1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ứng dụng của một số chất điều hòa sinh trưởng trong bảo quản sản phẩm sau thu hoạch

31 523 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 1,99 MB

Nội dung

C HỦ ĐỀ 11:ỨNG DỤNG CỦA MỘT SỐ CHẤT ĐIỀU HÒA SINH TRƯỞNG TRONG BẢO QUẢN SẢN PHẨM SAU THU HOẠCH... Giới thiệu về chất điều hòa sinh trưởngChất điều hòa sinh trưởng trong bảo quản Ứng dụn

Trang 1

C HỦ ĐỀ 11:

ỨNG DỤNG CỦA MỘT SỐ CHẤT ĐIỀU HÒA SINH TRƯỞNG TRONG BẢO QUẢN SẢN PHẨM SAU THU

HOẠCH

Trang 2

Giới thiệu về chất điều hòa sinh trưởng

Chất điều hòa sinh trưởng trong bảo quản

Ứng dụng của 1-MCP trong quả vải

Trang 3

1,Khái niệm:

Chất điều hòa sinh trưởng thực vật ( plant growth regulator – PGR ) là những chất hữu cơ khác với những chất dinh dưỡng, với một hàm lượng nhỏ kích thích, ức chế hoặc bổ sung bất kì

một quá trình sinh lý nào trong thực vật

2, Phân loại:

I,Giới thiệu về chất điều hòa sinh trưởng

Trang 4

chất kích thích sinh trưởng

chất ức chế sinh trưởng

chất điều hòa sinh trưởng tự nhiên

chất điều hòa sinh trưởng tổng

hợp nhân tạo

Trang 5

Bảng phân loại các chất điều hòa sinh trưởng thực vật

chất điều hòa sinh trưởng tự nhiên chất điều hòa sinh trưởng tổng hợp nhân tạo

Trang 6

Chất điều hòa sinh trưởng trong bảo quản hay chất ức chế sinh trưởng là những chất kìm hãm tốc độ sinh trưởng, gây trạng thái ngủ và hoạt động của thực vật.

II,Chất điều hòa sinh trưởng trong bảo quản

1,Khái niệm:

Trang 7

2, Các đặc tính chung:

- Tích lũy ở mô và các cơ quan ở thời kì ngủ nghỉ

- Ức chế sự lớn lên của tế bào, ức chế sự nảy mầm của hạt và sự sinh trưởng từ chồi

- Kiềm hãm sự hoạt động của các chất kích thích sinh trưởng

Trang 8

3, Giới thiệu một số chất điều hòa sinh trưởng trong bảo quản đã học:

a, Abscisic acid (ABA)

• ABA là một chất ức chế sinh trưởng khá mạnh được phát hiện vào năm 1966, có công thức hóa học là

Trang 9

Tác dụng sinh lý trong bảo quản:

 điều chỉnh sự ngủ nghỉ: ức chế quá trình nảy mầm

Cơ chế: ABA làm ức chế sự tổng hợp các vật liệu di truyền ( ADN, ARN) dẫn đến việc không tổng hợp được protein,

acid nucleic, các enzym không xảy ra và các quá trình sinh trưởng (nảy mầm, ra chồi ) bị ngừng

 điều chỉnh sự đóng mở khí khổng: ABA làm khí khổng đóng lại để giảm sự thoát hơi nước

Cơ chế: ABA làm thay đổi thế hiệu điện sinh học qua màng nên ảnh hưởng đến sự tiết ion K+ qua màng tế bào khí

khổng dẫn đến giảm sức trương của tế bào khí khổng khí khổng đóng

Trang 10

b, Các Retardant (các chất làm chậm sinh trưởng)

• MH (malein hydrazit): ức chế sự nảy mầm nên được sử dụng trong bảo quản khoai tây, hành tỏi để kéo dài thời gian ngủ nghỉ  kéo dài thời gian bảo quản nông sản

