Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
1,8 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢOSÁTQUYTRÌNHCƠNGNGHỆTRANGSỨCBỀMẶTVÁNNHÂNTẠOBẰNGVÁNLẠNGTẠISATIMEX Họ tên sinh viên: NGUYỄN THỊ THANH VÂN Ngành: CHẾ BIẾN LÂM SẢN Niên khóa: 2004 – 2008 Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/ 2008 KHẢOSÁTQUYTRÌNHCƠNGNGHỆTRANGSỨCBỀMẶTVÁNNHÂNTẠOBẰNGVÁNLẠNGTẠISATIMEX Tác giả NGUYỄN THỊ THANH VÂN Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư ngành Chế Biến Lâm Sản Giáo viên hướng dẫn: Tiến sĩ HOÀNG THỊ THANH HƯƠNG Tháng 07 năm 2008 i LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: Cha, mẹ tôi, người sinh ra, nuôi nấng dạy dỗ nên người Ban giám hiệu tồn thể q thầy trường Đại học Nơng Lâm, Tp.Hồ Chí Minh thầy giáo Bộ môn Chế biến Lâm sản, Khoa Lâm Nghiệp tận tình dạy dỗ truyền đạt kiến thức q báu cho tơi suốt khóa học vừa qua Cơ T.S Hồng Thị Thanh Hương, giảng viên môn Chế biến Lâm Sản, khoa Lâm Nghiệp, trường Đại học Nơng Lâm T.p Hồ Chí Minh, người trực tiếp hướng dẫn thực đề tài Ban giám đốc, quản đốc toàn thể anh chị em côngnhân nhà máy Satimex giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực tập Các bạn lớp chế biến Lâm Sản giúp đỡ tơi suốt q trình học tập trường Xin chân thành cảm ơn ii TÓM TẮT Đề tài “ Khảosátquytrìnhcơngnghệtrangsứcbềmặtvánnhântạován lạng” thực từ 01/04/2008 đến 30/05/2008 xưởng xưởng nhà máy tinh chế đồ gỗ Satimex, toạ lạc phường Hiệp Thành, Q.12, T.P Hồ Chí Minh Mục đích đề tàikhảosátquytrìnhcơngnghệtrang sức, ngun vật liệu sử dụng việc trangsứcbềmặtvánnhântạo Nguyên liệu khảosátván sợi MDF, vánlạng Nara sản phẩm mang đậm phong cách Nhật Bản với kiểu dáng tiện nghi, gọn gàng, thuận lợi cho việc sử dụng Để thực đề tài tiến hành khảosát khâu quytrìnhtrangsứcbềmặtván ghi nhậntrình thực khâu Tìm hiểu ngun - vật liệu, cơngnghệ sử dụng trìnhtrangsức Mỗi khâu lấy 50 mẫu khảo sát, xác định nguyên nhân gây nên khuyết tật tìm biện pháp khắc phục khuyết tật Sau xác định tỷ lệ khuyết tật khâu, kiểm tra độ tin cậy số liệu khảosát Dùng chương trình phần mềm Excel để tính tốn xử lý số liệu iii MỤC LỤC Lời cảm ơn ii Tóm tắt iii Mục lục - iv Danh sách hình vii Lời mở đầu - viii CHƯƠNG1: MỞ ĐẦU - 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Nội dung phương pháp nghiên cứu - 1.3.1 Nội dung nhiên cứu - 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu - 1.4 Phạm vi nghiên cứu - CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN - 2.1 Khái quát nhà máy Satimex 2.2 Đặc điểm tính chất ván MDF - 2.3 Đặc điểm, tính chất vật liệu trangsức - 2.3.1 Chất phủ tạo màng tổng hợp - 2.3.2 Đặc điểm, tính chất loại sơn tổng hợp 10 2.3.3 Nguyên vật liệu xử lý gỗ 12 2.4 Lý thuyết trangsứcbềmặt - 13 2.4.1 Yêu cầu chất lượng sơn 13 2.4.2 Các yêu tố ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm khảosát bàn TONO 13 2.4.3 Các phương pháp công nhệ trangsứcbềmặtvánnhântạo - 14 2.4.4 Gia côngtrangsứcbềmặtvánnhântạo - 15 CHƯƠNG 3: NỘI DUNG KHẢOSÁT 16 3.1 Khảosát nguyên vật liệu bềmặt gốc - 16 iv 3.1.1 Ván MDF - 16 3.1.2 Vánlạng 17 3.1.3 Keo Ure Formaldehyd 17 3.1.4 Tỷ lệ pha sơn sử dụng nhà máy - 18 3.2 Khảosátquytrìnhcơngnghệtrangsứcbềmặtvánnhântạovánlạng - 19 3.2.1 Pha cắt nguyên liệu - 20 3.2.2 tráng keo 21 3.2.3 Ép verneer 25 3.2.4 Tạo dáng cho sản phẩm 29 3.2.5 Lau sealer cạnh 29 3.2.6 Chà nhám mặt ( Chà nhám tạo sớ) 29 3.2.7 Cán sealer UV lần 29 3.2.8 Chà nhám sealer UV lần - 30 3.2.9 Cán sealer UV lần 30 3.2.10 Chà nhám sealer UV lần 30 3.2.11 Sấy IR - 31 3.2.12 Chà nhám thô cạnh 31 3.2.13 Sealer màu cạnh - 31 3.2.14 Chà nhám tinh cạnh - 32 3.2.15 In vân cạnh - 32 3.2.16 Topcoat UV 32 3.2.17 Sấy UV - 34 3.3 Khảosáttrang thiết bọi trangsứcbềmặt - 35 3.3.1 Máy chà nhám Profile Sander - 35 3.3.2 Máy chà nhám trục - 35 3.3.3 Máy chà nhám Level - 35 3.3.4 Máy tráng keo - 37 3.3.5 Máy ép verneer YT2FG 37 3.3.6 Kỹ thuật phun vernis 38 3.3.7 Kỹ thuật sơn sealer nà máy 39 3.3.8 Kỹ thuật sơn topcoat 40 v 3.4 Các dạng khuyết tật cách khắc phục thiết bị côngnghệ 41 3.4.1 Bềmặt khô, hạt sương nhiều 41 3.4.2 Mắt cá - 41 3.4.3 Sơn bị bạc màu hay chuyển màu 41 3.4.4 Màng sơn bị đục mờ, bóng - 41 3.4.5 Bềmặt sơn ghồ ghề vỏ cam 42 3.4.6 Phồng dộp 42 3.4.7 Nứt sơn - 42 3.4.8 Chảy nhăn rúm - 42 3.4.9 Sọc nhám - 43 3.4.10 Lớp sơn bị lỗ mọt 43 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 43 4.1 Kết khảo nguyên - vật liệu trangsứcbềmặt - 44 4.2 Kết khảosátquytrìnhcơngnghệtrangsứcbềmặtván 45 4.3 Kết khảosát dạng khuyết tật tỷ lệ tái chế khâu - 45 4.3.1 Kiểm tra độ tin cậy khâu chà nhám thô 46 4.3.2 Kiểm tra độ tin cậy khâu sealer màu - 47 4.3.3 Kết khảosát dạng khuyết tật - 47 4.4 Đề xuất số giải pháp nhằm giảm tỷ lệ khuyết tật 48 4.5 Thảo luận kết - 48 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN - ĐỀ NGHỊ - 50 5.1 Kết luận - 50 5.2 Đề nghị 51 Tài liệu tham khảo - 52 Phụ lục - 53 vi DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 2.1: Bộ bàn học sinh đa - Hình 2.2: Bàn học sinh đa - Hình 2.3: Bàn uống trà đạo Hình 2.4:Giường tầng đa Hình 2.5: Ghế kitty - Hình 2.6: Tủ đựng đồ - Hình 3.1: Sản phẩm khảosát bàn TONO -20 Hình 3.2: Máy cắt verneer KYODO YT927 -21 Hình 3.3: Tráng keo MDF 22 Hình 3.4: Dán verneer khơng kín 27 Hình 3.5: Verneer bị chồng mí -27 Hình 3.6: Chà nhám thơ cạnh 31 Hình 3.7: In vân cạnh -32 Hình 3.8: Sản phẩm trình topcoat UV 34 Hình 3.9: Sản phẩm sau qua topcoat UV 34 Hình 3.10: Máy sấy UV -35 Hình 3.11: Máy chà nhám trục 36 Hình 3.12: Máy tráng keo 37 Hình 