1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU TỶ LỆ PHỐI TRỘN NGUYÊN LIỆU GIẤY TÁI CHẾ TRONG CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT GIẤY CARTON LỚP SÓNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GIẤY AN BÌNH

72 585 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 840,06 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU TỶ LỆ PHỐI TRỘN NGUYÊN LIỆU GIẤY TÁI CHẾ TRONG CƠNG NGHIỆP SẢN XUẤT GIẤY CARTON LỚP SĨNG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN GIẤY AN BÌNH Họ tên sinh viên: NGUYỄN THỊ THẤM Ngành: CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT GIẤY VÀ BỘT GIẤY Niên khóa: 2004 - 2008 Tháng 02/2009 NGHIÊN CỨU TỶ LỆ PHỐI TRỘN NGUYÊN LIỆU GIẤY TÁI CHẾ TRONG CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT GIẤY CARTON LỚP SĨNG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN GIẤY AN BÌNH Tác giả NGUYỄN THỊ THẤM Khóa luận đệ trình đề để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư ngành Công nghệ sản xuất giấy bột giấy Giáo viên hướng dẫn: Ts PHAN TRUNG DIỄN Tháng 02 năm 2009 i LỜI CẢM TẠ Con xin gởi lòng biết ơn đến cha mẹ, Người nuôi dạy nên người, tạo điều kiện vật chất tinh thần để ngày hơm Tơi xin chân thành cảm ơn: Q thầy Trường Đại học Nông Lâm khoa Lâm Nghiệp truyền đạt trang bị kiến thức cho suốt trình học tập trường TS Phan Trung Diễn tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu thực đề tài Công ty Cổ Phần giấy An Bình nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu thực đề tài Tất bạn bè hỗ trợ, động viên học tập thực đề tài Sinh viên Nguyễn Thị Thấm ii TÓM TẮT Đề tài “Nghiên cứu tỷ lệ phối trộn nguyên liệu giấy tái chế công nghiệp sản xuất giấy carton lớp sóng cơng ty cổ phần giấy An Bình” thực cơng ty cổ phần giấy An Bình, đường Kha Vạn Cân - Xã An Bình - Huyện Dĩ An - Tỉnh Bình Dương từ tháng 10/2008 đến tháng 12/2008 hướng dẫn Tiến sĩ Phan Trung Diễn nhằm tìm tỷ lệ phối trộn nguyên liệu thích hợp để nâng cao hiệu sản xuất giảm chi phí sản xuất Đề tài thực cách quan sát, theo dõi trình chuẩn bị bột, thu thập số liệu qua thực tế từ nguồn nhà máy cung cấp, tiến hành khảo sát ca làm việc nhà máy Xác định yếu tố ảnh hưởng lên tính chất sợi, phân tích, đánh giá ưu điểm nhược điểm trình chuẩn bị bột ứng với tỷ lệ phối trộn cơng ty An Bình tiến hành thí nghiệm với loại nguyên liệu: OCC 90/10, giấy Mix, giấy rìa thu mua khách hàng, phân tích thành phần sợi nguyên thủy loại nguyên liệu: % xớ ngắn, % xớ dài, % xơ sợi mịn, tiến hành thí nghiệm phối trộn loại nguyên liệu theo tỉ lệ, với yếu tố cố định là: nồng độ, độ nghiền, nhiệt độ sấy, lực ép tay sau lấy mẫu bột đem làm tờ handsheet để đánh giá độ phân tán xơ sợi, đo độ bục, độ nén vòng Từ kết thực lập bảng so sánh để xác định tỷ lệ phối trộn cho chất lượng bột tốt nhất, đảm bảo mục tiêu chi phí sản xuất thấp chất lượng sản phẩm ổn định iii MỤC LỤC Trang tựa i LỜI CẢM TẠ ii TÓM TẮT iii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH SÁCH CÁC BẢNG viii CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề .2 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Yêu cầu thực .3 1.4 Giới hạn đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Xu hướng phát triển ngành công nghiệp giấy tái chế 2.2 Tổng quan hoạt động sản xuất cơng ty cổ phần giấy An Bình .5 2.2.1 Các loại nguyên liệu thu mua 2.2.2 Tiêu chuẩn chất lượng giấy cartong lớp sóng .8 2.3 Nguyên liệu giấy loại 2.3.1 Phân loại 2.3.2 Cấu trúc giấy loại 10 2.3.3 Mức độ tái chế giấy loại 13 2.4 Độ bền lý giấy .15 2.4.1 Khái niệm 15 2.4.2 Độ bền thân xơ sợi chiều dài xơ sợi 16 2.4.3 Độ chịu bục 17 2.4.4 Độ chịu gấp 17 2.4.5 Độ chịu kéo 18 2.5 Nguyên nhân làm giảm độ bền bột tái sinh .19 2.6 Các hóa chất phụ gia sử dụng q trình sản xuất giấy carton lớp sóng 21 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Nội dung nghiên cứu 27 iv 3.2 Quy trình sản xuất giấy carton sóng cơng ty cổ phần giấy An Bình .27 3.2.1 Khảo sát kĩ thuật phối trộn nguyên liệu 27 3.2.2 Quy trình chuẩn bị bột .29 3.2.3 Quy trình xeo giấy .31 3.3 Phương pháp nghiên cứu 32 3.3.1 Thí nghiệm 32 3.3.2 Thí nghiệm 34 3.3.3 Thí nghiệm 35 3.3.4 Thí nghiệm 36 3.4 Phương pháp xác định tiêu (Phụ lục 2) 37 3.5 Xử lý số liệu 37 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .38 4.1 Thành phần tính chất lý giấy ứng với phương pháp phối trộn loại nguyên liệu khác 38 4.1.1 Thành phần tính chất giấy ứng với tỷ lệ phối trộn nguyên liệu OCC (90/10)/MIX 38 4.1.2 Thành phần tính chất giấy ứng với tỷ lệ phối trộn nguyên liệu OCC (90/10)/DLKC .41 4.1.3 Thành phần tính chất giấy ứng với tỷ lệ phối trộn nguyên liệu DLKC/MIX 44 4.1.4 Thành phần tính chất giấy ứng với tỷ lệ phối trộn nguyên liệu OCC (90/10)/MIX/DLKC 46 4.2 So sánh độ bền lý ứng với phương pháp phối trộn nguyên liệu khác 48 4.2.1 Độ bền lý tỉ lệ phối OCC (90/10)/MIX OCC(90/10)/DLKC .48 4.2.2 Độ bền lý tỉ lệ phối DLKC/MIX OCC(90/10)/Mix 50 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 52 5.1 Kết luận 52 5.2 Đề nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………….54 PHỤ LỤC 55 v DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT NXB: Nhà xuất WP: Wash paper TS: Tiến sĩ TCVN 3649 - 2000: Tiêu chuẩn Việt Nam 3649 – 2000 Tp HCM: Thành phố Hồ Chí Minh RCT: Ring crush resistance FAO: Food Agriculture Organization OCC: Old corrugated Containers vi DANH SÁCH CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 2.1: Thùng carton ngoại nhập, hai lớp làm giấy kraft dày Hình 2.2: Giấy rìa carton cơng ty liên doanh sản xuất bao bì Hình 2.3: Giấy rìa từ đơn vị sản xuất nước .7 Hình 2.4: Ống vải, ống nòng giấy Hình 2.5: Ống cuộn nhập từ nước Hình 2.6: Giấy lề xám làm thùng, hộp carton làm giấy xám ngoại Hình 2.7: Thùng carton sản xuất Hình 2.8: Thùng carton dán nhiều băng keo nước lẫn loại giấy báo, bao gói Hình 3.1: Sơ đồ quy trình chuẩn bị 29 Hình 3.2: Sơ đồ khối quy trình xeo giấy .31 Biểu đồ 4.1: Biểu đồ so sánh thành phần xơ sợi ứng với tỷ lệ phối nguyên liệu OCC (90/10)/Mix 39 Biểu đồ 4.2: Biểu đồ so sánh độ bục ứng với tỷ lệ phối nguyên liệu OCC(90/10)/Mix 40 Biểu đồ 4.3: Biểu đồ so sánh độ nén vòng ứng với tỷ lệ phối nguyên liệu OCC(90/10)/Mix 40 Biểu đồ 4.4: Biểu đồ so sánh thành phần xơ sợi ứng với tỷ lệ phối nguyên liệu OCC (90/10)/DLKC 42 Biểu đồ 4.5: Biểu đồ so sánh độ bục ứng với tỷ lệ phối nguyên liệu OCC(90/10)/DLKC42 Biểu đồ 4.6: Biểu đồ so sánh độ nén vòng ứng với tỷ lệ phối nguyên liệu OCC(90/10)/DLKC 43 Biểu đồ 4.7: Biểu đồ so sánh thành phần xơ sợi ứng với tỷ lệ phối nguyên liệu DLKC/MIX 44 Biểu đồ 4.8: Biểu đồ so sánh độ bục ứng với tỷ lệ phối nguyên liệu DLKC/MIX 45 Biểu đồ 4.9: Biểu đồ so sánh độ nén vòng ứng với tỷ lệ phối nguyên liệu DLKC/MIX 45 Biểu đồ 4.10: Biểu đồ so sánh thành phần xơ sợi ứng với tỷ lệ phối nguyên liệu OCC/MIX/DLKC 46 Biểu đồ 4.11: Biểu đồ so sánh độ bục ứng với tỷ lệ phối nguyên liệu OCC/MIX/DLKC 47 Biểu đồ 4.12: Biểu đồ so sánh độ nén vòng ứng với tỷ lệ phối nguyên liệu OCC/MIX/DLKC 47 vii DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1: Bảng dự báo mức tăng trưởng tiêu thụ giấy WP từ 1993 – 2010 Bảng 2.2: Bảng ước tính nhu cầu xơ sợi để sản xuất giấy giới sau biến động kinh tế Châu Á năm 2010 Bảng 2.3: Tỉ lệ thu hồi giấy loại qua lần tái chế .13 Bảng 2.4: Bảng quy định tiêu lý thành phần nguyên liệu 15 Bảng 3.1: Số liệu thực tế tình hình sử dụng nguyên liệu tháng 10 28 Bảng 3.2: Bảng tỷ lệ phối nguyên liệu OCC/MIX thời gian thực .33 Bảng 3.3: Bảng tỷ lệ phối nguyên liệu OCC/DLKC thời gian thực .34 Bảng 3.4: Bảng tỷ lệ phối nguyên liệu DLKC/Mix thời gian thực .35 Bảng 3.5: Bảng tỷ lệ phối nguyên liệu OCC/DLKC/MIX thời gian thực 36 Bảng 4.1: Thành phần tính chất mẫu thí nghiệm ứng với tỷ lệ phối trộn nguyên liệu OCC (90/10)/Mix .39 Bảng 4.2: Thành phần tính chất mẫu thí nghiệm ứng với tỷ lệ phối trộn nguyên liệu OCC (90/10)/DLKC 41 Bảng 4.3: Thành phần tính chất mẫu thí nghiệm ứng với tỷ lệ phối trộn nguyên liệu 44 Bảng 4.4: Thành phần tính chất mẫu thí nghiệm ứng với tỷ lệ phối trộn nguyên liệu OCC (90/10)/MIX/DLKC 46 Bảng 4.5: Độ bền lý mẫu handsheet ứng với phương pháp phối trộn hai loại nguyên liệu OCC/Mix OCC/DLKC 48 Bảng 4.6: Độ bền lý mẫu handsheet ứng với phương pháp phối trộn hai loại nguyên liệu DLKC/Mix OCC/Mix 50 viii ix ĐỘ BỤC (kgf/cm2) BIỂU ĐỒ SO SÁNH ĐỘ BỤC ỨNG VỚI TỈ LỆ PHỐI OCC/MIX VÀ OCC/DLKC 3,5 2,5 OCC/MIX OCC/DLKC 1,5 TIÊU CHUẨN 0,5 100/0 90/10 80/20 70/30 60/40 50/50 TỈ LỆ Biểu đồ 4.13: Biểu đồ độ chịu bục ứng với phương pháp phối trộn hai loại nguyên liệu OCC/MIX OCC/DLKC BIỂU ĐỒ SO SÁNH ĐỘ NÉN VÒNG ỨNG VỚI TỈ LỆ PHỐI OCC/MIX VÀ OCC/DLKC ĐỘ NÉN VÒNG (kgf) 20 15 OCC/MIX OCC/DLKC 10 TIÊU CHUẨN 100/0 90/10 80/20 70/30 60/40 50/50 TỈ LỆ Biểu đồ 4.14: Biểu đồ độ nén vòng ứng với phương pháp phối trộn hai loại nguyên liệu OCC/Mix OCC/DLKC Qua kết thí nghiệm Bảng 4.5 Biểu đồ 4.13; 4.14 cho thấy: Nguyên liệu DLKC phối trộn với OCC (90/10) cho kết độ bền (độ bục, độ nén vòng) cao phối trộn OCC (90/10) với nguyên liệu giấy Mix Giá trị trung bình độ chịu bục (kgf/cm2) biến động từ 3,08 – 3,72, độ nén vòng từ 11,65 – 15,62 trường hợp phối trộn OCC/DLKC Trong đó, phương pháp 49 nguyên liệu OCC/Mix độ chịu bục biến động từ 2,63 – 3,52 kgf/cm2, độ nén vòng biến động từ 10,52 – 13,59 kgf 4.2.2 Độ bền lý tỉ lệ phối DLKC/MIX OCC(90/10)/Mix Bảng 4.6: Độ bền lý mẫu handsheet ứng với phương pháp phối trộn hai loại nguyên liệu DLKC/Mix OCC/Mix Chỉ tiêu độ bền mẫu thí nghiệm Tỷ lệ phối DLKC/MIX 0CC/MIX Độ bục (kgf/cm2) Độ nén vòng (kgf) Độ bục (kgf/cm2) Độ nén vòng (kgf) 4,95 3,82 3,51 3,47 3,22 3,06 13,42 12,83 12,34 12,3 12,31 12,29 3,52 3,24 3,18 3,13 2,78 2,63 13,19 12,56 12,54 11,78 11,68 10,52 100/0 90/10 80/20 70/30 60/40 50/50 Chỉ tiêu độ bục Chỉ tiêu độ nén vòng  2,9  2,9  2,9  2,9  2,9  2,9  12  12  12  12  12  12 BIỂU ĐỒ SO SÁNH ĐỘ BỤC ỨNG VỚI TỈ LỆ PHỐI DLKC/MIX VÀ OCC/MIX ĐỘ BỤC (kgf/cm2) DLKC/MIX OCC/MIX TIÊU CHUẨN 100/0 90/10 80/20 70/30 60/40 50/50 TỈ LỆ Biểu đồ 4.15: Biểu đồ so sánh độ bục ứng với phương pháp phối trộn hai loại nguyên liệu DLKC/Mix OCC/Mix 50 ĐỘ NÉN VÒNG (kgf) BIỂU ĐỒ SO SÁNH ĐỘ NÉN VÒNG ỨNG VỚI TỈ LỆ PHỐI DLKC/MIX VÀ OCC/MIX 16 14 12 10 DLKC/MIX OCC/MIX TIÊU CHUẨN 100/0 90/10 80/20 70/30 60/40 50/50 TỈ LỆ Biểu đồ 4.16: Biểu đồ so sánh độ nén vòng ứng với phương pháp phối trộn hai loại nguyên liệu DLKC/Mix OCC/Mix Từ kết thí nghiệm Bảng 4.6 Biểu đồ 4.15; 4.16 cho thấy: Nguyên liệu DLKC phối trộn với Mix cho kết độ bền (độ bục, độ nén vòng) cao phối trộn OCC (90/10) với nguyên liệu giấy Mix Giá trị trung bình độ chịu bục (kgf/cm2) biến động từ 3,06 – 4,95, độ nén vòng từ 12,29 – 13,42 trường hợp phối trộn DLKC/Mix Trong đó, nguyên liệu OCC/Mix độ chịu bục biến động từ 2,63 – 3,52 kgf/cm2, độ nén vòng biến động từ 10,52 – 13,19 kgf So sánh kết đạt từ q trình thí nghiệm phối trộn loại ngun liệu OCC/MIX, OCC/DLKC, DLKC/MIX cho thấy phương pháp phối trộn tỷ lệ phối đáp ứng tiêu độ bền giấy carton lớp sóng với định lượng 150 g/m2 51 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình thực đề tài “Nghiên cứu tỉ lệ phối trộn nguyên liệu giấy tái chế cơng nghiệp sản xuất giấy carton lớp sóng cơng ty cổ phần giấy An Bình” tơi rút số kết luận sau: Sản xuất giấy caron lớp sóng với tỉ lệ 80%OCC/20%Mix, 50%OCC/50%DLKC, 50%DLKC/50% Mix tỉ lệ 50%OCC/25%Mix/25%DLKC mang lại lợi ích kinh tế đảm bảo chất lượng cho giấy carton lớp sóng định lượng 150 g/m2 So sánh kết thí nghiệm với hiệu sản xuất ứng với tỉ lệ phối trộn nhà máy, nhận thấy kết thí nghiệm tỉ lệ phối trộn nguyên liệu phòng thí nghiệm cho chất lượng giấy cao trình sản xuất nhà máy Đối với phương pháp phối trộn loại nguyên liệu OCC/Mix tỷ lệ 80% OCC(90/10) / 20% Mix cho độ bền lý đạt tiêu chuẩn, thõa mãn tiêu chí đề với độ bục 3,18 kgf/cm2 độ nén vòng 12,54 kgf Đối với phương pháp phối trộn loại nguyên liệu OCC/DLKC tỷ lệ phối 50% OCC(90/10) / 50% DLKC tỷ lệ phối mang tính tối ưu với độ bục 