1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Định hướng, mục tiêu và giải pháp của NHNN&PTNT Hà Nội năm 2009

22 297 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 220,5 KB

Nội dung

Hết năm 2008 có trên 60 ngàn tài khoản cá nhân có số dư trên 150 tỷ VND, trong đó có 41,5 ngàn thể ghi nợ với số dư gần 100 tỷ đồng, doanh số hoạt động trên 50 tỷ với trên 350 ngàn món. Việc phát hành thẻ ghi nợ thực sự đem lại tiện lợi cho khách hàng và hiệu quả kinh doanh của NHNo&PTNT Hà nội. Ngoài ra đã phát hành 380 thẻ tín dụng quốc tế. Mặt khác, chi nhánh đã tiếp tục triển khai ký hợp chi lương qua tài khoản với tổng số là 146 đơn vị, trong đó có 94 đơn vị hành chính sự nghiệp, 52 đơn vị kinh doanh, trả lương hưu trí hầu hết các phường trên địa bàn quận Hai Bà Trưng và nhiều cá nhân. Hoạt động dịch vụ thẻ đã đạt được nhiều thành quả cao trong năm qua và nó còn tiếp tục phát triển trong những năm tới với đòi hỏi NHNo&PTNT Hà nội cần phải tiếp tục lỗ lực để đạt được nhiều thành công hơn nữa.

BÁO CÁO TỔNG HỢP Lời mở đầu: Tóm tắt Mục lục Danh mục bảng từ viết tắt Chương 1: Giới thiệu về ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh Nội. Tên chính thức: Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh Nội Tên tiểng anh: VIET NAM BANK FOR AGRICULTURE DEVELOPMENT HA NOI BRANCH. TÊN VIẾT TẮT: Hội sở: 77 Lạc Trung – Hai Bà Trưng – Nội Website: www.agribankhanoi.com.vn Email: vbahn@hn.vnn.vn Tel: 04-8.211681 Fax: 04-8219352 Hình thức pháp lý:Doanh nghiệp nhà nước 1.1 Quá trình hình thành phát triển của NHNo&PTNT Nội Chi nhánh Ngân Hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Nội được thành lập theo quyết định số 51-QĐ/NH/QĐ ngày 27/6/1988 của Tổng Giám đốc ngân hàng Nhà nước Việt Nam (nay là Thống đốc NHNN Việt Nam) trên cơ sở ban đầu là 28 cán bộ cùng với 21 Công ty, xí nghiệp thuộc lĩnh vực Nông, Lâm, Ngư nghiệp được điều động từ Ngân hàng Công-Nông-Thương thành phố Nội 12 chi nhánh Ngân hàng phát triển nông nghiệp huyện được đổi tên từ các Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước đã hội tụ về trụ sở chính tại số 77 Lạc Trung, quận Hai Bà Trưng, Nội. Khi mới thành lập NHNo&PTNT Nội đã gặp phải rất nhiều khó khăn về nhân lực, cơ sở vật chất, vốn. Với 1.182 lao động, 18 tỷ nguồn vốn, chủ yếu là tiền gửi Ngân sách huyện 16 tỷ dư nợ mà hầu hết là nợ cho vay các xí nghiệp Quốc doanh, các hợp tác xã 1 đã trở thành nợ tồn động. Phương tiện, kho tàng thì thiếu thốn không đáp ứng đủ yêu cầu hoạt động của NHNo&PTNT. Hơn nữa, phải hoạt động trong môi trường cạnh tranh với các ngân hàng đã có bề dày hoạt động kinh doanh có lợi thế về nhiều mặt. Nhận rõ trách nhiệm của mình trong sự nghiệp xây dựng đổi mới đất nước, mà trọng tâm là phát triển kinh tế nông nghiệp, góp phần đổi mới Nông thôn ngoại thành Nội, Ngân hàng phát triển Nông nghiệp Nội đã nhanh chóng khai thác nguồn vốn để đầu tư cho các Thành phần kinh tế mà trước hết là đầu tư cho Nông Nghiệp. Nhờ có những quyết sách táo bạo, đổi mới nhận thức kiên quyết khắc phục điểm yếu nhất là thiếu vốn, thiếu tiền mặt, nhờ vậy chi sau hơn hai năm hoạt động, từ năm 1990 trở đi Ngân hàng NHNo Nội đã có đủ nguồn vốn tiền mặt thỏa mãn cơ bản các nhu cầu tín dụng tiền mặt cho khách hàng. Tháng 9 năm 1991, 7 Ngân hàng huyện thị: Mê Linh, Hoài Đức, Đan Phượng, Thạch Thất, Ba Vì, Phúc Thọ, thị xã Sơn Tây được bàn giao về Vĩnh Phúc Tây. Tiếp theo đó thực hiện mô hình hai cấp từ tháng 10/1995 NHNo&PTNT Nội đã bàn giao 5 Ngân hàng Sóc Sơn, Đông Anh, Thanh Trì, Từ Liêm, Gia Lâm, (từ tháng 11 năm 2004 đến nay) tiếp tục bàn giao các chi nhánh Chương Dương Tây hồ, Cầu Giấy, Thanh Xuân về Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam. Lúc này NHNo&PTNT Nội lại đứng trước một thử thách mới đó là mang tên Ngân hàng nông nghiệp nhưng lại phục vụ các thành nghiệp kinh tế không mang dáng dấp cả sản xuất nông nghiệp giữa nội đô Thành phố Nội. Để đứng vững, tồn tại phát triển trong cơ chế thị trường NHNo&PTNT Nội đã chủ động mở rộng màng lưới để huy động vốn đáp ứng nhu cầu vốn tín dụng của các thành phân kinh tế trên địa bàn nội thành. Trong suốt quá trình hoạt động đến nay NHNo&PTNT đã đạt được các thành tựu lớn không ngừng mở rộng mạng lưới kinh doanh. Năm 1994 thành lập Ngân hàng khu vực Chợ Hôm (nay là Hai Bà Trưng). Năm 1995 thành lập Ngân hàng khu vực Đồng xuân (nay là Hoàn Kiếm). Năm 1996 thành lập các Ngân hàng Quận Tây Hồ, Bà Đình, Thanh Xuân. Năm 1997 thành lập Ngân hàng Quận Cầu Giấy. Năm 2000 thành lập Ngân hàng Quận Đống Đa khu vực tam trinh. 2 Năm 2001 thành lập 10 phòng giao dịch. Năm 2002 thành lập 2 ngân hàng Chương Dương Tràng Tiền Plaza 11 phòng giao dịch. Đến nay có 1 hội sở, 11 chi nhánh 17 phòng giao dịch trực thuộc. Từ năm 1995, NHNo&PTNT Nội triển khai nghiệp vu thanh toán quốc, chỉ sau 10 năm đã có thể giao dịch với gần 800 Ngân hàng đại lý các tổ chức tín dụng Quốc Tế với doanh số thanh toán xuất nhập khẩu hàng năm từ 150 đến 250 triệu USD, đồng thời hàng năm đã khai thác được hàng trăm triệu USD, JPY, EURO, DM nhiều loại ngoại tệ khác để đáp ứng nhu cầu thanh toán nhập khẩu của các doanh nghiệp. Hoạt động thanh toán quốc tế đã nhanh chóng tạo được sự tín nhiệm của nhiều khách hàng trong nước nước ngoài, đến nay NHNo&PTNT Nội đã mở rộng thanh toán biên mậu với các nước láng giếng, nhất là Trung Quốc, thực hiện các dịch vụ thu đổi ngoại tệ, mua bán ngoại tệ, chi trả kiều hổi Các dịch vụ tiện ích của NHNo&PTNT Nội không ngừng được mở rộng như chuyển tiền, bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, mở LC nhập khẩu, Phonebanking, thẻ ATM, thẻ tín dụng nội địa, thẻ ghi nợ, tư vấn trong thanh toán Quốc tế, dịch vụ chuyển khoản siêu nhanh (Transfer), thu tiền tại nhà…. từ đó tăng thu cho ngân hàng, thu bình quân dịch vụ chiểm 12%-15% trên tổng thu. Với những công hiến cho sự nghiệp xây dựng phát triên kinh tế Thủ đô cũng như với sự phát triển của ngành Ngân hàng, từ ngày thành lập đến nay Đảng Bộ NHNo&PTNT Nội luôn đạt danh hiệu Đảng Bộ trong sạch vững mạnh, được Nhà nước tặng thưởng 1 Huân chương Lao động hạng Ba, 1 Huân chương Chiến công hạng Ba, 2 Bằng khen của Thủ tướng Chính phụ, 37 Bằng khen của Thống đ ốc NHNN Việt Nam, 33 bằng khen của Chủ tích UBND thành phố Nội, 39 Chiến sỹ thi đua, 1266 lượt lao động giỏi cấp cơ sở. Về nguồn vốn: từ một ngân hàng thiếu vốn nay NHNo&PTNT Nội đã có thể đáp ứng tốt mọi nhu cầu của khách hàng một cách tốt nhất, an toàn nhất. Từ 18 tỷ khi mới thành lập đến tháng 12 năm 2008 NHNo&PTNT Nội đã huy động được 15.332 tủ VNĐ, tăng 1.500 tỷ so năm 2007, trong đó nội tệ là 14.233 tỷ VNĐ, ngoại tệ là 1.286 tỷ VNĐ. 3 Về dư nợ: đạt 3.438 tỷ VNĐtăng 701 tỷ so năm 2007, trong đó dự nợ ngắn hạn 1.323 tỷ, dư nợ trung dài hạn là 2.215 tỷ VNĐ. Sau 20 năm phấn đấu, xây dựng từng bước trưởng thành NHNo&PTNT Nội đã không ngừng khẳng định sự lớn mạnh của mình trong lĩnh vực ngân hàng nói riêng trong lĩnh vực kinh tế nói chung. NHNo&PTNT Nội ngày đã hoàn thành tốt mọi uỷ thác của nhà nước đảng. ngày càng khẳng định được vai trò của mình trong sự phát triển nông nghiệp & nông thôn, thúc đẩy mạnh mẽ quá trình CNH – HĐH đất nước. 1.2 Hệ thống hoạt động của NHNN&PTNT Nội 1.2.1 Cơ cấu tổ chức của NHNN&PTNT Nội NHNo&PTNT Nội là đơn vị trực thuộc NHNo&PTNT Việt Nam nên cũng hoạt động theo mô hình tổng công ty 90, hoạt động thơ luật của tổ chức tín dụng, có tư cách pháp nhân, thời hạn hoạt động là 99 năm, có quyền tự chủ về tài chính, tự chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh. Hiện nay, NHNo&PTNT Nội có 10 phòng ban, 17 phòng giao dịch trực thuộc. Ban lãnh đạo gồm: Giám đốc: Phạm Thị Hằng Phó giám đốc: Phó giám đốc: Phó giám đốc: Phó giám đốc: Giải thích: 1. Hành chính nhân sự 1 tổ chức cán bộ (P.HCNS - TCCB) 2. Phòng kiểm tra, kiểm soát nội bộ 3. Phòng kế toán ngân quỹ (KTNQ) 4. Phòng Hành chính nhân sự 2 (HCNS – HC). 5. Phòng tín dụng 6. Phòng điện toán 7. Phòng dịch vụ - marketing 8. Phòng giao dịch 9. Phòng kế hoạch tổng hợp 10. Phòng kinh doanh ngoại hối. 4 Sơ đồ: Cơ cấu tổ chức của NHNo&PTNT Nội 5 NHNo&PTNT NỘI NHNN & PTNT VIỆT NAM P.GIÁM ĐỐC 1 GIÁM ĐỐC P. HC NS (TC CB) P. KT KS NB P.K TN Q P. HC NS (HC ) P.TÍ N DỤ NG P. ĐIỆ N TO ÁN P.D V& MK T P. GIA O DỊC H P.K HT H P.K DN H P.GIÁM ĐỐC 2 P.GIÁM ĐỐC 3 P.GIÁM ĐỐC 4 Tổ kế toán ngân quỹ Tổ giao dịch KHÁCH HÀNG Ngoài những ưu nhược điểm của mô tổng công ty 90. Thì mô hình cơ cấu hoạt động của NHNo&PTNT Nội cũng có những ưu nhược điểm. Ưu điểm: Có sự phân công rõ ràng các nhiệm vụ của các phòng ban, công việc của công ty, giảm được các khâu không cần thiết. Có sự thống nhất mệnh lệnh, các quyền trong hệ thống tổ chức. Bộ máy hoạt động dễ dàng, gọn