1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề HK II. 30% tr.nghiệm-phân loại HS

14 333 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 137,5 KB

Nội dung

Sở GD & ĐT Lào Cai Trường THPT số II Mường Khương Bộ môn: Ngữ văn KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn Ngữ Văn lớp 10 - Ban cơ bản Năm học: 2008 - 2009 Thời gian làm bài phút (không kể thời gian giao đề) ( ĐÒ gåm 04 trang) Họ, tên thí sinh: .Lớp . ĐỀ BÀI (Số câu trắc nghiệm: 12, Số câu tự luận:01 ®èi víi häc sinh líp 10A3, 10A4; 02 c©u ®èi víi häc sinh líp 10A1, 10A2 ) I Trắc nghiệm (3 điểm): Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu sau: Câu 1: Câu tục ngữ “ Bán anh em xa mua láng giềng gần” sử dụng biện pháp tu từ gì ? A. Phép điệp B. Phép đối C. Ẩn dụ D. Hoán dụ. Câu 2: Theo em nhận xét nào là đúng nhất về tính cách nhân vật Trương Phi. A. Nóng tính, ít suy nghĩ cặn kẽ, thiếu bình tĩnh trước những tình huông khó giải quyết. B. Quyết đoán, tài giỏi. C. Trung nghĩa vẹn toàn. D. Thẳng thắn không chịu được sự giả dối nhưng nóng nảy. Câu 3: : Điền thông tin thích hợp vào các ô trống Tên tác phẩm/đoạn trích Tác giả Thể loại Chữ viết Truyện Kiều Bình Ngô đại cáo Thái sư Trần Thủ Độ Tào Tháo uống rượu luận anh hùng 1 Mã đề thi: 01 Câu 4: Những từ ngữ, hình ảnh nào được dùng để dề cao, ngợi ca về phẩm chất, nhân cách của Từ Hải trong đoạn trích “Chí khí anh hùng”? A. Hương lửa đương nồng. B. Trượng phu. C. Động lòng bốn phương. D. Phi thường. Câu 5. Ý nghóa của nhan đề đoạn trích “Hồi trống Cổ Thành” A. Thúc giục trận chiến B. Hồi trống thể hiện tính cách ngay thẳng của Trương Phi C. Hồi trống là điều kiện, là biểu tượng của lòng trung nghóa D. Hồi trống thách thức, minh oan và đoàn tụ Câu 6. Trong đoạn trích "Tào Tháo uống rượu luận anh hùng", Huyền Đức làm một vườn rau ở sau nhà ngày ngày vun xới, tưới tắm để làm gì? A. Để được lao động, gần gũi với thiên nhiên. B. Để có rau tươi ăn. C. Để che mắt cho Tào Tháo khỏi nghi ngờ về chí lớn của mình. D. Để qn đi tình thế bi đát của mình. Câu 7.Trong câu "Lòng này gửi gió đơng có tiện", "gió đơng"có nghĩa là gì? A. Gió từ phương đơng thổi tới, tức là gió mùa thu. B. Gió từ phương đơng thổi tới, tức là gió mùa đơng. C. Gió từ phương đơng thổi tới, tức là gió mùa hè. D. Gió từ phương đơng thổi tới, tức là gió mùa xn. Câu 8. Giá trị tư tưởng của "Truyện Kiều"? A. Là bài ca tình u tự do và ước mơ cơng lý. B. Là tiếng khóc cho số phận con người. C. Là lời tố cáo mạnh mẽ, đanh thép và là tiếng nói "hiểu đời". D. Tất cả các phương án trên. Câu 9. Tại sao khi trao dun cho Th Vân, Kiều nói: "Dun này thì giữ vật này của chung"? 2 A. Vì Kiều hy vọng Th Vân và Kim Trọng sẽ khơng qn mình. B. Vì Kiều phân vân khơng biết có nên trao kỷ vật hay khơng. C. Lý trí buộc phải trao dun, về tình cảm Kiều đau đớn, xót xa vì tình u tan vỡ. Nàng như cố níu giữ tình u. D. Vì Kiều coi trọng những kỉ vật của Kim Trọng. Câu 10. Dòng nào dưới đây nhận xét chưa đúng về những sáng tạo của Nguyễn Du trong Truyện Kiều? A. Khả năng vận dụng thể thơ lục bát một cách rất điêu luyện. B. Nghệ thuật xây dựng, miêu tả nhân vật tài tình. C. Sáng tạo cốt truyện li kì, hấp dẫn. D. Ngôn ngữ trong sáng, giàu chất biểu cảm. Câu 11. Ý nào dưới đây không có trong những ý chính của Đại cáo bình Ngô của Nguyễn Trãi? A. Tố cáo tội ác kẻ thù xâm lược B. Ca ngợi thiên nhiên Lam