ĐÁNH GIÁ VỀ KHẢ NĂNG CUNG, CẦU VỀ DẦU KHÍ CỦA THẾ GIỚ

23 135 0
ĐÁNH GIÁ VỀ KHẢ NĂNG CUNG, CẦU VỀ DẦU KHÍ CỦA THẾ GIỚ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐÁNH GIÁ VỀ KHẢ NĂNG CUNG, CẦU VỀ DẦU KHÍ CỦA THẾ GIỚI Nguồn cung dầu khí Dầu nhân loại biết từ xa xưa, ngành công nghiệp thức hình thành từ năm 1854 275 dầu thơ khai thác từ lòng đất Rumani sau năm (1859) Mỹ Nga Kể từ đó, mức độ khai thác dầu giới tăng nhanh Nếu năm 1900 đạt 21 triệu dầu thơ năm 2000 đạt 3.741 triệu Tuy nhiên, giới có phân bố khơng đồng trữ lượng dầu mỏ quốc gia Ngày nay, ngành công nghiệp dầu mỏ phân chia dầu thô theo khu vực mà khai thác, khu vực có nhóm dầu có giá trị tương tự Nhóm dầu Brent, gồm 15 mỏ, loại dầu thô khai thác từ hệ thống mỏ Brent Ninian nằm trũng lòng chảo Đơng Shetland biển Bắc Dầu mỏ châu Âu, châu Phi đánh giá theo giá dầu nhóm tạo thành chuẩn Benchmark Dầu mỏ Bắc Mỹ đánh giá theo dầu mỏ khai thác Tây Texas (West Texas Intermediate - WTI) Nhóm dầu Dubai nhóm dầu khai thác từ nước vùng Trung Cận Đông sử dụng làm chuẩn cho loại dầu khu vực châu Á - Thái Bình Dương Tapis nhóm dầu khai thác từ Malayxia, sử dụng làm chuẩn cho loại dầu nhẹ Viễn Đơng Nhóm dầu Minas khai thác từ Inđônêxia, dùng làm tham chiếu cho loại dầu nặng Viễn Đông1 Các nước sản xuất dầu mỏ chia làm hai nhóm: (i) OPEC (ii) nhóm ngồi OPEC, gồm nước Canada, Mêhicơ, Nga, Xuđăng, Mỹ, Yêmen, Xyri Với cách phân loại theo khu vực trên, hoạt động giao dịch thị trường dầu thô giới quy giá trị dầu mỏ cửa nơi mà xuất xứ Giá hợp đồng giao dịch dầu thô lấy từ công ty FOREX (theo UKoil USoil) (trên sở giá dầu tương lai, giao dịch Sở Giao dịch liên lục địa (ICE) Biểu tượng giao dịch dầu thô Brent UKOIL dầu thô West Texag intermediate USOIL Sự định hình đồ dầu mỏ giới Vùng Trung Đông giới luôn điểm nóng lịch sử lồi người đại từ đầu kỷ XX, chủ yếu gắn liền vối quốc gia có nguồn dự trữ lượng hóa thạch dầu mỏ khí đốt cao Ở khu vực này, bên cạnh nước chủ nhà sở hữu nguồn tài nguyên dầu khí khổng lồ, “điểm mặt” diện người Anh, người Pháp, người Đức, ngưòi Mỹ từ sau Chiến tranh giới thứ hai có người Nga (Liên Xơ) Có thể nói, kỷ XX thời gian thành lập nhiều quốc gia khu vực Trung Đông, giới Arập vốn vùng ốc đảo có quốc vương (Sultan) cai trị ngăn cách vùng sa mạc rộng lớn Chỉ tiềm dầu mỏ phát hiện, người ta quan tâm đến “vàng đen” đằng sau cồn cát Nếu trước hầu hết chiến tranh khu vực để giành nguồn nước, hay xung đột tơn giáo, từ đầu kỷ XX đến thêm mục tiêu mới: giếng dầu Người Anh can thiệp vào nhiều nước khu vực Trung Đông giới Arập, Ai Cập, Iran, Irắc, Transjordanie1 Nước Anh vốn có quyền bảo hộ nơi từ cuối kỷ XIX, đến kỷ XX dần lùi bước Đây thời gian người ta mệnh danh thời kỳ giành độc lập Với người Pháp, họ người yếu chiến tranh, nên từ năm 1943 - 1944 bị giảm dần ảnh hưởng, sau rút khỏi hai lãnh thổ bảo hộ họ Syri Libăng Còn người Mỹ thực chứng tỏ vai trò khu vực việc hỗ trợ thành lập Nhà nước Do Thái vào năm 1948 Israel trở thành quốc gia người Do Thái nhận công nhận Liên Xô, thành viên Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc Từ đó, đồ dầu mỏ giới thực định hình với quốc gia có “máu mặt” khu vực Trung Đông giới Arập như: Iran, Irắc, Arập Xêút, Libi, Các tiểu vương quốc Arập thống (UAE) số quốc gia khác Nhà sản xuất dầu truyền thông từ kỷ trước Mỹ, đồng thời có thêm Liên