1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý bền vững tài nguyên khoáng sản ở việt nam trường hợp than ở quảng ninh

94 175 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 826,96 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ HÀ QUẢN LÝ BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN Ở VIỆT NAM: TRƯỜNG HỢP THAN Ở QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG HÀ NỘI, 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ HÀ QUẢN LÝ BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN Ở VIỆT NAM: TRƯỜNG HỢP THAN Ở QUẢNG NINH Ngành: Phát triển bền vững Mã số: Thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN THỊ NGỌC HÀ NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các tư liệu kết nêu luận văn trung thực Nếu có điều sai sót, tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày …tháng … năm 2018 Tác giả luận văn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN TỚI QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 1.1 Một số khái niệm 1.2 Các nguyên tắc nội dung quản lý bền vững tài nguyên khoáng sản 16 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới quản lý tài nguyên khoáng sản theo hướng bền vững 20 1.4 Kinh nghiệm quản lý tài nguyên khoáng sản theo hướng bền vững số quốc gia học kinh nghiệm cho Việt Nam 25 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THAN TẠI QUẢNG NINH THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 31 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội thực trạng khai thác than Quảng Ninh 31 2.2 Thực trạng quản lý tài nguyên than Quảng Ninh theo hướng bền vững thời gian qua 41 2.3 Đánh giá thực trạng 58 Chương 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THAN TẠI QUẢNG NINH THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 65 3.1 Bối cảnh phát triển đất nước đặc điểm ngành công nghiệp khai thác than Việt Nam 65 3.2 Quan điểm mục tiêu quản lý tài nguyên than Quảng Ninh theo hướng bền vững 67 3.3 Giải pháp tăng cường quản lý tài nguyên than Quảng Ninh theo hướng bền vững 69 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Từ viết tắt ĐDSH Đa dạng sinh học KT-XH Kinh tế - xã hội UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Đánh giá tiêu bền vững môi trường hoạt động khai thác than tỉnh Quảng Ninh 54 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Theo quy định Điều 53 Hiến pháp năm 2013 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tài nguyên khống sản “tài sản cơng” thuộc sở hữu tồn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý Tài nguyên khoáng sản tài sản hữu hình nguồn lực quan trọng để phát triển KT-XH quốc gia Với tư cách đại diện chủ sở hữu, Nhà nước phải tổ chức quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng có hiệu khống sản để phục vụ phát triển KT-XH đất nước thời kỳ Việt Nam có nguồn tài ngun khống sản phong phú, đa dạng với 5.000 mỏ điểm quặng 60 loại khống sản khác Trong có số loại khống sản dự báo có trữ lượng lớn bơxít, titan, đá ngun liệu xi măng, than… Tuy nhiên, khống sản hữu hạn, hầu hết khơng tái tạo, việc khai thác, chế biến, sử dụng khống sản phải tiết kiệm, có hiệu nhằm phát huy tối đa nguồn lực cho mục tiêu phát triển trước mắt lâu dài Tại Việt Nam, phát triển bền vững Đảng, Nhà nước quan tâm đạo trình hoạch định sách phát triển KT-XH khẳng định Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, X, XI, XII Nghị Đại hội XII rõ: “Phát triển bền vững kinh tế, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an ninh kinh tế Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng, coi chất lượng, suất, hiệu quả, sức cạnh tranh ưu tiên hàng đầu, trọng phát triển theo chiều sâu, phát triển kinh tế tri thức Tăng trưởng kinh tế phải kết hợp hài hòa với thực tiến công xã hội; nâng cao không ngừng chất lượng sống nhân dân Phát triển KT-XH phải với bảo vệ cải thiện môi trường Phát triển nhanh bền vững phải gắn chặt với quy hoạch, kế hoạch