Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
8,6 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI - HỒNG ĐÌNH HÙNG TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CỤM NHÀ A VÀ B KHU TẬP THỂ NAM ĐỒNG THEO HƯỚNG SINH THÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC Hà Nội – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI - HOÀNG ĐÌNH HÙNG KHĨA: 2016 – 2018 TỔ CHỨC KHƠNG GIAN KIẾN TRÚC CỤM NHÀ A VÀ B KHU TẬP THỂ NAM ĐỒNG THEO HƯỚNG SINH THÁI Chuyên ngành: Kiến trúc Mã số: 60.58.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.KTS NGƠ DỖN ĐỨC Hà Nội – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Cách số liệu, kết luận văn trung thực chưa đuợc cơng bố cơng trình Tuy nhiên hạn chế thời gian nghiên cứu giới hạn tài liệu tham khảo muốn giữ lại nét riêng cho khu lịch sử Nam Đồng thời oanh liệt tác giả tổ chức không gian kiến trúc ngồi cơng trình dựa theo tính chất cải tạo chỉnh trang chỉnh sửa TÁC GIẢ LUẬN VĂN Hồng Đình Hùng LỜI CẢM ƠN Qua thời gian làm việc nghiên cứu cách nghiêm túc, đến đề tài ''Tổ chức không gian kiến trúc cụm nhà A B khu tập thể Nam Đồng theo hướng sinh thái'' hồn thành Trước hết tơi xin gửi tới thầy cô Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội lời cảm ơn sâu sắc tận tình truyền đạt kiến thức thời gian học tập trường Cùng quan tâm, dạy dỗ, bảo tận tình chu đáo thầy cô khoa đào tạo sau đại học Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo TS.KTS NGƠ DỖN ĐỨC người thầy giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ động viên Cuối biết ơn động viên khích lệ gia đình để tơi hoàn thành luận văn cách tốt Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2018 Học viên Hồng Đình Hùng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Mục đích nghiên cứu 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp điều tra khảo sát 4.1.1.Điều tra nội nghiệp 4.1.2.Điều tra ngoại nghiệp 4.2 Phương pháp xử lý phân tích số liệu điều tra 4.3 Phương pháp chuyên gia 5.Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 6.Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC THEO HƯỚNG SINH THÁI 1.1.Một số khái niệm 1.1.1.Nhà 1.1.2.Không gian kiến trúc 1.1.3.Khu tập thể 1.1.4.Kiến trúc sinh thái 1.2.Tổng quan số khu nhà giới theo hướng sinh thái 1.3.Tổng quan số khu nhà Việt Nam theo hướng sinh thái 17 1.4 Tình hình khu nhà Nam Đồng, thành phố Hà Nội 18 1.4.1.Hiện trạng nhà khu Nam Đồng 20 1.4.2.Kỹ thuật hạ tầng 22 1.4.3.Hiện trạng cấp nước khu Nam Đồng 22 1.4.4.Hệ thống thoát nước bẩn khu Nam Đồng 24 1.4.5.Hệ thống cấp điện 24 1.4.6.Hiện trạng sử dụng không gian công cộng 25 1.4.7.Hiện trạng cải tạo không gian 25 1.4.8.Nhận xét chung 26 Kết luận chương 27 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CỤM NHÀ A VÀ B KHU TẬP THỂ NAM ĐỒNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO HƯỚNG SINH THÁI 28 2.1 Cơ Sở Pháp Lý 28 2.1.1 Văn pháp lý 28 2.1.2 Định hướng phát triển khu thị 2030 tầm nhìn 2050 29 2.2 Nguyên tắc 32 2.2.1 Thỏa mãn yếu tố tự nhiên mơi trường , khí hậu 34 2.2.2 Đáp ứng yếu tố dân cư, kinh tế ,xã hội, văn hóa 35 2.2.3 Khai thác hiệu tiến khoa học, công nghệ vật liệu xây dựng không gian kiến trúc sinh thái 35 2.2.4 Đáp ứng đủ nhu cầu chức khu 36 2.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến khu nhà Nam Đồng 37 2.3.1 Điều kiện tự nhiên 37 2.