1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cải cách Doanh nghiệp Nhà nước theo hướng Cổ phần hoa ở nước ta hiện nay

25 362 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 101,5 KB

Nội dung

Trên cơ sở đổi mới tư duy , những năm gần đây nền kinh tế hoá tập trung ở nước ta đã chuyển sang nền kinh tế thị trường như một đòi hỏi tất yếu của sự phát triển . Trong điều kiện cơ chế quản lý thay đổi , khi hiệu quả kinh doanh trở thành yêú tố sống còn của mỗi doanh nghiệp thì các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế nhà nước đã bộc lộ đầy đủ những yếu kém , lâm vào tình trạng sa sút và khủng hoảng . vậy vấn đề đặt ra là làm thế nào để cấu trúc lại sở hữu nhà nước và cải cách khu vực kinh tế nhà nước nhằm nâng cao hiệu quả và vai trò của nó theo tinh thần nghị quyết đại hội VI và VII của đảng . vấn đề này đã được nhiều nhà kinh tế hòc , lý luận học nghiên cứu kỹ lưỡng và họ đã đưa ra những giải pháp cơ bản , phù hợp với tình hình kinh tế nước ta hiện nay. Một trong những giải pháp có tính chất chiến lược nhất là “Tiến hành cổ phần hoá DNNN” nhằm đa dạng sở hữu , đưa yếu tố cạnh tranh làm động lực tăng hiệu quả kinh doanh và xác lập một mô hình hữu hiệu trong nền kinh tế thị trường . Xét trên một mức độ quan trọng của chiến lược này . Em quyết định chọn tiểu luận “ Cải cách Doanh nghiệp Nhà nước theo hướng Cổ phần hoa ở nước ta hiện nay” với tư cách là một công trình khoa học nhỏ . Vì vậy trong khuôn khổ bài viết này em chỉ xin đề cập một vài suy nghĩ liên quan đến đề tài .

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Trên cơ sở đổi mới tư duy , những năm gần đây nền kinh tế hoá tậptrung ở nước ta đã chuyển sang nền kinh tế thị trường như một đòi hỏi tấtyếu của sự phát triển Trong điều kiện cơ chế quản lý thay đổi , khi hiệuquả kinh doanh trở thành yêú tố sống còn của mỗi doanh nghiệp thì cácdoanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế nhà nước đã bộc lộ đầy đủ nhữngyếu kém , lâm vào tình trạng sa sút và khủng hoảng vậy vấn đề đặt ra làlàm thế nào để cấu trúc lại sở hữu nhà nước và cải cách khu vực kinh tếnhà nước nhằm nâng cao hiệu quả và vai trò của nó theo tinh thần nghịquyết đại hội VI và VII của đảng vấn đề này đã được nhiều nhà kinh tếhòc , lý luận học nghiên cứu kỹ lưỡng và họ đã đưa ra những giải pháp cơbản , phù hợp với tình hình kinh tế nước ta hiện nay Một trong nhữnggiải pháp có tính chất chiến lược nhất là “Tiến hành cổ phần hoáDNNN” nhằm đa dạng sở hữu , đưa yếu tố cạnh tranh làm động lực tănghiệu quả kinh doanh và xác lập một mô hình hữu hiệu trong nền kinh tếthị trường

Xét trên một mức độ quan trọng của chiến lược này Em quyết

định chọn tiểu luận “ Cải cách Doanh nghiệp Nhà nước theo hướng Cổ

phần hoa ở nước ta hiện nay” với tư cách là một công trình khoa học

nhỏ Vì vậy trong khuôn khổ bài viết này em chỉ xin đề cập một vài suynghĩ liên quan đến đề tài

