1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng kinh doanh của Agribankhanoi

23 219 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 123,5 KB

Nội dung

Với 1182 lao động, 18 tỷ nguồn vốn, chủ yếu tiền gửi Ngân sách huyện và 16 tỷ dư nợ mà hầu hết là nợ cho vay các xí nghiệp Quốc doanh, các hợp tác xã đã trở thành nợ tồn đọng.Trụ sở, phương tiện, kho tàng không đáp ứng được yêu cầu kinh doanh.NHNo & PTNT Hà Nội sớm phải hoạt động trong môi trường cạnh tranh với các Ngân hàng đã có bề dày hoạt động kinh doanh và có nhiều lợi thế hơn hẳn, không những thế còn luôn trong tình trạng thiếu vốn, thiếu tiền mặt. Những năm đầu cùng với sự hỗ trợ nguồn vốn của Ngân hàng phát triển Nông nghiệp Trung ương cũng chỉ đáp ứng được một phần nhu cầu vay vốn của Liên hiệp các công ty Lương thực Hà nội để mua gạo cho nhân dân nội thành, một phần nhu cầu tiền mặt chi lương cho các doanh nghiệp. Nhận rõ trách nhiệm của mình trong sự nghiệp xây dựng và đổi mới đất nước, mà trọng tâm là phát triển kinh tế nông nghiệp, góp phần đổi mới nông thôn ngoại thành Hà nội. NHNo & PTNT Hà Nội đã nhanh chóng khai thác nguồn vốn để đầu tư cho các thành phần kinh tế mà trước hết là đầu tư cho nông nghiệp. Nhờ có những quyết sách táo bạo đổi mới nhận thức kiên quyết khắc phục điểm yếu nhất là thiếu vốn, thiếu tiền mặt, nhờ vậy chỉ sau hơn hai năm hoạt động từ năm 1990 trở đi NHNo & PTNT Hà Nội đã có đủ tiền mặt và nguồn vốn thoả mãn cơ bản các nhu cầu tín dụng và tiên mặt cho khách hàng. Tháng 9 năm 1991, 7 Ngân hàng huyện thị : Mê Linh, Hoài Đức, Đan Phượng, Thạch Thất, Ba Vì, Phú Thọ, Thị xã Sơn Tây được bàn giao về Vĩnh Phú và Hà Tây. Tiếp theo đó thực hiện mô hình hai cấp từ tháng 10/1995 NHNo & PTNT Hà Nội đã bàn giao 5 ngân hàng Sóc Sơn, Đông Anh, Thanh Trì, Từ Liêm, Gia Lâm về NHNo & PTNT Việt Nam. Lúc này NHNo & PTNT Hà Nội lại đứng trước một thử thách mới đó là mang tên Ngân hàng Nông nghiệp nhưng lại phục vụ các thành phần kinh tế không mang dáng dấp của sản xuất nông nghiệp ngay giữa nội đô Thành phố Hà Nội.

Lời mở đầu Bớc sang thế kỷ 21, nền kinh tế nớc ta đang đứng trớc những cơ hội và thách thức mới. Khi nền kinh tế thế giới đã và đang trong quá trình toàn cầu hoá thì việc hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam nói chung và ngành Ngân hàng Việt Nam nói riêng là yêu cầu cấp thiết, khách quan. Cùng với hệ thống NHNo & PTNT Việt Nam, chi nhánh NHNo & PTNT Hà Nội đợc thành lập và hoạt động trong bối cảnh khó khăn về nhiều mặt, những ảnh h- ởng to lớn và nặng nề của cơ chế bao cấp. Tuy vậy, 20 năm qua chi nhánh NHNo & PTNT Hà Nội đã từng bớc khẳng định vị thế và uy tín của mình trong hoạt động kinh doanh tiền tệ góp phần tích cực vào xây dựng kinh tế Thủ đô cũng nh sự phát triển bền vững của NHNo & PTNT Việt Nam. Ngoài ra chi nhánh NHNo & PTNT Hà Nội còn là một trong những chi nhánh đầu tiên đợc áp dụng khoa học công nghệ mới, đi tiên phong trong quá trình hội nhập với nền kinh tế thế giới. Báo cáo thực tập bao gồm: Chơng I. Quỏ trỡnh hỡnh thnh, phỏt trin v c cu t chc ca Agribankhanoi. Chơng II. Thc trng kinh doanh Chơng III. Thnh tu, hn ch v phng hng phỏt trin ca Agribankhanoi. Trong thời gian thực tập tại NHNo & PTNT Hà Nội, dới sự hớng dẫn chỉ bảo nhiệt tình của thầy giáo TS Đ m Quang Vinh, cùng các anh chị, cán bộ NHNo & PTNT Hà Nội đã giúp em hoàn thành Báo cáo thực tập tốt nghiệp. Em xin chân thành cảm ơn ! I. Quỏ trỡnh hỡnh thnh, phỏt trin v c cu t chc ca Agribankhanoi. 1.Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca Agribankhanoi. NHNo & PTNT Hà Nội (Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội) đợc thành lập theo Quyết định số 51- QĐ/NH/QĐ ngày 27/6/1988 cuả Tổng Giám đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam (nay là Thống đốc NHNN Việt Nam). Chi nhánh NHNo & PTNT Thành phố Hà Nội (nay là NHNo & PTNT Hà Nội) trên cơ sở 28 cán bộ cùng với 21 công ty, xí nghiệp thuộc lĩnh vực Nông, Lâm, Ng nghiệp đợc điều động từ Ngân hàng Công-Nông-Thơng Thành phố Hà nội và 12 chi nhánh Ngân hàng phát triển Nông nghiệp huyện đợc đổi tên từ các chi nhánh Ngân hàng Nhà nớc huyện đã hội tụ về trụ sở chính tại số 77 phố Lạc Trung Quận Hai Bà Trng , Hà Nội. Với 1182 lao động, 18 tỷ nguồn vốn, chủ yếu tiền gửi Ngân sách huyện và 16 tỷ d nợ mà hầu hết là nợ cho vay các xí nghiệp Quốc doanh, các hợp tác xã đã trở thành nợ tồn đọng.Trụ sở, phơng tiện, kho tàng không đáp ứng đợc yêu cầu kinh doanh.NHNo & PTNT Hà Nội sớm phải hoạt động trong môi tr- ờng cạnh tranh với các Ngân hàng đã có bề dày hoạt động kinh doanh và có nhiều lợi thế hơn hẳn, không những thế còn luôn trong tình trạng thiếu vốn, thiếu tiền mặt. Những năm đầu cùng với sự hỗ trợ nguồn vốn của Ngân hàng phát triển Nông nghiệp Trung ơng cũng chỉ đáp ứng đợc một phần nhu cầu vay vốn của Liên hiệp các công ty Lơng thực Hà nội để mua gạo cho nhân dân nội thành, một phần nhu cầu tiền mặt chi lơng cho các doanh nghiệp. Nhận rõ trách nhiệm của mình trong sự nghiệp xây dựng và đổi mới đất nớc, mà trọng tâm là phát triển kinh tế nông nghiệp, góp