sách phát triển kinh tế-xã hội” Trong Chiến lược phát triển KT-XH giai đoạn 2011 - 2020 khẳng định “Phát triển bền vững yêu cầu xuyên suốt chiến lược” Rõ ràng, với quan điểm đạo Đảng, Nhà nước, hoạt động phát triển KT-XH phải gắn với phát triển bền vững ngành cơng nghiệp khai thác khống sản phải tn thủ theo quan điểm Công tác quản lý tài nguyên khoán sản đạt số kết đáng kể thời gian qua Tuy nhiên, thực tế cho thấy nhiều tồn hạn chế, bất cập công tác Hệ thống văn quy phạm pháp luật khoáng sản đầy đủ nhiều khó khăn, vướng mắc thực hiện; hệ thống quan quản lý nhà nước khoáng sản từ Trung ương đến địa phương chưa hoàn thiện, hoạt động hiệu chưa cao, lực lượng cán làm công tác quản lý khoáng sản chưa đáp ứng số lượng yêu cầu chuyên môn; thông tin, số liệu nguồn lực khoáng sản chưa quản lý tốt, chặt chẽ, thông tin, số liệu kiểm kê trữ lượng, sản lượng khai thác thực tế, tổn thất khoáng sản thực tế , tổ chức, cá nhân tham gia khai thác khoáng sản chưa nhận thức đầy đủ chưa thực tốt trách nhiệm hoạt động quản lý tài nguyên khoáng sản Để đảm bảo phát triển bền vững, Việt Nam cần có sách quản lý nhà nước để điều chỉnh hợp lý khung pháp lý tổ chức quản lý ngành khai khoáng theo hướng sử dụng tài nguyên khoáng sản hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả, hài hòa lợi ích, vần đề mơi trường, giải mâu thuẫn nhu cầu phát triển bảo vệ môi trường Quảng Ninh tỉnh ven biển thuộc vùng Đơng Bắc Việt Nam Phía tây giáp tỉnh Lạng Sơn tỉnh Bắc Giang, phía đơng giáp vịnh Bắc Bộ, phía tây nam giáp tỉnh Hải Dương Hải Phòng, phía bắc giáp Trung Quốc với cửa Móng Cái Tài ngun khống sản phong phú yếu tố trội tỉnh, nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố Quảng Ninh giàu khoáng sản, bật than đá với trữ lượng 3,5 tỷ tấn, cho phép khai thác 30 – 40 triệu tấn/năm Than nguồn tài nguyên tạo ngành cơng nghiệp chủ lực có tác động lớn đến phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tuy nhiên, thời gian qua hoạt động thăm dò, khai thác, vận chuyển chế biến tài nguyên than địa bàn tỉnh gặp nhiều hạn chế để xảy cố môi trường làm ảnh hưởng đến đời sống người dân chưa thực bền vững quản lý tài nguyên than địa bàn Chính tác giả luận văn lựa chọn vấn đề “Quản lý bền vững tài nguyên khoáng sản Việt Nam: Trường hợp than Quảng Ninh” làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Quản lý bền vững tài nguyên khoáng sản vấn đề thu hút quan tâm nhiều tác giả, với nhiều cơng trình đề cập đến nhiều khía cạnh, nội dung khác nghiên cứu dạng chuyên đề, báo cáo đăng tải báo, tạp chí số cơng trình nghiên cứu khác luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Đề tài “Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn đề xuất chế nâng cao hiệu quản trị tài nguyên khoảng sản” (2014) Tổng cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Bộ Tài nguyên Mơi trường Nhóm tác giả tiến hành nghiên cứu, khảo sát thực tế sâu đánh giá tình hình thực cơng tác quản trị tài ngun khống sản thời gian qua để làm rõ mặt được, mặt tồn tại, hạn chế nguyên nhân tồn tại, hạn chế Làm rõ quy định pháp luật khống sản liên quan đến cơng tác “quản trị tài ngun khống sản”; phân tích nội dung cần hoàn thiện nhằm nâng cao hiệu “quản trị tài ngun khống sản” Từ đề xuất chế hợp lý, hiệu để quản trị tốt tài nguyên khoáng sản Việt Nam thời gian tới [5] Báo cáo nghiên cứu “Thực trạng hội nâng cao hiệu quản lý nguồn thu từ khai thác khoáng sản Việt Nam (2015) nhóm tác giả: Lê Quang Thuận, Lê Xuân Trường Trần Thanh Thủ Nghiên cứu thực dựa việc rà sốt sách thu hành, đánh giá công tác quản lý thu liên quan đến lĩnh vực tài nguyên Việt Nam nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế nhằm làm rõ mặt tích cực hạn chế việc quản lý thu Việt Nam Trên sở đó, nghiên cứu đề xuất, kiến nghị hồn thiện sách thu cơng tác quản lý thu theo hướng khuyến khích khai thác tài nguyên tiết kiệm, đồng thời đảm bảo huy động sử dụng hiệu nguồn thu từ khai thác tài nguyên, phục