Hoạt động của của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Thăng Long.

18 429 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Hoạt động của của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển  Thăng Long.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Agribank là ngân hàng lớn nhất Việt Nam cả về vốn, tài sản, đội ngũ cán bộ nhân viên, mạng lưới hoạt động và số lượng khách hàng. Đến tháng 3 năm 2007, vị thế dẫn đầu của Agribank vẫn được khẳng định với trên nhiều phương diện: Tổng nguồn vốn đạt gần 267.000 tỷ đồng, tỷ lệ nợ xấu theo chuẩn mực mới, phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế là 1,9%. Agribank hiện có hơn 2200 chi nhánh và điểm giao dịch được bố trí rộng khắp trên toàn quốc với gần 30.000 cán bộ nhân viên. Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Thăng Long là doanh nghiệp nhà nước hạng 1, là một trong những chi nhánh lớn nhất của hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn có trụ sở tại số 04 Phạm Ngọc Thạch, Đống Đa, Hà Nội với gần 20 chi nhánh và phòng giao dịch trực thuộc tại địa bàn thủ đô, và quản lý hơn 10.000 tỷ đồng nguồn vốn để đầu tư phát triển kinh tế trên địa bàn. Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Thăng Long là chi nhánh đi đầu trong việc phát triển dịch vụ, trong đó hướng tới sự thịnh vượng an toàn của khách hàng là phương châm hoạt động hàng đầu của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Thăng Long. Tại trụ sở 04 Phạm Ngọc Thạch sẽ hình thành một "siêu thị dịch vụ Ngân hàng" với đầy đủ các dịch vụ về Tài chính – Ngân hàng trên thế giới, như dịch vụ cho thuê két sắt giữ hộ tài sản, giấy tờ có giá; dịch vụ đại lý chứng khoán, đại lý mua bán nợ, đại lý cho thuê tài chính, dịch vụ tư vấn đầu tư, dịch vụ trung gian môi giới tư vấn bất động sản, dịch vụ thẻ...