Trang 2

CHƯƠNG I - SỰ CẦN THIẾT PHẢI CỔ PHẦN HOÁ CÁC

DNNN Ở VIỆT NAM

I CÔNG TY CỔ PHẦN – MỘT HÌNH THỨC TỔ CHỨC KINH DOANH

1 Công ty cổ phần là sản phẩm của sự phát triển kinh tế thị trường.

Công ty cổ phần ra đời trong quá trình xã hội hóa sở hữu tư nhântrong nền kinh tế thị trường Quá trình này được thể hiện thông qua traođổi và thông qua tín dụng Trong toàn bộ qúa trình tái sản xuất xã hội ,một người chủ sở hữu có thể tham gia nhiều hoạt động chiếm hữu thực tế

và ngược lại , một hoạt động chiếm hữu thực tế cũng có nhiều chủ sở hữutham gia Sự phát triển của hệ thống trao đổi và tín dụng đã giúp cho quátrình xã hội hoá sở hữu đạt đến trình độ cho phép hình thành hệ thốngngân hàng , thi trường tài chính và các công ty cổ phần

Lịch sử hình thành và phảt triển hình thái công ty cổ phần bắt đầu

từ hình thái kinh doanh một chủ phát triển lên hình thái kinh doanh chungvốn (là hình thái kinh doanh hợp tác của những ngươì sản xuất nhỏ và làhình thái chung vốn như công ty hợp danh của các nhà tư sản ) và sau đóphát triển lên hình thái công ty cổ phần Các bước phát trên diễn ra mộtcách có tuần tự về phương diện lịch sử , tuy rằng các bước chuyển tiếpcủa các giai đoạn không có ranh giới rạch ròi nào ,và do sự phát triểnkhông đều giữa các nền kinh tế nên ở bất kỳ một quốc gia nào cũng cókết cấu đa sở hữu với sự có mặt của tất cả các loại hình sở hữu nóitrên Tuy nhiên nền kinh tế càng phát triển ở mức độ cao (đặc biệt là sựphát triển của tín dụng thương nghiệp và tín dụng ngân hàng) thì vai tròcủa công ty cổ phần càng lớn ở các nền kinh tế này số lượng công ty cổ

Trang 3

phần nhỏ hơn so với các loại hình công ty sở hữu khác nhưng nó chiếm

tỷ trọng rất lớn về vốn đầu tư và quy mô kinh tế mà nó chi phối

Sự ra đời và phát triển loại hình công ty cổ phần đánh dấu sựchuyển hướng nền kinh tế từ trạng thái vay mượn chủ yếu ( thông quangân hàng hoặc chung vốn ) sang huy động vốn trên thị trường tài chính Các công ty cổ phần là nguồn cung cấp sản phẩm cho sự phồn thịnh củathị trường tài chính và ngược lại ,sự thịnh vượng của thị trường tài chính

sẽ tạo điều kiện cho các công ty cổ phần phát triển Sự hình thành thịtrường chứng khoán là bước tiếp theo để giúp các công ty cổ phần mởrộng và xâm nhập ngày càng mạnh mẽ vào hầu hết các lĩnh vực của nềnkinh tế thị trường Thị trường chứng khoán là trung tâm phản ánh trạngthái hoạt động của các công ty trong nền kinh tế thị trường

2 Đặc điểm của các công ty cổ phần

Xét về mặt pháp lý: Công ty cổ phần là một tổ chức kinh doanh có

tư cách pháp nhân , trong đó vốn kinh doanh là do nhiều người đóng gópdưói hình thức mua cổ phần , mà họ là cổ đông Các cổ đông chỉ có tráchnhiệm với các cam kết tài chính của công ty trong giới hạn số tiền mà họđóng góp , có nghĩa họ chỉ có trách nhiệm về các khoản nợ của công tytrong phạm vi số tiền mà họ đóng góp , với đặc điểm này ,nếu công ty bịphá sản họ không chịu trách nhiệm vô hạn như hình thức kinh doanh mộtchủ hoặc chung vốn Vì vậy hình thức này vừa thu hút được lượng vốnđầu tư lớn trong toàn xã hội lại vừa san sẻ sự rủi ro trên thương trườngcho những người bỏ vốn đâù tư để kinh doanh Hơn nữa qua thị trườngchứng khoán ,sự di chuyển của các cổ phiếu với tư cách là hàng hóa vốnđầu tư ,công chúng (là các cổ đông ) đã “bỏ phiếu tín nhiệm “ cho nhữngngành những lĩnh vực , những công ty mà họ cho là có triển vọng Cơ