vụ mục tiêu phát triển bền vững quốc gia Đánh giá phù hợp mức thu khoản đóng góp lĩnh vực khai thác khống sản theo quy định sách Việt Nam hiệu thu ngân sách từ khai thác khoáng sản Việt Nam Các lỗ hổng sách công tác quản lý thu Ngân sách từ khai thác tài nguyên quản lý sử dụng từ đề xuất giải pháp nhằm tăng hiệu thu quản lý ngân sách từ khai thác tài nguyên [37] Báo cáo kết rà sốt hành lang pháp lý tính minh bạch hoạt động khai thác khoáng sản Việt Nam (2013) Lại Hồng Thanh, Tổng cục Địa chất Khống sản Việt Nam, Bộ Tài ngun Mơi trường Trên sở rà soát hệ thống văn quy phạm pháp luật Việt Nam khoáng sản (Luật Khống sản văn có liên quan) từ khâu điều tra đến thăm dò đặc biệt khai thác khoáng sản Trên sở đó, đề xuất nội dung cần bổ sung, điều chỉnh, quy định q trình hồn thiện pháp luật khoáng sản thời gian tới [33] Phillipines, Nigieria Hiệu EITI chứng minh nhiều quốc gia Nigieria tránh thất thu tỷ đô la Mỹ hàng năm từ lĩnh vực khai khoáng nhờ thực thi sáng kiến Tại Diễn đàn Doanh nghiệp vào tháng 12/2014, Thủ tướng Chính phủ Việt Nam cam kết minh bạch quản lý khoáng sản, tận dụng hội từ hội nhập quốc tế Việc tuyên bố tham gia EITI thể cam kết Chính phủ cộng đồng quốc tế cộng đồng doanh nghiệp nỗ lực tăng cường minh bạch cải cách ngành khai khoáng Việt Nam cần sớm tham gia EITI để giảm thất thu ngân sách, hỗ trợ việc phối hợp ngành, tạo môi trường minh bạch để thu hút dự án khai có cơng nghệ tốt nâng cao hiệu khai thác tài nguyên Hiện nay, EITI phát triển ngày mạnh mẽ, trở thành tiêu chuẩn quốc tế hàng đầu phản ánh hiệu quản trị tính minh bạch ngành công nghiệp khai thác tài nguyên Đây giải pháp tốt nhằm nâng cao hiệu ngành cơng nghiệp khai khống quốc gia giới tham gia, triển khai thực Đối với nước thành viên, EITI hứa hẹn cải thiện môi trường đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư tập đoàn tài EITI hỗ trợ việc tăng cường trách nhiệm giải trình quản lý tài khai thác khống sản Đồng thời, giúp quốc gia củng cố ổn định kinh tế trị, góp phần ngăn chặn xung đột ngành dầu khí khai khống Đối với cơng ty nhà đầu tư, EITI góp phần giảm nhẹ rủi ro yếu tố trị Sự bất ổn trị quản lý yếu mối đe dọa nhà đầu tư ngành cơng nghiệp khai khống có đặc điểm đòi hỏi vốn đầu tư lớn ổn định lâu dài Khi có EITI, cơng ty nhà đầu tư đảm bảo hoạt động mơi trường kinh doanh ổn định 74 Ngồi ra, EITI đóng vai trò cung cấp thơng tin cho cộng đồng tình trạng thu chi quản lý phủ sử dụng tài nguyên quốc gia, giúp người dân đánh giá tính hợp lý hoạt động EITI góp phần nâng cao vị xã hội dân Quy định yêu cầu vai trò thiết kế, giám sát đánh giá trình báo cáo EITI tạo nên tảng đảm bảo tham gia cách công bằng, tự độc lập xã hội dân phủ cơng ty khai thác Thơng qua trình này, tổ chức xã hội dân bước cải thiện hiểu biết ngành cơng nghiệp khai khống trang bị kỹ tốt để giám sát đảm bảo nguồn thu từ khai thác buôn bán tài nguyên thiên nhiên sử dụng hợp lý cho lợi ích cộng đồng EITI đồng thời giúp tăng cường vị cho xã hội dân cách cho phép cá nhân, tổ chức theo dõi, vận động sách, tiếp cận giám sát thơng tin liên quan đến nguồn thu từ tài nguyên thiên nhiên, điều chưa có tiền lệ trước Thực minh bạch hóa ngành cơng nghiệp khai khống Việt Nam góp phần quan trọng tăng cường hiệu quản lý nhà nước khoáng sản thời gian tới cần tiếp tục triển khai theo lộ trình hợp lý, phù hợp với pháp luật điều kiện cụ thể Việt Nam 3.3.5 Giải pháp công nghệ (1) Giải pháp khoa học công nghệ theo hoạt động gây ô nhiễm Công tác bảo vệ môi trường hoạt động khai thác than phải đảm bảo thực theo cơng đoạn, cơng việc cụ thể q trình khai thác Trong khai thác lộ thiên: Phát triển mở rộng mỏ lộ thiên có theo hướng nâng cao hệ số bóc giới hạn; nâng cao tối đa lực khai thác phù hợp với quy hoạch đổ thải, vận tải, nước, bảo vệ cảnh quan mơi trường, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu mưa lũ cực đoan; Đổi đồng đại 75 hóa thiết bị dây chuyền khai thác theo hướng đưa vào sử