Sơn C. Nêu luận đề chính nghóa D. Quá trình kháng chiến Câu 12. Điền từ còn thiếu vào trỗ trống. Đề tài là được nhà văn nhận thức, lựa chọn, khái qt, bình giá và thể hiện trong văn bản. II.Tự luận: (7 điểm) Câu 1: (Dành cho học sinh lớp 10A1, 10A2) Bình hai câu thơ d©n gian sau: Tr¨m n¨m ®µnh lçi hĐn hß, C©y ®a bÕn cò con ®ß kh¸c ®a. (Ca dao) Câu 2: (Chung cho cả khối 10) 3 Học sinh chọn một trong hai đề sau: * Đề A Cảm nhận của em về diễn biến tâm trạng của nhân vật Th Kiều qua đoạn thơ: Khi tỉnh rượu lúc tàn canh, Giật mình mình lại thương mình xót xa. ……………………………… Mặc người mưa Sở mây Tần Những mình nào biết có xn là gì. (Trích truyện Kiều - Nguyễn Du) * Đề B Tục ngữ có câu: Một cây làm chẳng nên non, Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. Hãy giải thích và lấy dẫn chứng trong sách vở và đời sống hằng ngày để minh họa./. Hết  PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM §èi víi mçi c©u tr¾c nghiƯm, thÝ sinh ®ỵc chän vµ t« kÝn mét « trßn t¬ng øng víi ph¬ng ¸n tr¶ lêi. C¸ch t« ®óng :  Sỏ GD & ĐT Lào Cai KIỂM TRA HỌC KỲ II 01 05 09 02 06 10 03 07 11 04 08 12 4 Trường THPT số 2 Mường Khương Bộ môn: Ngữ văn Môn Ngữ Văn lớp 10 - Ban cơ bản Năm học: 2008 - 2009 Thời gian làm bài 90 phút (không kể thời gian giao đề) Họ, tên thí sinh: .Lớp . ĐỀ BÀI (Số câu trắc nghiệm: 12, Số câu tự luận: 01 ®èi víi häc sinh líp 10A3, 10A4; 02 c©u ®èi víi häc sinh líp 10A1, 10A2 ) I. Trắc nghiệm (3 điểm): Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu sau: Câu 1: Tác giả biên soạn “Đại Việt sử kí toàn thư” là ai? A. Lê Văn Hưu. B. Phan Phu Tiên. C. Ngô Sĩ Liên. D. Trương Hán Siêu. Câu 2: Bản dịch “Chinh phụ ngâm” của Đoàn Thị Điểm được viết theo thể thơ nào? A. Trường đoản cú. B. Lục bát. C. Lục bát biến thể. D. Song thất lục bát. Câu 3 Điểm giống nhau giữa “Truyện kiều” và “Kim Vân Kiều truyện” là gì? A. Cốt truyện B. Thể loại. C. Cảm hứng sáng tác. D. Ngôn ngữ. Câu 4: Trong văn bản văn học, lĩnh vực đời sống được nhà văn nhận thức, lựa chọn, khái quát, bình giá và thể hiện được gọi là gì? A. Đề tài. B. Chủ đề. C. Cảm hứng nghệ thuật. D. Tư tưởng của tác giả. Câu 5: Đặc trưng cơ bản nhất của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật là gì? A. Tính hình tượng. B. Tính cá thể hóa. C. Tính truyền cảm. D. .Cả a,b,c đều đúng. 5 Mã đề thi: 02 Câu 6: Tựa “Trích diễm thi tập” của Hồng Đức Lương nhằm bàn về vấn đề gì? A. Đặc trưng của thơ ca. B. Ý thức về sự cần thiết phải sưu tầm thơ ca của tiền nhân. C. Ngun nhân khiến thơ ca Việt Nam ở các thời đại trước thế kỉ XV khơng được lưu truyền lại đầy đủ. D. Vẻ đẹp của thơ ca. Câu 7: Em hiểu như thế nào về câu nói “nóng như Trương Phi”? A. Nóng nảy do xấu tính, gàn dở. B. Nóng lòng xóa sạch bất cơng. C. Nóng lòng tìm cho ra lẽ phải. D. Cả b,c đều đúng. Câu 8: Để xây dựng một lập luận, bước thứ nhất người viết phải làm là gì? A. Tìm các luận cứ thuyết phục. B. Xác định luận điểm chính xác. C. Vận dụng các phương pháp hợp lí. D. Trình bày các ý kiến chặt chẽ. Câu 9: Trong thơ văn của Nguyễn Trãi, tác phẩm nào được gọi là “áng thiên cổ hùng văn”? A. Bình Ngơ đại cáo. B. Qn trung từ mệnh tập. C. Lam Sơn thực lục. D. Ức Trai thi tập. Câu 10: “Lời nhận xét ấy có đúng không? Đúng quá đi chứ! Nào, mời bạn cùng tôi đi phân tích tác phẩm để hiểu rõ vấn đề!” (Trích từ bài làm của học sinh) Lỗi sử dụng tiếng Việt mắc phải: A. Không đúng ngữ nghóa B. Lỗi ngữ pháp C. Lỗi phát âm, chữ viết. D. Lỗi phong cách ngôn ngư.