Trang 4

chế này giúp cho người đầu tư phân tán được nguồn vốn của mình vàonhiều lĩnh vực khác nhau để giảm rủi ro trong kinh doanh

Vậy là sự tham gia có tính chất xã hội của công chúng vào quan hệ

sở hữu và quá trình quản lý , lựa chọn cơ cấu nghành …đã trở thànhnhững gợi ý thiết thực cho các nhà hoạch định chính sách kinh tế ở tầm

vĩ mô

Có thể nói về mặt pháp lý hình thức cổ phần có tư cách hoàn hảonhất so với các hình thức trước để chia sẻ các rủi ro của đời sống kinhdoanh, không có trách nhiệm pháp lý hữu hạn và công ty thì đều đơn giản

là một nền kinh tế thị trường không thể nào thu hái lợi ích có được khinhững lượng tư bản lớn cần được thu hút vào những công ty với quy mô

có hiệu quả , sản xuất ra nhiều loại sản phẩm bổ sung cho nhau , chia sẻnhững rủi ro và sử dụng tốt nhất kinh tế của những đơn vị nghiên cứu lớn

và kiến thức quản lý

Xét về mặt huy động vốn: công ty cổ phần đã giải quyết hết sức

thành công ,với phần đông dân chúng thì họ không đủ để thành lập mộtcông ty riêng , do đó không thể tự kinh doanh được Nhưng với cách mua

cổ phiếu để trở thành cổ đông của cùng một lúc nhiều công ty thì họ cóthể làm được Các công ty cổ phần đã tạo điều kiện cho họ có cơ hội đểđầu tư một cách có lợi và an toàn với những khoản vốn nhỏ Họ có thểgửi tiết kiệm hoặc mua trái phiễu của ngân hàng , song tham gia vàocông ty cổ phần có sức hấp dẫn và hứa hẹn hơn:

- Thứ nhất: mua cổ phiếu của công ty cổ phần ngoài việc hưởng lợitức cổ phần ( thường cao hơn lãi suất ngân hàng) họ còn hy vọng khoảnthu nhập ngầm nhờ việc gia tăng giá trị cổ phiếu khi công ty làm ăn cóhiệu quả

Trang 5

- Thứ hai: các cổ đông có quyền tham gia quản lý theo điều lệ công

ty và được pháp luật đảm bảo , do đó làm cho quyền sở hữu của cổ đôngtrở nên cụ thể hơn

- Thứ ba: cổ đông có quyền được ưu đãi trong việc mua những cổphiếu mới phát hành của công ty trước khi được đem bán rộng rãi chocông chúng Vì vậy công ty cổ phần có sức thu hút vốn đầu tư rộng rãitrong công chúng Tính xã hội hoá sở hữu của công ty cổ phần vượt trộihơn các hình thức khác là ở chỗ đó

Hình thái công ty cổ phần đã thực hiện được việc tách quan hệ sởhữu ra khỏi quá trình kinh doanh ,tách quyền sở hữu với quyền quản lý

và sử dụng Nói cách khác công ty cổ phần tạo nên một hình thái xã hộihoá sở hữu của một bên là đông đảo quần chúng, còn bên kia là tầng lớpcác nhà quản trị, quản lý kinh doanh chuyên nghiệp được tự do sử dụngnguồn tư bản xã hội lớn cho những mục đích, qui mô kinh doanh củacông ty

Những người góp vốn trong công ty cổ phần không trực tiếp đứng

ra kinh doanh mà uỷ thác cho một bộ máy quản lý của công ty ( hội đồngquản trị, ban giám đốc ) Bản thân công ty cũng được pháp luật thừa nhận

là một pháp nhân độc lập tách rời các cá nhân góp vốn và kiểm soát nó.Nhờ đó công ty cổ phần tiến hành mọi hoạt động kinh doanh dưới danhnghĩa của chính và nhận trách nhiệm với các cam kết tài chính chung củacông ty