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 46 2.3.3 Hướng cơng trình 55 2.3.4 Thơng gió, ánh sáng chống nóng 56 2.3.5 Cây xanh 61 2.4.Cơ sở thực tiễn 61 2.5.Cơ sở công 65 2.6 Cơ sở Văn hóa - truyền thống 66 Kết luận chương 69 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CỤM NHÀ A VÀ B KHU TẬP THỂ NAM ĐỒNG THEO HƯỚNG SINH THÁI 70 3.1 Quan điểm 70 3.2 Định Hướng 70 3.2.1 Phương án di dân chỗ 71 3.2.2 Công tác cải tạo 72 3.2.3 Giải vấn đề lịch sử 73 3.3 Các giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cụm nhà A B khu tập thể Nam Đồng theo hướng sinh thái 76 3.3.1 Giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan 76 3.3.2 Giải pháp hạ tầng- kỹ thuật 87 3.3.3 Minh Họa Giải pháp 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90 1.Kết luận 90 2.Kiến nghị: 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 94 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Thống kê dạng địa hình Hà Nội 40 Bảng 2.2: Tổng sản phẩm GDP địa bàn Hà Nội 49 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Hình ảnh khu tập thể Hình 1.2: Một số hình ảnh khu tập thể Nam Đồng Hình 1.3: Hình ảnh minh họa thị sinh thái Hình 1.4: Hình ảnh minh họa kiến trúc sinh thái Hình 1.5: Hình minh họa kiến trúc xanh Hình 1.6: Một góc khu Regent Park thuộc Toronto, Canada 10 Hình 1.7: Khu nhà Regent Park thuộc Toronto, Canada 10 Hình 1.8: Shinonome Canal Court, Tokyo, Nhật Bản 12 Hình 1.9: Hình ảnh khu Shinonome Canal Court, Tokyo, Nhật Bản 12 Hình 1.10: Khu nhà trước cải tạo Ahrensfelder Terrassen-Berlin 15 Hình 1.11: Khu nhà sau cải tạo Ahrensfelder Terrassen-Berlin 15 Hình 1.12: Khu nhà Ở Barcelona 16 Hình 1.13: Một khu đô thi quy hoạch phát triển 16 Hình 1.14: Sơ đồ khu tập thể Nam Đồng 19 Hình 1.15: Sơ đồ phân khu chức tập thể Nam Đồng 19 Hình 1.16 : Một số hình ảnh trạng khu Nam Đồng 20 Hình 1.17: Hình ảnh cảnh quan môi trường khu Nam Đồng 21 Hình 1.18: Hiện trạng cấp nước khu Nam Đồng 23 Hình 1.19: Ống nước khu Nam Đồng 23 Hình 1.20: Hiện trạng đường điện khu Nam Đồng 24 Hình 2.1: Mơ hình cấu trúc khơng gian sống Thủ Đơ 30 Hình 2.2: Bản đồ địa lí thành phố Hà Nội 38 Hình 2.3: Hướng cơng trình 55 Hình 2.4: Thơng gió tự nhiên 57 Hình 2.5: Biểu đồ nhiệt độ 58 Hình 2.6 :Chiếu sáng tự nhiên 59 Hình 2.7: Cây xanh chống nắng, che chắn nóng 60 Hình 2.8: Mơ hình xanh chung cư 61 Hình 2.9: Một số hình ảnh khu thị sinh thái 63 Hình 2.10: Một số hình ảnh khu nhà theo hướng sinh thái 63 Hình 2.11: Cơ sở hạ tầng kỹ thuật khu Nam Đồng 66 Hình 2.12: Một số hình ảnh khu vui chơi giải trí 67 Hình 2.13:Một số hình ảnh nét sinh hoạt cộng đồng dân cư 67 Hình 2.14: Lễ hội truyền thống 68 Hình 3.1: Sự chênh cao bình diện kết hợp trồng cỏ phủ xanh 78 Hình 3.2: Một số hình ảnh Đài phun nước 79 Hình 3.3: Một số hình ảnh bố trí khu nhà cao tầng theo bố cục song song 80 Hình 3.4: Trồng xanh bề mặt đứng 82 Hình 3.5: Cây dây leo mặt đứng cơng trình 82 Hình 3.6: Lam chống nắng 83 Hình 3.7: Trồng xanh dọc theo trục đường giao thơng 83 Hình 3.8: Một số khoảng không gian xanh 84 Hình 3.9: Hệ thống trục giao thơng khu tập thể Nam Đồng 85 Hình 3.10: Hình ảnh minh họa mặt hộ 86 Hình 3.11: Một số hình ảnh minh họa giải pháp mặt cắt khơng gian hộ 87 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ năm 2000 đô thị lớn nước ta, đặc biệt Hà Nội, xây dựng nhiều chung cư cao tầng bên cạnh có số chung cư Hà Nội xây dựng từ năm 1960 đến cuối năm 1990, chí số nhà xây dựng từ trước năm 1954 Qua kết điều tra, khảo sát quan chức năng, áp lực diện tích ở, nhu cầu sống việc chuyển đổi sang kinh tế thị trường, yếu quản lý nên hầu hết khu chung cư có việc cơi nới, xây dựng lấn chiếm đất trống, sân chung, "đeo ba lô, chuồng cọp" Do vậy, mật độ xây dựng hầu hết tăng gấp đôi so với thiết kế ban đầu, dân cư tăng khoảng 1.5 lần Đáng lo ngại hầu hết chung cư cũ khơng có hệ thống phịng cháy chữa cháy, đó, việc tu bảo dưỡng chưa quan tâm mức, dẫn đến hư hỏng nhanh gây nguy hiểm ảnh hưởng đến chất lượng sống người dân Khu nhà Nam Đồng xây dựng từ năm 60 nguồn ngân sách nhà nước theo kiểu dáng kiến trúc đơn giản Qua thời gian dài sử dụng, khu nhà xuống cấp trầm trọng, bộc lộ nhiều mặt hạn chế chất lượng sống người dân tính mĩ quan thị Có thể thấy, hệ thống kỹ thuật khu nhà Nam đồng cũ nát, hư hỏng biểu rõ tình trạng han rỉ cốt thép, nứt vỡ bê tông mức độ lớn Xuất phát từ thực tế nhận thức vai trị, tầm quan trọng cơng tác tổ chức không gian kiến trúc khu tập thể theo hướng sinh thái, tiến hành lựa chọn nghiên cứu đề tài “ Tổ chức không gian kiến trúc cụm nhà A B khu tập thể Nam Đồng theo hướng sinh thái” Đề tài nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn góp phần mang tới giải pháp tối ưu cho việc tổ chức không gian kiến trúc khu tập thể Hà Nội nói chung cho cụm nhà A B khu Nam đồng quận Đống Đa, TP Hà Nội nói riêng trở nên đẹp mang lại diện mạo cho đô thị giữ lại nét đặc trưng vốn có từ trước tới Mục đích nghiên cứu - Xây dựng sở khoa học cho việc tổ chức không gian kiến trúc cụm nhà A-B khu tập thể Nam Đồng theo hướng sinh thái - Đánh giá thực trạng sở hạ tầng, điểm hạn chế, xếp bất cập khu tập thể Nam Đồng - Đề xuất phương án cải tạo phát triển hạ tầng khu nhà Nam đồng giúp gia tăng mỹ quan đô thị, mang lại không gian sống tiện nghi cho người đân Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Không gian kiến trúc nhà cụm A B khu tập thể Nam đồng - Phạm vi nghiên cứu: Khu tập thể Nam Đồng ,Đống Đa, Hà Nội - Phạm vi thời gian: Đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp điều tra khảo sát 4.1.1 Điều tra nội nghiệp Thu thập tài liệu, số liệu cơng trình thơng qua báo cáo, thống kê, thơng tin truyền hình, internet nghiên cứu trước 4.1.2 Điều tra ngoại nghiệp Thu thập số liệu sơ cấp phương pháp: + Điều tra hộ gia đình, cá nhân khu nhà Nam Đồng + Điều tra khảo sát trực tiếp khu nhà Nam Đồng 4.2 Phương pháp xử lý phân tích số liệu điều tra Xử lý số liệu điều tra phương pháp thống kê 3 Thông qua điều tra nội nghiệp, ngoại nghiệp ta thu thập số liệu đề tài nghiên cứu, sau ta sử dụng phương pháp thơng kê để có nhìn tổng qt tình hình thực trạng khu nhà Nam Đồng Với ghi chép trường tiến hành phân tích số liệu để có kết báo cáo đề xuất giải pháp xử lý phù hợp 4.3 Phương pháp chuyên gia Là tham khảo ý kiến chuyên gia lĩnh vực có liên quan Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Ý nghĩa khoa học: Đề giải pháp nâng cấp, cải tạo chất lượng môi trường, điều kiện sống cho cư dân nhà khu tập thể cũ nói chung cho khu tập thể Nam Đồng, Quận Đống Đa, TP Hà Nội nói riêng góp phần thực chủ trương thành phố Nghiên