1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Pháp luật giải quyết tranh chấp trong hoạt động kinh doanh theo thủ tục trọng tài

14 135 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 36,2 KB

Nội dung

BÀI THUYẾT TRÌNH NHĨM Đề Tài : Pháp luật giải tranh chấp hoạt động kinh doanh theo thủ tục trọng tài MỤC LỤC Mở đầu Nội dung Phần Những vấn đề chung : Phần :Thủ tục giải tranh chấp theo thủ tục trọng tài Phần 3:Nhận xét phương thức giải tranh chấp thủ tục trọng tài NỘI DUNG CỤ THỂ PHẦN I –NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN : 1-Tranh chấp kinh doanh :  a-    Các khái niệm: -Tranh chấp kinh doanh hiểu xung đột, bất đồng quyền , lợi ích kinh tế chủ thể trình thực hoạt động kinh doanh thương mại VD: tranh chấp khu vực bán hàng,tranh chấp thương hiệu… - Trọng tài thương mại phương thức giải tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại bên thỏa thuận tiến hành theo trình tự thủ tục tố tụng Luật trọng tài thương mại quy định -Giải tranh chấp kinh doanh trọng tài phương thức giải trnah chấp thông qua hoạt động trọng tài viên, với tư cách bên thứ ba độc lập nhằm chấm dứt xung đột việc đưa phán buộc bên tranh chấp phải thực b-Đặc điểm : So với tranh chấp lĩnh vực xã hội khác lao động,hành chính, nhân gia đình, tranh chấp kinh doanh, thương mại có đặc điểm sau: + Thứ nhất: Nội dung tranh chấp kinh doanh thương mại chủ yếu mâu thuẫn lợi ích kinh tế Bỡi lẽ, mục đích mà chủ thể mong muốn đat tới tham gia hoạt động kinh doanh thương mại lợi nhuận đối tượng đầu tư Do vậy, trình thực xung đột lợi ích kinh tế nội dung tranh chấp kinh doanh thương mại + Thứ hai: Chủ thể quan hệ tranh chấp phát sinh thương nhân Những chủ thể có tâm lý mong muốn xác định quan hệ ổn định, lâu dài sở hợp tác, tin cậy lẫn tham gia hoạt động kinh doanh, thương mại.Trong quan hệ kinh doanh thương mại quyền nghĩa vụ chủ thể tương xứng với sở thõa thuận, bình đẳng với mục đích tối đa lợi ích kinh tế + Thứ ba: Tranh chấp kinh doanh, thương mại phát sinh, phát triển gắn liền với hoạt động kinh doanh, thương mại hoạt động kinh doanh thương mại vốn đa dạng, chịu tác động, điều tiết quy luật yếu tố riêng thị trường, chẳng hạn quy luật cung cầu, biến đổi không ngừng giá cả…Những tranh chấp phát sinh hoạt động kinh doanh, thương mại mà có biến đổi linh hoạt hình thức biểu hiện, tính chất mức độ đòi hỏi, cách thức giải bên Yêu cầu việc giải tranh chấp kinh doanh • Nhanh chóng dứt khốt hạn chế tối đa gián đoạn trình sản xuất kinh doanh • Đảm bảo dân chủ trình giải tranh chấp • Bảo vệ uy tín bên thương trường • Đảm bảo yếu tố bí mật kinh doanh • Đạt hiệu thi hành cao nhằm bảo vệ cách có hiệu lợi ích hợp pháp bên 3.Các hình thức giải tranh chấp kinh doanh Gồm hình thức :Thương lượng, Hòa giải, Trọng tài thương mại, Tòa án nhân dân Hình thức Thương lượng Khái niệm Đặc điểm Là phương thức bên tranh chấp lựa chọn trước tiên + Là hình thức tranh chấp mang tính tự phát thực tiễn phần lớn không bị ràng buộc thủ tục pháptranh chấp kinh doanh, + Đặc trưng tính tự giải thương mại giải phương thức Nhà nước khuyến khích áp dụng phương thức tự thương lượng để giải tranh chấp tinh thần hồn tồn tơn trọng quyền thỏa thuận bên Hòa Gỉai Là việc bên tiến hành thương lượng