phần đổi mới nông thôn ngoại thành Hà nội. NHNo & PTNT Hà Nội đã nhanh chóng khai thác nguồn vốn để đầu t cho các thành phần kinh tế mà trớc hết là đầu t cho nông nghiệp. Nhờ có những quyết sách táo bạo đổi mới nhận thức kiên quyết khắc phục điểm yếu nhất là thiếu vốn, thiếu tiền mặt, nhờ vậy chỉ sau hơn hai năm hoạt động từ năm 1990 trở đi NHNo & PTNT Hà Nội đã có đủ tiền mặt và nguồn vốn thoả mãn cơ bản các nhu cầu tín dụng và tiên mặt cho khách hàng. Tháng 9 năm 1991, 7 Ngân hàng huyện thị : Mê Linh, Hoài Đức, Đan Phợng, Thạch Thất, Ba Vì, Phú Thọ, Thị xã Sơn Tây đợc bàn giao về Vĩnh Phú và Hà Tây. Tiếp theo đó thực hiện mô hình hai cấp từ tháng 10/1995 NHNo & PTNT Hà Nội đã bàn giao 5 ngân hàng Sóc Sơn, Đông Anh, Thanh Trì, Từ Liêm, Gia Lâm về NHNo & PTNT Việt Nam. Lúc này NHNo & PTNT Hà Nội lại đứng trớc một thử thách mới đó là mang tên Ngân hàng Nông nghiệp nhng lại phục vụ các thành phần kinh tế không mang dáng dấp của sản xuất nông nghiệp ngay giữa nội đô Thành phố Hà Nội. Để đứng vững, tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trờng, NHNo & PTNT Hà Nội đã chủ động mở rộng mạng lới để huy động vầ đáp ứng nhu cầu vốn tín dụng của các thành phần kinh tế trên địa bàn nội thành. - Năm 1994 thành lập Ngân hàng khu vực Chợ Hôm (nay là Hai Bà Tr- ng). - Năm 1995 thành lập Ngân hàng khu vực Đồng Xuân(nay là Hoàn Kiếm). - Năm 1996 thành lập các Ngân hàng Quận Tây Hồ, Ba Đình, Thanh Xuân. - Năm 1997 thành lập Ngân hàng Quận Cầu Giấy . - Năm 2000 thành lập Ngân hàng Quận Đống Đa và khu vực Tam Trinh. - Năm 2001 thành lập 10 phòng giao dịch. - Năm 2002 thành lập 2 Ngân hàng Chơng Dơng và Tràng Tiền PLAZA và 11 phòng giao dịch thì đến năm 2002 NHNo & PTNT Hà Nội có 33 phòng giao dịch huy động nguồn vốn và dịch vụ Ngân hàng. Sau 20 năm phấn đấu, xây dựng và từng bớc trởng thành, NHNo & PTNT Hà Nội đã đi những bớc vững chắc với sự phát triển toàn diện trên các mặt huy động nguồn vốn, tăng trởng đầu t và nâng cao chất lợng tín dụng, thu chi tiền mặt, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại và các hoạt động khác. Về nguồn vốn: Từ 18 tỷ khi mới thành lập, đến 12/2008 NHNo & PTNT Hà Nội đã huy động đợc 15.322 tỷ VNĐ, tăng 1.500 tỷ so 2007 tăng bình quân từ 20 đến 30% / năm, trong đó nguồn vốn nội tệ chiếm trên 90%, ngoại tệ chiếm gần 10%. Với nguồn vốn lớn NHNo&PTNT Hà Nội có thể đáp ứng các nhu cầu tín dụng nội, ngoại tệ của các doanh nghiệp. Về d nợ 3.438 tỷ, tăng trên 701 tỷ so năm 2007, chất lợng đợc tín dụng đặc biệt chú trọng đã nâng dần hiệu quả kinh doanh của NHNo & PTNT Hà Nội. 2.H thng t chc. 2.1. Mô hình tổ chức. NHNo & PTNT Hà Nội là đơn vị trực thuộc NHNo & PTNT Việt Nam nên cũng hoạt động theo mô hình tổng công ty 90, hoạt động theo luật các tổ chức tín dụng, có t cách pháp nhân,thời hạn hoat động là 99 năm, có quyền tự chủ về tài chính, tự chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh. - NHNo & PTNT Hà Nội có 8 phòng ban và 17 PGD trực thuộc. NHNo & PTNT Hà Nội có trên 400 cán bộ ,trong