cứu đưa hướng phát triển nhằm mục đích mang lại khơng gian sống tiện nghi, nâng cao mỹ quan đô thị - Ý nghĩa thực tiễn: Giải pháp thực tiễn cần tiến hành để khắc phục thực trạng bất cập nhu cầu người dân thông qua giải pháp khả thi phù hợp với đại tương lai phát triển nhà thành phố Hà Nội Góp phần mang lại khơng gian sống khang trang, tiện nghi, cải tạo không gian đô thị ngày đẹp hơn, văn minh Bên cạnh đó, sở để TP Hà Nội tiếp tục với kế hoạch cải tạo hàng loạt chung cư cũ không gian sống địa bàn thành phố 4 Cấu trúc luận văn THÔNG BÁO Để xem phần văn tài liệu này, vui lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội Email: digilib.hau@gmail.com TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Hà Nội trung tâm trị, kinh tế, văn hoá phát triển bậc nước, đồng thời Hà Nội thị có dân số phát triển tăng nhanh đáng kể đồng nghĩa quỹ nhà lớn nuớc, chiếm 15% quỹ nhà tồn quốc Trong quỹ nhà khu tập thể chiếm 50% quỹ nhà Hà Nội 7,5% quỹ nhà nuớc Cho đến có số nhà tập thể đuợc xây dựng từ năm 50-60 xuống cấp trầm trọng mặt Từ trạng kèm theo gia tăng dân số làm ảnh hưởng lớn đến chất lượng sống nguời dân với nhu cầu phát triển xã hội hộ dân với mong muốn nâng cao thẩm mỹ đô thị, sử dụng hiệu quỹ đất có tham khảo rút kinh nghiệm xu huớng số nước giới số nơi Việt Nam tiền đề bàn đạp cho hướng nghiên cứu giải pháp tổ chức không gian kiến trúc khu tập thể Nam Đồng TP.Hà Nội Việc đưa giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cho cụm nhà A B khu tập thể Nam Đồng Hà Nội phù hợp với phát triển chung cư toàn thành phố Đồng thời giải đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, đảm bảo chất lượng sống, sử dụng hiệu quỹ đất thị góp phần tạo cho thị mơi trường sinh thái hướng tới tương lai góp phần khơng nhỏ vào mặt kiến trúc cho tồn đô thị Đề xuất giải pháp tổ chức không gian cụm nhà A B khu tập thể Nam đồng tảng để đưa giải pháp cho khu tập thể cũ lại Hà Nội nước Kiến nghị: Việc nghiên cứu đề tài tổ chức không gian kiến trúc cụm nhà A B khu tập thể Nam Đồng theo hướng sinh thái đáp ứng mục đích đề tài cải thiện chất lượng môi truờng sống đáp ứng nhu cầu nhà cho nguời dân, cải thiện mặt kiến trúc thủ đơ, nhiên cần có biện pháp, chế hữu hiệu toàn diện : Giải vấn đề di dân chỗ hiệu nhằm đảm bảo ổn định hệ thống dân cư, tránh xáo trộn di cư cục bộ, quản lý hành đặc biệt thiếu nhà tạm cư Nhà nước thành phố cần có chủ trương hoạch định triển khai đồng toàn diện khu vực nhà cũ phương thức xã hội hố nhà ở, kiện tồn quỹ nhà phát triển bền vững khơng gian thị Cần có biện pháp hữu hiệu kết hợp với tham gia tích cực cộng đồng để có mơi truờng sống khu đô thị tốt TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ xây dựng (1997), “ Quy chuẩn xây dựng Việt Nam”, Nhà Xuất Xây dựng Bộ xây dựng (2004), “Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam 323 : 2004 nhà cao- tầng tiêu chuẩn thiết kế” Hà Nội (2007) “Nghị số 34/2007 / NQ –CP số giải pháp để thực việc cải tạo, xây dựng lại chung cư cũ bị hư hỏng, xuống cấp” Hà Nội (2008) “Quyết định số 48 / 2008 / QD- UB quy định quy chế cải tạo xây dựng lại chung cư cũ bị hư hỏng xuống cấp địa bàn thành phố” Nguyễn Viết Chương (2016), Luận văn cao học kiến trúc đề tài “ Tổ chức không gian thị hồng mai tỉnh nghệ an theo hướng thị xanh”, Đại Học Xây Dựng Hà Nội