3.13 Máy ép verneer YT2FG 38 Hình 4.3: Biểu đồ tỷ lệ tái chế khâu 43 vii LỜI MỞ ĐẦU Hiện gỗ tự nhiên không đủ để đáp ứng nhu cầu xã hội, xây dựng đất nước cải thiện đời sống nhân dân Sử dụng tổng hợp gỗ, lợi dụng triệt để tài nguyên rừng có hướng quan trọng để giải mâu thuẫn cung cầu gỗ Phát triển sản xuất vánnhântạován dán, ván dăm, ván sợi,…là nội dung quan trọng tổng hợp gỗ Cùng với việc đẩy mạnh sản xuất vánnhân tạo, người ta không ngừng đưa yếu cầu đổi tính chất vánnhântạo Để mở rộng phạm vi sử dụng rộng rãi vánnhân tạo, sở để thay gỗ tự nhiên có hiệu quả, phải vào mục đích sử dụng sản phẩm nâng cao bước tính chất lý, tính chất ổn định hố học, tính sử dụng, chất lượng bềmặt hiệu trangsứcvánnhântạo Vì ngồi việc tiếp tục nghiên cứu, cải tiến côngnghệ thiết bị sản xuất vánnhântạo cần phải tiến hành gia công lại vánnhântạo sản phẩm chế tạo từ Cơngnghệ sản xuất vánnhântạo đổi mới, xuất loại keo mới, chất liệu phủ mặt để đổi côngnghệ phủ mặt Việc trangsứcbềmặtván vừa kỹ thuật vừa nghệ thuật, đòi hỏi phải hiêu rõ chất loại vật liệu, bềmặt gốc cần trangsức Được phân công khoa Lâm Nghiệp, trường Đại học Nông Lâm T.P Hồ Chí Minh với đồng ý Nhà máy tinh chế đỗ gỗ xuất Satimex, với hướng dẫn T.S Hồng Thị Thanh Hương, tơi tiến hành thực đề tài “ Khảosátquytrìnhcơngnghệtrangsứcbềmặtvánnhântạovánlạng Satimex” với mục đích tăng tính thẫm mỹ cho sản phẩm mộc Do lần làm cơng tác khảosát thời gian có hạn nên q trình thực đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp q thầy bạn viii Chương MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Ngày với phát triển ngành kinh tế, kim ngạch xuất đồ gỗ ngày lớn, năm 2006 kim ngạch xuất đồ gỗ vượt 2,1 tỷ USD, năm 2007 kim ngạch xuất 2,35 tỷ USD, tháng đầu năm 2008 kim ngạch xuất đạt 934 triệu USD, dự kiến đến cuối năm tỷ USD Điều cho thấy đồ gỗ ngày chiếm vị trí quan trọng sống người Chính điều làm cho việc khai thác sử dụng gỗ trở nên phung phí, làm cạn kiệt tài nguyên rừng, ảnh hưởng đến môi trường sống người Để đảm bảo tài nguyên không bị khai thác mức vánnhântạo đời thay cho việc lạm dụng gỗ nhiều Có nhiều loại vánnhântạován dán, ván sợi (MDF), ván dăm, ván ghép thanh,…trong ván sợi dùng rộng rãi Do nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng ngày tăng, việc phủ lên bềmặtvánnhântạo lớp màng trangsức dán ván lạng, in vân, sơn phủ,…là bước công việc trangsứcbềmặt sản phẩm mộc, đạt kết định Tuy nhiên côngnghệtrangsứcbềmặtvánnhântạo vừa đòi hỏi tính kỹ thuật vừa đòi hỏi tính mỹ thuật đặc biệt trangsứcbềmặtvánnhântạo Chính việc khảosátquytrìnhtrangsứcbềmặtvánnhântạovấn đề cần thiết cần nghiên cứu mở rộng phạm vi sử dụng , để đáp ứng nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Trangsứcbềmặt gỗ kỹ thuật người