Xơ, nước có vùng dầu tiềm Azerbaijan, Kazakhstan hay Biển Bắc Đến năm1960, việc khai thác dầu khí giới hầu hết công ty Anh Mỹ đảm nhiệm thông qua hợp đồng thuê mỏ dầu thu tiền cho thuê mồ (royalties) Thỉnh thoảng có đấu tranh, chí xung đột vũ trang để định lại tiền thuê mỏ: ví Mêhicô thời kỳ hai chiến tranh giới ỏ Iran thời Mossadegh từ năm 1951 đến 1953 Nếu người Venezuela đạt thỏa thuận cho thuê mỏ dầu 50/50 (%) vào năm 1948 thời gian này, nước Trung Đơng đạt 12,5% Chính bất bình đẳng dẫn đến q trình xếp lại thứ, từ việc loại dần quyền bảo hộ nước đế quốc, điển hình Anh quốc, thành lập quốc gia độc lập khu vực sau này, tiến tới thành lập tổ chức đa quốc gia chung cho nước xuất dầu mỏ Đặc điểm thời kỳ giá dầu mỏ trì mức thấp, làm cho giới chuyển dần sang dùng dạng lượng hóa thạch Bảng 1.3 cho biết nhu cầu lượng giới giai đoạn 1950-1972 Theo Bảng 1.3, thấy, từ chỗ chiếm khoảng 1/3 (năm 1950), dầu khí chiếm tỷ trọng 2/3 nhu cầu tiêu thụ lượng tồn giới (năm 1972) Liên Xơ nước có nhu cầu sử dụng dầu khí tăng nhanh: năm 1960 Liên Xơ sử dụng 37% hydrocarbon, đến năm 1975 63,7% (xấp xỉ nhịp độ giới) Liên Xô đồng thời nước chủ động nguồn cung cấp có tiềm lớn trữ lượng dầu mỏ Năm 1975, Liên Xô sản xuất 490 triệu dầu thô vượt Mỹ vốn nước sản xuất dầu lớn giới thời Năm 1975, Mỹ sản xuất 420 triệu dầu thơ, nhu cầu nước cao nên năm Mỹ phải nhập 40% lượng tiêu thụ để đáp ứng nhu cầu nước đạt mức nhập 50% vào năm 1980 Năm 1991 đánh dấu với tan rã Liên Xô, vậy, đồ lượng giới xuất nhà xuất dầu mới: Liên bang Nga, Adécbaigian, Cadắcxtan, Turkmenistan, Uzbekistan Đến nay, giới có 115 quốc gia khai thác sản xuất dầu khí Cuộc chiến OPEC chĩa mũi nhọn cơng phía cơng ty, tập đồn dầu mỏ Chẳng hạn, việc đóng cửa kênh đào Suez bắt buộc cơng ty phải tăng kích thưóc tàu chỏ dầu minh chứng cho chiến Đồng thời, OPEC hiệu việc tăng tiền thuê mỏ Mặt khác, OPEC đề mục tiêu tăng dần lượng giếng dầu quốc hữu hóa quốc gia thành viên để giảm mức phụ thuộc vào tư nước ngồi Angiêri Libi hai nước thành cơng mục tiêu Biểu 1.1: Một số nước sản xuất dầu chủ chốt giới giai đoạn 19732014 (triệu thùng/ngày) Từ sau Chiến tranh giới thứ hai đến nay, hầu hết khu vực sản xuất dầu mỏ lớn nằm tầm kiểm soát Mỹ Hiện nay, giới có 50 nước khai thác dầu khí, 20 nước dẫn đầu Mỹ, Arập Xêút, Nga, Iran, Mêhicô, Na Uy, Anh, Vênêxuêla, Các tiểu vương quốc Arập thống nhất, Canada, Nigiêria, Côoét, Inđônêxia, Libi, Angiêri, Ôman, Brazin, Ai Cập, Argentina Trung Quốc chiếm đến 85,73% tổng sản lượng dầu giới Việt Nam xếp thứ 33 nằm nhóm 30 nước lại Tổ chức nước xuất dầu mỏ Tổ chức nước xuất dầu mỏ (Organization of the Petroleum Exporting Coutries –OPEC) tổ chức liên phủ năm quốc gia gồm Iran, Irac, Coet, Arap xeut Velexuela thành lập hội nghị Baghlad vào tháng -1960 theo sáng kiến Bộ trưởng Bộ lượng Mỏ Venexuala Juan Pablo Perez Alfonso Bộ trưởng Bộ lượng mỏ A rập xê út Abldullah al-Tariki OPEC thức đăng kí tư cách pháp nhân với Liên hợp quốc Nghị số 6363 công nhận diện tổ chức Trong năm năm đầu tiên, trụ sở OPEC đặt Geneva, Thụy Sĩ, sau chuyển đến Vienna, Áo từ tháng 9-1965 Việc thành lập OPEC đáp trả việc thiết lập sụ độc quyền thị trường dầu mỏ giới cartel “Seven Sisters", gổm bảy công ty đa quốc gia lớn British Petroleum, Exxon, Gulf Oil, Mobil, Royal Dutch Shell, Chevron Texaco Tuy nhiên, mục đích