õ Câu 11: Dòng nào sau đây khơng đúng với đoạn trích “Nỗi thương mình” ? 6 A. Tình cảnh trớ trêu mà Kiều đã gặp khi rơi vào lầu xanh. B. Sự đau khổ của Kiều khi trao dun cho em. C. Ý thức sâu sắc của Kiều về phẩm giá. D. Nỗi niềm thương thân xót phận của Kiều. Câu 12: Dòng nào dưới đây nhận xét không đúng về Chinh Phụ Ngâm? A. Khúc ngâm nói lên sự oán ghét chiến tranh phi nghóa B. Khúc ngâm được viết theo thể thơ lục bát C. Khúc ngâm thể hiện tâm trạng khao khát hạnh phúc lứa đôi D. Khúc ngâm diễn tả nỗi nhớ da diết của người chinh phụ II.Tự luận: (7điểm) Câu 1: (Dành cho học sinh lớp 10A1, 10A2) Bình hai câu thơ sau: Cửa ngồi vội rủ rèm the, Xăm xăm băng lối vườn khuya một mình. (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du) Câu 2: (Chung cho cả khối 10) Học sinh chọn một trong hai đề sau: * Đề A Cảm nhận của em về diễn biến tâm trạng người chinh phụ trong đoạn thơ: Dạo hiên vắng thầm gieo từng bước, Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen. Sắt cầm gượng gảy ngón đàn, Dây un kinh đứt phím loan ngại chùng. (Trích “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ” - Chinh phụ ngâm khúc – tác giả: Đặng Trần Cơn, dịch giả: ĐồnThị Điểm)./. * Đề B Tục ngữ có câu: 7 Một cây làm chẳng nên non, Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. Hãy giải thích và lấy dẫn chứng trong sách vở và đời sống hằng ngày để minh họa./.  PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM §èi víi mçi c©u tr¾c nghiƯm, thÝ sinh ®ỵc chän vµ t« kÝn mét « trßn t¬ng øng víi ph¬ng ¸n tr¶ lêi. C¸ch t« ®óng :  01 05 09 02 06 10 03 07 11 04 08 12 8 Câu 2: ( 5đ) Tục ngữ có câu: Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. Hãy giải thích và lấy dẫn chứng trong đời sống hằng ngày để minh họa./. Dàn bài chi tiết a. Giải thích ý nghóa của câu tục ngữ: - Nghóa đen: một cây – số lượng ít, phân tán, ba cây chỉ số lượng nhiều, tập trung. - Nghóa bóng: Một cây chỉ sự đơn đọc, lẻ loi, không thể làm được việc gì lớn, ba cây chỉ sự đoàn kết, đồng lòng, có sức mạnh để làm việc lớn. b/ Dẫn chứng để chứng minh ý nghóa trên: - Trong gia đình Thương yêu, giúp đỡ, đùm bọc nhau - Trong nhà trường: Đoàn kết , hỗ trợ nhau trong học tập - Ngoài xã hội: Đoàn kết trong lao động, phong trào xã hội, …. c/ Rút bài học: - Phải biết cách đoàn kết, và giúp đỡ nhau - Đoàn kết nhưng không bè phái, giúp đỡ nhưng không phải ỷ lại 9 -Tác giả Nguyễn Du. -Xuất xứ Truyện Kiều, vị trí đoạn trích. -Nội dung t tởng của đoạn trích. +Thể hiện Tình yêu sâu nặng và bi kịch của Thuý Kiều. Thân bài -Học sinh phải làm sáng tỏ đợc nguyên nhân dẫn đến việc trao duyên này của Thuý Kiều. -Tình yêu của Kiều với Kim Trọng là mối tình đẹp và thuỷ chung, hai ngời đã thề non lấp bể với nhau. Bây giờ phải phụ lại tình yêu đó. Kiều vô cùng đau đớn và xót xa. Để đáp lại tình cảm của Kim Trọng Kiều đã nhờ đến Thuý Vân. 10 . nghóa tr n: - Trong gia đình Thương yêu, giúp đỡ, đùm bọc nhau - Trong nhà tr ờng: Đoàn kết , hỗ tr nhau trong học tập - Ngoài xã hội: Đoàn kết trong. “Hồi tr ng Cổ Thành” A. Thúc giục tr n chiến B. Hồi tr ng thể hiện tính cách ngay thẳng của Tr ơng Phi C. Hồi tr ng là điều kiện, là biểu tượng của lòng trung

Ngày đăng: 06/08/2013, 01:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w