• Để bảo quản hành, tỏi, người ta sử dụng MH ở nồng độ 150 ppm

Trang 11

4, Giới thiệu thêm chất điều hòa sinh trưởng 1-methylcyclopropene (1-MCP)

Trang 12

Cơ quan thụ cảm của etylen

trên tế bào thực vật

Phân tử etylen trong không khí gắn vào cơ quan

thụ cảm etylen trên tế bào thực vật

Etylen hoạt động theo nguyên tắc “chìa khóa và ổ

Trang 13

Phân tử 1- MCP gắn vào cơ quan

thụ cảm etylen trên tế bào

Tế bào thực vật không có tín hiệu trả lời kích thích của 1- MCP

1-MCP chiếm chỗ của etylen vĩnh viễn trên cơ quan thụ cảm

Cơ quan thụ cảm mới được hình thành sau đó và gắn kết với etylen.

Phân tử 1-MCP chiếm chỗ trên cơ quan thụ cảm etylen

Trang 14

1, Giới thiệu về quả vải:

• Cây vải là một trong những cây ăn quả đặc sản của Việt Nam Tuy nhiên quả vải có đặc điểm là chín tập trung, thu hoạch và tiêu thụ trong thời gian ngắn

• Vải là loại quả không có quá trình chín sau thu hoạch nhưng sự sản sinh etylen trong quả vẫn diễn ra và thúc đẩy sự già hóa của quả vải nhanh hơn Để hạn chế bớt ảnh hưởng tiêu cực của etylen, có thể dùng chất 1-MCP

III, Ứng dụng của 1-MCP trong quả vải:

Trang 15

2,Những biến đổi sinh lý của quả vải sau thu hoạch:

• sự hô hấp: là quá trình làm hư hỏng quả sau thu hoạch dẫn đến sự oxi hóa các hợp chất hữu cơ trong

tế bào thành các phân tử đơn giản (CO2 và nước)

• sự thoát hơi nước: Sự thoát hơi nước là nguyên nhân chủ yếu làm giảm khối lượng quả, sự mất nước còn ảnh hưởng xấu đến quá trình trao đổi chất, làm giảm sức đề kháng của quả

• sự sản sinh etylen: Ở quả vải, sự sản sinh etylen được sinh ra ở mức thấp và không có sự thay đổi hàm lượng etylen sau 30 ngày bảo quản hàm lượng etylen được sinh ra và tăng trong 3 – 5 ngày bảo quản sau đó giảm nhẹ

• sự nâu hóa của quả

Trang 16

3, Những biến đổi hóa học của quả vải sau thu hoạch:

Sau khi thu hoạch và đưa vào bảo quản đa số các thành phần hóa học của quả biến đổi do tham gia vào quá trình hô hấp

Các loại đường trong quả do tham gia vào quá trình hô hấp để tạo năng lượng và duy trì sự sống của quả nên lượng đường tổng số trong quả có xu hướng giảm đi trong quá trình bảo quản, đồng thời hàm lượng vitamin, axit hữu cơ cũng có sự biết đổi

Trang 17

4, Ứng dụng của 1-MCP trong bảo quản quả vải:

a) Giới thiệu về 1-MCP

b) Cơ chế bảo quản của 1-MCP:

c) Các chỉ tiêu đánh giá quá trình bảo quản:

d) Ảnh hưởng của 1-MCP đối với sức khỏe người sử dụng:

e) Kiến nghị:

Trang 18

1-MCP (1-Methylcyclopropene)

Trang 19

Cơ chế của 1-MCP trong bảo quản vải

• Etylen gắn kết với cơ quan thụ cảm trên tế bào thực vật

Cơ quan thụ cảm của etylen trên

Tín hiệu hóa học được gửi đến

tế bào và phân tử etylen được giải phóng

Trang 20

Cơ chế của 1-MCP trong bảo quản vải

• Phân tử 1-MCP chiếm chỗ trên cơ quan thụ cảm etylen

Phân tử 1- MCP gắn vào cơ

quan thụ cảm etylen trên tế

bào

Tế bào thực vật không có tín hiệu trả lời kích thích của 1- MCP

1-MCP chiếm chỗ của etylen vĩnh viễn trên cơ quan thụ cảm

Cơ quan thụ cảm mới được hình thành sau đó và gắn kết với etylen.

Trang 21

Các chỉ tiêu đánh giá khả năng bảo quản của 1-MCP

Tỷ lệ hao hụt khối lượng tự nhiên.

Màu sắc vỏ quả.

Sự nâu hóa của vỏ quả.

Hàm lượng chất rắn hoà tan tổng số.

Sự biến đổi hàm lượng đường.

Sự biến đổi hàm lượng vitamin C.

Trang 22

Tỷ lệ hao hụt khối lượng tự nhiên

0.08

0.27 0.36

Trang 24

Sự nâu hóa của vỏ quả

Trang 25

Hàm lượng chất rắn hoà tan tổng số

Trang 26

Sự biến đổi hàm lượng đường

18.37

15.10

14.18

13.1 17.15

16.14

Trang 27

Sự biến đổi hàm lượng vitamin C

26.52

10.9 14.50

12.63 20.00

15.40

Trang 28

Ảnh hưởng của 1-MCP đối với sức khẻo của con người

STT Tên hoạt chất Tác dụng Ghi chú

I. Chất làm chậm chín    

1. 1-Methylcyclopropene (1-MCP) - Ngăn sự tổng hợp Ethylene    

- Ứng dụng sau thu hoạch

 

2. Succinic Acid Dimethyl Hydrazide (SADH)    

3. Calcium Chloride Đã được sử dụng ở Hoa Kỳ  

4. KMnO4 Ức chế Ethylene  

5. Aminoethoxyvinyl-glycine (AVG) Kháng Ethylene Sử dụng trước thu hoạch trên rau quả Tên thương mại ReTain

II. Kéo dài thời gian bảo quản    

1. Acetc acid (*) Diệt khuẩn, kéo dài thời gian bảo quản  

2. Calcium hypochlorite (*) Diệt khuẩn, kéo dài thời gian bảo quản  

3. Chlorine (*) Diệt khuẩn, kéo dài thời gian bảo quản  

4. Citric acid (*) Diệt khuẩn, kéo dài thời gian bảo quản  

5. Diphenylamine Giữ trái cây tươi lâu và màu sắc tự nhiên Có quy định MRL của Codex (kèm theo)

6. Hydrogen peroxide (*) Diệt khuẩn, kéo dài thời gian bảo quản  

7. Isopropanol (*) Diệt khuẩn, kéo dài thời gian bảo quản  

8. Maleic Hydrazide (MH) Chất kháng auxin, ức chế nảy mầm, có thể sử dụng trong bảo quản khoai tây, hành tỏi;

Xử lý quả xoài ở nồng độ 1.000 và 2.000ppm có tác dụng làm chậm chín

Có quy định MRL của Codex (kèm theo)

9. Peracetc acid (*) Diệt khuẩn  

10. Peroxyaxetc acid Khử trùng bề mặt rau quả (trong sơ chế, đóng gói, bảo quản)  

11. Sodium hypochlorite (*) Diệt khuẩn  

Trang 29

Kiến nghị

Nồng độ 1-MCP

Các yếu tố ảnh hưởng 1-MCP

Trang 30

Tài liệu tham khảo

2013

http://thuvienphapluat.vn/cong-van/Tai-nguyen-Moi-truong/Cong-van-2376-BVTV-QLT-chat-dieu-hoa-sinh-truong-bao-quan-rau-qua-Viet-Nam-2013-232204.aspx

u%CC%81c/1520814

http://plo.vn/suc-khoe/hoa-qua-tuoi-lau-chua-han-la-co-chat-bao-quan-doc-hai-499168.html

Ngày đăng: 19/06/2018, 22:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w