giải tranh chấp với hỗ trợ bên thứ ba hòa giải viên Kết hòa giải phụ thuộc vào thiện chí bên tranh chấp uy tín, kinh nghiệm, kỹ trung gian hòa giải, định cuối việc giải hoàn toàn phụ thuộc bên tranh chấp Trọng Tài Là hình thức giải tranh chấp thông qua hoạt động trọng tài với tư cách bên thứ độc lập nhằm chấm dứt xumg đột việc đưa phán buộc bên tham gia tranh chấp phải thực +Xuất phát từ tự nguyện bên tranh chấp + Trung gian hòa giải bên chấp thuận, có sức ảnh hưởng lớn tạo tin cậy cho bên +việc tự lựa chọn trọng tài viên: bên lựa chọn trọng tài viên có trình độ chun mơn với lĩnh vực tranh chấp + thời gian nhanh chóng, thủ tục linh hoạt: thủ tục giải tranh chấp trọng tài nhanh kiện tụng tòa án +phán trọng tài cơng nhận rộng rãi: +tính chung thẩm + tính bảo mật Là hình thức giải tranh Thơng thường hình thức giải tranh chấp quan tồ án nhà chấp thơng qua tồ án tiến hành mà Tòa án nước thực việc áp dụng biện pháp thương lượng hoà nhân dân giải khơng có hiệu bên tranh chấp không thoả thuận đưa vụ tranh chấp giải trọng tài PHẦN : PHƯƠNG THỨC TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI: 1-Khái niệm : -Giải tranh chấp thương mại trọng tài hình thức giải tranh chấp thông qua hoạt động trọng tài viên, với tư cách bên thứ ba độc lập nhằm chấm dứt xung đột trình tiến hành hoạt động thương mại việc đưa phán buộc bên tranh chấp phải thực 2-Phân loại :2 loại a/Trọng tài vụ việc : Có thể định nghĩa rằng: -Trọng tài vụ việc : phương thức trọng tài bên tranh chấp thỏa thuận thành lập để giải vụ tranh chấp bên -Trọng tài vụ việc có đặc điểm: +Chỉ thành lập phát sịnh tranh chấp tự chấm dứt hoạt động khai giải tranh chấp xong +Khơng thuộc tổ chức nên khơng có trụ sở thường trực, khơng có quan điều hành khơng có danh sách trọng tài viên riêng Ví dụ : Công ty A công ty B xảy tranh chấp vấn đề khu vực bán hàng Tuy nhiên, bên cho vấn đề tranh chấp nhỏ nên sử dụng trọng tài vụ việc để phân xử b/Trọng tài Thường trực -Trọng tài Thường trực (trọng tài quy chế) hình thức trọng tài thành lập dạng trung tâm, tổ chức hiệp hội, có cấu tổ chức chặt chẽ, có trụ sở ổn định Hầu hết tổ chức trọng tài có quy tắc tố tụng riêng, số có danh sách trọng tài riêng -VD: Một số trung tâm trọng tài nước:Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC), Trung tâm trọng tài Thương mại tài ( FCCA)… -Trọng tài thường trực có đặc điểm: +Là tổ chức phi phủ, khơng nằm hệ thống quan nhà nước Thể hiện: Các trung tâm trọng tài thành lập theo sáng kiến trọng tài viên sau quan nhà nước có thểm cho phép khơng phải thành lập Nhà Nước Tuy vậy, trung tâm trọng tài đặt quản lý hỗ trợ Nhà nước Hoạt động trung tâm trọng tài theo nguyên tắc tự trang trải không cấp kinh phí từ ngân sách Nhà nước Trọng tài viên hội đồng trọng tài không nhân danh nhà nước mà nhân danh người thứ ba độc lập phán + Các trung tâm trọng tài có tư cách pháp nhân, tồn độc lập với Giữa trung tâm trọng tài không tồn quan hệ phụ thuộc cấp trên, cấp +Tổ chức quản lý trung tâm trọng tài đơn giản,gọn nhẹ Cơ cấu trung tâm trọng tài gồm: Ban điều hành gồm có Chủ tịch, nhiều phó chủ tịch có tổng thư kí trung tâm Chủ tịch trung tâm trọng tài cử Các trọng tài viên danh sách trọng tài trung tâm +Mỗi trung tâm trọng tài tự định