thực OPEC nhằm thống phối hợp sách dầu mỏ quốc gia thành viên thảo luận phương án nhằm trì mức giá dầu mỏ cơng Ổn định thị trưòng giới cho có lợi cho quốc gia thành viên OPEC đảm bảo nguồn cung dầu mỏ cho khách hàng Căn vào trữ lượng khả nước thành viên, OPEC quy định “quota” sản xuất cho thành viên Tổng cộng, OPEC sản xuất trung bình khoảng 25,280 triệu thùng/ngày cho giai đoạn 1980-1989 Giữa năm 1960 1975, tổ chức mỏ rộng bao gồm thành viên Cata (1961), Inđônêxia (1962), Libi (1962), Các tiểu vương quốc Arập thống (1967), Angiẽri (1969) Nigiêria (1971) Êcuađo Gabông trước thành viên OPEC, Êcuađo rút lui ngày 31-12-1992 họ không sẵn sàng chi trả triệu USD tiền phí thành viên có lẽ họ cần sản xuất nhiều dầu tiêu mà OPEC cho phép, dù họ gia nhập trở lại vào tháng 10-2007 Các mối quan tâm tương tự thúc đẩy Gabông ngừng tư cách thành viên vào tháng 1-1995 Ănggôla gia nhập OPEC đầu năm 2007 Tính đến tháng 1-2016, OPEC gồm 13 nước thành viên, khai thác khoảng 40% tổng sản lượng dầu mỏ giới nắm giữ khoảng 3/4 trữ lượng dầu giới Thậm chí theo ước tính nay, 80% trữ lượng dầu mỏ giới thuộc nước thành viên OPEC, với trữ lượng lớn dự trữ dầu mỏ OPEC Trung Đông, chiếm 66% trữ lượng toàn giới Các nước thành viên OPEC bổ sung đáng kể trữ lượng dầu mỏ họ năm gần Kết quả, trữ lượng dầu mỏ chứng minh OPEC đứng mức 1.199,71 tỷ thùng Na Uy Nga tham dự hội nghị OPEC với tư cách quan sát viên OPEC muốn mở rộng tổ chức, gần Abdalla El-Badri, Tổng Thư ký OPEC đề nghị Suđăng gia nhập Irắc thành viên OPEC, sản lượng Irắc không nằm tiêu thỏa thuận OPEC kể từ tháng 3-1998 Tháng 5-2008, Inđônêxia tuyên bố rời khỏi OPEC hết hạn thành viên vào cuối năm đó, trước ngày trở thành quốc gia nhập dầu đạt tiêu sản xuất dầu Một tuyên bố OPEC đưa 10-9-2008 xác nhận Indonexia rút khỏi tổ chức này, có đoạn “thật tiếc chúng tơi phải chấp nhận mong muốn Indonexia để dừng tư cách thành viên tổ chức [OPEC] hy vọng quốc gia sẵn sàng gia nhập trở lại tương lai không xa” Indonexia xuất dầu chua (chứa nhiều lưu huỳnh), nặng để tận dụng chênh lệch giá ( nhập lớn xuất khẩu) Ngày 1-1-2016, Indonexia khôi phục lại thành viên họp lần thứ 168 OPEC diễn Vienna, Áo OPEC có khả điều chỉnh hạn ngạch khai thác dầu mỏ nưóc thành viên qua khơng chế giá dầu mỏ giới Từ đời, OPEC có số lần điều chỉnh sau: Thứ nhất, vào năm 1960, thị trường dầu mỏ giãi bị chi phối công ty đa quốc gia “Seven Sister” kinh tế tư khác (CPE) OPEC phát triển tầm nhìn chung, thiết lập mục tiêu thành lập Ban Thư ký Geneva sau Vienna vào năm 1965 OPEC thơng qua “Bản tun bố sách khai thác dầu mỏ nước thành viên” vào năm 1968, nhấn mạnh quyền đáng tất quốc gia thực thi chủ quyền vĩnh viễn nguồn tài nguyên thiên nhiên họ lợi ích phát triển quốc gia OPEC lên đến 10 thành viên vào năm 1969 Thứ hai, vào năm 1970, nước thành viên nắm quyền kiểm sốt ngành cơng nghiệp dầu mỏ nước OPEC có tiếng nói quan trọng việc định giá dầu thô thị trường giới Trong hai lần biến động lệnh cấm vận dầu mỏ Arập vào năm 1973 Cách mạng Iran nổ năm 1979 làm giá dầu tăng vọt thị trường, OPEC mở rộng sứ mệnh vói việc tổ chức hội nghị thượng đỉnh người đứng đầu nhà nước phủ ỏ Angiêri vào năm 1975, để cập hồn cảnh khó khăn nước nghèo kêu gọi mở kỷ nguyên hợp tác mối quan hệ quốc tế, lợi ích phát triển ổn định kinh tế giới Năm 1976, Quỹ Phát triển quốc tế OPEC thành