nhẹ. Hoạt động của NHNo&PTNT Nội luôn hướng về một mục tiêu chính là khách hàng, khách hàng là mục tiêu cuối cùng mà doanh nghiệp hướng tới. Khách hàng có thể liện hệ rất dễ dàng với các các bộ phận của doanh nghiệp không cần phải qua quá nhiều công đoạn. Khuyến khích sự hoạt động của các phòng ban. Nhược điểm: Giảm tính liên kết giữa các bộ phận. Có thể dẫn tới sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các bộ phận trong công ty. Nguồn thông tin trong nội bộ bị hạn chế. Mô hình cơ cấu tổ chức được vẽ theo cấp độ trong NHNo&PTNT Nội, nhưng do tính đặc biệt nên tuỳ vào các khách hàng khác nhau mà gặp một cách trực tiếp các phòng ban. 1.2.2 Vai trò, chức năng nhiệm vụ của các bộ phận trong NHNN&PTNT Nội Chi nhánh NHNo&PTNT nội bao gồm các phòng ban:phòng hành chính nhân sự tổ chức cán bộ, phòng kiểm tra kiểm soát nội bộ, phòng kế toán ngân quỹ, phòng hành chính nhân sự hành chính, phòng tín dụng, phòng điện toán, phòng dịch vụ marketing, phòng giao dịch, phòng kế hoạt tổng hợp phòng kinh doanh ngoại hối. + Phòng hành chính nhân sự (tổ chức cán bộ): Trưởng phòng, 3 phó phòng, các nhân viên. Nhiệm vụ là: xây dựng quy định lề lối làm việc trong đơn vị mối quan hệ với tổ chức Đảng, công đoàn, trong NHNo&PTNT Nội các chi nhánh trực thuộc. Đề xuất mở rộng mạng lưới kinh doanh trên địa bàn. 6 Xây dựng chương trình công tác hàng tháng, quý của chi nhánh có trách nhiệm thường xuyên đôn đốc việc thực hiện các chương trình đã được giám đốc chi nhánh NHNo&PTNT phê duyệt. xây dựng chính sách tuyển dụng lao động, đào tạo, tuyên chuyển lao động… + Phòng kiểm soát nội bộ: Trưởng phòng, một phó phòng các nhân viên. Nhiệm vụ là: Kiểm tra công tác điểu hành của chi nhánh NHNo&PTNT các đơn vị trực thuộc theo nghị quyết của Hội đồng quản trị chỉ đạo của Tổng Giám NHNo&PTNT Việt Nam. Kiểm tra, giám sát chấp hành quy trình nghiệp vụ kinh doanh theo quy định của pháp luật, quy tắc làm việc của NHNo&PTNT nội. Kiểm tra kiểm soát các bản báo cáo: Bảng báo cáo tài chính, Bảng cân đối kế toán, kiểm tra việc lưu trữ, xử lý số liệu của các phòng ban…. + Phòng kế toán ngân quỹ: Trưởng phòng, các phó phòng các nhân viên. Nhiệm vụ là: Thực hiện công việc hoạch toán kế toán, hoạch toán thống kê, thanh toán theo quy định của Ngân hàng Nhà nước, NHNo&PTNT Việt Nam. Xây dựng chỉ tiêu kế hoạch tài chính, quyết toán kế hoạch thu, chi tài chính, quỹ tiền lương đối với các chi nhánh NHNo&PTNT trên địa bàn trình NHNo&PTNT cấp trên phê duyệt. Quản lý sử dụng quỹ chuyên dùng theo quy định của NHNo&PTNT trên địa bàn. Chấp hành quy định về an toàn kho quỹ định mức tồn quỹ theo quy định. Phòng hành chính nhân sự (HC): Trưởng phòng, hai phó phòng các nhân viên. Nhiệm vụ là: Nghiên cứu xây dựng chiến lược khách hàng, phân loại khách hàng đề xuất các chính sách ưu đãi đối với từng loại khách hàng. Phân tích kinh tế theo ngành, nghề kinh tế kỹ thuật, danh mục khách hàng, lựa chọn biện pháp cho vay an toàn đạt hiệu quả cao. Thẩm định đề xuất cho vay các dự án tín dụng theo phân cấp uỷ quyền. 