Cơ cấu tổ chức giản đơn của công ty cổ phần là đại hội cổ đông( là tổ chức đại diện quyền sở hưũ tối cao của công ty , có trách nhiệm vàbãi nhiệm hội đồng quản trị , ban giám đốc )

Trang 6

Bản thân công ty cũng được pháp luật thừa nhân là một pháp nhânđộc lập tách rời các cá nhân góp vốn và kiểm soát nó Nhờ đó công ty cổphần tiến hành mọi hoạt động kinh doanh dưới danh nghĩa của nó Nhờ

đó công ty cổ phần tiến hành mọi hoạt động kinh doanh dưới danh nghĩacủa chính mình và nhận trách nhiệm với các cam kết tài chính củacông ty

Cơ cấu tổ chức đơn giản đơn của công ty cổ phần hoá là đại hội

cổ đông ( là tổ chức đại diện quyền tổ chức tố cáo của công ty , có tráchnhiệm lựu chọn và bãi miễn hội đồng quản trị , sửa chữa điều lệ công ty ,phân chia lợi nhuận cổ phần , phát hành thêm trái phiếu hoặc hợp nhấtcác công ty khác …) Hội đồng quản trị có trách nhiệm bảo toàn và pháttriển vốn đầu tư của cổ đông , hoạch định chiến lược tài chính và đầu tư ,kinh doanh của công ty , trong đó đại diên quyền lực và trách nhiệm làban giám đốc đIều hành ) Ban kiểm soát (thực hiện việc kiểm tra ,giámsát hoạt động của các công ty để bảo đảm lợi ích người góp vốn )

Với hệ thống tổ chức như vậy ,công ty cổ phần phát triển với quy

mô khổng lồ , hình thành các công ty quốc gia , xuyên quốc gia Sự phânchia rạch ròi chức năng sở hữu , phân phối và điều hành quản lý trongcông ty cổ phần , góp phần to lớn vào hiệu quả hoạt động của công ty ,bởi đội ngũ các nhà quản lý tài năng sáng tạo , chuyên nghiệp được “mặcsức vẫy vùng “ trong lĩnh vực kinh doanh của mình mà không bị sức ép ,

sự gò bó của người sở hữu chi phối họ hoạt động theo điều lệ công ty

3 Vai trò của công ty cổ phần

- Thứ nhất công ty cổ phần thông qua thị trường chứng khoán cókhả năng tập trung vốn nhanh và nhiều để đủ sức thực hiên các hoạt độngsản xuất kinh doanh với qui mô khổng lồ mà từng nhà khing doanh riêng

Trang 7

biệt không thể làm nổi Tất nhiên không chỉ các công ty cổ phần mới cókhả năng hoạt động và tập trung vốn mà có thể thông qua hệ thống ngânhàng , tàI chính nhưng công ty cổ phần là cơ sở kinh tế chủ yếu chongân hàng và các tổ chức tàI chính hìng thành thị trưòng vốn của nềnkinh tế

- Thứ hai :công ty cổ phần góp phần nâng cao sản xuất kinh doanh

do chính công ty quyết định Hơn nữa do hình thức tự cấp phát tàI chínhbắng huy động các nguồn vốn trong dân cư đã đề cao trachs nhiêm củacông ty và nâng cao sự quan tâm của công ty đến hiệu quả sử dụng tiềnvốn Mặt khác do sức ép của cổ đông trong việc đòi chia lãi cổ phần vàmuốn duy trì giá cổ phiếu cao trên thị trường chứng khoán khiến chocông typhảI phấn đáu và muốn duy trỳ giá cổ phiếu cao trên thị trườngchứng khoán khiến cho công ty phải phấn đấu nâng cao hiệu quả sửdụng tiền vốn

