Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
1,2 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN ĐẮC TỚI TỤC “VÀO LÀNG” Ở MAI LĨNH, PHƢỜNG ĐỒNG MAI, QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC Hà Nội, 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN ĐẮC TỚI TỤC “VÀO LÀNG” Ở MAI LĨNH, PHƢỜNG ĐỒNG MAI, QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành: Văn hoá học Mã số: 8229040 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐỖ LAN PHƢƠNG Hà Nội, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn TS Đỗ Lan Phương Các số liệu, tài liệu nêu luận án trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Nếu sai xót tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả luận văn Nguyễn Đắc Tới LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt luận văn nghiên cứu với đề tài: “Tục Vào làng Mai Lĩnh, Phường Đồng Mai, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội” với nỗ lực cố gắng thân, em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến Tiến sỹ Đỗ Lan Phương tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành đề tài luận văn tốt nghiệp Đồng thời, em xin cảm ơn thầy cô giáo khoa Văn hóa học, thầy giáo phụ trách giảng dạy chuyên ngành Văn hóa học, Học viện Khoa học – Xã hội Việt Nam Các anh chị đồng nghiệp, gia đình bạn tận tình giúp đỡ, bảo, đóng góp ý kiến quý báu, tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành đề tài luận văn Với kiến thức hạn hẹp em nghiên cứu vấn đề không tránh khỏi hạn chế Vì vậy, em mong góp ý để tài em hoàn thiện Em xin chân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng 03 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Đắc Tới MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 10 2.1 Khái quát vùng đất, dân cư kinh tế- xã hội Mai Lĩnh 10 1.2 Một số nét văn hóa truyền thống tiêu biểu Mai Lĩnh 17 Chƣơng THỰC HÀNH “VÀO LÀNG” Ở MAI LĨNH PHƢỜNG ĐỒNG MAI, QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 29 2.1 Về tên gọi, xuất xứ điều kiện để tổ chức lễ “Vào làng” 29 2.2 Thực hành “Vào làng” Mai Lĩnh trước 33 2.3 Thực hành “Vào làng” Mai Lĩnh 42 Chƣơng TỤC “VÀO LÀNG” Ở MAI LĨNH- MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA 58 3.1 Ý nghĩa nhân văn tục “Vào làng” việc phát huy giá trị 58 3.2 Tục “Vào làng” với quan niệm cũ vai trò giới thay đổi 63 3.3 Biến đổi tục “Vào làng” tác động văn hóa- xã hội 69 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 83 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Hầu hết làng xã người Việt có lễ hội (hay hội làng), hội chùa (thờ Phật) hội cúng tế thần thành hoàng làng (tổ nghề, thần bảo trợ làng nhiên thần hay nhân thần, ) Có thể nói, lễ hội hình ảnh thu nhỏ diện mạo văn hóa làng Việt, chưa phản ánh đầy đủ mặt đời sống văn hóa- xã hội làng, song đặc biệt quan trọng đời sống tinh thần dân làng Hội làng không thực hành nghi thức liên quan tới Phật giáo (nếu hội chùa), hay cúng tế vị thần bảo trợ làng mà thực hành văn hóa vừa để "uống nước nhớ nguồn", vừa để cầu ước hy vọng sống ngày tốt Hội làng tích hợp nhiều phong tục tập quán văn hóa làng mà trường hợp Mai Lĩnh (Hà Đơng, Hà Nội) ví dụ Mỗi làng xã cổ truyền Việt Nam có phong tục tập qn riêng biệt, định hình thành tục lệ làng xã Hầu hết tục lệ ghi chép thành văn mà phần lớn sưu tầm, chép