dụng thiết bị động có cơng suất lớn, phù hợp với điều kiện quy mơ mỏ; Tối ưu hóa thông số kỹ thuật hệ thống khai thác áp dụng; tăng cường áp dụng hệ thống kỹ thuật chia lớp đứng, công nghệ khai thác chọn lọc khai thác vỉa mỏng; Nghiên cứu, hoàn thiện giải pháp khoan nổ mìn, áp dụng rộng rãi nổ mìn lỗ khoan có nước nhằm giảm chấn động, giảm bụi khí độc phát thải vào mơi trường; Áp dụng tối đa bãi thải bãi thải tạm nhằm giảm diện tích chiếm dụng đất, rút ngắn cung độ vận tải, giảm thiểu ô nhiễm môi trư-ờng nâng cao hiệu kinh tế; Đưa vào áp dụng công nghệ vận tải liên tục (băng tải) điều kiện (cả đất đá than) để tăng suất vận tải, góp phần hạ giá thành khai thác Trong khai thác hầm lò: Quy hoạch, thiết kế xây dựng mỏ theo hướng tập trung, công suất lớn với dây chuyền công nghệ đồng đại có xét đến điều kiện tài nguyên, điều kiện khai thác mỏ, hiệu kinh tế… đảm bảo khai thác ổn định lâu dài, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu mưa lũ cực đoan; Cải tiến, hồn thiện cơng nghệ khai thác theo hướng tối ưu hóa tiêu kinh tế kỹ thuật: Chiều dài lò chợ, chiều dày lớp khấu, bước khấu nhằm nâng cao sản lượng, suất lao động, giảm tổn thất tài nguyên cải thiện điều kiện làm việc; Tiếp tục nghiên cứu, áp dụng dạng công nghệ khai thác tiên tiến (cơ giới hố đồng phần) để có lò chợ an tồn, cơng suất cao; Đẩy mạnh việc ứng dụng giới hóa cơng tác đào lò xây dựng đường lò chuẩn bị sản xuất thiết bị đại có suất cao từ khâu đào, chống, vận chuyển đất đá, vật liệu; Tăng cường áp dụng hình thức chống chủ động vật liệu công nghệ chống giữ tiên tiến, chống lò neo, neo kết hợp bê tơng phun khu vực có điều kiện địa chất thích hợp; Nghiên cứu, thay lò chợ chống thuỷ lực đơn dùng dầu nhũ hố chuyển sang dùng nước 100% để giảm thiểu nhiễm mơi trường; Đồng hố thiết bị 76 vận tải lò chợ, lò dọc vỉa, lò xuyên vỉa nhằm nâng cao lực vận tải đặc biệt lò chợ giới hố cho sản lượng cao; Tìm giải pháp, cơng nghệ khai thác triệt để than khu vực khó khai thác vỉa mỏng (0,6 ÷ 1,2m), trụ bảo vệ cơng trình mặt mỏ, đường tơ, lòng hồ vùng dân cư,… nhằm tận dụng tiết kiệm tài nguyên; Tích cực nghiên cứu, thử nghiệm công nghệ khai thác (công nghệ khai thác than hầm lò cơng nghệ khí than hố…) bể than đồng sông Hồng; Phát triển khai thác than mỏ địa phương gắn liền với tiêu thụ vùng; công suất mỏ, điểm mỏ cần xác định hợp lý để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ than chỗ Bảo vệ môi trường công tác đổ thải: Tận dụng đổ bãi thải để giảm diện tích chiếm đất, giảm ô nhiễm môi trường tạo điều kiện thuận lợi cho việc khôi phục đất đai sau này; Nghiên cứu việc đổ thải phần đất ven biển để tạo quỹ đất xây dựng tạo điều kiện di chuyển hộ dân khu vực bị ảnh hưởng bãi thải, hạn chế sử dụng đất nông nghiệp; Quản lý chặt chẽ việc đổ thải mỏ theo thiết kế, Báo cáo đánh giá tác động môi trường duyệt; Áp dụng biện pháp chống xói lở sườn dốc, chống trơi lấp đất đá thải cách hữu hiệu như: Gieo trồng cỏ phủ kín sườn dốc khơng cơng tác để chia nhỏ ngăn cản dòng chảy tập trung; Theo chiều dài dòng chảy tập trung, xây dựng đê đập trồng dải chắn ngang để chia cắt thành dòng chảy mặt, giảm tốc độ dòng chảy, làm lắng đọng, chắn giữ bùn cát b) Giải pháp khoa học, công nghệ giảm thiểu ô nhiễm theo thành phần mơi trường Giảm thiểu nhiễm khơng khí: Sử dụng phương pháp nổ mìn tiên tiến để hạn chế tối đa lượng bụi phát (biện pháp nổ mìn vi sai, ) hạn chế nổ mìn vào lúc gió to; Đổi cơng nghệ, máy móc, trang thiết bị nhiên liệu thích hợp gây nhiễm khơng khí 77 Xử lý nước thải mỏ: Tất lượng nước thải mỏ bơm lên từ mỏ phải xử lý, đặc biệt nước thải mỏ có tính axid (pH thấp), hàm lượng SS, Fe, Mn cao phải xử lý trung hoà, khử sắt, cặn lọc mangan trước đổ thải vào hệ thống thuỷ văn khu vực Nước sau xử lý đạt QCVN 40:2011/BTNMT Tất loại nước thải nước thải sản xuất, nước thải sinh hoạt phải xử lý trước xả thải Giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn: Giải pháp phòng