3,08 kgf/cm2, độ nén vòng 12,65 kgf Đối với phương pháp phối trộn loại nguyên liệu DLKC/MIX tỷ lệ phối 50% DLKC / 50% Mix mang tính tối ưu, với độ bục 3,06 kgf/cm2, độ nén vòng 12,29 kgf Đối với phương pháp phối trộn loại nguyên liệu OCC/Mix/DLKC tỷ lệ phối 50%OCC/25%Mix/25%DLK mang tính tối ưu, với độ bục 3,01 kgf/cm2, độ nén vòng 12,32 kgf Từ kết nghiên cứu cho ta thấy giá trị độ bục độ nén vòng độc lập với Tùy thuộc vào tính chất loại độ bền mà ta yếu tố ảnh hưởng đến độ bền lý giấy 52 Giá trị độ bục phụ thuộc vào chiều dài xơ sợi khả liên kết xơ sợi Với loại nguyên liệu thành phần xơ sợi dài nhiều độ bục cao so với loại nguyên liệu thành phần xơ sợi dài ít, kết thí nghiệm với tỷ lệ phối trộn nguyên liệu khác cho ta thấy điều này, với tỷ lệ phối trộn chứa nhiều % nguyên liệu OCC, % DLKC cho giấy chất lượng tốt ngược lại Giá trị độ nén vòng thể khả chịu nén giấy theo hai chiều CD MD, phụ thuộc vào định hướng khả liên kết xơ sợi 5.2 Đề nghị Do hạn chế thời gian thiết bị, đề tài khảo sát số yếu tố tiêu biểu, số yếu tố khác quan trọng chưa tiến hành Vì vậy, để cải thiện tốt trình sản xuất carton sóng cho sản phẩm hiệu tốt đạt suất cao, số đề nghị sau: - Khảo sát ảnh hưởng trình nghiền đến tính chất bột - Khảo sát chất phụ gia thường sử dụng trình sản xuất giấy carton lớp sóng - Khảo sát cơng nghệ thiết bị sử dụng dây chuyền sản xuất giấy carton lớp sóng - Tìm hiểu cách thức tiến hành phối trộn nguyên liệu: cách xếp nguyên liệu, tổ chức phối trộn, hệ thống băng tải 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Ngọc Bích,2003 Kỹ Thuật Xenlulo Giấy NXB Đại học Quốc gia Tp HCM, trang 584 Bùi Việt Hải, 2006 Bài giảng thống kê ứng dụng phần hướng dẫn lý thuyết thực hành tính tốn số liệu thống kê máy vi tính Khoa Lâm Nghiệp, Trường Đại Học Nông Lâm Tp HCM Cao Thị Nhung, 2004 Các yếu tố công nghệ tính chất loại giấy NXB Đại học Quốc gia Tp HCM, trang 196 Cao Thị Nhung,2003 Công Nghệ Sản Xuất Bột GiấyGiấy NXB Đại học Quốc gia Tp HCM, trang 218 2010 – Giấy An Bình: 390.000 Tấn/năm, Hiệp hội giấy bột giấy Việt Nam Truy cập ngày 15 tháng 12 năm 2007 http://www.vppa.vn/?CatID=267 HY TUẤN ANH ( 2007), Ảnh hưởng trình nghiền phân tán lên tính chất xơ sợi tái sinh, Tạp chí cơng nghiệp giấy số 176 (8/2007) NGUYỄN PHAN VŨ (2003), Giải pháp nâng cao độ bền carton lớp sóng carton lớp mặt sản xuất từ 70% - 100% OCC, Vai trò q trình nghiền, Tạp chí cơng nghiệp giấy (6/2003) Christopher J.Bermann, 1996, Hand book of Papermaking Second edition, Academic Press, Oregon State University Corvalus, Oregon, USA 754 pages Gary A Smook, 1997, Hand book for Pulp and Paper Technologists, Second Edition, USA, 209 – 213 pages 10 Một số trang web khác http://www.vppa.com.vn/?CatID=255&ArticleID=69983&Page=1 http://anbinhpaper.com/tintuc.htm 54 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Tiêu chuẩn chất lượng giấy carton lớp sóng cơng ty cổ phần giấy An Bình Chỉ tiêu Parameters Định lượng # (g/m2) sai số cho phép ± 