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Thành lập ngày 26 tháng 3 năm 1988, hoạt động theo Luật các Tổ chức Tín dụng Việt Nam, đến nay Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank) hiện là Ngân hàng thương mại hàng đầu giữ vai trò chủ đạo chủ lực trong đầu tư vốn phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn cũng như đối với các lĩnh vực khác của nền kinh tế Việt Nam. Agribank là ngân hàng lớn nhất Việt Nam cả về vốn, tài sản, đội ngũ cán bộ nhân viên, mạng lưới hoạt động số lượng khách hàng. Đến tháng 3 năm 2007, vị thế dẫn đầu của Agribank vẫn được khẳng định với trên nhiều phương diện: Tổng nguồn vốn đạt gần 267.000 tỷ đồng, tỷ lệ nợ xấu theo chuẩn mực mới, phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế là 1,9%. Agribank hiện có hơn 2200 chi nhánh điểm giao dịch được bố trí rộng khắp trên toàn quốc với gần 30.000 cán bộ nhân viên. Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Thăng Long là doanh nghiệp nhà nước hạng 1, là một trong những chi nhánh lớn nhất của hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn có trụ sở tại số 04 Phạm Ngọc Thạch, Đống Đa, Hà Nội với gần 20 chi nhánh phòng giao dịch trực thuộc tại địa bàn thủ đô, quản lý hơn 10.000 tỷ đồng nguồn vốn để đầu tư phát triển kinh tế trên địa bàn. Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Thăng Long là chi nhánh đi đầu trong việc phát triển dịch vụ, trong đó hướng tới sự thịnh vượng an toàn của khách hàng là phương châm hoạt động hàng đầu của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Thăng Long. Tại trụ sở 04 Phạm Ngọc Thạch sẽ hình thành một "siêu thị dịch vụ Ngân hàng" với đầy đủ các dịch vụ về Tài chính – Ngân hàng trên thế giới, như dịch vụ cho thuê két sắt giữ hộ tài sản, giấy tờ có giá; dịch vụ đại lý chứng khoán, đại lý mua bán nợ, đại lý cho thuê tài chính, dịch vụ tư vấn đầu tư, dịch vụ trung gian môi giới tư vấn bất động sản, dịch vụ thẻ . 2 I. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 1. Khái niệm chung về ngân hàng Ngân hàng là các tổ chức tài chính hoạt động trong lĩnh vực tài chính lưu thông tiền tệ, thực hiện các chức năng: Phát hành tiền, tín dụng, thanh toán; tập trung tiền nhàn rỗi tạm thời trong nền kinh tế trong dân cư, biến thành vốn để cho vay, phát triển sản xuất - kinh doanh dưới hình thức tín dụng, đầu tư tài chính v.v . một số hoạt động khác. Tạo ra các phương thức hoạt động tín dụng, thanh toán, điều hoà lưu thông tiền tệ nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển, phục vụ đời sống dân cư tạo thuận lợi cho sự ổn định thị trường giá cả. 2.Hệ thống ngân hàng Việt Nam Hiện nay, hệ thống Ngân hàng Việt Nam gồm: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam những ngân hàng kinh doanh như Ngân hàng Ngoại thương, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Ngân hàng Công thương, Ngân hàng Đầu tư Phát triển, Ngoài ra còn có một số ngân hàng cổ phần như Ngân hàng Xuất Nhập khẩu Việt Nam, Ngân hàng Nhà ở Hà Nội, Ngân hàng Công thương Cổ phần Thành phố Hồ Chí Minh, . Các hợp tác xã tín dụng, quỹ tín dụng nhân dân ở thành thị nông thôn cũng làm một phần chức năng của Ngân hàng. Nhà nước Việt Nam đã cho phép nhiều nước mở chi nhánh ở Việt Nam thành lập các Ngân hàng liên doanh giữa Ngân hàng nước ngoài với Ngân hàng Việt Nam. Đây là hình thức có ý nghĩa quan trọng để thu hút vốn đầu tư bảo đảm cho hoạt động đầu tư phát triển kinh tế của nước ngoài vào Việt Nam. Ngày 12.12.1997, Việt Nam đã ban hành Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Luật các tổ chức tín dụng. 3 3. Khái niệm ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại là tổ chức tín dụng vay tiền của người gửi cho các công ty cá nhân vay lại. Tiền huy động được của người gửi gọi là tài sản “nợ” của ngân hàng. Tiền cho công ty cá nhân vay lại cũng như tiền gửi ở các ngân hàng khác số trái phiếu ngân hàng sở hữu gọi là tài sản “có” của ngân hàng. Phần chênh lệch giữa số tiền huy động được số tiền đem cho vay, gửi ngân hàng mua trái phiếu gọi là vốn tự có của ngân hàng thương mại. Phần tài sản có tính thanh khoản được giữ để đề phòng trường hợp tiền gửi vào ngân hàng bị rút ra đột ngột gọi là tỷ lệ dự trữ của ngân hàng. Toàn bộ số vốn của ngân hàng được chia làm hai