+ Do lợi nhuận các công ty cổ phần khác nhau traong các lĩnh vựckhác nhau thúc đẩy , nên có thể dẫn dắt tiền vốn nhàn rỗi từ nhiều kênhkhác nhau trong xã hội vào các lĩnh vực , vào các nghành có năng suấtlao động và tỷ suất lợi nhuận cao,làm cho vốn được phân bổ và sử dụng

có hiệu quả trong nền kinh tế

+ Công ty cổ phần cho phép xác nhận quyền sở hữu về tàI sản củangười sở hữu và xác định số vốn của những mỗi thành viên thông qua sốlượng cổ phần mà cổ đông nắm giữ Theo cơ chế quản lý tài chính củacác DNNN trước đây thì trách nhiệm và quyền hạn đối với số vốn ( tàisản) của doanh nghiệp không ràng với mọi thua lỗ của doanh ngiệp nhànước phải gánh chịu Cách quản lý tổ chức kinh doanh theo kiểu hìnhthức cổ phần khắc phục được nhược điểm này và thực chất đã tách được

Trang 8

quyền sở hữu ra khỏi quyền quản lý kinh doanh ĐIều đó cho phép ngườigiám đốc chủ động linh hoạt tìm kiếm và thực thi các giảI pháp kinhdoanh có lợi nhất đối với công ty mình

- Thứ ba : công ty cổ phần có khả năng phối hợp các lực lượngkinh tế khác nhau ,duy trì được mối liên hệ giữa các thành viên Cácthành viên này cùng tồn tại và phát huy được những thế mạnh riêng , do

đó làm giảm đến mức thấp nhất sự ngưng trệ của các nguồn vốn và sự đổ

vỡ , gián đoạn của các hoạt động kinh doanh

- Thứ tư : công ty cổ phần là hình thức liên doanh tốt nhất để tranhthủ sự tham gia đầu tư đầu tư nước ngoài Đối với các nước đang pháttriển , đặc biệt là nước ta hiên nay thì việc thu hút vốn đầu tư nước ngoàicho sự nghiệp phát triển kinh tế là hết sức cần thiết Thông qua hình thứcliên doanh góp vốn cổ phần vào các công ty cổ phần sẽ giúp cho các công

ty cổ phần sẽ giúp cho các nước phát huy được sức mạnh về mọi mặt nhưvốn tiềm lực công nghệ kỹ thuật , năng lực quản lý … góp phần nâng caohiệu quả và phát triển kinh tế chung của đất nước

Trong lịch sử, loại hình CTCP có thể được hình thành bằngnhững con đường khác nhau : thành lập mới một CTCP hoặc chuyển đổi( tức là CPH ) các loại hình doanh nghiệp khác thành CTCP khác vớihình thức thành lập mới từ đầu , CTCP mới , hình thức CPH 1 doanhnghiệp cũ đang hoạt động liên quan tới việc đánh giá và lựa chọn lại loàihình tổ chức đã và đang là 1 khuynh hướng mạnh mẽ của cảI cách kinh tếnhằm có được những ưu thế của CTCP

Trang 9

II CPH DNNN Ở VIỆT NAM – SỰ LỰA CHỌN TẤT YẾU

Qua nghiên cứu mô hình CTCP và xuất phát từ thực trạng vànguyên nhân SXKD kém hiệu quả của DNNN , để đáp ứng nhứng yêucầu, vững chắc trên cơ sở phát huy sức mạnh từ nội lực nền kinh tế thìviệc CPH 1 bộ phận DNNN là 1 tất yếu khách quan

Cụ thể :

- Thứ nhất , CPH 1 bộ phận DNNN là 1 giải pháp để nhà nướcgiảm gánh nặng đối với các doanh nghiệp này , đồng thời nhà nước cũng

có 1 khoản thu khá lớn để có thể tập trung đầu tư vốn , đổi mới kỹ thuật ,công nghệ , đổi mới quản lý các DNNN còn lại để chúng có thể đứngvững và cạnh tranh trên thị trường , đảm bảo điều kiện để nhà nước thựchiện có hiệu quả chức năng và hiệu quả của mình