bảo quản kho sách Hán Nôm Viện Nghiên cứu Hán Nôm số thư viện khác trung ương, địa phương Một phần nhỏ tục lệ lại lưu truyền gìn giữ nhân dân mà tên gọi cho văn tục lệ đa dạng, tục lệ, khốn lệ, hương ước phần lớn văn cổ ghi khoán lệ, tức điều lệ cụ thể làng xã Các điều lệ sau chép lại gọi chung tục lệ hay hương ước Tuy nhiên, chúng thường gọi chung hương ước, tức điều quy ước làng- xã, tương tự quy ước xây dựng làng văn hóa địa phương mà nhà nghiên cứu văn hóa dân gian gọi luật tục Tục “Vào làng” phần quy ước Mai Lĩnh Khi Việt Nam thực q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá tác động đến văn hóa làng q, nhiều nơi khơng giữ phong tục tập quán trước bị biến đổi theo trào lưu văn hóa đại Tuy nhiên, có nhiều phong tục tập quán, lễ hội cổ truyền tồn tại, chí phát triển trở lại Hiện tượng có phải bền vững giá trị truyền thống, hình thức nhớ cội nguồn hay ẩn chứa nguyên nhân khác bên thực hành phong tục Phường Đồng Mai phường thành lập thuộc quận Hà Đông, thành phố Hà Nội, nơi có nhiều di tích lịch sử sở tín ngưỡng, tơn giáo với 07 ngơi chùa, 11 ngơi đình, 03 giáo xứ nên sinh hoạt tơn giáo phong phú, có tục “Vào Làng” thuộc Mai Lĩnh Cũng nhiều phong tục văn hóa khác, tục “Vào làng” Mai Lĩnh thay đổi mơi trường văn hóa- xã hội q trình thị hóa, đại hóa Hà Nội Việc nghiên cứu tục lệ không cho thấy thay đổi phong tục văn hóa Mai Lĩnh mà góp phần làm sáng tỏ thêm vai trò văn hóa truyền thống đời sống văn hóa đương đại phản ánh số khía cạnh văn hóa- xã hội biến đổi Chính lý mà tác giả chọn đề tài: “Tục “Vào làng” Mai Lĩnh, phường Đồng Mai, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội ” làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Văn hóa học Tình hình nghiên cứu đề tài Đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu, báo khoa học đề cập đến văn hóa làng- xã, đến đời sống tơn giáo- tín ngưỡng hay văn hóa tín ngưỡng, lễ hội, phong tục tập quán người Việt Trong đó, nghi lễ vòng đời người đề cập đến nhiều có liên quan tới tục “Vào làng” xem phong tục tập quán tốt đẹp, có ý nghĩa gắn kết cộng đồng Có thể kể số cơng trình tiêu biểu gần như: Trước hết, phải kể đến cơng trình sưu tầm Lễ tục vòng đời người Mường Cao Sơn Hải (2013) Thanh Hóa kết khảo sát hồi cố Cơng trình dùng tham khảo, đối chiếu với lễ tục vòng đời người Kinh (Việt) đến khơng giữ đầy đủ Theo cơng trình Cao Sơn Hải, người Mường Thanh Hóa có lễ tục thực cho thành viên cộng đồng (gia đình, làng bản), nghi lễ tổ chức từ thành viên bụng mẹ, đời, đầy cữ đặt tên, lễ trưởng thành, lễ cưới, nghi lễ cho tuổi già, qua đời Cơng trình Trần Hạnh Minh Phương (2013): Nghi lễ chuyển đồi người Hoa Quảng Đơng Thành phố Hồ Chí Minh nay” viết nghi lễ vòng đời người sử dụng tên gọi “nghi lễ chuyển đổi ” để sâu phân tích lý giải chức loại nghi lễ Đó khơng nghi lễ đánh dấu giai đoạn đời người mà liên quan tới vị trí, trách nhiệm mối quan hệ gia đình, xã hội thành viên cộng đồng giải khác giai đoạn sống họ Kết nghiên cứu tác giả để khẳng định vai trò lý cần trì nghi lễ cho dù sống có thay đổi theo chiều hướng ngày đại Tác giả công trình phương cách người Hoa Quảng Đơng giữ gìn, bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống tiếp thu yếu tố văn hóa hồn cảnh sống thay đổi qua nghi lễ vòng đời Cơng trình Phan Quốc Anh (2015): Nghi lễ vòng đời người Chăm Ahier Ninh Thuận đề cập tới tồn nghi lễ vòng đời người Chăm Ahier Ninh Thuận Cơng trình cho thấy, người Chăm Ninh Thuận bảo tồn đầy đủ nghi lễ vòng đời người dù xã hội đại Ngồi cho thấy nghi lễ không xem trọng với cá nhân mà góp phần vào việc hình thành đặc trưng văn hóa Chăm, phân biệt với dân tộc khác Việt Nam Tác giả Võ Thị Thùy Dung (2015) với đề tài: Giá trị văn hóa nghi lễ vòng đời người M’Nông tỉnh Đắc Nông, cho rằng: Nghi lễ vòng đời hệ thống nghi lễ phản ánh đặc trưng văn hóa truyền thống người M’nơng Thông qua nghi lễ liên quan đến sinh đẻ thời thơ ấu, tuổi trưởng thành, tuổi già tang ma, giá trị văn hóa nghi lễ vòng đời người M’nông bộc lộ cụ thể Nghiên cứu tập trung làm rõ ba giá trị giá trị nhân sinh, giá trị tâm linh, giá trị đạo đức văn hóa người M’nơng tỉnh Đắc Nông Tác giả Phạm Quang Hưng (2016) có cơng trình: Tìm hiểu nghi lễ vòng đời người tộc người Tày thôn Tân Lập - xã Tân Trào huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang để phục vụ hoạt động du lịch Tác giả viết nghi lễ vòng đời người Tày Tuyên Quang đời sống sinh hoạt văn hóa chung họ Từ tên gọi cơng trình cho thấy, tác giả muốn khai thác giá trị văn hóa- nghệ thuật nghi lễ để phục vụ du lịch, xem cách phát huy giá trị văn hóa dân tộc phát triển kinh tế đời sống văn hóa đương đại Các cơng trình nghiên cứu chủ yếu tập trung vào tồn nghi lễ vòng đời tộc người Việt Nam, xem xét giá trị văn hóa- xã hội nó, khơng cá nhân mà tồn thể cộng đồng Bên cạnh đó, số nghiên cứu thơng qua nghi lễ vòng đời để nghiên cứu biến đổi văn hóa tiếp biến văn hóa thay đổi mơi trường sống hoàn cảnh sống thay đổi Nhưng nghiên cứu nghi lễ tồn nghi lễ vòng đời người để phân tích biến đổi tục lệ đời sống đương đại chưa có nhiều cơng trình đề cập đến, đặc biệt làng ven đô trước xã lên phường q trình thị hóa nhanh nay, phong tục tập qn nhiều thay đổi, hai chiều cạnh tích cực tiêu cực Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Thơng qua thực trạng nghi lễ “Vào làng” Mai Lĩnh (phường Đồng Mai, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội), tác giả làm rõ ý nghĩa giá trị nghi lễ “Vào làng”- phong tục độc đáo có liên quan đến nghi lễ vòng đời người Mai Lĩnh (Đồng Mai- Hà Đơng- Hà Nội), đồng thời góp phần nhận diện rõ giá trị văn hóa truyền thống đời sống văn hóa vùng quê ven Hà Nội Nhiệm vụ nghiên cứu - Mô tả nghi lễ “Vào làng” Mai Lĩnh (phường Đồng Mai, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội) trước nay; - Tìm hiểu biến đổi thực hành nghi lễ “Vào làng” Mai Lĩnh mối quan hệ với biến đổi đời sống xã hội làng - Đưa số bàn luận, nhận định, bình luận việc lưu giữ tục Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Các nghi lễ người thực hành nghi lễ “Vào làng” Mai Lĩnh, phường Đồng Mai, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Xem xét tục “Vào làng” thuộc hệ thống nghi vòng đời biến đổi tục lệ đời sống đương đại nay, đặc biệt làng thuộc phường Đồng Mai Về không gian: Luận văn chọn địa bàn khảo sát Mai Lĩnh (phường Đồng Mai, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội) Phường Đồng Mai giai TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh, Việt Nam văn hóa sử cương (tái - 2014), Nxb Nhã Nam Hà Nội Phan Quốc Anh, Nghi lễ vòng đời người Chăm Ahier Ninh Thuận, luận án tiến sĩ, Đại học văn