chống nhiễm tiếng ồn cần phải kết hợp giải pháp mặt kỹ thuật nhằm giảm thiểu nguồn gây ồn tổ chức, quản lý: Tổ chức thời gian làm việc hợp lý, kiểm tra sức khoẻ định kỳ cho công nhân, đặc biệt công nhân thường xuyên tiếp xúc với tiếng ồn, độ rung; Bảo dưỡng tốt thiết bị để chúng làm việc khơng gây ồn, rung (đặc biệt nhà máy sàng tuyển); Giảm mật độ thiết bị khu vực đường vận tải làm việc cao điểm c) Giải pháp khoa học, công nghệ cải tạo, phục hồi môi trường Hoạt động khai thác than có tác động lớn tới cảnh quan sinh thái, môi trường người Do vậy, mục tiêu hàng đầu quan trọng cải tạo, phục hổi môi trường hoạt động khai thác than bảo vê an toàn sức khoẻ người sống xung quanh khu vực khai thác than 3.3.6 Giải pháp khác Ngoài giải pháp nêu trên, để nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước khoáng sản hoạt động khai thác khoáng sản, bảo đảm khoáng sản khai thác triệt để, sử dụng tiết kiệm, có hiệu phục vụ nhu cầu phát triển KT-XH trước mắt lâu dài cần thực số giải pháp hỗ trợ, thúc đẩy sau: - Có chế khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp có lực vốn, cơng nghệ, thiết bị đầu tư thăm dò, khai thác, chế biến sâu khống sản mỏ có điều kiện địa chất - khai thác mỏ khó khăn; khai thác khu vực mỏ quặng 78 nghèo; áp dụng công nghệ tiên tiến để thu hồi tối đa khoáng sản chính, khống sản kèm khai thác, chế biến; - Bộ Tài nguyên Môi trường đề xuất trao “Giải thưởng khoáng sản“ hàng năm để vinh danh doanh nghiệp khai thác khoáng sản theo số tiêu chí: đầu tư có hiệu vốn, cơng nghệ, thiết bị để khai thác, chế biến khoáng sản nhằm thu hồi tối đa, sử dụng tiết kiệm, có hiệu khoáng sản; chấp hành tốt quy định pháp luật khống sản bảo vệ mơi trường khai thác khoáng sản; thực tốt trách nhiệm hỗ trợ địa phương bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người dân nơi có mỏ khai thác; thực tốt nghĩa vụ tài lĩnh vực khống sản Kết luận chương Phân tích quan điểm quản lý bền vững môi trường, ngành cơng nghiệp than Việt Nam có thách thức sau đây: nguồn tài nguyên bị cạn kiệt dần, điều kiện khai thác ngày khó khăn, việc khai thác chế biến than gây ô nhiễm môi trường nặng nề, việc quy hoạch chưa đồng bộ, thiếu tính hệ thống cần thiết phải xây dựng chiến lược phát triển ngành công nghiệp than Việt Nam theo định hướng phát triển bền vững môi trường Nội dung Chương làm rõ mục tiêu, quan điểm, giải pháp quản lý bền vững tài nguyên than môi trường, nêu rõ quan điểm phát triển phù hợp với đặc thù ngành công nghiệp than nay, kiểm sốt tốt cơng tác bảo vệ mơi trường, đặt mục tiêu thân thiện môi trường lên hết Đồng thời, học viên đề xuất giải pháp nhằm hướng tới ngành công nghiệp than Việt Nam phát triển bền vững môi trường bao gồm giải pháp toàn diện thể chế, khoa học - công nghệ, tổ chức, nguồn lực 79 KẾT LUẬN Thực trạng hoạt động thăm dò, khai thác, vận chuyển chế biến tài nguyên than năm qua bộc lộ nhiều vấn đề bất cập, tồn gây tác động bất lợi cho kinh tế, môi trường sinh thái ổn định xã hội địa bàn tỉnh Quảng Ninh Nguyên nhân chủ yếu tồn năm qua Quảng Ninh trọng vào phát triển kinh tế, tăng trưởng GDP, ý tới mơi trường thiên nhiên nên tình trạng khai thác khống sản bừa bãi gây suy thối mơi trường cân hệ sinh thái diễn nhiều nơi Mông Dương Nghiêm trọng hoạt động mỏ khai thác than lộ thiện Các khu mỏ khai thác hầu hết nằm vùng núi trung du với công nghệ khai thác chưa hợp lý, đặc biệt mỏ nên mức độ gây ô nhiễm suy thối rừng: phá rừng, hủy hoại khơng khí, phá vỡ khu sinh thái, hệ thống thủy văn, ô nhiễm nguồn nước… ảnh hưởng đến ngành kinh tế khác nông nghiệp, du lịch… Luận văn xem xét, phân tích thực trạng quản lý bền vững tài ngun khống sản nói chung trường hợp tài nguyên than Quảng Ninh nói riêng giai đoạn vừa qua, khái quát bối cảnh tới, đưa quan điểm, mục tiêu nhóm giải pháp để nâng cao hiệu quản lý bền vững tài nguyên than Các giải pháp bao gồm: Nhóm giải pháp thể chế sách; nhóm giải pháp tổ chức thực hiện; nhóm giải pháp