- Thứ hai , CPH DNNN tạo ra 1 loạt những doanh nghiệp mới , đó

là 1 mô hình quản lý kinh doanh có hiệu quả nhất Một mặt , nó huyđộng mọi nguồn vốn trong xã hội đưa vào SXKD , khai thác và phát huytối đa và có hiệu quả nội lực nền KT- XH Mặt khác , nó là hình thứcliên doanh tốt nhất để tranh thủ sự tham gia đầu tư của nước ngoài , tạođiều kiện để mọi thành viên trong công ty trở thành người chủ thực sự ,phát huy được đầy đủ và tối đa tính năng , sáng tạo của họ , học tập đượcnhiều kinh nghiệm quản lý quý báu từ nước ngoài , góp phần nâng caohiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và cũng là con đường đểđưa kinh tế nước ta tăng trưởng và phát triển một cách ổn định và vữngchắc

Trang 10

CHƯƠNG II - DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC VÀ THỰC

Các nước XHCN trước đây , thực hiện mô hình kinh tế kế hoạchhoá tập trung , lấy việc mở rộng và phát triển các DNNN làm mục tiêucho công cuộc cải tạo và xây dựng CNXH , nên đã chiếm tỷ trọng tuyệtđối trong nền kinh tế và dựa trên cơ sở nguồn cấp phát của ngân sách nhànước ,tất cả các hoạt động đều chịu sự kiểm soát và chi phối trực tiếp củanhà nước song cũng giống như nhiều nước trên thế giới , các DNNN hoạtđộng hết sức kém hiệu quả , ngày càng bộc lộ những điểm yếu , đặc biệt

là ở cấp địa phương quản lý

- Tỷ trọng tiêu hao vật chất :Tỷ trọng tiêu hao vật chất trong tổngsản phẩm xã hội của khu vực kinh tế nhà nước cao gấp 1,5 lần và chi phí

để sáng tạo ra một đồng thu nhập quốc dân cao gấp hai lần so với kinh tế

tư nhân

Mức tiêu hao vật chất của các DNNN trong sản xuất cho một giátrị đơn vị tổng sản phẩm xã hội ở nước ta thường cao gấp 1,3 lần so vớimức trung bình trên thế giới VD : Chi phí vật chất của sản phẩm hoáchất bằng 1,88 lần , sản phẩm cơ khí bằng 1,3 – 1,8 lần , phân đạm bằng2,35 lần Mức tiêu hao năng lượng của các DNNN ở nước ta cũng cao

Trang 11

hơn so với mức trung bình của thế giới VD : Trong sản xuất giầy gấp1,26 lần , hoá chất cơ bản bằng 1,44 lần , than bằng 1,75 lần , phân đạmbằng 1,83 lần …

- Chất lượng sản phẩm của nhiều DNNN rất thấp và không ổn đinh

Trung bình trong khu vực kinh tế nhà nước chỉ có khoảng 15% đạttiêu chuẩn xuất khâủ ; 65% số sản phẩm đạt mức độ dưới trung bình đểtiêu dùng nội địa ;20% số sản phẩm kém chất lượng Do đó , hiện tượnghàng hoá ứ đọng với khối lượng lớn và chiếm hơn 10% số vốn lưu độngcủa toàn xã hội

- Hệ số sinh lời của khu vực kinh tế nhà nước rất thấp

VD : hệ số sinh lời của vốn lưu động mang tính chất chung chỉ đạo7% /năm , trong đó ngành giao thông vận tảI đạt 2% / năm , ngành côngnghiệp khoảng 3%/năm , nghành thương nghiệp 22%/năm …

Hệ số sinh lời của vốn lưu động đạt 11%/năm trong đó các ngànhtương ứng ở trên đạt 9,4% ; 10,6% và 9,5%