lập Các nước thành viên bắt tay thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đầy tham vọng Số thành viên OPEC lên đến 13 vào năm 1975 Thứ ba, vào năm 1980, thị phần OPEC có lúc giảm mạnh tổng doanh thu dầu mỏ giảm xuống 1/3 so với trước đó, gây khó khăn nghiêm trọng kinh tế cho nhiều nước thành viên Giá tăng mạnh cuối thập kỷ thị phần OPEC bắt đầu phục hồi, OPEC đưa mức trần sản lượng nhóm phân chia nước thành viên Giỏ tham chiếu cho giá Vấn đề môi trường bàn đến chương trình nghị lượng quốc tế Thứ tư, vào năm 1990.đột phá đối thoại sản xuất tiêu dùng tương đương với tiến liên tục quan hệ OPEC/ OPEC theo đuổi tính cơng bằng, cân thực tiễn việc đảm bảo nguồn cung ứng đầu vào Thứ năm, vào năm 2000, chế giá dầu OPEC giúp củng cố ổn định giá dầu thô năm đầu thập kỉ này.OPEC nỗ lực hỗ trợ ngành dầu mỏ phần nỗ lực toàn cầu để giải khủng hoảng kinh tế Hội nghị Thượng đỉnh OPEC lần thứ hai thứ ba Carscas Riyadh vào năm 200 2007, xác định việc thiết lập thị trường tăng trưởng ổn định, phát triển bền vững môi trường ba vấn đề chi phối OPEC thông qua chiến lược dài hạn toàn diện cho thập niên đầu kỷ XXI Bảng 1.1 Các nước thành viên OPEC SỐ Nước TT Thời gian gia nhập Châu Phi Angiêri tháng năm 1969 Libi tháng 12 năm 1962 Nigiêria tháng năm 1971 Ănggôla tháng năm 2007 Trung Đông Iran tháng năm 1960 Irắc tháng năm 1960 (sản lượng khơng tính vào phần xuất OPEC từ năm 1998) Côoét tháng năm 1960 Cata tháng 12 năm 1961 Arập Xêút tháng năm 1960 10 tháng 11 năm 1967 UAE Nam Mỹ 11 Vênêxuêla tháng năm 1960 12 Êcuađo 1973-1993, sau tái nhập năm 2007 Châu Á 13 Inđơnêxia 1962-2008, sau tái nhập năm 2016 Mặc dù nơi sản xuất xuất dầu mỏ lớn giới, nước khu vực Trung Đông lại không định đoạt giá dầu, mà giá dầu Mỹ định Vì vậy, nước khu vực số nước sản xuất xuất dầu lớn giới thành lập OPEC vào ngày 15-9-1960 với mục tiêu trước tiên giành quyền kiểm soát giá dầu, sau đề chế độ thuế áp đặt kiểm sốt phủ nước chủ nhà tất hoạt động dầu khí lãnh thổ họ nhằm bảo vệ lợi ích thành viên Bên cạnh đó, nước xuất dầu thành lập OPEC để thống sách việc thực thi cân đối cung cầu dầu mỏ khí đốt, đảm bảo thu nhập nước thành viên chủ động giá dầu mỏ Gần toàn sản lượng OPEC dành cho xuất nên nước thành viên OPEC giữ vai trò chi phối, điều tiết tồn thị trường dầu thơ giới 37 nước sản xuất dầu lại chủ yếu nhằm đáp ứng nhu cầu nội địa nên tham gia phần không lớn thị trường xuất quốc tế Trong số 20 nước dẫn đầu, nhiều nước Mỹ, Trung Quốc phải nhập dầu khí nhiều sản phẩm lọc hóa dầu từ nước khác dù sản lượng khai thác họ cao Bước vào thập niên 60-70 kỷ XX, nguồn cung cấp dầu mỏ giới ổn định, theo đà phát triển kỹ thuật thăm dò khai thác, mở dầu có trữ lượng lốn phát ngày nhiều, vượt nhu cầu sử dụng quốc gia giới Từ năm 1971 đến 1996, tổng sản lượng dầu mỏ toàn giới 806,4 tỷ tấn, trữ lượng mói đạt 1.610 tỷ Trữ lượng dầu mỏ thăm dò tăng từ 729,4 tỷ (năm 1971) lên 1.567 tỷ (năm 2003) Căn vào thống kê tạp chí dầu khí Mỹ, vào thời điểm tháng năm 2004, trữ lượng thăm dò khai thác dầu mỏ giới 1.733,99 tỷ tấn, trữ lượng Canada chiếm 245,06 tỷ tấn, đứng thứ hai giới Ngồi ra, theo thống kê Cơng ty Dầu khí Anh (BP), trữ lượng khí thiên nhiên thăm dò giới tăng từ 926.800 tỷ (năm 1983) lên 1.750.780 tỷ (năm 2003)1, tăng gần gấp đôi vòng 20 năm Năm 1956, Viện Khoa học địa chất Mỹ dự báo sản lượng dầu