đó nữ chiếm 58%. Lao động làm chuyên môn nghiệp vụ: Tín dụng 32%, kế toán 17%, giám định viên 3%, ngân quỹ 11%, tin học 1.5%, hành chính, lái xe, bảo vệ, lao công 7%, nghiệp vụ khác 3.5%. - Về trình độ chuyên môn: Tiến sỹ, Thạc sỹ: 0.5%; Đại học, Cao đẳng 31% Trung học: 47%, chứng chỉ: 8.5% Sơ cấp:13%. BGĐ của NHNo & PTNT Hà Nội bao gồm Giám đốc và 4 Phó giám đốc. Sơ đồ bộ máy quản lý của chi nhánh NHNo & PTNT Hà Nội: PH PHòNG đĐiện 2.2. Chức năng và nhiệm vụ chính của các phòng ban tại NHNo & PTNT Hà Nội. Chi nhánh NHNo & PTNT Hà Nội bao gồm các phòng ban: Phòng kế toán NQ, phòng kinh doanh, phòng kinh doanh ngoi hi, phòng kiểm toán nội bộ, phòng KHTH, phòng dich vu & marketing, phòng tổ chức các bộ, phòng hành chính nhan su.P. Thanh toán QT - Phòng kế toán NQ bao gồm: Trởng phòng, các phó phòng và các nhân viên. Nhiệm vụ là: NHNo Hà Nội Ban lãnh đạo CC P.GIAO DCH P. KINH DOAnh Phòng K toán- N.Quĩ DCH V V MARKETI NG P.KINH DOANH NGOI HI HàNH CHíNH NHN S PHòNG Kế hoạch PHòNG KIểM SOáT NộI Bộ T GIAO DCH T Kế TOáN NGÂN QUỹ KHáCH HàNG NHNo & PTNT Việt nam + Trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán thống kê và thanh toán theo quy định của Ngân hàng Nhà nớc (NHNN), NHNo & PTNT Việt Nam. + Xây dựng chỉ tiêu kế hoạch tài chính, quyết toán kế hoạch thu, chi tài chính, quỹ tiền lơng đối với các chi nhánh NHNo & PTNT trên địa bàn trình NHNo & PTNT cấp trên phê duyệt. + Quản lý và sử dụng các quỹ chuyên dùng theo qui định của NHNo & PTNT trên địa bàn. + Chấp hành quy định về an toàn kho quỹ và định mức tồn quỹ theo quy định. - Phòng kinh doanh bao gồm: Trởng phòng, hai phó phòng và các nhân viên. Nhiệm vụ là: + Nghiên cứu xây dựng chiến lợc khách hàng, phân loại khách hàng và đề xuất các chính sách u đãi đối với từng loại khách hàng. + Phân tích kinh tế theo ngành, nghề kinh tế kỹ thuật, danh mục khách hàng, lựa chọn biện pháp cho vay an toàn và đạt hiệu quả cao. + Thẩm định và đề xuất cho vay các dự án tín dụng theo phân cấp uỷ quyền. + Thờng xuyên phân loại d nợ, phân tích nợ quá hạn (NQH), tìm nguyên nhân và đề xuất hớng khắc phục. - Phòng Kinh doanh ngoi hi bao gồm : Trởng phòng, hai phó phòng và các nhân viên. + Thực hiện nghiệp vụ thanh toán với nớc ngoài. - Phòng Kiểm toán nội bộ bao gồm: Trởng phòng, một phó phòng và các nhân viên. Nhiệm vụ là: + Kiểm tra công tác điều hành của chi nhánh NHNo & PTNT và các đơn vị trực thuộc theo Nghị quyết của Hội đồng quản trị và chỉ đạo của Tổng giám đốc NHNo & PTNT Việt Nam. + Kiểm tra, giám sát chấp hành quy trình nghiệp vụ kinh doanh theo quy định của pháp luật, NHNo & PTNT. + Kiểm tra độ chính xác của Báo cáo tài chính, Bảng cân đối kế toán, việc tuân thủ các nguyên tắc chế độ về chính sách kế toán theo quy định của Nhà nớc, ngành NH. - Phòng Điện toán bao gồm: Trởng phòng, một phó phòng và các nhân viên. Nhiệm vụ là: + Tổng hợp, thống kê và lu trữ số liệu, thông tin liên quan đến hoạt động của chi nhánh. + Xử lý các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến hạch