4% Grammage ± 4% Độ chịu bục # (kgf/cm2) lớn Bursting St is greater or equal to Độ nén vòng # (kgf) theo chiều ngang CD lớn CD RCT is greater than or equal to Độ dày (mm) * * Thickness Chống thấm mặt (2 surfaces sizing) Ngoại quan # Apprearance Số mét # (m) Length Độ ẩm (%) ** Moisture Đường kính cuộn (cm) Diameter of paper roll Chiều rộng cuộn giấy (mm) ** Width Số mối nối ** Joins Các mép giấy cắt ** Edge of cutting Chỉ tiêu chất lượng giấy carton lớp sóng nội địa Quality Target 105 110 112 115 120 125 130 135 140 150 155 160 170 180 200 2.0 2.1 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.8 2.9 3.0 3.1 3.2 3.3 3.7 6.2 6.6 6.8 7.0 8.4 8.7 9.0 9.8 11.0 12.0 12.5 14.0 15.0 17.5 23.0 0.18-0.20 0.20-0.21 0.21-0.22 0.23-0.24 0.25-0.26 0.27-0.28 0.31-0.32 giây (5 seconds) , Theo yêu cầu khách hàng (Customer’s requirements) Không bị nhăn/gấp/thủng rách No folds/ wrinkles/ holes ± 4% 7±2 Theo yêu cầu khách hàng ± Customer’s requirements ±3 ≤2 Phẳng, thẳng, không bị xơ xước Smooth 55 0.34-0.37 Chỉ tiêu Parameters Định lượng # (g/m2) sai số cho phép ± 4% Grammage ± 4% 105 112 115 125 150 170 180 185 200 Độ chịu bục # (kgf/cm2) lớn Bursting St is greater or equal to 2.0 2.1 2.1 2.3 2.7 3.0 3.3 3.5 3.7 9.5 13.5 14.0 16.5 23.0 24.5 27.5 28.6 30.7 Độ nén vòng # (kgf) tính theo chiều ngang CD lớn băng CD RCT is greater than or equal to Chống thấm mặt (2 surfaces sizing) Ngoại quan # Apprearance Chỉ tiêu chất lượng giấy carton lớp sóng chất lượng cao Quality Target giây (5 seconds) Không bị nhăn/gấp/thủng rách No folds/ wrinkles/ holes Số mét # (m) Length Độ ẩm (%) ** Moisture Đường kính cuộn (cm) ** Diameter of paper roll Chiều rộng cuộn giấy (mm) ** Width Số mối nối ** Joins ± 4% 6.0 – 9.0 Theo yêu cầu khách hàng ± Customer’s requirements +3 ≤2 Các mép giấy cắt ** Edge of cutting Phẳng, thẳng, không bị xơ xước Smooth 56 Phụ lục 2: Phương pháp xác định tiêu TCVN 3649:2000 : Cách lấy mẫu Vị trí lấy mẫu Trên cuộn giấy sau máy cuộn Cách lấy Mẫu giấy lấy suốt chiều ngang khổ cuộn, rộng 30-50cm Trên mẫu giấy phải ghi đầy đủ thông tin cuộn giấy tên khách hàng, định lượng, khổ cuộn, khổ cuộn, mã số cuộn, mã cân, ngày sản xuất, ca sản xuất, máy sản xuất Gấp mẫu giấy cắt mẫu giấy để kiểm tra theo kích thước 20x25cm Bảo đảm tờ giấy kiểm tra suốt chiều ngang khổ cuộn giấy Một phần mẫu giấy dùng để chuẩn bị mẫu cho tiêu chất lượng phần lại cắt thành tờ A4 lưu mẫu Băng giấy không nhăn, xếp ly Phải xé bỏ lớp giấy nhăn bên cuộn giấy 3.Phương pháp xác định nồng độ bột a Nguyên tắc Tách lượng nước khỏi phần bột, sấy đến khơ tuyệt đối, từ cân để tính nồng độ bột Đối với huyền phù bột nhỏ 1% cần lọc tách nước sấy đến khô tuyệt đối Đối với huyền phù bột từ – 25% phải cân mẫu, sau pha lỗng đến nồng độ 0,5% lọc tách nước sấy đến khô tuyệt đối b Tiến hành Trường hợp 1: Mẫu bột nồng độ nhỏ 1% Dùng bình 100 ml để lấy bột vị trí cần đo sau đổ vào becher biết trọng lượng Cân becher để biết trọng lượng bột A (g) trừ bì Lọc giấy