nguồn lực; nhóm giải pháp cơng nghệ; giải pháp tham gia sáng kiến minh bạch công nghiệp khai thác khoáng sản (gọi tắt EITI) Bên cạnh đó, cần phải nhấn mạnh yếu tố nhận thức đóng vai trò quan trọng, vấn đề nhận thức ln ln cần đặt có giải pháp phù hợp để nâng cao điều chỉnh nhận thức cho để hoạt động quản lý bền vững tài ngun khống sản nói chung tài nguyên than nói riêng thực hiệu 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị (2011), Nghị số 02-NQ/TW ngày 25/4/2011 định hướng chiến lược khống sản cơng nghiệp khai khống đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030, Hà Nội Bộ Công thương (2015), Thuyết minh Quy hoạch phát triển ngành than đến năm 2020, có xét triển vọng đến năm 2030, Hà Nội Bộ Tài nguyên Mơi trường (2011), Tài ngun Địa chất Khống sản Việt Nam, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2012), Báo cáo số 110/BC-BTNMT ngày 15/6/2012 việc thực sách pháp luật quản lý, khai thác khống sản gắn với bảo vệ mơi trường, Hà Nội Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam (2014), Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn đề xuất chế nâng cao hiệu quản trị tài nguyên khoảng sản, Hà Nội Đặng Văn Cương (2014), Pháp luật Bảo vệ môi trường hoạt động khai thác chế biến khoáng sản Việt Nam, Luật văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thế Chinh (chủ biên) (2003), Kinh tế quản lý Môi trường, Nxb Thống kê, Hà Nội Nguyễn Thế Chinh (2015), Kinh nghiệm quốc tế công tác bảo vệ tài ngun mơi trường, Viện Chiến lược, sách tài ngun mơi trường Chính phủ (2010), Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Khống sản 10 Chính phủ (2012), Nghị định số 95/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2012 việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Công thương 11 Chính phủ (2012), Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 theo Quyết định số 432/2012/QĐ-TTg , Hà Nội 12 Chính phủ (2013), Nghị định số 62/2013/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2013 việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Xây dựng; 13 Chính phủ (2013), Nghị định số 21/2013/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2013 việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài ngun Mơi trường 14 Chính phủ (2013), Báo cáo Giám sát khai thác khoáng sản, gắn với bảo vệ môi trường năm 2012, Hà Nội 15 Lê Minh Chuẩn (2015), Giải pháp bảo vệ môi trường, phát triển bền vững, Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam 16 Vũ Cao Đàm (2008), Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Giáo dục 17 Hồ Sỹ Giao, Bùi Xuân Nam, Mai Thế Toản (2010), Bảo vệ môi trường khai thác mỏ lộ thiên, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 18 Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh (2003), Quản lý môi trường cho phát triển bền vững, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 19 Nguyễn Đình Hòa (2016), Khai thác khoáng sản chiến lược tăng trưởng xanh Việt Nam, Luật văn tiến sĩ kinh tế, Học viện Khoa học Xã hội 20 Trần Xuân Hòa (2009), Cân đối cung cầu, triển vọng thách thức phát triển bền vững ngành than Việt Nam, Hà Nội 21 Học viện Hành Quốc gia (2006), Hành cơng, Nxb Khoa học Kỹ thuật 22 Học viện Hành Quốc gia (2012), Giáo trình quản lý nhà nước khoa học công nghệ tài nguyên môi trường, Nxb Khoa học Kỹ thuật 23 Nguyễn Quốc Khánh (2005), Đánh giá trạng môi trường sau hoạt động khai khống, Báo cáo Nhóm hỗ trợ Quốc tế Tài nguyên môi trường 24, Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) (2015), Báo cáo phát triển bền vững, Nxb Thời đại, Hà Nội 25 Hoàng Phê (1997), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 26 Nguyễn Thị Bích Phượng (2014), Phát triển hệ thống kiểm soát nội doanh nghiệp khai thác than - Vinacomin, Tạp chí Cơng nghệ mỏ, số (2014), tr 55- 57 27 Quốc hội (2010), Luật Khoáng sản (2010) 28 Nguyễn Đức Quý, Nguyễn Văn Hạnh (2014), Đóng cửa mỏ hồn phục mơi trường, Hội Tuyển khống