nhưng từ năm 1998 đến năm 2000, tình hình sản xuất kinh doanh của Xínghiệp đi xuống thậm chí thua lỗ bởi nhiều lý do khác nhau.Tháng 10/2000 Xínghiệp đổi tên thành Công ty Điện cơ Thống Nhất, thuộc Sở Công nghiệp Hà Nội.Thực hiện Nghị quyết lần thứ III BCH TW Đảng khóa IX về tiếp tục sắpxếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả của Doanh nghiệp Nhà Nước,ngày 28 tháng 6 năm 2005, UBND Thành phố đã có quyết định số94/2005/QĐ-UB cho phép Công ty Điện cơ Thống Nhất chuyển đổi thànhCông ty TNHH Nhà nước một thành viên Điện cơ Thống Nhất

Trong ba năm trở lại đây, hoạt động sản xuất kinh doanh của Công tykhông ngừng tăng trưởng và ổn định Giá trị sản xuất, nộp ngân sách cũngnhư thu nhập của người lao động trong Công ty năm sau đều tăng hơn nămtrước với tỷ lệ cao (khoảng 10%) ( Bảng 2.1)

Trong tương lai, Ban lãnh đạo Công ty định hướng ngoài quạt điện, sẽ mởrộng sản xuất và kinh doanh thêm các sản phẩm điện, điện tử, điện lạnh, dụng

cụ gia đình, trang trí nội thất, phụ tùng ôtô Bằng sự đồng lòng và bằngnhững hướng đi đúng, tin tưởng rằng Công ty Điện cơ Thống Nhất sẽ sớmthực hiện được quyết tâm của mình

2.1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Điện Cơ Thống Nhất.

2.1.2.1 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty

* Chức năng: Là đơn vị Nhà nước trực thuộc UBND Thành phố Hà Nội,

Công ty có các chức năng chủ yếu sau:

- Được chủ động kinh doanh và hạch toán kinh tế theo luật Doanh nghiệp

- Được vay vốn từ các tổ chức, cá nhân, Nhà nước nhằm phục vụ cho sảnxuất kinh doanh

- Được ký kết các hợp đồng kinh tế với mọi thành phần kinh tế khác nhau

Nguyễn Thị Phúc Kế Toán 46B

Trang 36

* Nhiệm vụ:

- Nghiên cứu, thiết kế, sản xuất và tiêu thụ các loại sản phẩm phục vụ chonhu cầu trong nước và xuất khẩu

- Quản lý và sử dụng tốt nguồn vốn hiện có, nguồn lao động

- Thực hiện và chấp hành đầy đủ các chế độ, chính sách kinh tế - xã hội vàpháp luật của Nhà Nước,nghĩa vụ về thuế, phí, lệ phí đối với Nhà Nước

2.1.2.2 Sản phẩm chính và quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm chính.

* Sản phẩm của Công ty

Hiện nay, sản phẩm chính của Công ty là các loại quạt điện gồm: quạt bàn,quạt đứng từ 225mm đến 400mm, quạt trần, quạt treo tường, quạt thônggió Ngoài ra còn có các loại động cơ điện từ 0,6 kW đến 1,5kW

* Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm chính (quạt điện các loại)

Quạt điện là sản phẩm có cấu tạo tương đối phức tạp, đòi hỏi độ chính xác

về mặt kỹ thuật, đẹp về mặt mỹ thuật và kiểu dáng; bao gồm hai phần chính:

- Phần cơ gồm: Rôtor, Stato, nắp trước, nắp sau và cánh quạt Các bộphận này phải trải qua công đoạn: đột, dập, đúc, tiện, bào, phay, khoan

- Phần điện gồm: Tụ điện, phím bấm, dây điện, đồng hồ hẹn giờ và phảiqua các công đoạn quấn tua bin, vào bin, tẩm sấy

Sau khi được lắp ráp, sản phẩm tiếp tục được trang trí, đóng gói và đượckiểm tra, chạy thử trước khi nhập kho