lĩnh vực hoạt động có quy tắc tố tụng riêng 3-Thẩm quyền giải trọng tài thương mại Theo quy định Luật trọng tài thương mại 2010 Thẩm quyền trọng tài thương mại hướng dẫn quy định sau: + Thứ nhất, theo quy định điều Luật Trọng tài thương mại 2010, tranh chấp thuộc thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài tranh chấp bên phát sinh từ hoạt động thương mại; tranh chấp phát sinh bên bên có hoạt động thương mại; tranh chấp khác bên mà pháp luật quy định giải Trọng tài + Thứ hai, theo quy định khoản điều Luật Trọng tài thương mại 2010 quy định: “Tranh chấp giải Trọng tài bên có thoả thuận trọng tài Thỏa thuận trọng tài lập trước sau xảy tranh chấp” Do thấy, điều kiện để vụ tranh chấp giải hình thức trọng tài thương mại thỏa thuận bên, trọng tài thương mại giải tranh chấp thương mại bên có tranh chấp thỏa thuận trọng tài thỏa thuận không thuộc vào trường hợp vô hiệu theo quy định điều18 Luật Trọng tài thương mại 2010 Mặt khác, theo quy định điều Luật Trọng tài thương mại 2010: “Trong trường hợp bên tranh chấp có thỏa thuận trọng tài mà bên khởi kiện Tòa án Tòa án phải từ chối thụ lý, trừ trường hợp thỏa thuận trọng tài vô hiệu thỏa thuận trọng tài khơng thể thực Ví dụ: cuối năm 2014, công ty TNHH X cung cấp sản phẩm hóa chất cho cơng ty TNHH hóa chất Y thỏa thuận lựa chọn trọng tài thương mại để giảitranh chấp Sau đó, cơng ty X cung cấp cho công ty Y ba lô hàng trị giá 107 ngàn USD Y khơng tốn Vì thế, cơng ty X khiếu nại trọng tài thương mại Tài chính.Tháng 7-2015, Hội đồng trọng tài thương mại Tài xử vắng mặt cơng ty Y(được triệu tập hợp lệ ba lần không đến), buộc cơng ty Yphải tốn tổng cộng khoảng 115 ngàn USD tiền nợ, tiền lãi chậm trả, tiền tổn thất chênh lệch tỷ giá đồng USD Việt Nam Đồng 4.Nguyên tắc giải tranh chấp trọng tài thương mại - Trọng tài viên phải tôn trọng thoả thuận bên thỏa thuận không vi phạm điều cấm trái đạo đức xã hội - Trọng tài viên phải độc lập, khách quan, vô tư tuân theo quy định pháp luật - Các bên tranh chấp bình đẳng quyền nghĩa vụ Hội đồng trọng tài có trách nhiệm tạo điều kiện để họ thực quyền nghĩa vụ - Giải tranh chấp Trọng tài tiến hành không công khai, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác Phán trọng tài chung thẩm 5.Điều kiện tranh chấp trọng tài thương mại - Tranh chấp giải Trọng tài bên có thoả thuận trọng tài Thỏa thuận trọng tài lập trước sau xảy tranh chấp - Trường hợp bên tham gia thoả thuận trọng tài cá nhân chết lực hành vi, thoả thuận trọng tài có hiệu lực người thừa kế người đại diện theo pháp luật người đó, trừ trường hợp bên có thoả thuận khác - Trường hợp bên tham gia thỏa thuận trọng tài tổ chức phải chấm dứt hoạt động, bị phá sản, giải thể, hợp nhất, sáp nhập, chia, tách chuyển đổi hình thức tổ chức, thỏa thuận trọng tài có hiệu lực tổ chức tiếp nhận quyền nghĩa vụ tổ chức đó, trừ trường hợp bên có thoả thuận khác 6- Trình tự giải tranh chấp kinh doanh theo thủ tục trọng tài a.Khởi kiện thụ lý đơn kiện Bước đầu trình tố tụng theo thủ tục trọng tài, nguyên đơn phải gửi đơn kiện đến trung tâm trọng tài (trong trường hợp giải trung tâm trọng tài) hay gửi đơn kiện cho bị đơn (trong trường hợp giải trọng tài vụ việc) Trong trình tố tụng bên bổ sung, sửa đổi đơn kiện