biết đến áp dụng từ hàng ngàn năm nay, không bảo vệ bềmặt gỗ mà phương thức làm đẹp cho cơngtrình sản phẩm gỗ Trải qua nhiều kỷ người ta nhận thấy phá hoại hư hỏng đồ gỗ nhiều nguyên nhân Trong đáng ý mơi trường tự nhiên Chảy sơn nhăn rúm dùng nhiều thinner, kỹ thật sơn có vấn đề, thời gian khô lần sơn phủ ngắn 4.3.3.4 Các dạng khuyết tật khâu topcoat Độ bóng không sử dụng dung môi sai liều lượng, độ ẩm cao Mắt cá nhiễm dầu từ giẻ lau bã bột Sọc nhám trình chà nhám khơng cách, giấy nhám có mật độ thấp Lớp sơn bị lỗ mọt kim dùng thinner liều, nhiệt độ cao 4.3.3.5 Các dạng khuyết tật khâu ép verneer Phồng dộp độ ẩm ván cao, độ nhớt keo tráng thấp Chồng mí khơng vuốt trước ép Verneer bị nứt bềmặt độ ẩm vánlạng cao Verneer bị cháy xém hay bong nhiệt độ máy ép cao, keo tráng không 4.4 Đề xuất số giải pháp nhằm giảm tỷ lệ khuyết tật Kiểm tra độ ẩm nguyên vật liệu trước đưa vào sản xuất Đảm bảo áp dụng chế độ ép dán mặtvánnhântạovánlạng (áp suất, nhiệt độ thời gian ép) Độ nhớt keo nguyên nhân gây khuyết tật cần xác định độ nhớt keo trước đưa vào dán ép Không lạm dụng nhiều thinner, dùng nhiều lầm giảm chất lượng bềmặt dán dính Ở khâu định đến tính chất bềmặt sản phẩm khâu topcoat nên có cơngnhân có tay nghề cao Phải đảm bảo bềmặtván xử lý sẽ, đảm bảo độ nhẵn, phẳng cần thiết trước tiến hành quytrìnhtrangsức 4.5 Thảo luận kết Qua trình thực tập nhà máy Satimex, thấy tỷ lệ tái chế khâu dán verneer cao, ảnh hưởng đến chất lượng, suất, giá thành sản phẩm Tuân thủ yêu cầu kỹ thuật pha chế sơn, sơn chà nhám 48 sử dụng côngnhân tay nghề, khâu sơn sraler, topcoat nên dùng người có tay nghề cao có kinh nghiệm Cán kỹ thuật thường xuyên kiểm tra độ dày sơn, giám sátcôngnhân làm việc Hướng dẫn côngnhân chà nhám theo chiều thớ gỗ Sản phẩm sau xử lý xong khâu sơn phải kê lót ngay, phải đặt nhẹ nhàng tránh trầy xước 49 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian khảosátcôngnghệtrangsứcbềmặtvánnhântạovánlạng nhà máy Satimex, xin đưa số kết luận sau: Chất lượng bềmặt sản phẩm phụ thuộc vào yếu tố sau: Ván MDF (độ ẩm, sai số gia công), vánlạng (độ ẩm, chiều dày ván), keo (loại keo, độ nhớt keo, lượng keo tráng), kỹ thuật xếp vántráng keo, côngnghệ dán mặtvánlạng (chế độ ép), xử lý xán trước kjhi ép sau ép Về nguyên liệu MDF: chất lượng tốt, độ ẩm – 10%, độ nhẵnbềmặt G7 - G8, chiều dày ổn định, màu sắc đạt yêu cầu Vánlạng Nara có màu sắc đẹp, vân thớ rõ ràng phù hợp yêu cầu thẩm mỹ Độ ẩm ván – 5%, chiều dày ván 0,27 – mm Côngnghệ dán ép nhà máy đại, đạt suất cao theo phương pháp dán nóng Loại keo dán mặt sử dụng q trình dán ép nhà máy keo ure formaldehyd (keo dạng sữa), loại keo nhiệt dẻo, khả dán dính tốt, sử dụng dễ dàng, khơng độc Hàm lượng keo dán 150g/m2, độ nhớt keo sau