hóa, năm 2015 Phan Kế Bính (1999), Việt Nam phong tục, Nxb Hà Nội Nguyễn Từ Chi (1995), Góp phần nghiên cứu văn hoá tộc người, Nxb Văn hoá, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên (đồng chủ biên) (2002) Giá trị truyền thống trước thách thức toàn cầu hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phan Hữu Dật (1995), Trở lại vấn đề tín ngưỡng dân gian, Tạp chí Dân tộc học, 86 (2), Hà Nội Võ Thị Thùy Dung, Giá trị văn hóa nghi lễ vòng đời người M.Nơng tỉnh Đăc Nông, Đại học Đà Lạt, 2015 Lê Sỹ Giáo (Chủ biên) (1997), Dân tộc học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Thu Hà (2012), Những nét đẹp sắc văn hoá lễ hội Việt hơm nay, Tạp chí Văn hố nghệ thuật Qn đội, số 3, Hà Nội 10 Cao Sơn Hải (2013) Lễ tục vòng đời người Mường, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 11 Pham Quang Hưng, Tìm hiểu nghi lễ vòng đời người tộc người Tày thơn Tân Lập, xã Tân Trào huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang để phục vụ hoạt động du lịch, Đại học Hải Phòng, năm 2016 12 Vũ Ngọc Khánh, Phạm Minh Thảo, Từ điển Việt Nam Văn hóa, Tín ngưỡng, Phong tục (2009), Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 13 Nguyễn Đức Lữ (2009), Tôn giáo – quan điểm, sách Đảng Nhà nước Việt Nam nay, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 80 14 Bùi Xuân Mỹ (2001), Lễ tục gia đình người Việt, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 15 Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 16 Bùi Mạnh Nguyên (2012), Lịch sử cách mạng Đảng nhân dân phường Đồng Mai (1930 - 2010), Nxb Lao động 17 Đỗ Lan Phương, Làm hội làng nay, Tạp chí Văn hóa dân gian – số 1(169)-2017, Hà Nội 18 Trần Hạnh Minh Phương, “Nghi lễ chuyển đồi người Hoa Quảng Đông Thành phố Hồ Chí Minh nay” Trường Đại học khoa học nhân văn Hồ Chí Minh, năm 2013 19 Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn Năng Nam, Bản lĩnh văn hóa Việt Nam trước đòi hỏi dân tộc thời đại, Tạp chí VHNT số 334, tháng 42012 20 Lê Ngọc Thắng, Lâm Bá Nam (1990) Bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 21 Hồ Bá Thâm (2003), Bản sắc văn hóa Dân tộc, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 22 Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, TP HCM 23 Trương Thìn (2010), 101 Điều cần biết tín ngưỡng phong tục Việt Nam, Nxb Thời Đại, Hà Nội 24 Trương Thìn (2008), Nghi lễ đời người, Nxb Hà Nội, Hà Nội 25 Ngơ Đức Thịnh (2006), Văn hóa, văn hóa tộc người văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Thùy Trang, (2008), Văn hóa làng xã – Tín ngưỡng, tục lệ hội làng, Nxb Thời đại, Hà Nội 27 Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên) (1996), Về tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam 81 nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Nguyễn Hồng Vinh, Mười năm triển khai thực Nghị Trung ương (khóa VIII) xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, http:www.tapchicongsan.org.vn 29 Lê Trung Vũ, Lê Hồng Lý, Nguyễn Thị Phương Châm (2014) Lễ hội dân gian, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Nhiều tác giả, (1990), Văn hóa dân gian phương pháp nghiên cứu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Nhiều tác giả (2000) Sự biến đổi làng- xã Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Nhiều tác giả (2009), Người