Đơn kiện phải đáp ứng đầy đủ thông tin quy định khoản 2, khoản 3, điều 30 LTTTM 2010 Trong trường hợp vụ tranh chấp giải Trọng tài vụ việc, nguyên đơn phải làm đơn khởi kiện gửi cho bị đơn Đơn khởi kiện gồm nội dung sau đây: a Ngày, tháng, năm làm đơn kiện; b Tên, địa bên, tên, địa người làm chứng, có; c Tóm tắt nội dung vụ tranh chấp; d Cơ sở chứng khởi kiện, có; e Các yêu cầu cụ thể nguyên đơn giá trị cụ tranh chấp; f Tên, địa người nguyên đơn chọn làm Trọng tài viên đề nghị định Trọng tài viên Kèm theo đơn khởi kiện, phải có thỏa thuận trọng tài, tài liệu có lien quan b.Bị đơn gửi tự bảo vệ (Theo điều 35 luật tố tụng TM 2010) +Đối với vụ tranh chấp giải Trung tâm trọng tài, bên thỏa thuận khác, quy tắc tố tụng Trung tâm trọng tài khơng có quy định khác, thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận đơn khởi kiện tài liệu kèm theo, bị đơn phải gửi cho Trung tâm trọng tài tự bảo vệ Theo yêu cầu bên bên, thời hạn Trung tâm trọng tài gia hạn vào tình tiết cụ thể vụ việc +Đối với vụ tranh chấp giải trọng tài vụ việc, bên thỏa thuận khác, thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận đơn khởi kiện nguyên đơn tài liệu kèm theo, bị đơn phải gửi cho nguyên đơn Trọng tài viên tự bảo vệ, tên địa người mà chọn làm Trọng tài viên c.Thành lập hội đồng trọng tài lựa chọn trọng tài viên Theo Điều 40 Luật Trọng tài thương mại 2010 quy định: “Trong trường hợp bên khơng có thoả thuận khác quy tắc tố tụng Trung tâm trọng tài không quy định khác, việc thành lập Hội đồng trọng tài quy định “ Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận đơn khởi kiện yêu cầu chọn Trọng tài viên Trung tâm trọng tài gửi đến, bị đơn phải chọn Trọng tài viên cho báo cho Trung tâm trọng tài biết đề nghị Chủ tịch Trung tâm trọng tài định Trọng tài viên… Trường hợp vụ tranh chấp có nhiều bị đơn thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận đơn khởi kiện Trung tâm trọng tài gửi đến, bị đơn phải thống chọn Trọng tài viên thống yêu cầu định Trọng tài viên cho mình… Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày Trọng tài viên bên chọn Chủ tịch Trung tâm trọng tài định, Trọng tài viên bầu Trọng tài viên khác làm Chủ tịch Hội đồng trọng tài… Trường hợp bên thỏa thuận vụ tranh chấp Trọng tài viên giải không chọn Trọng tài viên thời hạn 30 ngày, kể từ ngày bị đơn nhận đơn khởi kiện, theo yêu cầu bên thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận yêu cầu, Chủ tịch Trung tâm trọng tài định Trọng tài viên nhất” d- Chuẩn bị giải vụ tranh chấp Các Trọng tài viên phải nghiên cứu hồ sơ; xác minh, thu thập chứng cứ, tìm hiểu nội dung vụ việc Hội đồng Trọng tài có quyền gặp bên để nghe bên trình bày ý kiến e.Tiến trình hòa giải Hòa giải việc bên tự thương lượng giải tranh chấp với mà khơng cần có định trọng tài Có thể nói, hòa giải giải pháp quan trọng nhất, phương án tối ưu việc giải tranh chấp thương mại Trong tố tụng trọng tài, hòa giải khơng phải nguyên tắc, thủ tục bắt buộc song hội đồng trọng tài phải tơn trọng việc tự hòa giải bên Mặc dù có đơn yêu cầu trọng tài giải quyết, bên tự hòa giải Nếu bên tự hòa giải với theo yêu cầu bên, hội đồng trọng tài đình tố tụng.Trong trường hợp hòa giải thành bên u cầu hội đồng trọng tài lập biên