cho chất đóng rắn 125 – 137s (dùng cốc BZ4) Tỷ lệ tái chế cao, đặc biệt khâu dán ép ván (29,97%), với dạng khuyết tật thường thấy như: phồng dộp, verneer dán chồng mí, cháy ván, ván dán khơng kín,… cần tìm cách khắc phục hạn chế sai sót 5.2 Đề nghị Trong trình thực tập khảosát thực tế, tơi có đề nghị sau: Bềmặttrangsức phải đạt độ xác cao, tránh việc tái chế nhiều lần 50 Lưu ý việc di chuyển phơi từ khâu qua khâu khác phải kê lót cẩn thận, không làm rơi chi tiết dẫn đến trầy móp, xước, kéo phơi phải cẩn thận tránh va chạm Cần hạn chế phôi tiếp xúc với bụi sau sơn Cần có phối hợp chặt chẽ khâu liên quan đến quytrìnhcơngnghệtrangsứcbềmặt để sản phẩm sau sơn có bềmặt đạt chất lượng cao Lắp ráp, bao bì thành phẩm phải thận trọng, nhẹ nhàng, kê lót cẩn thẩn để sản phẩm đến tay khách hàng có chất lượng bềmặt hồn hảo Cần kiểm tra chặt chẽ khuyết tật trước đưa phôi qua khâu khác, kỹ thuật để không làm ảnh hưởng đến tiến độ sản xuất nhà máy Cần phải kiểm tra độ ẩm nguyên liệu đầu vào ván MDF, loại gỗ làm vật liệu dán… để tránh tình trạngtrangsức độ ẩm cho phép, ảnh hưởng đến chất lượng bềmặtván Phải tuân thủ qui định làm việc, làm theo dẫn kỹ thuật đề trình tiến hành trangsứcbềmặtván Kiểm tra máy móc định kỳ đảm bảo tiến độ sản xuất 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách Bùi Việt Hải, 2001, “ Phương pháp nghiên cứu khoa học xử lý số liệu thực nghiệm”, trường Đại học Nông Lâm TP.HCM Hứa Thị Huần, 1997, “ Vánnhântạo tập II”, trường Đại học Nông Lâm TP.HCM Hòang Thị Thanh Hương, 2003, “ Bài giảng cơngnghệ chất phủ bềmặt gỗ”, trường Đại học Nông Lâm TP.HCM Phạm Ngọc Nam – Hứa Thị Huần, 2002, “ Giáo trìnhvánnhântạo tập I”, trường Đại học Nông Lâm TP.HCM Trần Ngọc Thiệp – Võ Thành Minh – Đặng Đình Bơi, 1993, “Cơng nghệ xẻ mộc”, trường Đại học Nông Lâm TP.HCM Luận văn Nguyễn Văn Trường, 2005, “ Khảosátquytrìnhcôngnghệtrangsứcbềmặtvánnhântạovánlạng Nhà máy tinh chế đồ gỗ xuất Satimex”, luận văn tốt nghiệp, trường Đại học Nông Lâm TP.HCM Nguyễn Hòang Vũ, 2004, “ Khảosátquytrìnhcơngnghệtrangsứcbềmặtván MDF SAVIWOODTECH”, luận văn tốt nghiệp, trường Đại học Nông Lâm TP.HCM 52 PHỤ LỤC 53 Phụ lục 1: Bảngquy cách sản phẩm TONO GH Màu: W961 Hệ sơn: PU, UV Độ bóng: 10% Nguyên liệu: MDF, verneer Nara Mã kí Quy cách tinh chế Sl/bộ Diện Khối lượng tích(m2) tinh chế(m3) hiệu Dày Rộng Dài Mặt bàn 24 667 1062 0,7084 0,0170 T1,2a1 24 35 1238 0,0433 0,0010 T1,2a2 21 55 751 0,0413 0,0009 T1,2b 45 50 670 0,0335 0,0015 T1,2c 21 269 746 0,2007 0,0042 T3a1 18 50 201 0,0101 0,0002 T3a2 18 50 399 0,0200 0,0004 D1a1 18 48 550,3 0,0264 0,0005 D1a2 18 48 550,3 0,0264 0,0005 D1b1 18 48 402,3 0,0193 0,0003 D1b2 18 48 402,3 0,0193 0,0003 54 Phụ lục 2: Tỷ lệ tái chế qua khâu chà nhám thô Stt Tên Số