Việt Nam 29 Nguyễn Danh Sơn, Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 2020, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội 30 Nguyễn Thành Sơn (2009), Tổng quan khoáng sản Việt Nam, Hà Nội 31 Đinh Văn Sơn (2011), Nghiên cứu phát triển bền vững ngành dầu khí Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Hà Nội 32 Tổng cục Địa chất Khoảng sản Việt Nam (2015), Báo cáo tổng kết năm, Lưu trữ Tổng cục, Hà Nội 33 Lại Hồng Thanh (2009), Quản lý nhà nước khoáng sản, Hà Nội 34 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 2427/QĐ-TTg ngày 22 tháng 12 năm 2011 việc phê duyệt Chiến lược khống sản đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội 35 Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyết định số 16/2014/QĐ-TTg 19 tháng 02 năm 2014 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Tổng cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam 36 Đặng Trung Thuận (2012), Thực trạng quản lý, khai thác sử dụng tài nguyên khoáng sản bối cảnh phát triển bền vững Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 37 Lê Quang Thuận, Lê Xuân Trường Trần Thanh Thủ (2015), Thực trạng hội nâng cao hiệu quản lý nguồn thu từ khai thác khoáng sản Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học, Hà Nội 38 UBND tỉnh Quảng Ninh (2014), Quy hoạch môi trường tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Quyết định số 4133/QĐUBND ngày 13 tháng năm 2014 39 UBND tỉnh Quảng Ninh (2016), Báo cáo tóm tắt tổng hợp tình hình phát triển KT-XH tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2011 - 2015 40 Ủy ban Burundlant (1988), Báo cáo “Tương laic chúng ta” 41 Viện tư vấn phát triển (2010), Thực trạng quản lý, khai thác sử dụng tài nguyên khoáng sản bối cảnh phát triển bền vững Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật 42 Viện Tư vấn phát triển CODE (2011), Sáng kiến minh bạch ngành cơng nghiệp khai thác khống sản EITI 43 Đặng Thị Hải Yến (2010), Cơ hội tiếp cận sản xuất hoạt động khai thác mỏ lộ thiên, Tạp chí Cơng Nghiệp Mỏ, số 1/2010.Tr 34-37 PHỤ LỤC Phụ lục TT Mỏ Mỏ than Hà Lầm Hiện trạng môi trường Cho đến nay, khơng tiến hành hồn phục mơi trường, vài điểm quan tâm đến “môi trường” mô tả quan tâm đén sức khoẻ công nhân Đặc biệt đến bệnh đường hô hấp cơng nhân hầm lò, đến nguy hiểm đá rơi Khí mêtan hiểm hoạ mỏ Những tác động vật lý đến môi trường nặng nề bao gồm: moong khai thác không hồi phục, bãi đất đá thải khổng lồ không trồng xanh Các moong khai thác tính tốn biến thành hồ nước Còn nước đục từ moong khai thác hầm lò bơm thẳng suối Mỏ than Vàng Danh Trong báo cáo ĐTM lập bao gồm việc phải thực kế hoạch quản lý hồn thổ mơi trường, Nhưng thiếu vốn, số biện pháp định tốn áp dụng, Những dự án lớn xử lý nước mỏ nước thải từ nhà máy tuyển kế hoạch, Việc kiểm sốt nhiễm bụi lại vấn đề khẩn cấp khác mà thực phần Bên cạnh biện pháp chủ yếu liên quan đến việc giảm thiểu tác động hoạt động diễn ra, loạt vấn đề môi trường đáng kể hoạt động năm trước gây Việc tái phủ xanh tiến hành tốt việc dọn dẹp khu vực chứa chất thải rắn rộng lớn chờ đợi kinh phí Mỏ than ng Bí - Ơ nhiễm bụi: vượt tiêu chuẩn cho phép từ 1,5  84 lần: +Tại hầm lò, moong khai thác lộ thiên đường vận chuyển +Tại bãi sàng kho than - Ô nhiễm nước thải mỏ: pH thấp, tổng chất rắn lơ lửng cao hàm lượng sắt mangan cao - Ơ nhiễm nước sinh hoạt: Do khơng có nhà máy xử lý nước nên nước từ giếng tư nhân, giwngs để hở suối ô nhiễm nặng pH thấp, chất rắn lơ lửng colliform cao lượng sắt mangan cao - Ô nhiễm nước mặt: pH thấp, chất rắn lơ lửng cao bồi lấp trầm trọng hạ lưu sông ng Bí Tác động đến cảnh quan: phá huỷ cảnh quan huỷ hoại đồi, thải đất đá Vùng than - Ô nhiễm bụi: địa điểm ô nhiễm Hà Khánh, phía Bắc Mỏ TT Hòn Gai Vùng than Cẩm Phả Các mỏ than Hiện trạng môi trường mỏ Vàng Danh, Hà Lầm Tân Lập-Hà tu Đường vận chuyển từ mỏ đến cảng Nam Cầu trắng - Ô nhiễm nước thải mỏ: pH thấp, tổng chất rắn lơ lửng cao hàn lượng