Quy trình công nghệ sản xuất quạt được mô tả trong sơ đồ sau (Sơ đồ 1.1) :

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ quy trình công nghệ sản phẩm chính

Trang 37

Nắp trướcNắp sau

Nắp trênNắp dưới

cuộnbin

Khối

Rotor

LẮP RÁP ĐỘNG CƠ

LẮP RÁP TỔNG

Lướiquạt

Sơn tĩnh điện

Dâythép làm mới

Thép sợi

nhựa

Ép nhựa

THÀNH PHẨM

Vít

Trang 38

- 4 phân xưởng sản xuất chính: đột dập, cơ khí, sơn-mạ-nhựa, lắp rắp;

- 1 phân xưởng sản xuất phụ trợ: phân xưởng thiết bị công nghệ;

- 2 bộ phận phục vụ sản xuất: bộ phận phục vụ sản xuất và bộ phận KCS

* Nhiệm vụ của các phân xưởng sản xuất chính:

- Phân xưởng đột dập: đột, dập rôto, stato, cắt lá tôn; ép tán stato; dập uốncác chi tiết và phụ kiện khác

- Phân xưởng cơ khí: đúc rôto lồng sóc; đúc nhôm các chi tiết làm bằngnhôm; Gia công cơ khí nguội toàn bộ các chi tiết của quạt

- Phân xưởng sơn-mạ-nhựa: sản xuất các chi tiết làm bằng nhựa; mạ kẽm,

mạ bóng, nhuộm, sơn cánh quạt, lưới quạt

- Phân xưởng lắp ráp: cuốn bin, vào bin stato; lắp ráp hoàn chỉnh các bộphận của quạt

Sơ đồ tổ chức hệ thống sản xuất của công ty Điện cơ Thống Nhất

Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức hệ thống sản xuất

Trang 39

Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất quạt là trải qua nhiều giai đoạngia công do nhiều phân xưởng khác nhau thực hiện Tại mỗi phân xưởng chỉsản xuất ra một chi tiết hoặc cùng gia công một bộ phận của sản phẩm, cácchi tiết này được chuyển cho phân xưởng lắp ráp để lắp ráp thành sản phẩmhoàn chỉnh Chi phí sản xuất được luân chuyển từ phân xưởng này qua phânxưởng khác, do đó để có thể theo dõi được chi phí sản xuất của từng phânxưởng cho từng chi tiết hoàn thành là một công việc tương đối khó khăn Vìvậy, công ty đã chọn đối tượng tập hợp chi phí là toàn công ty và đối tượngtính giá thành là từng sản phẩm hoàn thành Giá thành của sản phẩm hoànthành được tính bằng phương pháp tỷ lệ, công ty phân bổ chi phí cho sảnphẩm hoàn thành tỷ lệ với giá thành kế hoạch tương ứng với tổng chi phí phátsinh trong kỳ và số lượng sản phẩm hoàn thành.

2.1.2.4 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh:

Khobán thành phẩm

Phân xưởng lắp rắp

Phân xưởng lắp rắp

Bộ phận KCS

Bộ phận KCS

Thành phẩm

Thành phẩm

Phân xưởng đột dập

Phân xưởng đột dập

Phân xưởng sơn-mạ-nhựa

Phân xưởng thiết bị công nghệPhân xưởng

thiết bị công nghệ

Bộ phận phục vụ sản xuấtBộ phận

phục vụ sản xuất

Trang 40

Đã có mặt trên thị trường được 45năm, các sản phẩm quạt điện mangnhãn hiệu VINAWIN luôn có được uy tín cao về chất lượng cũng như mẫu

mã, đặc biệt trên thị trường miền Bắc và Bắc Trung Bộ Với các thị trườngnày Công ty đã phục vụ và thoả mãn gần như toàn bộ nhu cầu của kháchhàng.Tuy nhiên, sản phẩm của Công ty còn chưa thâm nhập sâu vào miềnTrung, miền Nam và nước ngoài hay có nhiều thị trường mà sản phẩm củaCông ty còn mới lạ với người tiêu dùng Bởi vậy đây cũng chính là các thịtrường mục tiêu của Công ty trong thời gian tới