7 Thường xuyên phân loại dư nợ, phân tích nợ quá hạn, tìm nguyên nhân đề xuất hướng khắc phục. + Phòng tín dụng: Trưởng phòng, phó phòng các nhân viên. Nhiệm vụ là: Thực hiện các nghiệp vụ cho vay. Thẩm định, đánh giá các dự án, phương án của khách hàng. + Phòng điện toán: Trưởng phòng, một phó phòng các nhân viên. Nhiệm vụ là; Tổng hợp, thống kê lưu trữ số liệu, thông tin liên quan đến hoạt động của chi nhánh. Xử lý các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến hoạch toán kế toán, kế toán thống kê, hoạch toán nghiệp vụ tín dụng các hoạt động khác phục vụ cho hoạt động kinh doanh. + Phòng dịch vụ marketing Nhiệm vụ là: Nghiên cứu phân loại thị trường, phân loại khách hàng hiện tại, khách hàng tiềm năng của NHNo&PTNT Nội. Nghiên cứu phân loại thị trường đầu tư vốn thị trường tín dụng. Nghiên cứu thị trường để đưa ra các sản phẩm dịch vụ đa dạng đáp ứng một cách tốt nhất các nhu cầu của khách hàng. + Phòng kế hoạch tổng hợp gồm có 6 người, trưởng, 2 phó phòng, 3 nhân viên. nhiệm vụ là: Đánh giá tổng hợp các tình hình hoạt động của NHNo&PTNT Nội trong ngày, tháng, quý, năm. Cung cấp các thông tin về tình hình hoạt động cho các bộ phận, đơn vị trong doanh nghiệp. Tham gia vào việc hoạch định chính sách, chiến lược cho NHNo&PTNT Nội. + Phòng kinh doanh ngoại hối: Thực hiện nghiệp vụ thanh toán với nước ngoài. Kiểm tra, kiểm soát đồng Ngoại tệ. Tìm hiểu thông tin về thị trường ngoại hối. 1.2.3 Các hoạt động chính của NHNN&PTNT Nội 8 * Mục tiêu của NHNo&PTNT Nội * Nhiệm vụ của NHNo&PTNT Nội: Đảm bảo huy động một nguồn vốn lớn, để đáp ứng nhu cầu vay của khách hàng, đặc biệt là có lĩnh vực nông nghiệp nông thôn. Làm theo nhưng chỉ đạo của NHNo&PTNT Việt nam. Cung cấp nguồn vốn dư cho NHNo&PTNT Việt nam để phân chia cho các chi nhanh thiếu vốn, ngược lại nhận sự hỗ trợ của NHNo&PTNT Việt nam khi gặp khó khăn. * Hoạt động chính của NHNo&PTNT Nội + Hoạt động huy động vốn: đây là một hoạt động đóng vai trò chủ chốt của NHNo&PTNT Nội, là nhần tố nguyên liệu để Ngân hàng hoạt động. Hoạt động huy động vốn gồm: Nhận các loại tiền gửi, tiền gửi tiết kiệm, kỳ phiếu, trái phiếu của các tổ chức, cá nhân đem gửi trả cho họ một mức lãi suất hợp lý nhất. Tiếp nhận vốn tài trợ, tín thác, uỷ thác đầu tư của Chính phủ, các tổ chức quốc tế, quốc gia các cá nhân trong nước, nước ngoài đầu tư cho các chương trình kinh tế - chính trị - xã hội liên quan đến lĩnh vực nông nghiệp nông thôn. + Hoạt động cho vay (hoạt động tín dụng) đây cũng là một hoạt động cốt lõi của ngân hàng, là nhân tố tạo ra nguồn thu cho ngân hàng. Ngân hàng cho tất cả các thành phần kinh tế, cá nhân, tổ chức vay, đặc biệt là ngành nông nghiệp vay để phát triển sản xuất, thu của họ với một mức lãi suất hợp lý