lọc biết trọng lượng 57 Sấy 105 0C đế khô tuyệt đối Cho vào bình hút ẩm, cân lại trọng lượng B (g) trừ trọng lượng giấy lọc c Kết Nồng độ bột tính theo cơng thức: Nồng độ bột (%) = B/A * 100 Nồng độ bột (g/l) = B * 10 Trường hợp 2: Mẫu bột nồng độ từ – 25% Lấy bình bột bình 100 ml cho vào becher biết trọng lượng, sau đem cân để biết trọng lượng bột C(g) trừ bì Đổ vào xơ 10 lít biết trọng lượng pha loãng đến nồng độ 0,5% Cân để biết trọng lượng bột pha lỗng xơ D(g) trừ bì Thao tác tiếp trường hợp Tính nồng độ bột pha lỗng P% Nồng độ bột (%) = P * D / C 4.Phương pháp xác định độ bục giấy d Mục đích Xác định áp lực lớn tác dụng vng góc lên bề mặt mà mẫu giấy chịu trước bục Phương pháp xác định độ chịu bục loại carton độ chịu bục khoảng từ 350 kPa đến 5500 kPa Phương pháp áp dụng cho loại giấy carton độ chịu bục thấp đến 250 kPa chúng sử dụng gia cơng loại sản phẩm độ chịu bục cao (Carton lớp mặt, giấy làm lớp sóng carton sóng) e Tiến hành Chuẩn bị mẫu theo tiêu TCVN 3649 - 2000 (Phụ lục 1) Mẫu thử phải diện tích lớn diện tích đĩa kẹp không sử dụng phần nằm đĩa kẹp lần trước Mẫu thử khơng nhăn, hình bóng nước khuyết tật nhìn thấy mắt thường 58 Nâng đĩa kẹp lên, cho mẫu thử vào vị trí đo, kẹp mẫu lại với áp lực quy định Tác động áp lực thủy với tốc độ quy định mẫu giấy bị bục Đọc giá trị đo đồng hồ máy đo Lưu ý: mẫu giấy bị bục gạt cần thao tác vị trí nhả ép để tránh phá vỡ màng cao su Đơn vị độ chịu bục kgf/cm2 Phương pháp xác định độ nén vòng f Mục đích Xác định độ nén vòng RTC carton độ dày khoảng từ 0,28 mm đến 0,51 mm Cũng áp dụng cho loại carton độ dày mỏng đến 0,18 mm độ dày đến 0,76 mm độ tin cậy kết đo không cao g Tiến hành Lấy mẫu theo TCVN 3649 - 2000 (Phụ lục 1) Chuẩn bị mẫu: cắt mẫu thử chiều rộng 12,7 mm (0,5 inch), chiều dài 152,4 mm (6 inch) Khi xác định độ bền nén vòng theo chiều dọc cắt độ dài mẫu thử vng góc với chiều dọc giấy Khi xác định độ bền nén vòng theo chiều ngang cắt độ dài mẫu thử song song với chiều dọc giấy Cạnh theo chiều dài mẫu thử phải song song với khoảng 0,015 mm Cạnh theo chiều dài mẫu thử phải song song (hoặc vuông góc) với chiều dọc giấy 59 Hình 3.4: Hình vẽ thí nghiệm độ chịu nén vòng (RCT) Thao tác đo: lồng mẫu thử vào rãnh hình khuyên phận giữ mẫu theo đường rãnh tiếp tuyến Chú ý không để hai đầu mẫu thử trùng với rãnh tiếp tuyến Đặt phận giữ mẫu vào phẳng máy đo Tác động lực nén vào mẫu thử cách cho phẳng phía chuyển động xuống phẳng phía với tốc độ 10 mm/phút Máy đo ghi lại lực nén lớn mà mẫu thử chịu trước bị xẹp xuống Đo mẫu thử lấy trị số trung bình Đơn vị độ nén vòng kgf 6.Phương pháp xác định tỷ lệ sớ sợi h Mục đích Xác định tỷ lệ phần trăm bột sớ ngắn, sớ dài, xơ sợi mịn dung dịch bột phối trộn i Tiến hành o Xác định nồng độ bột phương pháp sấy Cân 100g mẫu bột cần sàng Đặt tờ giấy lọc biết khối lượng vào phễu lọc, làm ẩm giấy nước cất, kiểm tra xem giấy dính chặt vào phễu chưa Cho bơm hút chân không hoạt động Đổ dung dịch bột vào phễu, tráng thành