Nguyễn Hoàng Hiệp (2009), Luận văn cao học kiến trúc đề tài “Xanh hóa nhà cao tầng”, Đại Học Xây Dựng Hà Nội Nguyễn Vũ Hội (2000), Luận văn cao học kiến trúc đề tài “Phương pháp lập dự án đầu tư , xây dựng cải tạo phát triển khu cũ Hà Nội”, Đại Học Xây Dựng Hà Nội Phạm Đức Nguyên (2010), “Kiến trúc bền vững kiến trúc xanh”, tài liệu giảng dạy, Đại Học Xây Dựng Hà Nội Nguyễn Thị Nhung (2003), luận văn cao học, “Giải pháp kiến trúc cải tạo khu nhà cũ thành phố Hải Phòng giai đoạn 2002- 2020” , Đại Học Xây Dựng Hà Nội 10 TS KTS Lương Tú Quyên (2009), “Cải tạo chung cư nước phát triển” Tạp chí kiến trúc Việt Nam 11 GS TSKH Ngô Thế Thi , “Kinh nghiệm cải tạo khu Steilshoop- Đức”, Tạp chí quy hoạch xây dựng, số 21 12 Nguyễn Đức Thềm (2004) , “Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà dân dụng” , Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội 13 Ken Yeang 2011, “Thiết kế với thiên nhiên”, NXB Tri Thức, Hà Nội Tiếng Anh 14 John A Flannery, Karen M Smith, “Eco- Urban Design” 15 John Massengale and Victor Dover, “Street design to secret great cities and town” 16 Sustainable Urban Design( 2000): “An Environment Approach” Cổng thông tin điện tử 17 Http://www Kienviet.net 18 Http://www Xaydung.gov.vn 19 Http://www Archdaily.com 20 Http://www Ashui com 21 Http://www Google.com PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG KHU TẬP THỂ NAM ĐỒNG – DÃY NHÀ A-B Nhằm mục đích tìm hiểu, nắm bắt tình hình khu tập thể tâm tư, nguyện vọng người dân sống chung cư sở hạ tầng đáp ứng sống Tôi xin tiến hành điều tra số hộ dân sống khu vực khu tập thể cũ Nam Đồng Tất tài liệu thu thập nhằm phục vụ cho nghiên cưú luận văn thạc sĩ Để điều tra đạt kết tốt, xin anh (chị) vui lịng cung cấp thơng tin cách chân thực vào phiếu câu hỏi sau: Phần I – Thông tin cá nhân Tên chủ hộ:….………………………………………………………………… Vị trí: Nhà……….……….Tầng……….………Phịng…… ……………… Thành phần gia đình:…………………………………… …… ………… Thời gian sống đây:……………………………………………………… Phần II – Nội dung khảo sát Tình trạng ở: ……… m2 Chất lượng hộ anh(chị) nào? Đảm bảo Khơng đảm bảo Bình thường Nhu cầu anh (chị) ? Cải tạo Xây Khác Tại anh (chị) lại muốn thay đổi?……………….……………… …… ………………………………………………………………………………… Anh (chị) thấy hạ tầng- kĩ thuật khu tập thể nào? Cao Trung bình Thấp Hệ thống giao thơng có đáp ứng nhu cầu lại anh (chị) không ? Có Khơng Chất lượng cảnh quan tại? Tốt Bình thường Khá tốt Nếu tổ chức lại không gian nhà anh (chị) có đồng ý khơng? Có Khơng Anh (chị) muốn có thay đổi gì? …………………………………………………………………………………… Kiến nghị khác ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………., ngày……tháng……năm…… Chủ hộ ( Ký tên) Phụ lục 2: Một số hình ảnh thực trạng cụm nhà A B ... cơng tác tổ chức không gian kiến trúc khu tập thể theo hướng sinh thái, tiến hành l? ?a chọn nghiên cứu đề tài “ Tổ chức không gian kiến trúc cụm nhà A B khu tập thể Nam Đồng theo hướng sinh thái? ??... gian cụm nhà A B khu tập thể Nam đồng tảng để đ? ?a giải pháp cho khu tập thể cũ lại Hà Nội nước Kiến nghị: Việc nghiên cứu đề tài tổ chức không gian kiến trúc cụm nhà A B khu tập thể Nam Đồng theo. .. dựng sở khoa học cho việc tổ chức không gian kiến trúc cụm nhà A- B khu tập thể Nam Đồng theo hướng sinh thái - Đánh giá thực trạng sở hạ tầng, điểm hạn chế, xếp b? ??t cập khu tập thể Nam Đồng - Đề