mẫu khảosát Số mẫu tái chế Tỉ lệ tái chế(%) Mặt bàn 50 10 20 T1,2a1 50 12 24 T1,2a2 50 16 T1,2b 50 13 26 T1,2c 50 14 T3a1 50 18 T3a2 50 15 30 D1a1 50 12 24 D1a2 50 16 32 10 D1b1 50 12 24 11 D1b2 50 11 22 Trung bình 22,7 55 Phụ lục 3: Tỷ lệ tái chế qua khâu sealer màu Stt Tên Số mẫu khảosát Số mẫu tái chế Tỉ lệ tái chế(%) Mặt bàn 50 10 T1,2a1 50 14 T1,2a2 50 16 T1,2b 50 12 T1,2c 50 18 T3a1 50 10 20 T3a2 50 11 22 D1a1 50 18 D1a2 50 16 10 D1b1 50 18 11 D1b2 50 12 Trung bình 16,00 56 Phụ lục 4: Tỷ lệ tái chế qua khâu sơn sealer lần Stt Tên Số mẫu khảosát Số mẫu tái chế Tỉ lệ tái chế(%) Mặt bàn 50 T1,2a1 50 12 T1,2a2 50 16 T1,2b 50 10 20 T1,2c 50 18 T3a1 50 16 T3a2 50 14 D1a1 50 10 D1a2 50 10 20 10 D1b1 50 12 11 D1b2 50 Trung bình 13,82 57 Phụ lục 5: Tỷ lệ tái chế qua khâu chà nhám sealer lần Stt Tên Số mẫu khảosát Số mẫu tái chế Tỉ lệ tái chế(%) Mặt bàn 50 12 T1,2a1 50 10 T1,2a2 50 10 20 T1,2b 50 18 T1,2c 50 16 T3a1 50 14 T3a2 50 10 20 D1a1 50 14 D1a2 50 12 10 D1b1 50 10 11 D1b2 50 Trung bình 14,00 58 Phụ lục 6: Tỷ lệ tái chế qua khâu sơn sealer lần Stt Tên Số mẫu khảosát Số mẫu tái chế Tỉ lệ tái chế(%) Mặt bàn 50 10 20 T1,2a1 50 12 24 T1,2a2 50 18 T1,2b 50 14 T1,2c 50 13 26 T3a1 50 14 T3a2 50 10 20 D1a1 50 16 D1a2 50 18 10 D1b1 50 12 11 D1b2 50 14 Trung bình 17,82 59 Phụ lục 7: Tỷ lệ tái chế qua khâu chà nhám sealer lần 2: Stt Tên Số mẫu khảosát Số mẫu tái chế Tỉ lệ tái chế(%) Mặt bàn 50 18 T1,2a1 50 11 22 T1,2a2 50 16 T1,2b 50 12 24 T1,2c 50 11 22 T3a1 50 10 20 T3a2 50 18 D1a1 50 11 22 D1a2 50 16 10 D1b1 50 18 11 D1b2 50 14 Trung bình 19,09 60 Phụ lục 8: Tỷ lệ tái chế qua khâu topcoat Stt Tên Số mẫu khảosát Số mẫu tái chế Tỉ lệ tái chế(%) Mặt bàn 50 15 30 T1,2a1 50 14 28 T1,2a2 50 11 22 T1,2b 50 10 20 T1,2c 50 18 T3a1 50 10 20 T3a2 50 13 26 D1a1 50 16 D1a2 50 18 10 D1b1 50 18 11 D1b2 50 14 Trung bình 20,91 61 Phụ lục 9: Tỷ lệ tái chế qua khâu ép verneer Stt Tên Số mẫu khảosát Số mẫu tái chế Tỉ lệ tái chế(%) Mặt bàn 50 11 22 T1,2a1 50 13 26 T1,2a2 50 14 28 T1,2b 50 10 20 T1,2c 50 13 26 T3a1 50 15 30 T3a2 50 13 26 D1a1 50 19 38 D1a2 50 17 34 10 D1b1 50 16 32 11 D1b2 50 20 40 Trung bình 29,27 62 ... 75 µm 3.2 Khảo sát qui trình cơng nghệ trang sức bề mặt ván nhân tạo ván lạng (verneer) Trong thời gian khảo sát nhà máy Satimex, tơi ghi nhận quy trình cơng nghệ trang sức bề mặt ván MDF verneer... Khảo sát quy trình trang sức bề mặt ván nhân tạo ván lạng tự nhiên, Vật liệu trang sức bề mặt ván, Ghi nhận qui trình cơng nghệ trang sức, Tìm biện pháp ngăn ngừa khuyết tật xảy qui trình. .. phủ lên bề mặt ván nhân tạo lớp màng trang sức dán ván lạng, in vân, sơn phủ,…là bước công việc trang sức bề mặt sản phẩm mộc, đạt kết định Tuy nhiên công nghệ trang sức bề mặt ván nhân tạo vừa