cốc đong nước cất Khi nước chảy hết, ngừng bơm lấy giấy lọc bột sấy mẫu tủ sấy đến trọng lượng không đổi (thường khoảng giờ) làm nguội mẫu bình hút ẩm cân trọng lượng bột Nồng độ phần trăm = khối lượng mẫu bột – khối lượng giấy lọc o Xác định phần trăm (%) bột sớ ngắn, sớ dài, xơ sợi mịn Chọn lưới sàng khe 0,12 mm Cân 200g mẫu bột cần sàng bỏ vào sàng rung 60 Cho mức nước vào bể chứa sàng rung giữ nước mức bể chứa trình sàng Bột đem sàng chia làm phần: Phần sớ dài lớn kích thướt lỗ sàng nằm sàng Phần sớ ngắn thoát khỏi sàng dùng túi lọc để chứa Phần xơ sợi mịn thoát khỏi túi lọc Lấy mẫu bột sàng cho vào giấy lọc biết khối lượng, bỏ vào tủ sấy, sấy nhiệt độ (105 ± oC) đến khối lượng không đổi, cho vào bình hút ẩm 20 phút cân xác định khối lượng Lấy mẫu bột sàng rửa bột lưới cho vào cốc thủy tinh Cho giấy lọc biết khối lượng vào phễu lọc, cho bơm hút chân không hoạt động Khi nước chảy hết, ngừng bơm, lấy giấy lọc bột Cho mẫu bột vào tủ sấy (105 ± oC) đến khối lượng khơng đổi, cho vào bình hút ẩm 20 phút cân xác định khối lượng j Kết Phần trăm bột sớ dài: % B = B / 2A * 100 Phần trăm bột sớ ngắn: % C = C / 2A *100 Phần trăm xơ sợi mịn: % D = 100 % - (B % + C %) Trong : B khối lượng sớ dài C khối lượng sớ ngắn D khối lượng xơ sợi mịn A khối lượng mẫu bột (nồng độ bột ban đầu) 61 Phương pháp xác định định lượng k Định nghĩa Định lượng giấy hay carton khối lượng đơn vị diện tích mẫu giấy hay carton Định lượng g/m2 = M / S * 10.000 Trong đó: M: trọng lượng mẫu(g) S: diện tích mẫu 10.000 quy đổi m2 cm2 l Nguyên tắc Đo diện tích trọng lượng mẫu thử, từ suy khối lượng đơn vị diện tích m Dụng cụ Dụng cụ cắt: cắt mẫu kích thước theo khn Cân định lượng n Chuẩn bị mẫu tờ mẫu phía điều khiển tờ mẫu phía tờ mẫu phía dây trân Các mẫu giấy tờ đôi khổ 20x25 cm Các mẫu carton tờ khổ 20x25 cm Diện tích mẫu thử thường không nhỏ 500 cm2 Đặt mẫu thử mơi trường điều hòa từ - Hiệu chỉnh núm điều chỉnh cân cho kim vạch Cuộn tờ mẫu thành ống đặt nhẹ nhàng lên khung giá treo cân, tay mặt đỡ khung treo mẫu buông từ từ nhằm tránh dao động mạnh làm mòn dao cân 62 Khi kim ngừng dao động đọc kết khung đo, đơn vị tính g/m2( tờ kết nhân đơi) o Ghi Nếu khơng loại cân định lượng cân mẫu cân phân tích, đo diện tích mẫu cân tính định lượng p Kết Kết cuối trung bình cộng mẫu 63 ... đề thực đề tài Nghiên cứu tỷ lệ phối trộn nguyên liệu giấy tái chế cơng nghiệp sản xuất giấy carton lớp sóng cơng ty cổ phần giấy An Bình Do kiến thức hạn chế thời gian nghiên cứu hạn hẹp nên...NGHIÊN CỨU TỶ LỆ PHỐI TRỘN NGUYÊN LIỆU GIẤY TÁI CHẾ TRONG CƠNG NGHIỆP SẢN XUẤT GIẤY CARTON LỚP SĨNG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN GIẤY AN BÌNH Tác giả NGUYỄN THỊ THẤM Khóa... sản xuất giấy carton lớp sóng cơng ty cổ phần giấy An Bình Khảo sát yếu tố ảnh hưởng lên tính chất sợi nguyên liệu giấy tái chế Khảo sát thành phần xơ sợi tỷ lệ phối trộn Khảo sát ảnh hưởng tỷ

Ngày đăng: 15/06/2018, 21:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w