mỏ Mỹ đạt đến đỉnh cao vào thập niên 60-70 kỷ XX, thực tế cho thấy sản lượng dầu Mỹ sụt giảm từ đầu thập niên 1970 Năm 2000, Cục Điều tra địa chất Mỹ cơng bố đánh giá sản lượng khí thiên nhiên, cho thấy nguồn lượng chiếm 12% lượng toàn cầu khai thác dầu mỏ, trình độ khai thác giếng dầu đạt tỷ lệ 60-80%, giếng dầu khai thác lần thứ chiếm khoảng 15%, giếng dầu khai thác lần thứ hai chiếm khoảng 30%, khoảng 70-85% giếng dầu chưa khai thác Các nhà hoạch định sách dầu mỏ vòng 5-10 năm nữa, giếng dầu (DOFF) cung cấp trữ lượng 1.250 tỷ thùng dầu cho giới Biểu 1.2: Sản lượng dầu (cung) nhu cầu nhập dầu ngày Mỹgiai đoạn 1920-2005 Sản lượng Nhu cần nhập 15 10 1920 1925 1930 1935 1940 1945 1950 1955 1960 1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995 2000 2005 Nguồn: Ammann, Daniel (2009): The King of The Secret Lives oỉMarc Rich New York: St Martin’s Press Năm 2003, sản lượng dầu ngày nước thành viên OPEC tăng thêm 1,88 triệu thùng, với tổng sản lượng năm đạt 14,67 tỷ tấn, tăng 6,6% so với năm 2002 tăng 12,6% so với năm 1993, chiếm 39,7% tổng sản lượng dầu toàn giới Trong đó, Ảrập Xêút cung cấp sản lượng dầu lớn nhất, trung bình 9,817 triệu thùng/ngày Dự báo đến năm 2030, nước OPEC vân khu vực cung cấp dầu lớn giới với gần 50 triệu thùng/ngày, chiếm khoảng 40% nhu cầu giới Tốc độ khai thác tăng thêm 8,3 triệu thùng/ngày thành viên OPEG từ năm 2006 đến 2030 Các quốc gia khác tổ chức OPEC có khả cung cấp từ 500 nghìn đến triệu thùng/ngày Do đó, biến động giá dầu mỏ giới phần lớn chịu ảnh hướng từ sản lượng nước khối OPEC Bảng 1.2: Tổng giá trị số lượng vàxuất dầu số quốc gia giới năm 2006 (triệu thùng/ngày) Xuất ròng 6,4 1,04 3,1 2,721 2,4 2,3 2,1 1,8 1,765 1,5 1,36.7 1,3 1,2 0,832 0,714 0,333 0,3 9,28 0,2 Sản 10,9 9,44 2,8 4,259 2,8 lượng 1,08 1,2 3,151 0,781 0,41 08 0,36 0,2 0,2 0,2 0,1 0,1 -1,7 -12,2 2,6 2,855 3,791 1,7 1,942 2,6 1,2 0,2 0,2 0,7 1,1 2,9 0,8 1,2 5,4 Các nước không nằm tổ chức OPEC tăng trưởng sản lượng có hạn Năm 2003, nước có sản lượng dầu mỏ đạt 830 nghìn thùng/ngày Trong đó, Liên bang Nga giữ vai trò quan trọng với tốc độ khai thác tăng 11%/năm chiếm tỷ lệ 11,4% sản lượng dầu giới Trung bình, Trung Quốc sản xuất 3,7 triệu thùng/ngày năm 2007, giảm 3,6 triệu thùng/ngày năm 2015 dự kiến đạt 4,1 triệu thùng/ngày (tức khoảng 200 triệu tấn/năm) vào năm 2030 sản lượng dầu quốc gia nằm Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD) có xu hướng giảm dần Các nước có sản lượng dầu mỏ giảm nhiều Anh với 220 nghìn thùng/ngày, tiếp đến Mỹ 170 nghìn thùng/ngày Chỉ có Mêhicơ Canada hai quốc gia có sản lượng dầu tăng trưởng với sản lượng 100 nghìn thùng/ngày Theo thống kê Cơ quan lượng quốc tế (IEA), tỷ lệ sản xuất dầu tất khu vực giới có thay đổi theo năm, điều chứng tỏ nhu cầu dầu lửa giới thay đổi theo thời gian Bên cạnh đó, nhu cầu khí đốt thiên nhiên giới tăng mạnh nên nước có tiềm đẩy mạnh sản xuất cung cấp khí đốt thiên nhiên Các nước có trữ lượng khí thiên nhiên lớn Nga, Mỹ, Nigeria cắt dần khoản xuất để đảm bảo an ninh lượng quốc gia Một phần lớn khí đốt thiên nhiên dùng để sản xuất điện hiệu sử dụng cao 10 loại nguyên liệu khác không làm tăng hiệu ứng nhà kính IEA cho biết lượng khí đốt tồn giới khả cung cấp cho nhu cầu nhân loại thêm 60 năm Theo báo cáo “Triển vọng lượng giới năm 2004” IEA, vòng 10 năm trở lại đây, sản