toán kế toán, kế toán thống kê, hạch toán nghiệp vụ và tín dụng và các hoạt động khác phục vụ cho hoạt động kinh doanh. - Phòng DV-Marketing bao gồm: Trởng phòng, một phó phòng và các nhân viên. Nhiệm vụ là: + Nghiên cứu, phân loại thị trờng, phân loại khách hàng hiện tại, khách hàng tiềm năng về nguồn vốn. + Nghiên cứu, phân loại thị trờng đầu t vốn và thị trờng tín dụng. + Nghiên cứu thị trờng để đa ra các sản phẩm dịch vụ NH hiện đại. - Phòng Hành chính nhan su bao gồm: Trởng phòng, 3 phó phòng và các nhân viên. Nhiệm vụ là: + Xây dựng quy định lề lối làm việc trong đơn vị và mối quan hệ với tổ chức Đảng, Công đoàn, chi nhánh trực thuộc trên địa bàn. + Đề xuất mở rộng mạng lới kinh doanh trên địa bàn. + Xây dựng chơng trình công tác hàng tháng, quý của chi nhánh và có trách nhiệm thờng xuyên đôn đốc việc thực hiện chơng trình đã đợc giám đốc chi nhánh NHNo & PTNT phê duyệt. + Xây dựng và triển khai chơng trình giao ban nội bộ chi nhánh và các chi nhánh NHNo & PTNT trực thuộc trên địa bàn. II.Thc trng kinh doanh. 1. Khỏch hang. 2. i tỏc. 3. Các hoạt động chính của NHNo & PTNT Hà Nội. - Nhận tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn, tiền gửi thanh toán của tất cả các tổ chức và cá nhân trong và ngoài nớc bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ; phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu và thực hiện các hình thức HĐV (huy động vốn) khác( phát hành trái phiếu, vay NH Nhà nớc và các TCTD (Tổ chức tín dụng) khác). - Tiếp nhận vốn tài trợ, tín thác, uỷ thác đầu t từ Chính phủ (chủ yếu thông qua BTC (Bộ Tài chính), NH Nhà nớc), các tổ chức quốc tế, quốc gia và cá nhân ở trong nớc, nớc ngoài đầu t cho các chơng trình kinh tế - chính trị - xã hội tại Việt Nam có liên quan đến lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn. - Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn bằng VNĐ và ngoại tệ đối với các tổ chức kinh tế và cá nhân có đủ điều kiện vay vốn theo qui định. - Chiết khấu các loại giấy tờ có giá( bao gồm cả nội tệ và ngoại tệ). - Cho vay theo chơng trình dự án và kế hoạch của Chính phủ. - Cho vay tài trợ các chơng trình, dự án vì mục tiêu nhân đạo, văn hoá xã hội. - Thực hiện nghiệp vụ cho thuê tài chính. - Thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế, mở th tín dụng (L/C) cho khách hàng, bảo lãnh hoặc tái bảo lãnh tín dụng, bảo lãnh dự thầu và nghiệp vụ bảo lãnh, tái bảo lãnh cho các DN(Doanh nghiệp), tổ chức tài chính - tín dụng trong và ngoài nớc hoạt động tại Việt Nam. - Đầu t dới các hình thức hùn vốn, liên doanh, mua cổ phần, mua tài sản và các hình thức đầu t khác với các tổ chức kinh tế và tổ chức tài chính - tín dụng khác. - Thực hiện nghiệp vụ cầm cố tài sản. - Kinh doanh ngoại hối: Mua bán ngoại tệ, kinh doanh vàng bạc, kim khí quý, đá quý. - Kinh doanh bảo hiểm, t vấn về kinh doanh tiền tệ, thông tin tín dụng và phòng ngừa rủi ro, thực hiện dịch vụ két sắt, cất giữ bảo quản và quản lý các chứng khoán, giấy tờ có giá và các tài sản quý cho