hòa giải thành Quyết định cơng nhận hồ giải thành Hội đồng Trọng tài chung thẩm thi hành f.Tổ chức giải tranh chấp kinh doanh Điều 54.Chuẩn bị phiên họp giải tranh chấp 1.Trường hợp bên khơng có thoả thuận khác quy tắc tố tụng Trung tâm trọng tài khơng có quy định khác, thời gian địa điểm mở phiên họp Hội đồng trọng tài định Trường hợp bên khơng có thoả thuận khác quy tắc tố tụng Trung tâm trọng tài khơng có quy định khác, giấy triệu tập tham dự phiên họp phải gửi cho bên chậm 30 ngày trước ngày mở phiên họp Điều 55.Thành phần, thủ tục phiên họp giải tranh chấp Phiên họp giải tranh chấp tiến hành không công khai, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác Các bên trực tiếp uỷ quyền cho người đại diện tham dự phiên họp giải tranh chấp; có quyền mời người làm chứng, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Trong trường hợp có đồng ý bên, Hội đồng trọng tài cho phép người khác tham dự phiên họp giải tranh chấp Trình tự, thủ tục tiến hành phiên họp giải tranh chấp quy tắc tố tụng trọng tài Trung tâm trọng tài quy định; Trọng tài vụ việc bên thỏa thuận Điều 56 Việc vắng mặt bên Nguyên đơn triệu tập hợp lệ tham dự phiên họp giải tranh chấp mà vắng mặt khơng có lý đáng rời phiên họp giải tranh chấp mà không Hội đồng trọng tài chấp thuận bị coi rút đơn khởi kiện Trong trường hợp này, Hội đồng trọng tài tiếp tục giải tranh chấp bị đơn có yêu cầu có đơn kiện lại 2 Bị đơn triệu tập hợp lệ tham dự phiên họp giải tranh chấp mà vắng mặt khơng có lý đáng rời phiên họp giải tranh chấp mà không Hội đồng trọng tài chấp thuận Hội đồng trọng tài tiếp tục giải tranh chấp vào tài liệu chứng có Theo yêu cầu bên, Hội đồng trọng tài vào hồ sơ để tiến hành phiên họp giải tranh chấp mà khơng cần có mặt bên Điều 57 Hỗn phiên họp giải tranh chấp Khi có lý đáng, bên u cầu Hội đồng trọng tài hoãn phiên họp giải tranh chấp Yêu cầu hoãn phiên họp giải tranh chấp phải lập văn bản, nêu rõ lý kèm theo chứng gửi đến Hội đồng trọng tài chậm 07 ngày làm việc trước ngày mở phiên họp giải tranh chấp Nếu Hội đồng trọng tài không nhận yêu cầu theo thời hạn này, bên yêu cầu hoãn phiên họp giải tranh chấp phải chịu chi phí phát sinh, có Hội đồng trọng tài xem xét, định chấp nhận hay khơng chấp nhận u cầu hỗn phiên họp thông báo kịp thời cho bên Thời hạn hoãn phiên họp Hội đồng trọng tài định Điều 58 Hồ giải, cơng nhận hòa giải thành cơng heo yêu cầu bên, Hội đồng trọng tài tiến hành hòa giải để bên thỏa thuận với việc giải tranh chấp Khi bên thỏa thuận với việc giải vụ tranh chấp Hội đồng trọng tài lập biên hồ giải thành có chữ ký bên xác nhận Trọng tài viên.Hội đồng trọng tài định công nhận thỏa thuận bên Quyết định chung thẩm có giá trị phán trọng tài Điều 59 Đình giải tranh chấp Vụ tranh chấp đình giải trường hợp sau đây: a) Nguyên đơn bị đơn cá nhân chết mà quyền, nghĩa vụ họ không thừa kế; b) Nguyên đơn bị đơn quan, tổ chức chấm dứt hoạt động, bị phá sản, giải thể, hợp nhất, sáp nhập, chia, tách chuyển đổi hình thức tổ chức mà khơng có quan, tổ chức tiếp nhận quyền, nghĩa vụ quan, tổ chức đó; g- Ra định trọng tài Quyết định trọng tài có tính chung thẩm, ràng buộc tất bên tranh chấp dù bên có đồng ý hay khơng Nếu hết thời hạn thi hành phán trọng tài mà bên phải