loại: vốn cấp 1 vốn cấp 2. Vốn cấp 1 còn gọi là vốn nòng cốt, về cơ bản bao gồm vốn điều lệ cộng với lợi nhuận không chia cộng với các quỹ được lập trên cơ sở trích lập từ lợi nhuận của tổ chức tín dụng như quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, quỹ dự phòng tài chính quỹ đầu tư phát triển. Vốn cấp 2 về cơ bản bao gồm: (i) phần giá trị tăng thêm do định giá lại tài sản của tổ chức tín dụng (ii) nguồn vốn gia tăng hoặc bổ sung từ bên ngoài (bao gồm trái phiếu chuyển đổi, cổ phiếu ưu đãi một số công cụ nợ thứ cấp nhất định) (iii) dự phòng chung cho rủi ro tín dụng. II. HỆ THỐNG NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI HÀNG ĐẦU VIỆT NAM 1. Giới thiệu chung về Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (NHNo&PTNT VN) Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank) là ngân hàng lớn nhất Việt Nam cả về vốn, tài sản, đội ngũ cán bộ nhân viên, mạng lưới hoạt động số lượng khách hàng. 4 Agribank luôn chú trọng đầu tư đổi mới ứng dụng công nghệ ngân hàng phục vụ đắc lực cho công tác quản trị kinh doanh phát triển mạng lưới dịch vụ ngân hàng tiên tiến. Agribank là ngân hàng đầu tiên hoàn thành giai đoạn I Dự án Hiện đại hóa hệ thống thanh toán kế toán khách hàng (IPCAS) do Ngân hàng Thế giới tài trợ đang tích cực triển khai giai đoạn II của dự án này. Hiện Agribank đã vi tính hóa hoạt động kinh doanh từ Trụ sở chính đến hầu hết các chi nhánh trong toàn quốc một hệ thống các dịch vụ ngân hàng gồm dịch vụ chuyển tiền điện tử, dịch vụ thanh toán thẻ tín dụng quốc tế, dịch vụ ATM, dịch vụ thanh toán quốc tế qua mạng SWIFT. Đến nay, Agribank hoàn toàn có đủ năng lực cung ứng các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hiện đại, tiên tiến, tiện ích cho mọi đối tượng khách hàng trong ngoài nước. Agribank là một trong số ngân hàng có quan hệ ngân hàng đại lý lớn nhất Việt Nam với trên 979 ngân hàng đại lý tại 113 quốc gia vùng lãnh thổ tính đến tháng 2 năm 2007. Là thành viên Hiệp hội Tín dụng Nông nghiệp Nông thôn Quốc tế (CICA) Hiệp hội Ngân hàng Châu Á (ABA), đã đăng cai tổ chức nhiều hội nghị quốc tế lớn như Hội nghị FAO năm 1991, Hội nghị APRACA năm 1996 năm 2004, Hội nghị tín dụng nông nghiệp quốc tế CICA năm 2001, Hội nghị APRCA về thủy sản năm 2002. Agribank là ngân hàng hàng đầu tại Việt Nam trong việc tiếp nhận triển khai các dự án nước ngoài, đặc biệt là các dự án của WB, ADB, AFD. Các dự án nước ngoài đã tiếp nhận triển khai đến cuối tháng 2 năm 2007 là 103 dự án với tổng số vốn trên 3,6 tỷ USD, số vốn qua NHNo là 2,7 tỷ USD, đã giải ngân được 1,1 tỷ USD. 5 2.Lịch sử hình thành NHNo&PTNT VN 2.1.Ngân hàng phát triển nông nghiệp Việt Nam (1988-1990) Trụ sở: Số 7 Lê Lai, Hoàn Kiếm, Hà Nội. Ngày 26 tháng 3 năm 1998, Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) ban hành Nghị định số 53/HĐBT thành lập các Ngân hàng chuyên doanh, trong đó có Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Nông nghiệp được thành lập trên cơ sở một số Cục, Vụ Ngân hàng Nhà nước Trung ương; các chi nhánh trực thuộc được tách từ các Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố tiếp nhận toàn bộ mạng lưới, con người, bộ máy, cơ sở vật chất . của các chi nhánh Ngân hàng Nhà nước huyện, thị. 2.2. Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam (1990-1996) Trụ sở: Số 4, Phạm Ngọc Thạch, Đống Đa, Hà Nội. Ngày 14 tháng 11 năm 1990, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ) ký Quyết định số 400/CT thành lập Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam thay thế Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam. Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam là Ngân hàng thương mại đa năng, hoạt động chủ yếu trên lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, là một pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ, tự chịu trách nhiệm về hoạt động của mình trước pháp luật. Từ 1992, Ngân hàng Nông nghiệp mở ra hoạt động kinh doanh đối ngoại gồm cả cho vay ngoại tệ thanh toán quốc tế, đồng thời là Ngân hàng thương mại đầu tiên thực hiện dự án của các tổ chức quốc tế. Hệ thống cơ chế quản trị được xây dựng theo hướng kinh doanh thương mại. Năm1992, Ngân hàng Nông nghiệp bắt đầu áp dụng cơ chế lãi suất thực dương, cả đối với cho vay hộ nông dân. Nhờ vậy, từ năm 1993, bắt đầu kinh doanh có lãi. 6 2.3. Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam từ 1996 Trụ sở: số 2, Láng Hạ, Ba Đình, Hà Nội. Ngày 15 tháng 11 năm 1996 được Thủ tướng ủy quyền, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ký Quyết định số 280/QĐ-NNNN đổi tên Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam thành Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam. Lĩnh vực hoạt động chủ yếu của Ngân hàng Nông nhiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam vẫn là nông nghiệp, nông thôn nông dân. Để thúc đẩy, mở rộng tín dụng đối với hộ nông dân, trên cơ sở kiến nghị của Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam đề xuất của Ngân hàng Nhà nước, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 67/1999/QĐ-TTg ngày 30/3/1999 về một số chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn. Nhờ vậy, điều kiện cho vay dễ dàng hơn, mức cho vay không phải thế chấp tài sản được nâng cao, hồ sơ thủ tục vay vốn đơn giản, đối tượng cho vay đa dạng, mạng lưới Chi nhánh, Phòng Giao dịch mở rộng tới xã đặc biệt phát triển mô hình ngân hàng lưu động với gần 800 xe ôtô hiện đại. Nhiệm vụ trọng tâm xuyên suốt là thực hiện Đề án cơ cấu Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam giai đoạn 2001-2010 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt nhằm đưa Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam thành Ngân hàng Thương mại hiện đại đủ năng lực cạnh tranh trong hội nhập. Năm 2007, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam được UNDP xếp hạng thứ nhất trong TOP 200 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam. 3. Hệ thống mạng lưới hoạt động của NHNo&PTNT VN 7 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam bao gồm 8 công ty trực thuộc 149 Chi nhánh loại I đặt tại khắp các tỉnh thành trong cả nước. Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long là một trong số 149 Chi nhánh lọai I của NHNo&PTNT Việt Nam có trụ sở đặt tại số 4, Phạm Ngọc Thạch, Đống Đa, Hà Nội do Ông Nguyễn Văn Dương làm giám đốc. 8 III. CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THĂNG LONG 1. Lịch sử hình thành Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long Tiền thân của Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long là Sở Giao dịch I thành lập từ ngày 06/03/1991 đến ngày 14/04/2003, Sở Giao dịch I được đổi tên thành Chi Nhánh NHNo&PTNT Thăng Long với chức năng kinh doanh là chính. 2.Vị trí Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam: 9 Hội đồng quản trị Bộ phận giúp việc HĐQT Ban kiểm soát Ban trù bị Uỷ ban quản lý rủi ro Tổng giám đốc Kế toán trưởng Các phó Tổng giám đốc Hệ thống kiểm tra kiếm toán nội bộ Hệ thống ban chuyên môn nghiệp vụ Sở quản lý kinh doanh vốn ngoại tệ Chi nhánh Sở giao dịch Văn phòng đại diện Đơn vị sự nghiệp Công ty trực thuộc Hiện nay Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long là Chi nhánh loại I của hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam. 3. Mô hình tổ chức mạng lưới của Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long * Các phòng, ban của Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long: - Ban Giám đốc - Phòng hành chính nhân sự - Phòng Kế hoạch tổng hợp - Phòng Kiểm tra kiểm toán nội bộ - Phòng Tín dụng - Phòng Thanh toán quốc tế - Phòng Kế toán - Phòng Ngân quỹ - Phòng dịch vụ Marketing - Phòng Thẩm định - Phòng Đảng ủy công đoàn - Phòng Điện toán - Phòng Vi tính 10 . III. CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THĂNG LONG 1. Lịch sử hình thành Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long Tiền thân của Chi nhánh. lập Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam thay thế Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam. Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam là Ngân hàng thương mại đa năng, hoạt

Ngày đăng: 06/08/2013, 09:28

Hình ảnh liên quan

1. Lịch sử hình thành Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long - Hoạt động của của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển  Thăng Long.

1..

Lịch sử hình thành Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long Xem tại trang 9 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan