Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
1,21 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐÀM KHẮC TÙNG GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG CHO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG HUYỆN SÓC SƠN, TP HÀ NỘI Ngành: Phát triển bền vững Mã ngành thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.NGUYỄN ĐÌNH CHÚC HÀ NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng , cơng bố theo quy định Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Đàm Khắc Tùng LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ kỹ thuật chuyên ngành phát triển bền vững với đề tài “Giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng cho phát triển bền vững huyện Sóc Sơn” kết q trình cố gắng khơng ngừng thân giúp đỡ, động viên khích lệ thầy, bạn bè đồng nghiệp người thân Qua trang viết tác giả xin gửi lời cảm ơn tới người giúp đỡ thời gian học tập - nghiên cứu khoa học vừa qua Tôi xin tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc thầy giáo TS Nguyễn Đình Chúc trực tiếp tận tình hướng dẫn cung cấp tài liệu thông tin khoa học cần thiết cho luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường Học viện Khoa học Xã hội, khoa Phát triển bền vững tạo điều kiện cho tơi hồn thành tốt cơng việc nghiên cứu khoa học Cuối tơi xin chân thành cảm ơn phòng Tài ngun Mơi trường , UBND huyện Sóc Sơn giúp đỡ tơi q trình học tập thực Luận văn TÁC GIẢ Đàm Khắc Tùng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN VỀ VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG TRONG KHUNG KHỔ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1.1 Mơt số khái niệm có liên quan Tóm lại, mơi trường tất có xung quanh ta, cho ta sở để sống phát triển 1.2 Ơ nhiễm mơi trường 1.3 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật môi trường 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường 10 1.5 Các công cụ thực giải pháp 11 Chƣơng THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG TẠI HUYỆN SÓC SƠN 14 2.1 Khái quát ô nhiễm môi trường Việt Nam 14 2.2 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 16 2.3.Tình hình phát triển sản xuất kinh doanh huyện Sóc Sơn 21 2.4 Đánh giá chung 26 2.5 Thực trạng mơi trường huyện Sóc Sơn 28 2.6 Các nguồn gây ô nhiễm môi trường 53 2.7 Các vấn đề mơi trường 61 2.8 Các hoạt động bảo vệ môi trường địa bàn huyện Sóc Sơn 64 Chƣơng CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG HUYỆN SÓC SƠN 67 3.1 Bối cảnh công tác bảo vệ môi trường huyện Sóc Sơn thời gian tới 67 3.2 Một số giải pháp cho giảm thiểu nhiễm mơi trường huyện Sóc Sơn 69 3.3 Đề xuất kiến nghị 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 DANH MỤC BẢNG BIẺU Bảng 2.1 : Diện tích, cấu đất nơng nghiệp Huyện Sóc Sơn năm 2016 33 Bảng 2.2: Vị trí quan trắc tuyến đường giao thơng huyện Sóc Sơn 36 Bảng 2.3: Kết quan trắc tuyến đường giao thơng huyện Sóc Sơn 37 Bảng 2.4: Kết quan trắc khơng khí khu cơng nghiệp Nội Bài 45 Bảng 2.5: Kết quan trắc khu vực Sân bay Nội Bài 49 Bảng 2.6: Bảng khối lượng chất thải chăn nuôi huyện Sóc Sơn năm 2015 56 Bảng 2.7: Nguồn phát sinh số tác nhân gây ô nhiễm khơng khí 59 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu 2.1: Biểu đồ so sánh tiêu CO tuyến đường giao thơng địa bàn huyện Sóc Sơn năm 2016 38 Biểu đồ 2.2: So sánh tiêu NO2 tuyến đường giao thông địa bàn huyện Sóc Sơn năm 2016 38 Hình 2.3: Biểu đồ so sánh tiêu SO2 tuyến đường giao thông địa bàn huyện Sóc Sơn năm 2016 39 Hình 2.4: Biểu đồ so sánh Bụi lơ lửng tuyến đường giao thơng địa bàn huyện Sóc Sơn năm 2016 39 Hình 2.5: Biểu đồ so sánh tiếng ồn tuyến đường giao thông địa bàn huyện Sóc Sơn năm 2016 40 Hình 2.6: Biểu đồ so sánh tiêu CO KLH xử lý chất thải Nam Sơn 42 Hình 2.7: Biểu đồ so sánh tiêu NH3 KLH xử lý chất thải Nam Sơn 42 Hình 2.8: Biểu đồ so sánh tiêu H2S KLH xử lý chất thải Nam Sơn 43 Hình 2.9: Biểu đồ so sánh Bụi lơ lửng KLH xử lý chất thải Nam Sơn 43 Hình 2.10: Biểu đồ so sánh tiếng ồn KLH xử lý chất thải Nam Sơn 44 Hình 2.11: Biểu đồ so sánh tiêu CO vị trí KCN Nội Bài – Sóc Sơn 46 Hình 2.12: Biểu đồ so sánh tiêu NO2 vị trí KCN Nội Bài – Sóc Sơn 47 Hình 2.14: Biểu đồ so sánh Bụi lơ lửng vị trí KCN Nội Bài – Sóc Sơn 48 Hình 2.15: Biểu đồ so sánh tiếng ồn vị trí KCN Nội Bài – Sóc Sơn 48 Hình 2.16 Biểu đồ so sánh tiêu CO Khu vực Sân bay Nội Bài 50 Hình 2.17: Biểu đồ so sánh tiêu NO2 Khu vực Sân bay Nội Bài 50 Hình 2.18 Biểu đồ so sánh tiêu SO2 Khu vực Sân bay Nội Bài 51 Hình 2.19: Biểu đồ so sánh tiêu NH3 Khu vực Sân bay Nội Bài 51 Hình 2.20: Biểu đồ so sánh tiêu H2S Khu vực Sân bay Nội Bài 52 Hình 2.21: Biểu đồ so sánh Bụi lơ lửng Khu vực Sân bay Nội Bài 52 Hình 2.22: Biểu đồ so sánh tiếng ồn Khu vực Sân bay Nội Bài 53 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sóc Sơn huyện nằm cửa ngõ phía Bắc Thủ Hà Nội, phía Bắc giáp huyện Phổ n (Thái Ngun), phía Đơng Bắc giáp huyện Hiệp Hồ (Bắc Giang), phía Đơng Nam giáp huyện n Phong (Bắc Ninh), phía Nam giáp huyện Đơng Anh, phía Tây giáp huyện Mê Linh thị xã Phúc Yên (Vĩnh Phúc) Diện tích đất tự nhiên 306,5 km2 , đó: đất sản xuất nông nghiệp 13.559 ha, đất lâm nghiệp 4.557 Tồn huyện có 25 xã, thị trấn chia thành khu vực: xã đồi gò, xã vùng trũng xã vùng Dân số huyện 32 vạn người Sóc Sơn đầu mối giao thơng quan trọng phía bắc Thủ đô Hà Nội với nhiều tuyến đường giao thông quan trọng như: Quốc lộ 2; Quốc lộ 3; Quốc lộ 18, đường Bắc Thăng Long Nội Bài, Quốc lộ Hà nội - Thái Nguyên, đường cao tốc Nội Bài - Lào Cai,… đặc biệt Sóc Sơn có Cảng khàng khơng Quốc tế Nội Bài đầu mối giao thông lớn, quan trọng quốc gia Với sở hạ tầng ngày hoàn thiện, xuất trung tâm công nghiệp (Trung tâm công nghiệp Nội Bài), cụm công nghiệp, làng nghề đầu tư phát triển, biến Sóc Sơn từ huyện nông, với nông nghiệp chủ yếu đây, cấu kinh tế Sóc Sơn chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hóa Tuy nhiên việc phát triển nhanh ngành cơng nghiệp, dịch vụ, nhà máy, khu công nghiệp mọc lên ngày tăng cao dẫn đến việc ô nhiễm môi trường huyện Sóc Sơn vấn đề nhức nhối Ngồi địa bàn huyện có Khu liên hợp xử lý rác thải lớn Hà Nội : “ Khu liên hợp xử lý rác thải Nam Sơn “ cần phải có thêm biện pháp giảm thiểu lượng ô nhiễm thải môi trường, cải thiện môi trường sống cho người dân góp phần phát triển bền vững kinh tế xã hội Do chọn đề tài “Giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường cho phát triển bền vững huyện Sóc Sơn, Thành phố Hà Nội” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Các báo cáo, hệ thống số liệu, đồ, tài liệu mơi trường, địa hình, thủy văn, dân số Các thơng tư, sách ban hành, quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch phát triển môi trường, kinh tế- xã hội huyện Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Nghiên cứu, phân tích làm rõ tình hình mơi trường huyện Sóc Sơn đề xuất giải pháp sách giảm thiểu tình hình nhiễm mơi trường, đảm bảo phát triển bền vững huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội 3.2 Nhiệm vụ - Làm rõ thực trạng vấn đề môi trường ô nhiễm môi trường huyện Sóc Sơn khung khổ phát triển bền vững - Xác định nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng nhiễm mơi trường - Nghiên cứu, đề xuất giải pháp tuyên truyền, sách, kỹ thuật nhằm giảm thiểu tình trạng nhiễm mơi trường, đảm bảo phát triển bền vững huyện Sóc Sơn,TP Hà Nội Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng ô nhiễm mơi trường huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu, phân tích tình hình nhiễm mơi trường huyện Sóc Sơn, xác định nguyên nhân đề giải pháp sách nhằm hạn chế tình trạng ô nhiễm môi trường Luận văn tập trung nghiên cứu tình hình mơi trường huyện Sóc Sơn giai đoạn 2016 – 2017 Không gian: Luận văn nghiên cứu vấn đề ô nhiễm môi trường giải pháp giảm thiểu tình trạng nhiễm mơi trường địa bàn xã thuộc huyện Sóc Sơn, Hà Nội Để đạt mục tiêu nghiên cứu nêu trên, câu hỏi nghiên cứu đặt luận văn bao gồm: - Vấn đề ô nhiễm môi trường vai trò giải pháp hạn chế nhiễm môi trường việc thực mục tiêu phát triển bền vững ? - Thực trạng vấn đề môi trường huyện Sóc Sơn thời điểm để hướng đến phát triển bền vững ? - Ngun nhân tình hình nhiễm mơi trường huyện Sóc Sơn - Các giải pháp áp dụng nhằm giảm thiểu tình trạng nhiễm mơi trường huyện Sóc Sơn Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu địa bàn : Các văn sách, pháp luật, tài liệu báo cáo nghiên cứu công bố liên quan đến phát triển bền vững , ô nhiễm môi trường, thực trạng phát triển kinh tế - xã hội môi trường huyện Sóc Sơn thu thập, phân tích tổng quan nhằm xây dựng khung khổ phân tích, làm rõ vấn đề trả lời câu hỏi nghiên cứu đề - Phương pháp thống kê: luận văn sử dụng số liệu thống kê thứ cấp thu thập tình hính phát triển kinh tế - xã hội, sản xuất, kinh doanh ô nhiễm môi trường huyện Sóc Sơn để phân tích, làm rõ xu hướng, tình hình phát triển kinh tế - xã hội thực tiễn ô nhiễm môi trường địa phương - Phương pháp vấn sâu: Luận văn áp dụng phương pháp vấn sâu với cán huyện Sóc Sơn chịu trách nhiệm phát triển kinh tế, xã hội quản lý môi trường Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Luận văn góp phần làm rõ thực tế tình hình nhiễm mơi trường, quản lý mơi trường huyện ; luận văn xác định nguyên nhân chủ yếu gây vấn đề ô nhiễm mơi trường địa bàn huyện Sóc Sơn Luận văn đưa giải pháp xác áp dụng địa bàn huyện nhằm giảm thiểu tình trạng nhiễm môi trường Kết cấu nội dung luận văn Luận văn bao gồm chương: Chương Một số vấn đề lý thuyết thực tiễn vấn đề ô nhiễm môi trường khung khổ phát triển bền vững Chương Thực trạng ô nhiễm môi trường huyện Sóc Sơn Chương Các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường phục vụ phát triển bền vững huyện Sóc Sơn Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN VỀ VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG TRONG KHUNG KHỔ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1.1 Mơt số khái niệm có liên quan 1.1.1 Phát triển bền vững Có thể nói vấn đề môi trường bắt nguồn từ phát triển Nhưng người tất sinh vật khác đình tiến hố ngừng phát triển Con đường để giải mâu thuẫn môi trường phát triển phải chấp nhận phát triển, giữ cho phát triển không tác động cách tiêu cực tới mơi trường Do đó, năm 1987 Uỷ ban Môi trường Phát triển Liên Hợp Quốc đưa khái niệm Phát triển bền vững: "Phát triển bền vững phát triển nhằm thoả mãn nhu cầu người không tổn hại tới thoả mãn nhu cầu hệ tương lai" Để xây dựng xã hội phát triển bền vững, Chương trình Mơi trường Liên Hợp Quốc đề nguyên tắc: Tôn trọng quan tâm đến sống cộng đồng Cải thiện chất lượng sống người Bảo vệ sức sống tính đa dạng Trái đất Quản lý nguồn tài nguyên không tái tạo Tôn trọng khả chịu đựng Trái đất Thay đổi tập tục thói quen cá nhân Để cho cộng đồng tự quản lý mơi trường Tạo khuôn mẫu quốc gia thống nhất, thuận lợi cho việc phát triển bảo vệ Xây dựng khối liên minh tồn cầu 1.1.2 Mơi trường - Khó khăn việc kiểm sốt xử lý nước thải sinh hoạt, tiềm ẩn nguy suy thoát nguồn nước Sự gia tăng dân số tập trung dân số nguyên nhân chủ yếu làm tăng lên lượng nước thải sinh hoạt địa bàn huyện Sóc Sơn Tốc độ thị hóa cao kéo theo gia tăng dân số, số lượng lao động tìm kiếm việc làm gia tăng Dân số trung bình tăng nhanh tăng từ 296.416 người năm 2011 lên đến 326.798 người năm 2015 Với tổng dân số 326.798 người, trung bình người dân sử dụng khoảng 100 lít nước/ngày đêm, với lượng thải 90% - 100% lượng sử dụng lưu lượng nước thải sinh hoạt tồn tỉnh khoảng từ 36.000 – 39.200 m3/ngày đêm Trong hạ tầng kỹ thuật thu gom xử lý nước thải chưa phát triển tương ứng làm gia tăng vấn đề ô nhiễm nước thải sinh hoạt Nước thải sinh hoạt có chứa hàm lượng lớn chất hữu (BOD, COD), dinh dưỡng (nitơ, phôtpho), chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh chất tẩy rửa nên đổ vào kênh mương, ao hồ hủy hoại đời sống loài sinh vật thủy sinh, làm cân môi trường nước thủy hệ 2.8 Các hoạt động bảo vệ môi trƣờng địa bàn huyện Sóc Sơn * Các hoạt động bảo vệ môi trƣờng: - Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật, nâng cao chuyên môn nghiệp vụ Năm 2014, thực Luật xử lý vi phạm hành Nghị định hướng dẫn thực hiện, UBND huyện tổ chức lớp tập huấn chuyên môn nghiệp vụ cho lãnh đạo số phòng, ban, ngành cấp huyện, xã cán địa chính, mơi trường để nắm bắt trình tự, thủ tục xử lý vi phạm lĩnh vực mơi trường - Cơng tác trì vệ sinh môi trường, thu gom, vận chuyển rác thải nông thôn + Công tác thu gom, vận chuyển rác thải: tháng đầu năm 2017 thu gom, vận chuyển 21.000 Ước tính lượng rác thải tồn đọng khoảng 4.000 chủ yếu thuộc địa bàn xã có dân cư sinh sống phân tán, khoảng cách điểm tập kết dài, giao thông không thuận lợi, cơng tác thu phí vệ sinh mơi trường nhiều khó khăn Các đơn vị vận chuyển rác gặp nhiều khó khăn khối lượng rác thải tăng so với khối lượng giao dự toán 64 + Xử lý nước thải: Hiện nay, Dự án Lifsap tiến hành đầu tư cải tạo xây dựng hệ thống xử lý nước thải chợ trung tâm thị trấn Sóc Sơn chợ Nỷ Nước thải KCN nhà máy ngồi KCN dần kiểm sốt chặt chẽ việc tuân thủ quy định bảo vệ môi trường Các sở sản xuất ttrong khu dan cư rà soát, xử lý thực Tiêu chí 17 để giảm thiểu nhiễm mơi trường nước thải dân cư Thực thu gom, vận chuyển 1.500 nước thải (Phân bùn bể phốt) sân bay quốc tế Nội Bài + Công tác trì vệ sinh mơi trường: Đã tổ chức trì vệ sinh 11.528.176 ha, 243.000 km dải phân cách, tua vỉa, bấm cỏ 188.520 km + Công tác tưới nước rửa đường: Đã thực toàn tuyến Quốc lộ đường 35 Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Nam Sơn với tổng số 7.962.450 km * Những hạn chế tồn đọng cơng tác bảo vệ mơi trƣờng huyện Sóc Sơn: - Cơng tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật đến người dân diễn chưa đồng bộ; thiếu liệt từ cấp ban ngành - Công tác tuyên truyền việc chấp hành quy định xả rác thải, nước thải đến người dân mang tính đối phó, chưa có chặt chẽ, chưa áp dụng khung phạt việc xả rác bừa bãi địa bàn huyện - Công tác thu gom rác thải gặp nhiều khó khăn chưa dự tốn mức khối lượng rác; khoảng cách điểm tập kết dài gây khó khăn việc vận chuyển - Việc xử lý rác thải KLH xử lý rác thải Nam Sơn có chuyển biến tích cực nhiên việc khử mùi xử lý nước thải yếu dẫn đến tình trạng nhiễm môi trường xã xung quanh ảnh hưởng đến sức khỏe sống người dân - Dự án Lifsap triển khai để xử lý cải tạo hệ thống nước thải hệ thống chợ trung tâm Sóc Sơn chợ Nỷ nhiên kết chưa mong đợi, cần phải tập trung sát công việc quản lý thực dự án - Các cấp, ban ngành chưa phân công rõ trách nhiệm người trực tiếp quản lý, xử lý vấn đề môi trường 65 * Nhận xét: Tình trạng nhiễm mơi trường địa bàn huyện Sóc Sơn đáng báo động, đặc biệt nhiễm khơng khí nguồn nước từ nguồn gây ô nhiễm Khu CN Nội Bài , Khu xử lý chất thải Nam Sơn… Dù áp dụng biện pháp tuyên truyền, sách hay kĩ thuật nhiên tồn hạn chế, lạc hậu công tác bảo vệ, giảm thiểu ô nhiễm môi trường Để khắc phục bảo vệ môi trường, phục vụ cho cơng tác bảo vệ mơi trường tồn huyện tồn thành phố Hà Nơi, phục vụ đời sống nhân dân huyện Sóc Sơn cần phải có biện pháp quản lý, quy hoạch bảo vệ môi trường sống thiết thực cấp bách 66 Chƣơng CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG HUYỆN SÓC SƠN 3.1 Bối cảnh công tác bảo vệ môi trƣờng huyện Sóc Sơn thời gian tới 3.1.1 Bối cảnh quốc tế Biến đổi khí hậu tồn cầu diễn ngày nghiêm trọng đặt yêu cầu quản lý, khai thác, sử dụng tài nguyên bảo vệ môi trường Theo dự báo nhà kinh tế học người Anh Nicholar Stern, nhiệt độ tăng lên 5-6oC, điều xảy vào kỷ tới, làm thiệt hại 5-10% GDP toàn cầu, với nước nghèo 10% GDP Năm 2015, Hội nghị bên tham gia Công ước khung Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu (COP 21) tổ chức Paris, Cộng hòa Pháp thơng qua Thỏa thuận Paris biến đổi khí hậu, mở kỷ nguyên phát triển toàn cầu - kỷ nguyên phát triển phát thải các-bon thấp với mơ hình sản xuất tiêu dùng xanh, hạn chế sử dụng tiến tới xóa bỏ nhiên liệu hóa thạch, tăng cường đầu tư phát triển sử dụng lượng tái tạo, góp phần thực mục tiêu phát triển bền vững Các khái niệm “dấu chân sinh thái”, “dấu vết bon” ngày quốc gia coi trọng, sử dụng q trình hoạch định sách phát triển Phát triển bền vững tiếp tục coi mục tiêu phát triển trọng tâm giới thập niên tới với việc Hội nghị Thượng đỉnh Liên hợp quốc tổ chức New York năm 2015 vừa qua thơng qua Chương trình nghị 2030 Phát triển bền vững, xác định 17 mục tiêu 169 tiêu phát triển bền vững, có nhiều mục tiêu, tiêu mơi trường liên quan đến môi trường Các nước công nghiệp phát triển trước trải qua giai đoạn phát triển đối mặt với vấn đề ô nhiễm môi trường tương tự Việt Nam (Nhật Bản, Đức vào năm 60 - 70; Singapore, Hàn Quốc vào cuối năm 70 đầu năm 80 kỷ trước; …), chí gay gắt, xảy cố môi trường làm chết, ảnh hưởng đến hàng nghìn người (ví dụ vụ Minamata Nhật Bản năm 1956) Thập niên 1960 trở lại chứng kiến bùng phát thảm họa môi trường nhiễm khơng khí mưa axit, rò rỉ hóa chất độc hại, tràn lan hóa chất bảo vệ thực vật, ô nhiễm nguồn nước, gia tăng chất thải mà nguyên nhân sâu xa 67 khủng hoảng mơi trường bắt nguồn từ mơ hình phát triển lấy tăng trưởng kinh tế làm trọng tâm, khuyến khích xã hội tiêu thụ, dựa tảng công nghệ tiêu tốn lượng, lạm dụng mức tài nguyên không gian môi trường 3.1.2 Bối cảnh nước Với Việt Nam, thực tế cho thấy, tồn nhiều loại hình sản xuất, cơng nghệ cũ, lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường, tác động xấu nhiều mặt lên mơi trường, phát thải hóa chất, chất độc hại khó phân hủy mơi trường với chi phí xử lý cao Điều đặt thách thức q trình đổi cơng nghệ, nâng cao tính cạnh tranh sản phẩm; bắt buộc nhìn nhận lại mơ hình phát triển vốn dựa vào chi phí lao động thấp lợi tài nguyên thiên nhiên, chủ động biến thách thức thành hành động cụ thể để bước chuyển đổi sang mơ hình phát triển phát thải các-bon thấp, thân thiện môi trường, sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên Chúng ta phải sớm có giải pháp hiệu để bước thay đổi mơ hình, cơng nghệ sản xuất từ đen (ô nhiễm môi trường) sang xanh (thân thiện với mơi trường), thay đổi thói quen tiêu dùng để hướng tới kinh tế xanh, phát thải cácbon thấp Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư dần hữu, vậy, chậm trễ, Việt Nam đứng trước nguy trở thành bãi thải công nghệ đen, lạc hậu ô nhiễm giới Tăng tỷ lệ đầu tư công cho môi trường tương xứng với tỷ lệ đầu tư cho phát triển; buộc ngành công nghiệp gây ô nhiễm phải đầu tư thích đáng để có đủ nguồn lực giải từ đầu vấn đề môi trường giải pháp cần sớm triển khai để bảo vệ mơi trường hài hòa phát triển kinh tế xã hội./ 3.1.3 Bối cảnh địa phương Căn vào định số 3914/QĐ-UBND UBND thành phố Hà Nội việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội huyện Sóc Sơn đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 xác định rõ : Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp, dịch vụ, nông nghiệp ven đô; bước hình thành khu cơng nghiệp, khu du lịch, dịch vụ, đô thị sinh thái kết hợp với hệ thống kết cấu hạ tầng đồng Phát triển lĩnh vực văn hoá, xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân; bảo đảm vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, củng cố trận quốc phòng tồn dân an ninh nhân dân 68 Về kinh tế, tăng trưởng giá trị sản xuất bình quân hàng năm khoảng 18,5%; Cơ cấu giá trị sản xuất địa bàn đến năm 2020: công nghiệp xây dựng 80%, dịch vụ 19%, nơng nghiệp 1%; Thu nhập bình qn đầu người đạt mức bình quân Thành phố vào năm 2020 Về văn hố xã hội: Quy mơ dân số năm 2020 đạt khoảng 345.117 người Xây dựng cấu lao động phù hợp với yêu cầu chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng công nghiệp - dịch vụ; Phát triển sở hạ tầng xã hội văn hoá - giáo dục - y tế đáp ứng nhu cầu đời sống; Xây dựng sở vui chơi giải trí văn hố thể thao nhằm thu hút khách du lịch địa bàn địa bàn lân cận Về hạ tầng kỹ thuật: Phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, hợp lý gắn kết tổng thể kết cấu hạ tầng Thành phố; Tập trung xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đáp ứng yêu cầu đô thị vệ tinh Hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông đồng bộ, hợp lý đại, tạo nên mạng lưới hoàn chỉnh, liên hoàn, liên kết phương thức vận tải đô thị nông thôn vào năm 2030 Về môi trường: Cải thiện hoạt động bảo vệ môi trường đáp ứng yêu cầu xử lý chất thải sinh hoạt nông thôn Phấn đấu đến năm 2010, 100% chất thải công nghiệp 90% chất thải sinh hoạt thu gom xử lý tập trung Tăng tỷ lệ dân số sử dụng nước tập trung đạt 95% vào năm 2020 3.1.4 Định hướng Quy hoạch Bảo vệ mơi trường huyện Sóc Sơn vấn đề cấp, ban ngành đặc biệt quan tâm, nhấn mạnh đặc biệt vấn đề xử lý rác thải, giảm thiểu ô nhiễm từ rác thải Khu liên hiệp xử lý rác thải Nam Sơn Định hướng đến năm 2030, huyện Sóc Sơn phấn đấu giải triệt để vấn đề tồn mơi trường, biến Sóc Sơn trở thành “đơ thị xanh” , tạo môi trường sống tốt nâng cao chất lượng sống 3.2 Một số giải pháp cho giảm thiểu nhiễm mơi trƣờng huyện Sóc Sơn Để công tác bảo vệ môi trường địa bàn Huyện thực quan tâm, người dân tự giác tham gia bảo vệ mơi trường ngồi sách Nhà nước cơng tác bảo vệ môi trường Trên địa bàn huyện cần đưa sách riêng để khuyến khích thành phần xã hội tham gia vào công tác bảo vệ môi trường như: 69 - Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình, cá nhân tham gia hoạt động bảo vệ môi trường - Ðẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục, vận động, kết hợp áp dụng biện pháp hành chính, kinh tế biện pháp khác để xây dựng ý thức tự giác, kỷ cương hoạt động bảo vệ mơi trường Thực chương trình lồng ghép ngành công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân bảo vệ môi trường - Sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, phát triển lượng sạch, lượng tái tạo; đẩy mạnh tái chế, tái sử dụng giảm thiểu chất thải Ưu tiên giải vấn đề môi trường xúc; tập trung xử lý sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; phục hồi môi trường khu vực bị nhiễm, suy thối; trọng bảo vệ môi trường đô thị, khu dân cư - Ðầu tư bảo vệ môi trường đầu tư phát triển; đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư cho bảo vệ mơi trường bố trí khoản chi riêng cho nghiệp môi trường ngân sách nhà nước năm - Ưu đãi đất đai, thuế, hỗ trợ tài cho hoạt động bảo vệ môi trường sản phẩm thân thiện với mơi trường; kết hợp hài hồ bảo vệ sử dụng có hiệu thành phần mơi trường cho phát triển - Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực, khuyến khích nghiên cứu, áp dụng chuyển giao thành tựu khoa học công nghệ bảo vệ mơi trường; hình thành phát triển ngành cơng nghiệp môi trường - Mở rộng nâng cao hiệu hợp tác quốc tế; thực đầy đủ cam kết quốc tế bảo vệ môi trường; khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia thực hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường - Thực việc quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội huyện giai đoạn 2016 2020 theo hướng phát triển bền vững ưu tiên phát triển ngành kinh tế phát thải, thân thiện với môi trường 3.2.1 Các giải pháp Về cấu tổ chức quản lý môi trường Để công tác quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường địa bàn huyện đảm bảo yêu cầu so với thực tế cần tiếp tục kiện toàn tổ chức máy quản lý Nhà nước môi trường theo quy định Thông tư số 50/2014/TTLT-BTNMT-BNV ngày 28/8/2014 liên Bộ Tài nguyên Môi trường – Bộ Nội vụ nhằm tăng cường 70 lực cho hệ thống quan quản lý nhà nước môi trường Xác định rõ trách nhiệm phân công, phân cấp hợp lý nhiệm vụ bảo vệ môi trường ngành cấp Đối với xã nằm địa bàn Huyện Sóc Sơn cần: + Cán địa xã cần kiện tồn đảm bảo trình độ tập huấn, đào tạo lĩnh vực quản lý Nhà nước môi trường + Mỗi xã cần có đến cán có chun mơn lĩnh vực mơi trường, để nắm rõ trạng môi trường, kiến nghị dân lĩnh vực môi trường để báo cáo cấp có hướng giải Giải pháp mặt tài chính, đầu tư cho bảo vệ môi trường Với điều kiện kinh tế huyện gặp nhiều khó khăn, nguồn kinh phí nghiệp môi trường hàng năm chưa đáp ứng so với yêu cầu, để công tác bảo vệ môi trường đạt hiệu năm tới cần: - Bố trí đủ kinh phí nghiệp mơi trường hàng năm tối thiểu 1% tổng chi ngân sách huyện cho công tác bảo vệ môi trường Tăng tỷ lệ đầu tư cho bảo vệ môi trường từ nguồn vốn đầu tư phát triển huyện Đảm bảo nguồn lực tài cho đầu tư xây dựng sở hạ tầng bảo vệ môi trường khu vực nông thôn sở Nhà nước nhân dân làm - Tập trung triển khai thực có hiệu kết luận Ban Bí thư T.Ư, Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ lãnh đạo bộ, ban, ngành T.Ư phát triển kinh tế - xã hội; phấn đấu đến hết năm 2020, huyện Sóc Sơn có hệ thống kết cấu hạ tầng đồng Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế theo hướng trọng tâm, chất lượng, hiệu quả, bền vững gắn với chuyển dịch cấu kinh tế cấu nội ngành kinh tế Nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, chăm sóc sức khỏe nhân dân; chăm lo phát triển văn hóa, bước đại hóa hệ thống thơng tin truyền thơng; thực có hiệu tiến công xã hội, đảm bảo an ninh xã hội, nâng cao chất lượng sống nhân dân - Tập trung đầu tư có trọng điểm để giải vấn đề mơi trường, điểm nóng mơi trường thuộc khu vực cơng ích bãi xử lý rác thải sinh hoạt đô thị, hệ thống xử lý chất thải y tế, hệ thống thoát nước, xử lý nước thải - Huy động tham gia thành phần kinh tế vào công tác bảo vệ môi trường, xử lý chất thải sinh hoạt 71 Vấn đề tăng cường hoạt động giám sát chất lượng, quan trắc cảnh báo ô nhiễm môi trường Để giám sát chất lượng thành phần môi trường địa bàn Huyện, kịp thời phát điểm nhiễm mơi trường cần đầu tư xây dựng trạm quan trắc môi trường đảm bảo đủ mạnh nhân lực phương tiện máy móc Tăng cường cơng tác phòng ngừa nhiễm, kiểm sốt nhiễm nguồn thông qua việc quy hoạch đầu tư xây dựng Khu công nghiệp Nội Bài, cụm công nghiệp địa bàn huyện để bước di chuyển sở sản xuất công nghiệp xa khu dân cư Thực việc gắn kết quy hoạch, kế hoạch, dự án phát triển với phương án bảo vệ môi trường theo phương châm phát triển bền vững Tăng cường thực dự án trồng, chăm sóc xanh hỗ trợ nhân dân công tác vệ sinh môi trường nông thôn, cung cấp nước sinh hoạt khu vực nông thôn Lồng ghép công tác bảo vệ mơi trường với chương trình, dự án huyện đặc biệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn Vấn đề nguồn lực người, giải pháp tăng cường tham gia cộng đồng bảo vệ môi trường Với nguồn nhân lực thực công tác bảo vệ môi trường địa bàn huyện thiếu yếu chun mơn năm tới cần tăng cường công tác đào tạo để cán có đủ trình độ chun mơn đáp ứng nhiệm vụ giao, cụ thể như: + Tổ chức khoá đào tạo ngắn ngày cho cán cấp xã quản lý Nhà nước lĩnh vực môi trường + Hỗ trợ kinh phí để cán cấp xã theo học khoá đào tạo dài ngày trường chuyên ngành lĩnh vực bảo vệ môi trường Các giải pháp công nghệ kỹ thuật a/ Đối với môi trường nước: - Kiểm soát chất lượng nước liên vùng nhằm đảm bảo chức sông + Mọi hoạt động liên quan đến vận hành khai thác bảo vệ hệ thống công trình thủy lợi chất lượng mơi trường sơng Cà Lồ, sông Cầu phải tuân thủ Luật bảo vệ môi trường Luật tài nguyên nước, pháp lệnh khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi quy định liên quan khác 72 + Việc vận hành cơng trình thực thống tồn hệ thống không chia cắt theo địa giới hành + Các cơng ty khai thác cơng trình thủy lợi (KTCTTL) sông Cà Lồ, sông Cầu chủ động vận hành cơng trình tưới, tiêu nước trục sơng Cà Lồ, sơng Cầu sơng khác theo tiêu thiết kế Trường hợp thiết kế, Công ty KTCTTL sông Cà Lồ, sông Cầu đề xuất phương án vận