nhất. cho vay theo các dự án kế hoạch của chính phủ. + Thực hiện các hoạt động thanh toán, chuyển đổi, mua bán ngoại tệ, vàng bạc, kim cương đá quý, chiết khấu các giấy tờ có giá, thanh toán quốc tế (như: mở thư tín dụng LC cho khách hàng, bảo lãnh hoặc tái bảo lãnh tín dụng, bảo lãnh dự thầu nghiệp vụ bảo lãnh, tái bảo lãnh. + Hoạt động đầu tư: Liên doanh, mua cổ phần, mua tài sản, cho thuê tài sản, cầm cố tài sản, mua bán ngoại tệ các hình thức đầu tư khác tại các tổ chức kinh tế tổ chức tín dụng khác. + Các hoạt động khác: tư vấn kinh doanh tiền tệ, thông tin tín dụng, phòng ngừa rủi ro, là chung gian trong các vụ giao dịch… 9 * Khách hàng của NHNo&PTNT nội là tất cả những đối tượng có nhu cầu gửi vốn, vay vốn các khách hàng có nhu cầu sử dụng các dịch vụ, sản phẩm của ngân hàng. Theo cách khác thị trường của Ngân hàng là khách hàng bao gồm các thành phần kinh tế xã hội như các doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp cổ phần, các doanh nghiệp vừa nhỏ, hộ sản xuất, tư nhân cá thể, các đoàn thể xã hội khác, các trường đại học…. Khi xem xét thị trường khác hàng NHNo&PTNT nội có phân loại thành các thị trường khách hàng khác nhau để dễ dàng trong việc đáp ứng, cũng như kiểm soát khách hàng một cách tốt nhất. Thị trường khách hàng gồm: + Thị trường khách hàng tốt bao gồm các doanh nghiệp nhà nước, các doanh nghiệp đã đang cổ phần hóa có đề án dự án sản xuất, kinh doanh khả thi có lãi, có mặt hàng sản phẩm chủ đạo mang tính cạnh tranh cao phù hợp với nhu cầu, thị hiếu của thị trường, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh có đầy đủ tư cách pháp nhân, có tình hình tài chính lành mạnh kinh doanh có hiệu qủa, có tài sản thế chấp. Ngoài ra thị trường khách hàng là hộ kinh doanh sản xuất các mặt hàng truyền thống cũng là thị trường tốt cho hoạt động của Ngân hàng. + Thị trường xấu là những doanh nghiệp nhà nước, thành phần kinh tế kinh doanh, dịch vụ hiệu qủa kinh doanh kém, tình hình tài chính không rõ ràng, không thực hiện nghiêm túc chế độ kế toán, kiểm toán theo quy định của nhà nước, không có mặt hàng, sản phẩm chủ đạo, có thái độ né tránh thiếu cộng tác cung cấp thông tin về hoạt động kinh doanh, kết quả tài chính của mình… đối với Ngân hàng. * Sản phẩm dịch vụ của NHNo&PTNT Nội là: + Với hoạt động huy động vốn: tiết kiệm không kỳ hạn, tiết kiệm có kỳ hạn, kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi, tiết kiệm bậc thang, tiết kiệm trả lãi định kỳ, tiết kiệm có khuyến mại, tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn. + Thanh toán trong nước: séc, nhờ thu, uỷ nhiệm chi, chuyển tiền mặt, nộp tiền mặt. + Thanh toán quốc tế: L/C, nhờ thu, chuyển tiền, thanh toán biên giới. + Kinh doanh ngoại tệ: séc du lịch, chuyển tiền, phi thương mại, kiều hối, Western union, thu đổi ngoại tệ. 10

Ngày đăng: 06/08/2013, 09:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w