Bảng 2.1: Bảng tổng kết một số chỉ tiêu về tình hình kinh tế - tài chính

2007 con số này đã là 107.124.357.274 Trên thị trường sản phẩm của Điện

cơ thống nhất luôn chiếm một tỷ trọng đáng kể

Ngày đăng: 06/08/2013, 10:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ1.1: Sơ đồ hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (KKTX). - Xây dựng phần mềm quản lý nhân sự cho công ty
Sơ đồ 1.1 Sơ đồ hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (KKTX) (Trang 14)
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (KKĐK). - Xây dựng phần mềm quản lý nhân sự cho công ty
Sơ đồ 1.2 Sơ đồ hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (KKĐK) (Trang 15)
Sơ đồ 1.3: Sơ đồ hạch toán chi phí nhân công trực tiếp (KKTX) - Xây dựng phần mềm quản lý nhân sự cho công ty
Sơ đồ 1.3 Sơ đồ hạch toán chi phí nhân công trực tiếp (KKTX) (Trang 16)
Sơ đồ 1.4: Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất chung. - Xây dựng phần mềm quản lý nhân sự cho công ty
Sơ đồ 1.4 Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất chung (Trang 20)
Sơ đồ  1.5: Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất sản phẩm (KKTX) - Xây dựng phần mềm quản lý nhân sự cho công ty
1.5 Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất sản phẩm (KKTX) (Trang 22)
Sơ đồ 1.6: Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất sản phẩm (KKĐK). - Xây dựng phần mềm quản lý nhân sự cho công ty
Sơ đồ 1.6 Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất sản phẩm (KKĐK) (Trang 23)
Sơ đồ 1.5: Trình tự hạch toán theo hình thức Nhật ký sổ cái - Xây dựng phần mềm quản lý nhân sự cho công ty
Sơ đồ 1.5 Trình tự hạch toán theo hình thức Nhật ký sổ cái (Trang 30)
Sơ đồ 1.6: Trình tự hạch toán theo hình thức Nhật ký chung - Xây dựng phần mềm quản lý nhân sự cho công ty
Sơ đồ 1.6 Trình tự hạch toán theo hình thức Nhật ký chung (Trang 31)
Bảng tổng hợp chi tiếtBảng kê, Bảng - Xây dựng phần mềm quản lý nhân sự cho công ty
Bảng t ổng hợp chi tiếtBảng kê, Bảng (Trang 33)
Bảng 2.1: Bảng  tổng kết một số chỉ tiêu về tình hình kinh tế - tài chính  của Công ty - Xây dựng phần mềm quản lý nhân sự cho công ty
Bảng 2.1 Bảng tổng kết một số chỉ tiêu về tình hình kinh tế - tài chính của Công ty (Trang 40)
Sơ đồ 2.4: Sơ đồ tổ chức bộ máy Kế toán - Xây dựng phần mềm quản lý nhân sự cho công ty
Sơ đồ 2.4 Sơ đồ tổ chức bộ máy Kế toán (Trang 45)
Sơ đồ 2.5 :Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chứng từ - Xây dựng phần mềm quản lý nhân sự cho công ty
Sơ đồ 2.5 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chứng từ (Trang 50)
Bảng kê 5 Bảng kê 6 - Xây dựng phần mềm quản lý nhân sự cho công ty
Bảng k ê 5 Bảng kê 6 (Trang 54)
Biểu số 2.2: Bảng tổng hơp nhập xuất tồn vật tư Bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn vật tư - Xây dựng phần mềm quản lý nhân sự cho công ty
i ểu số 2.2: Bảng tổng hơp nhập xuất tồn vật tư Bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn vật tư (Trang 59)
Biểu 2.4: Bảng kê nguyên vật liệu xuất dùng - Xây dựng phần mềm quản lý nhân sự cho công ty
i ểu 2.4: Bảng kê nguyên vật liệu xuất dùng (Trang 63)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w