hành, trình Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn định - Hạn chế ô nhiễm môi trường nước mặt Giải pháp trước mắt tập trung xử lý – cải thiện chất lượng nước mặt Cần thực việc phối hợp cấp quyền, quan quản lý bên liên quan địa phương lưu vực sông để quản lý khai thác, sử dụng cho nhiều mục đích bảo vệ mơi trường - Tiếp tục nạo vét lòng sơng, mương, hồ cống ngầm lưu vực Hạn chế đến mức thấp tái ô nhiễm nạo vét gây nên bùn sau nạo vét phải chở đến bãi xử lý không để tồn đọng lại bị trôi trở lại - Thường xuyên kiểm tra, theo dõi chất lượng nước sơng Cà Lồ điểm có nguy gây ô nhiễm cao trước, sau điểm xả - Phối hợp cấp quyền, quan quản lý bên liên quan địa phương lưu vực sông Cà Lồ để quản lý khai thác sử dụng cho nhiều mục đích bảo vệ môi trường c/ Đối với môi trường khơng khí - Giải pháp giảm thiểu nhiễm phương tiện giao thông Các phương tiện giao thông khí nguồn thải di động gây nhiễm mơi trường khơng khí, cần phải đặt tiêu chuẩn xả khí nguồn di động (các loại xe ô tô, xe máy) Các quan quản lý tiến hành cưỡng chế thi hành tiêu chuẩn cách tiến hành chương trình kiểm tra chứng nhận đảm bảo tiêu chuẩn môi trường xe xuất xưởng, xe nhập xe lưu hành đường phố + Tổ chức trạm kiểm sốt mơi trường loại xe lưu hành đường phố, bắt giữ, xử phạt thu giấy phép lưu hành xe không đạt tiêu chuẩn môi trường 73 + Quản lý chất lượng nhiên liệu dùng cho phương tiện giao thông Tiến tới sử dụng nhiên liệu khác thay giao thơng thị khí tự nhiên hố lỏng (gas) hay lượng mặt trời, điện ắc quy, xăng sinh học + Vấn đề bụi bẩn tuyến đường trung tâm vấn đề xúc nhiều ngành quan tâm Nguyên nhân chủ yếu xe chuyên chở vật liệu xây dựng, đất cát chưa che đậy quy định, thùng xe chưa đảm bảo yêu cầu kỹ thuật vệ sinh môi trường, tình trạng đổ trộm phế thải xây dựng diễn thường xuyên…Để giải vấn đề cần có phối hợp đồng quan 3.2.2 Giải pháp giảm thiểu nhiễm khơng khí công nghiệp + Cần tăng cường hệ thống quan trắc khu công nghiệp để đảm bảo ngăn ngừa ô nhiễm cố môi trường Đặc biệt cần xây dựng danh sách triển khai hoạt động tra, kiểm tra đơn vị hoạt động có nguy tiềm ẩn rủi ro cao mơi trường để có giải pháp quản lý phòng ngừa rủi ro hiệu + Đầu tư xây dựng hệ thống xử lý khí thải khu, cụm công nghiệp + Di dời sở sản xuất gây ô nhiễm nghiêm trọng nằm xen kẽ khu dân cư đến khu công nghiệp 3.3 Đề xuất kiến nghị 3.3.1 Đề xuất Dựa kết đo đạc thực tế, phân tích trường tài liệu nghiên cứu, đưa đề xuất sau: Tăng cường rà soát, thống kê thường xuyên sở sản xuất kinh doanh có phát sinh nguồn thải gây nhiễm mơi trường Đối với việc kiểm soát, giảm thiểu nguồn gây nhiễm mơi trường cần có biện pháp thích hợp, cụ thể sau: - Đối với môi trường nước thải sinh hoạt khu dân cư tập trung, cần biện pháp xử lý sơ trước cho chảy hệ thống sông, hồ nước mặt địa bàn huyện Thường xuyên tổ chức nạo vét kênh mương thoát nước thải sinh hoạt xã thị trấn, hạn chế việc ứ đọng, gây ô nhiễm môi trường - Đối với rác thải sinh hoạt khu dân cư, điểm vui chơi cần thực biện pháp phân loại rác nguồn Nâng cao ý thức trách nhiệm người, đảm bảo giữ vệ sinh môi trường đẹp Tổ chức lớp tập huấn cho cán 74 môi trường xã phân loại rác nguồn Cán môi trường xã phổ biến cho xã buổi họp xóm, hay phương tiện phát loa đài - Đối với xã có sở chăn ni gia súc, gia cầm tập trung như: Xuân Thu, Việt Long, Kim Lũ cần có biện pháp cụ thể để giảm thiểu chất thải, nước thải chăn ni thải ngồi mơi trường mà không qua xử lý sơ bộ, tránh gây ô nhiễm nguồn nước mặt đại bàn Huyện Sóc Sơn Phấn đấu đến hết 2018, 100% tỷ lệ hộ gia đình chăn ni có hầm biogas - Đối với xã đồng ven sông như: Thanh Xuân, Phù Lỗ, Việt Long, Kim Lũ, Xuân Giang, Phú Minh, Phú Cường, Đơng Xn, Đức Hồ, Tân Hưng, Xn Thu Bắc Phú Địa hình vùng phẳng, độ cao trung bình từ 10 - 20 m, có khoảng 1.000 đất thường xuyên bị ngập úng Để hạn chế việc ngập úng vào mùa mưa, cần có biện pháp cải cụ thể như: nạo vét kênh mương thoát nước thải sinh hoạt tập trung xã, tránh việc gây tắc ngẽn khơng nước mùa mưa đến Bổ sung chi phí cho việc xây dựng thêm hệ thống mương, rãnh nước cho chảy sơng, hồ nước mặt Do đặc thù đại bàn huyện Sóc Sơn làng có nghề khơng có làng nghề UBND Huyện chưa ban hành văn quản lý làng nghề địa phương chưa rà soát, đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường truyền thống làng có nghề địa bàn Làng nghề tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động nơng thơn địa bàn huyện, đề nghị UBND có chế, sách đất đai, mơi trường,…khuyến khích phát triển làng nghề gắn với mục tiêu bảo vệ môi trường phát triển bền vững Đối với giải pháp