khách hàng. - Kinh doanh chứng khoán và làm môi giới phát hành chứng khoán cho khách hàng. 4.Hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT Hà Nội. Qua quá trình học tập tại nhà trờng và hiện nay đợc thực tập tại NHNo & PTNT Hà Nội. Cùng với những kiến thức của các thầy cô giáo trang bị cho khi còn trên ghế nhà trờng và sự giúp đỡ nhiệt tình của những cán bộ ngân hàng, em đã hiểu đợc phần nào hoạt động kinh doanh của đơn vị mình nơi mình thực tập. Trong quá trình thực tập tổng hợp em thấy đợc những nội dung mà lãnh đạo ngân hàng (NH) tập trung vào chỉ đạo, và đây cũng là những hoạt động của các NHTM nói chung. - Hoạt động huy động vốn (Nguồn vốn) - Đầu t tín dụng - Hoạt động tài chính thanh toán, dịch vụ và ngân quỹ - Các công tác khác. Năm 2008 kinh tế cả nớc nói chung và Thủ đô nói riêng gặp nhiều khó khăn, lạm phát, giá cả một số mặt hàng thiết yếu biến động tăng cao, tình hình tài chính tiền tệ diễn biến phức tạp, thiên tai dịch bệnh phát sinh đã ảnh hởng xấu đến phát triển kinh tế Thành phố. Song Hà nội trong năm 2008 có những thuận lợi nhất định: - Hà nội đợc sự chỉ đạo trực tiếp của các Bộ ngành từ TW đến địa ph- ơng. - Hà nội đã đợc kế thừa những thành tựu từ năm trớc, tạo sức mạnh tổng hợp trong phát triển kinh tế Thủ đô. Tuy có những tác động ảnh hởng xấu của nền kinh tế, song kinh tế trên địa bàn tiếp tục duy trì tốc độ tăng trởng khá, cơ cấu chuyển dịch tích cực. Tổng sản phẩm nội địa (GDP) sau mở rộng dự kiến tăng 10,58% trong đó giá trị công nghiệp tăng 11,7%, dịch vụ tăng 10,78%, nông lâm thuỷ sản tăng 2,68%, cơ cấu năm 2008 đạt dịch vụ chiếm 52,17%, công nghiệp xây dựng 41,28%, nông lâm thuỷ sản 6,55%. Tình hình hoạt động tiền tệ tín dụng, thị trờng chứng khoán, nhà đất có biến động giảm phức tạp, giá vàng, xăng dầu, tỷ giá ngoại tệ.tăng mạnh biến động ngày càng phức tạp và căng thẳng vào 9 tháng đầu năm ảnh hởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh tiền tệ của NHNo HN nói riêng và hoạt động kinh doanh tiền tệ trong năm của các TCTD trên địa bàn nói chung. 4.1. Hoạt động huy động vốn (Nguồn vốn). Bảng 1: Tình hình huy động vốn của NHNo & PTNT Hà Nội. (Đơn vị: Tỷ đồng)

Ngày đăng: 06/08/2013, 09:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đạt đợc kết quả trên là do Chi nhánh NHNoHN đã thực hiện nhiều hình thức huy động vốn tại Hội sở và 17 điểm giao dịch trực thuộc với nhiều sản  phẩm dịch vụ tiện ích đối với khách hàng gửi tiền nh huy động tiết kiệm bậc  thang, tiết kiệm dự thởng bằng vàn - Thực trạng kinh doanh của Agribankhanoi
t đợc kết quả trên là do Chi nhánh NHNoHN đã thực hiện nhiều hình thức huy động vốn tại Hội sở và 17 điểm giao dịch trực thuộc với nhiều sản phẩm dịch vụ tiện ích đối với khách hàng gửi tiền nh huy động tiết kiệm bậc thang, tiết kiệm dự thởng bằng vàn (Trang 11)
Bảng 2: Tình hình d nợ của NHNo & PTNT Hà Nội. - Thực trạng kinh doanh của Agribankhanoi
Bảng 2 Tình hình d nợ của NHNo & PTNT Hà Nội (Trang 12)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w