lượng sử dụng khí thiên nhiên vượt qua sản lượng sử dụng than đá Dự báo đến năm 2030, sản lượng sử dụng khí thiên nhiên tồn cầu có thay đổi lớn Theo Cơ quan lượng quốc gia Mỹ, khí thiên nhiên nguồn lượng có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất, từ năm 2001 đến 2025, sản lượng khí thiên nhiên tăng trưởng 67%, dự báo đến năm 2025 đạt 4,28 tỷ ma, tăng 12% so với sản lượng than đá Hiện nay, việc kiểm soát sản xuất xuất dầu mỏ đóng vai trò quan trọng, đặc biệt Trung Đơng khu vực có ảnh hưởng lớn đến nhiều quốc gia giới, có Trung Quốc, Mỹ Hai nước cố tìm cách gây ảnh hưởng châu Phi, nơi có trữ lượng dầu mỏ đứng thứ hai giới, sau khu vực Trung Đông, Trung Á châu Mỹ Châu Phi trở thành “miếng mồi ngon” cho Mỹ Trung Quốc sản lượng hứa hẹn dồi so với khu vực truyền thống, mặt khác hàm lượng sunphua dầu thô châu Phi tương đối thấp nên có giá trị xuất Sự “chạy đua” tìm kiếm nguồn lượng Mỹ Trung Quốc làm cho tình hình trị giới thêm phức tạp dẫn đến diễn biến bất ổn an ninh lượng năm gần Nứt vỡ thủy lực (hydraulic fracturing, thường gọi tắt fracking) cách khai thác dầu khí từ cấu trúc đá phiến nằm sâu đất thông qua việc bơm chất lỏng áp lực cao, kỹ thuật khoan chiều ngang (horizontal drilling) cho phép giếng khoan xuyên ngang qua phiến đá Hai kỹ thuật bắt đầu kết hợp hồi đầu năm 2000 để khai thác dầu khí từ cấu trúc đá phiến, bị xem cạn kiệt nhiều thập niên trước chưa khai thác Trên thực tế, dầu đá phiến phát từ đầu kỷ XX Dầu đá phiến dầu thơ bình thường (còn gọi dầu truyền thơng) thực chất khác nguồn khai thác, hai hướng tới việc đáp ứng nhu cầu nhiên liệu giới Dầu truyền thống dạng nhiên liệu hóa thạch dễ khai thác, dầu đá phiến khó khai thác hớn phải qua nhiều khâu chưng cất, thế, giá thành dầu đá phiến tăng lên cao Thêm vào đó, chi phí cho cơng nghệ khai thác 11 đắt đỏ nên việc khai thác thương mại không khả thi giá dầu gia tăng vào giai đoạn 2006-2008 Mỹ bắt đầu khai thác loại nhiên liệu quy mô lớn Sản lượng dầu đá phiến giới đạt mức cao kỷ lục 46 triệu vào năm 2008, song hoạt động khai thác sau phải dừng lại vấn đề chi phí Trước kia, dầu đá phiến sau khai thác bán với mức giá thị trường khoảng 70-80 USD/thùng Thế nhưng, kể từ công nghệ phá vỡ thủy lực đời bắt đầu sử dụng từ năm 2003, giá thành dầu đá phiến hạ xuống 70 USD/thùng Ban đầu người ta khoan thẳng xuống đất đến độ sâu nơi có vỉa đá phiến, thường sâu gần km Khi; đó, mũi khoan xoay 90 độ khoan theo chiều : ngang Khi việc khoan hoàn tất thành giếng gia cố, thiết bị đặc biệt sử dụng để bắn phá xuyên qua thành giếng vào vỉa đá Sau dó, hỗn hợp chất lỏng gồm nước, cát hóa chất bơm vào giếng áp lực cao, vào lỗ thủng tạo kẽ nứt đá Đây lý kỹ thuật để phương pháp gọi nứt võ thủy lực Khi nước hút lên, cát giữ lại kẽ nứt, ngăn cho chúng không khép lại, cho phép dầu khí chảy qua dễ dàng Dầu khí giải phóng tn lên mặt đất Quá trình lặp lại dọc theo phần nằm ngang giếng Gần ba tháng để thực công đoạn gây nứt vỡ, song giếng khoan sản xuất khoảng thời gian từ 20 đến 40 năm Tuy nhiên, việc áp dụng kỹ thuật fracking tạo nhiều lo ngại vấn đề môi trường Đầu tiên fracking tiêu tốn nước tạo lượng nước thải lớn gây tác hại cho môi trường Lo ngại thứ hai hóa chất gây ung thư sử dụng q trình khai thác nhiễm vào mạch nước ngầm quanh địa điểm khai thác Ngồi ra, có lo sợ trình tracking gây địa chấn