thi hành khơng tự nguyện thi hành bên thi hành phán có quyền yêu cầu Cơ quan thi hành án dân có thẩm quyền thi hành phán trọng tài Vì vậy, Hội đồng trọng tài phán trọng tài bên khơng thể kiện tiếp lên tòa án, trừ trường hợp bên gửi đơn yêu cầu Tòa án xem xét việc hủy phán trọng tài Tòa án hủy phán trọng tài theo quy định Điều 68 – LTTTM 2010 7-.Thi hành định trọng tài + Quyết định trọng tài có giá trị trung thẩm có hiệu lực kể từ ngày cơng bố định trọng tài không bị kháng cáo hay đề nghị Điều có nghĩa sau hội đồng trọng tài tuyên bố định trọng tài, bên phải thi hành định trọng tài, trừ trường hợp bên làm đơn yêu cầu tòa án hủy định trọng tài + Hết thời hạn thi hành phán trọng tài mà bên phải thi hành phán không tự nguyện thi hành không yêu cầu huỷ phán trọng tài theo quy định Điều 69 Luật này, bên thi hành phán trọng tài có quyền làm đơn yêu cầu Cơ quan thi hành án dân có thẩm quyền thi hành phán trọng tài (điều 66 luật trọng tài 2010) + Còn bên có đủ để chứng minh hội đồng trọng tài phán thuộc trường hợp quy định khoản điều 68 Luật quyền u cầu làm đơn gửi Tòa án hủy phán trọng tài Đơn yêu cầu hủy phán phải kèm theo tài liệu , chứng chứng minh cho yêu cầu hủy phán trọng tài hợp pháp PHẦN III-Ưu nhược điểm nhận xét ƯU ĐIỂM - Thủ tục trọng tài đơn giản, nhanh chóng, bên chủ động thời gian, địa điểm giải tranh chấp, không trải qua nhiều cấp xét xử án, hạn chế tốn thời gian tiền bạc cho doanh nghiệp - Khả định trọng tài viên thành lập Hội đồng trọng tài giải vụ việc giúp bên lựa chọn trọng tài viên giỏi, nhiều kinh nghiệm, am hiểu sâu sắc vấn đề tranh chấp để từ họ giải tranh chấp nhanh chóng, xác -Ngun tắc trọng tài xét xử không công khai, phần giúp bên giữ uy tín thương trường Đây coi ưu điểm bên tranh chấp ưa chộng -Các bên tranh chấp có khả tác động đến q trình trọng tài, kiểm sốt việc cung cấp chứng điều giúp bên giữ bí kinh doanh - trọng tài giải tranh chấp nhân danh ý chí bên, khơng nhân danh quyền lực tự pháp nhà nước, nên phù hợp để giải tranh chấp có nhân tố nước ngồi NHƯỢC ĐIỂM - trọng tài quan quyền lực nhà nước nên xét xử, trường hợp cần áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời nhằm đảm bảo chứng cớ, trọng tài định mang tính chất bắt buộc điều mà phải yêu cầu tòa ánthi hành phán trọng tài - việc thực định trọng tài hoàn toàn phụ thuộc vào ý thức tự nguyện bên.Tuy nhiên, doanh nghiệp nước chưa coi trọng việc giải tranh chấp trọng tài, nên chưa có ý thức tự giác ... chung : Phần :Thủ tục giải tranh chấp theo thủ tục trọng tài Phần 3:Nhận xét phương thức giải tranh chấp thủ tục trọng tài NỘI DUNG CỤ THỂ PHẦN I –NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN : 1 -Tranh chấp kinh doanh :  a-  ... thức giải tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại bên thỏa thuận tiến hành theo trình tự thủ tục tố tụng Luật trọng tài thương mại quy định -Giải tranh chấp kinh doanh trọng tài phương thức giải. .. thuận đưa vụ tranh chấp giải trọng tài PHẦN : PHƯƠNG THỨC TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI: 1-Khái niệm : -Giải tranh chấp thương mại trọng tài hình thức giải tranh chấp thơng qua hoạt động trọng tài viên,

Ngày đăng: 19/06/2018, 22:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w