quy hoạch nâng cao hiệu sử dụng đất cần: Việc thực quy hoạch sử dụng đất phải phù hợp với mục đích sử dụng đất Cần quy hoạch tập trung theo mơ khu công nghiệp, khu liên hiệp sản xuất nông - cơng nghiệp … với diện tích hoạt động phù hợp, xa khu dân cư để giảm thiểu ô nhiễm môi trường, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển đồng kinh tế huyện - Xử lý tốt mối quan hệ quyền sở hữu quyền sử dụng đất đai Đồng thời hoàn thành việc giao đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để người dân an tâm đầu tư vào sản xuất cách có hiệu kinh tế xã hội 75 - Trong thời gian tới cần tiếp tục thực phương án quy hoạch sản xuất nông nghiệp biện pháp cụ thể, đồng hữu hiệu để khắc phục tình trạng sản xuất nơng nghiệp tự phát manh mún - Chính sách chia ruộng đất theo mục đích, yêu cầu sử dụng đất phù hợp với mục tiêu phát triển lâu dài để người sản xuất yên tâm đầu tư Đồng thời thực sách dồn điền, đổi để tạo điều kiện thuận lợi cho hộ nông dân áp dụng cộng cụ khoa học kỹ thuật tiên tiến - Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để thành phần kinh tế nước đầu tư vào lĩnh vực: sản xuất giống trồng; sản xuất nơng sản hàng hóa giá trị kinh tế cao.Thực tốt sách vốn thị trường tiêu thụ sản phẩm - Ngành nông nghiệp huyện phải phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa với sản phẩm chủ lực rau, loại đặc sản hoa - Kiện toàn tổ chức hệ thống đất đai, tăng cường công tác thống kê, kiểm kê thống tra kiểm sốt để đưa cơng tác ruộng đất vào nề nếp 3.3.2 Kiến nghị - Tăng cường vai trò quyền cấp Huyện cấp xã/thị trấn công tác quản lý trật tự đô thị, trật tự xây dựng; đặc biệt lĩnh vực quản lý đất đai, quản lý mốc giới, giới dự án hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, khu đô thị quy hoạch; việc thực chế đền bù, giải phóng mặt - Việc phát triển làng có nghề địa bàn huyện mang tính tự phát lúc nông nhàn chủ yếu sản xuất đồ gỗ gia dụng quy mơ hộ gia đình, thơn có khoảng 5-7 hộ sản xuất đồ gỗ, nằm rải rác địa bàn thơn khơng cơng nhận làng nghề nên việc kiểm sốt nguồn chất thải gây ô nhiễm môi trường làng có nghề gặp nhiều khó khăn hoạt động quy mơ hộ gia đình, theo nhu cầu khách hàng….hoạt động không thường xuyên Cần bổ sung kinh phí, nhân lực rà sốt hoạt động làng có nghề địa bàn Huyện - Đối với Khu công nghiệp, cụm công nghiệp vừa nhỏ địa bàn Huyện cần có kết nối hạ tầng thu gom, xử lý nước thải tập trung Xây dựng khu tập kết chất thải rắn công nghiệp tập trung, có kế hoạch thu gom vận chuyển hợp lý tránh gây ô nhiễm môi trường 76 - Đối với nguồn thải phát sinh từ bệnh viện địa bàn huyện, cần nâng cấp hệ thống xử lý nước thải y tế tập trung, xây dựng lò đốt rác thải y tế phù hợp với quy chuẩn môi trường - Tăng cường nguồn nhân lực, nguồn tài cơng tác bảo vệ mơi trường Cần bổ sung số lượng cán làm công tác bảo vệ môi trường, mở lớp đào tạo, tập huấn chuyên môn nghiệp vụ bảo vệ môi trường - Quản lý sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên phải hiệu quả, bền vững theo quy định pháp luật hành 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo trạng môi trường quốc gia 2016 Báo cáo công tác môi trường huyện Sóc Sơn 2016 Báo cáo cơng tác mơi trường huyện Sóc Sơn 2017 Báo cáo kết rà soát, thống kê sở sản xuất kinh doanh có phát sinh nguồn thải quy mơ tổ chức địa bàn huyện Sóc Sơn 2016 Báo cáo tổng thể quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện Sóc Sơn 2017 PGS.TS Nguyễn Đình Hòe, Giáo trình Mơi trường Phát triển bền vững Luật bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 Thông tư số 16/2009/TT-BTNMT QCVN 06:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia số chất độc hại khơng khí xung quanh Thơng tư số 39/2010/TT-BTNMT QCVN 26:1010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiếng ồn 10 Thông tư số 32/2013/TT-BTNMT QCVN 05:2013/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng khơng khí xung quanh 78 ... đề ô nhiễm môi trường khung khổ phát triển bền vững Chương Thực trạng nhiễm mơi trường huyện Sóc Sơn Chương Các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường phục vụ phát triển bền vững huyện Sóc Sơn. .. tình hình nhiễm mơi trường, đảm bảo phát triển bền vững huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội 3.2 Nhiệm vụ - Làm rõ thực trạng vấn đề môi trường nhiễm mơi trường huyện Sóc Sơn khung khổ phát triển bền vững -... Sơn “ cần phải có thêm biện pháp giảm thiểu lượng ô nhiễm thải môi trường, cải thiện môi trường sống cho người dân góp phần phát triển bền vững kinh tế xã hội Do chọn đề tài Giải pháp giảm thiểu