Việt – Bản chất thói hư – tật xấu, Nxb Thanh niên – Báo Tiền phong 33 Viện Dân tộc học (1980), Góp phần tìm hiểu lĩnh sắc dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Viện nghiên cứu hán nôm (1981), Tên làng xã Việt Nam đầu kỷ XIX (thuộc tỉnh từ Nghệ An trở ra), Nxb Khoa học xã hội 82 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: DANH SÁCH NHỮNG NGƢỜI CUNG CẤP THÔNG TIN Stt Họ tên Thành phần SĐT liên lạc Ơng Ngơ Dỗn Đương Thủ từ Đình Cổ Bản Ơng Đàm Xn Dỗn Cán Văn hóa p Đồng Mai Ơng Nguyễn Đình Giang Cán LĐTBXH p Đồng Mai 0985887718 Ông Nguyễn Đắc Long Bí thư Chi tổ – Nhân Huệ 0965986988 Ơng Đỗ Xn Hòa Người dân Tổ 2– Cổ Bản 0976170368 Ông Nguyễn Đắc Hùng Người dân Tổ Nhân Đạo Ông Nguyễn Như Tân Người dân tổ – Y Sơn Ông Đào Huy Binh Người dân tổ – Nhân Huệ Ơng Đồn Viết Khải Người dân tổ – Y Sơn 0985097317 10 Ơng Đồn Viết Khoa Người dân tổ – Y Sơn 0976196219 11 Anh Đoàn Viết Nghiêm Người dân tổ – Y Sơn 0966796368 12 Anh Nguyễn Qúy Long Cán phường Đồng Mai 0986485433 13 Bà Đoàn Thị Cúc Người dân tổ – Cổ Bản 01692332507 14 Cụ Nguyễn Đắc Khương Trưởng họ Nguyễn Đắc tổ – 0976097594 Cổ Bản 15 Anh Nguyễn Bùi Ngân Người dân tổ – Cổ Bản 16 Ông Nguyễn Huy Nguyệt Thủ từ đình Y Sơn, 83 0961742468 0971894781 PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG LỄ “VÀO LÀNG” Ở MAI LĨNH Ảnh 1: Địa phận phường Đồng Mai nằm cạnh cầu Mai Lĩnh – ảnh tác giả Ảnh 2: Khu vực chợ sáng Mai Lĩnh – ảnh tác giả 84 Ảnh 3: Khu vực chợ chiều Mai Lĩnh – ảnh tác giả Ảnh 4: Quần thể di tích đình chùa làng Cổ Bản – ảnh tác giả 85 Ảnh 5: Đình làng Nhân Huệ – ảnh tác giả Ảnh 6: Đình làng Nhân Đạo – ảnh tác giả 86 Ảnh 7: Đình làng Y Sơn – ảnh tác giả Ảnh 8: Đình Thị - Mai Lĩnh (đình ngũ thơn) – ảnh tác giả 87 Ảnh 9: Cụ từ Đương chuẩn bị sớ lễ - Cổ Bản – ảnh tác giả Ảnh 10: Cụ từ Đương làm lễ cho gia đình ơng Nguyễn Đắc Hương – Cổ Bản – ảnh tác giả 88 Ảnh 11: Đăng ký làm lễ đình Nhân Huệ - Nhân Huệ – ảnh tác giả Ảnh 12: Làm lễ đình Nhân Huệ – ảnh tác giả 89 Ảnh 13: Không gian lễ vào làng đình Nhân Huệ – ảnh tác giả Ảnh 14: Đám rước nhà anh Đoàn Viết Nghiêm – Y Sơn – ảnh tác giả 90 Ảnh 15: Cụ từ Nguyệt làm lễ cho chấu Đoàn Tiến Dũng – trai anh Đoàn Viết Nghiêm – đình Y Sơn – ảnh tác giả Ảnh 16: Một mâm lễ đình Y Sơn – ảnh tác giả 91 Ảnh 17: Mọi người tặng quà cho cháu Đoàn Tiến Dũng – Y Sơn – ảnh tác giả Ảnh 18: Ơng Đồn Viết Khải thay mặt gia đình mời khách dùng cỗ - Y Sơn – ảnh tác giả 92 Ảnh 19: Mâm cỗ ngồi - ngồi chiếu bà lễ vào làng – Y Sơn – ảnh tác giả Ảnh 20: Phỏng vấn ơng: Đồn Viết Khải 72 tuổi – trái, Đoàn Viết Khoa 65 tuổi – phải, người dân làng Y Sơn – ảnh tác giả 93 94 ... biểu Mai Lĩnh 17 Chƣơng THỰC HÀNH “VÀO LÀNG” Ở MAI LĨNH PHƢỜNG ĐỒNG MAI, QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 29 2.1 Về tên gọi, xuất xứ điều kiện để tổ chức lễ Vào làng 29 2.2 Thực hành Vào. .. Vào làng Mai Lĩnh (phường Đồng Mai, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội) , tác giả làm rõ ý nghĩa giá trị nghi lễ Vào làng - phong tục độc đáo có liên quan đến nghi lễ vòng đời người Mai Lĩnh (Đồng. .. Đồng Mai, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội) Phường Đồng Mai giai đoạn cận đại hợp hai tổng Mai Lĩnh Đồng Dương, xã (phường) có khác biệt phong tục văn hóa Ví dụ: Mai Lĩnh trì tục Vào làng Đồng Dương