- Hiệu quả khai thác vốn đầu tư của khu vực kinh tế nhà nước hếtsức thấp

Cụ thể là trong mấy năm gần đây , hàng năm nhà nước dành hơn70% vốn đầu tư ngân sách của toàn xã hội cho các DNNN , tuy nhiênchúng chỉ tạo ra được từ 34%-35% tổng sản phẩm xã hội Hơn nữa khuvực kinh tế nhà nước lạI sử dụng hầu hết các lao động có trình độ đạI học, công nhân kỹ thuật , phần lớn số vốn tín dụng của các ngân hàng thươngmạI quốc doanh

- Số các doanh nghiệp thua lỗ chiếm một tỷ trọng lớn :

Trang 12

Theo số liệu của tổng cục thống kê năm 1990 trong số 12084 cơ sởquốc doanh thì có tới 4584 đơn vị sản xuất kinh doanh thua lỗ , chiếmhơn 30% tổng số các doanh nghiệp nhà nước Trong đó , quốc doanhtrung ương kinh doanh thua lỗ có tới 501 cơ sở thua lỗ bằng 26,6 % số cơ

sở do TW quản lý , quốc doanh địa phương có 4.083 cơ sở thua lỗ chiếm39,9% số đơn vị do địa phương quản lý Các đơn vị thua lỗ trên đây cógiá trị tàI sản cố định bằng 38% tổng giá trị tàI sản của toàn bộ khu vựckinh tế nhà nước Các số liệu đó cho thấy việc làm ăn thua lỗ của cácDNNN đã gây tổn thất cho cho ngân sách nhà nước và là một nguyênnhân gây bội chi ngân sách nhà nước triền miên trong những năm qua Thêm vào đó nhà nước lại có hàng loạt chính sách bù giá , bù lương bùchênh lệch ngoại thương và hàng loạt các khoản bao cấp khác cho cáckhoản vay nợ của nhà nước ngày càng nặng nề và trầm trọng Chỉ tínhtrong giai đoạn 1985-1990 , tỷ lệ thâm hụt ngân sách thường xuyên ở trênmức 30%

- Từ năm 1989 đến nay , nền kinh tế thực sự bước sang hoạt độngtheo cơ chế thị trường

Các chính sách về kinh tế , tài chính đối với doanh nghiệp nhànuớc đã được thay đổi theo hướng tự do hoá giá cả Chi phí ngân sáchnhà nước đã bù lỗ , bù giá , bổ sung vốn lưu động cho khu vực này đãgiảm đáng kể Tuy nhiên , tư tưởng bao cấp trong đầu tư vẫn còn nặng

nề Tất cả các doanh nghiệp đưẹc thành lập đều được bao cấp toàn bộ sốvốn từ ngân sách nhà nước Hàng năm trên 85% vốn tín dụng với lãi suất

ưu đãi được được dành cho các DNNN vay Tài sản tiền vốn của nhànước giao cho doanh nghiệp chủ yếu là không được bảo tồn và pháttriển Theo báo cáo của tổng cục thống kê , hầu hết các DNNN mới chỉ

Ngày đăng: 06/08/2013, 09:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đỗ Bình Trọng – Một số suy nghĩ về cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước – Tạp chí nghiên cứu Kinh Tế số 11-1998 Khác
2. Giáo trình Kinh Tế Chính Trị tập I, II - trường Đại Học KTQD Khác
3. Giáo trình Hạch toán kế toán trong các doanh nghiệp - trường Đại Học KTQD Khác
4. Ngô Xuân Lộc - Cổ phần hóa một yêu cầu bức thiết của cải cách doanh nghiệp nhà nước - tạp chí cộng sản số 17, tháng 9- 1998 Khác
5. Tào Hữu Phùng - Cổ phần hoá nhiệm vụ quan trọng và bức bách - Tạp chí cộng sản số 13, tháng 7-1998 Khác
6. Tôn Tích Quỳ - Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước sau 3 năm nhìn lại - tạp chí nghiên cứu kinh tế số 239, tháng 4-1998 Khác
7. Trịnh Đức Hồng - Đổi mới và phát triển doanh nghiệp nhà nước đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá - Tạp chí cộng sản số 18, tháng 9 - 2001 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w