Fe, Mn dầu cao Thaỉ trực tiếp Vịnh Hạ Long - Bồi tụ đất đá thải: Từ moong khai thác lộ thiên mỏ Núi Béo, Hà Tu nhà máy tuyển Hòn Gai số từ mỏ hầm lò thải thẳng Vịnh Hạ Long - Nước thải sinh hoạt: lượng nhỏ nước thải sinh hoạt phát sinh từ khu công nhân ô nhiễm nặng chất hữu cơ, SS, SO2-4, dầu độ đục cao, nước thải thải trực tiếp Vịnh hạ Long - Nước sinh hoạt: khơng có nhà máy xử lý nước nên nước từ giếng cá nhân, giếng mở suối ô nhiễm nặng với độ pH thấp, SS colliform caôòhm lượng Fe, NO2 Mn cao - Nước mặt: pH thấp, chất rắn lơ lửng cao thải thẳng Vịnh Hạ Long - Tiếng ồn: vượt nhiều lần tiêu chuẩn cho phép nhiều lần đường giao thơng moong khai thác - Ơ nhiễm bụi: vượt tiêu chuẩn cho phép nhiều lần: Tại moong khai thác nam Đèo nai Cọc Sáu đường giao thông Tại bãi sàng kho than nhà máy tuyển - Bồi tụ đất đá thải: Tại moong khai thác nam Đèo nai Cọc Sáu, có đống đất đá thải khổng lồ cao ngất với hàng chục nghìn m3 đất đá thải, sinh lượng lớn bồi tụ vào mùa mưa bụi vào mùa khơ - Ơ nhiễm nước thải mỏ: pH thấp, tổng chất rắn lơ lửng cao hàm lượng Fe, Mn dầu cao Lượng nước thải mỏ hàng chục triệu m3/năm thải thẳng biển - Tiềm cố mơi trường: có tiềm cố môi trường như: trượt lở đất đá bờ moong bên rìa đống đất đá thải; nguuy nổ khí mêtan, bục nước hầm lò - Nước sinh hoạt: tương tự vùng mỏ khác xung quanh, khơng có nhà máy xử lý nước nên nước từ giếng cá nhân, giếng mở suối ô nhiễm nặng với độ pH thấp, SS colliform cao, hàm lượng Fe, NO2 Mn cao - Tác động đến cảnh quan: phá huỷ cảnh quan môi trường phá huỷ đồi, bồi đắp đất đá thải Cảnh quan Vịnh bái tử long bị thay đổi nhiều bồi tụ trôi lấp đất đá thải - Tác động đến hệ sinh thái: hệ sinh thái cạn nghèo nàn, khai thác mỏ lại làm cho nghèo nàn Hệ sinh thái biển bị ảnh hưởng nặng nề - Tác động tiếng ồn: Tiếng ồn tác động đến toàn khu vực kể khu dân cư, bờ biển, mỏ - Các mỏ công ty Than Nội địa nằm rải rác nhiều nơi cách xa địa lý Chúng khơng có nhiều tác động Mỏ TT Nội địa Hiện trạng môi trường vùng mỏ tập trung nêu tên Chỉ riêng mỏ than Na Dương có tác động đến mơi trường nước mỏ khí Tuy nhiên, lại tiềm tàng nguy tự bốc cháy than Bên cạnh đó, nước sinh hoạt mỏ nói chung khơng đạt tiêu chuẩn cho phép Phụ lục Phiếu vấn PHIẾU PHỎNG VẤN Để đánh giá thực trạng quản lý tài nguyên than Quảng Ninh theo hướng bền vững, mong ông (bà) cho ý kiến khách quan vấn đề sau: Câu Ông (bà) cho ý kiến tác động trình khái thác tài nguyên than đến vấn đề ô nhiễm môi trường nước địa bàn tỉnh? Câu Ông (bà) cho ý kiến tác động trình khái thác tài nguyên than đến vấn đề đa dạng sinh học địa bàn tỉnh? Câu Ông (bà) cho ý kiến tác động trình khái thác tài nguyên than đến vấn đề nhiễm mơi trường khơng khí địa bàn tỉnh? Câu Ông (bà) cho ý kiến tác động trình khái thác tài nguyên than đến cố môi trường địa bàn tỉnh? Câu Ông (bà) cho ý kiến hệ thống văn quản lý tài ngun khống sản nói chung tài ngun than nói riêng? Câu Ơng (bà) cho ý kiến sách tỉnh Quảng Ninh việc quản lý tài nguyên than theo hướng bền vững? Câu Ông (bà) cho ý kiến hoạt động đầu tư tài việc quản lý tài nguyên than theo hướng bền vững? Câu Ông (bà) cho ý kiến hoạt động cảnh báo ô nhiễm môi trường khai thác, vận chuyển chế biến tài nguyên than? Chân thành cảm ơn hợp tác ông (bà)? ... lựa chọn vấn đề Quản lý bền vững tài nguyên khoáng sản Việt Nam: Trường hợp than Quảng Ninh làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Quản lý bền vững tài nguyên khoáng sản vấn đề thu... quan đến quản lý tài nguyên khoáng sản theo hướng bền vững Chương Thực trạng quản lý tài nguyên than Quảng Ninh theo hướng bền vững Chương Giải pháp tăng cường quản lý tài nguyên than Quảng Ninh. .. LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ HÀ QUẢN LÝ BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN Ở VIỆT NAM: TRƯỜNG HỢP THAN Ở QUẢNG NINH Ngành: Phát triển bền vững Mã số: Thí điểm

Ngày đăng: 20/06/2018, 14:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w