nhỏ Cuối cùng, nhà vận động bảo vệ môi trường cho tracking khiến công ty lượng phủ lơ việc đầu tư cho nguồn lượng tái tạo 12 Sản lượng dầu thô RoW (Triệu thùng/ngày) Biểu 1.3: Sản lượng dầu khai thác Mỹ giới giai đoạn 20092014 (triệu thùng/ngày) 70 69.5 69 68.5 68 67.5 67 66.5 66 65.5 10 2009 2010 2011 Mỹ 2012 2013 Tháng 17 năm 2014 Thế giới Nguồn: Cơ quan thông tin lượng Mỹ: Báo cáo lượng toàn cầu 2014,New York, 2015 Cách năm, nguồn cung dầu giới dường đạt đỉnh sản lượng khí đốt truyền thơng sụt giảm Mỹ, nước phụ thuộc vào khí đốt nhập với giá đắt đỏ Tuy nhỉên, dự đốn hóa sai lầm căng thẳng nước, nước lớn việc khơng chế nguồn cung dầu khí giảm bớt Theo Tạp chí Foreign Affairs, sản xuất lượng toàn cầu bắt đầu chuyển hướng khởi nhà cung cấp dầu khí truyền thơng khu vực Âu - Á Trung Đông, nhà sản xuất khai thác tài nguyên dầu khí phi truyền thông khắp giới, từ vùng biển Ôxtrâylia, Braxin, châu Phi Địa Trung Hải đến Canada ngày lên mạnh mẽ Tuy nhiên, cách mạng lớn diễn Mỹ, nơi nhà sản xuất tận dụng hai công nghệ mới: khoan ngang nứt vỡ thủy lực vào năm 2003 Sự kết hợp hai kỹ thuật cho phép khai thác nguồn tài nguyên bị xem không khả thi thương mại đá phiến Trong giai đoạn nay, Mỹ tự chủ nguồn lượng phát triển mạnh công nghệ khai thác dầu đá phiến, nên Mỹ gia tăng sản xuất loại dầu 13 Biểu 1.4: Xuất dầu Mỹ giai đoạn 2012-2014 (nghìn thùng/ngày) Nguồn: Cơ quan thông tin lượng Mỹ: Báo cáo I lượng toàn cẩu 2014, New York, 2015 Nhờ vậy, sản lượng dầu khí Mỹ gia tăng đáng kể Từ năm 2007 đến 2012, sản lượng dầu khí đá phiến Mỹ tăng 50%/năm tỷ lệ khí đá phiến tổng sản lượng khí đốt Mỹ tăng 5-39% Các sở sử dụng để đưa khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) nhập đến người tiêu dùng Mỹ cải tạo lại nhằm xuất ngược khí đốt nước ngồi Cùng thời kỳ này, công nghệ khai thác dầu đá phiến giúp gia tăng gấp 18 lần sản lượng dầu nhẹ, loại dầu chất lượng cao khai thác từ đá phiến hay sa thạch Sự bùng nổ giúp đảo ngược chiều hướng sụt giảm kéo dài sản lượng dầu thô Mỹ, đồng thời đưa quốc gia tiến gần đến vị siêu cường lượng Theo Foreign Aiiairs, dù nhiều nước giới sở hữu trữ lượng đá phiến, khó có nước lặp lại thành cơng Mỹ Khơng cần có đặc điểm địa chất thuận lợi, cách mạng dầu đá phiến đòi hỏi có nhà đầu tư dám mạo hiểm, chế độ sở hữu cho phép chủ đất có quyền tài ngun lòng đất, mạng lưới nhà cung cấp dịch vụ kỹ thuật sở hạ tầng phân phối dầu khí, cấu cơng nghiệp với hàng nghìn doanh nghiệp công ty dầu quốc doanh Nhiều nước có đá phiến, ngoại trừ Canada khơng quốc gia có mơi trường thuận lợi Mỹ Bởi vậy, Mỹ không ngừng tăng sản lượng nước từ mức 5,5 triệu thùng/ngày năm 2009 tới gần triệu thùng/ngày vào nửa đầu năm 2014 9,38 triệu thùng/ngày vào năm 2015, mức cao kể từ tháng 11-1972 14 Cho dù giá dầu giảm mảnh năm 2015, theo Chủ tịch Troy Eckard Eckard Global LLC, công ty sản xuất lượng Mỹ tiếp tục tăng sản lượng khai thác năm 2015 chi phí cho thiết bị khai thác giảm kỹ thuật khai thác ngày đại bù đắp giảm giá dầu mỏ1 Bởi vậy, từ năm 2015, Mỹ vượt qua Nga để trở thành nhà sản xuất lượng hàng đầu giới2 Kết hợp tăng sản lượng nước với mức cầu giảm hiệu suất lượng cao hơn, Mỹ khơng có khả tự cung tự cấp, mà bắt đầu xuất dầu từ năm 2012, mạnh cuối năm 2014 với 400.000 thùng/ngày Cho dù nhiều nước tiếp tục khám phá khai thác nguồn dự trữ đặc biệt, phần lớn sau Mỹ khả trích xuất, sở hạ tầng vận chuyển Trung Quốc có nguồn dự trữ khí đốt đá phiến lớn, khó tiếp cận Mỹ thiếu cơng nghệ trích xuất cần thiết để đưa lượng khí đất thị trường Tính đến cuối năm 2013, theo thống kê Cơ quan lượng quốc tế (IEA), tổng nguồn cung dầu thô giới vào khoảng 84 triệu thùng/ngày, nhiên liệu hóa lỏng 93,3 triệu thùng/ngày Trong đó, 10 nước sản xuất dầu lớn giới là: Nga 10.900.000 thừng/ngày, Arập Xêút 9.900.000 thùng/ngày, Mỹ 8.453.000 thùng/ngày, Iran 4.231.0 thùng/ngày,Trung Quốc 4.073.000 thùng/ngày, Canada 3:592.000 thùng/ngày, Irắc 3.400.000 thùng/ngày, Các tiểu vương quốc Arập thống (UAE) 3.087.000 thừng/ngày, Vênêxuêla 3.023.000 thùng/ngày, Mêhicô 2.934.0 thùng/ngày Theo IEA, 10 quốc gia có sản lượng khai thác chiếm 60% sản lượng dầu giới, cạn kiệt vòng 50 năm tới Song, với bừng nổ việc khai thác dầu đá phiến kiện công ty lượng Mỹ sử dụng công nghệ khoan ngang ép thủy lực làm nguồn cung tăng mạnh, vậy, làm cho giá dầu thô giảm mạnh năm gần Theo Bloomberg, sản lượng dầu Mỹ khai thác từ mỏ dầu đá phiến, mỏ dầu nưốc sâu, mỏ vùng núi Alaska mỏ vùng đồng Oklahoma Pennsylvania nhiều thập kỷ qua khiến nhu cầu nhập dầu mỏ giảm xuống mức thấp kể từ năm 1995 Các mỏ khai thác dầu có lợi nhuận kể dầu xuống gần mức 55 USD/thùng chi phí khai thác giảm xhg khoảng 25 USD/thùng thấp Chi phí bình qn để vận hành tốt mỏ dầu Mỹ khoảng 20 USD/thùng chi phí khai thác dầu thực mà nhà đầu tư phải bỏ khoảng USD/thùng thấp hơn, công ty khai thác chưa thua lỗ tính theo dòng tiền ngày họ chưa dừng khai thác Các số liệu Exxon cho thấy, cơng ty tốn trung bình khoảng 12,72 USD/thùng để khai thác dầu năm 2014, mức chi phí khai thác rẻ ngồi khu vực châu Á châu Âu Một số công ty khai thác chí cố mức chi phí thấp hơn, Continental Resources Inc chả 99 cent/thùng tổng số 1,8tỷ thùng dầu khai thác miền Nam Oklahoma, Mỹ (xem Bản Ún Bloomberg, ngày 23-12-2015) Theo Tạp chí Foreign affairs ngày 29-11-2015 15 Nhu cầu dầu khí Nhu cầu dầu mỏ nhân loại tăng không ngừng để phục vụ nhu cầu giao thông, sinh hoạt cá nhân, thương mại cơng nghiệp, giao thông vận tải công nghiệp nặng ngành có nhu cầu cao dầu lửa giới Cho đến thời điểm năm 2006, chưa có nguồn nguyên liệu thay dầu mỏ lĩnh vực giao thông vận tải (nhất giao thông đường không đường biển), lĩnh vực chiếm 60% nhu cầu dầu mỏ giai đoạn 2002-20153 Vào thập niên 1970, nhà khoa học dự đốn với tốc độ tiêu hao dầu lửa đến cuối kỷ XX, đầu kỷ XXI, giới thức bước vào giai đoạn “khát dầu mỏ” Dự đoán thực tế chứng minh thập niên cuối kỷ XX Bởi vậy, nói dầu khí nhân tố đóng vai trò quan trọng vấn đề an ninh lượng quốc gia Theo đánh giá Cơ quan lượng quốc tế (IEA) Bộ Năng lượng Mỹ vào năm 1995 nhu cầu dầu khí giới tăng khoảng 50% vòng 25 năm tới Trung bình từ năm 1994 đến 2006, năm nhu cầu dầu mỏ tăng 1,7 6% Theo báo cáo IEA, năm 2002, ngày giới tiêu thụ hết 78 triệu thùng dầu, đến năm 2006 mức tiêu thụ dầu mỏ lên mức 86 triệu thùng/ngày Thực tế cho thấy, nhu cầu lượng toàn cầu gia tăng ngày không đồng quốc gia ngành công nghiệp Cơ cấu tiêu thụ lượng bình quân giới vào năm 2000 là: than chiếm 17,8%, dầu mỏ chiếm 40,1%, khí thiên nhiên chiếm 22,9%, thủy điện điện hạt nhân chiếm 19,2%, tức nhu cầu tiêu thụ dầu mỏ người chiếm tỷ lệ cao loại nâng lượng Như vậy, nhu cầu người dầu khí chiếm 63% tổng nhu cầu lượng, chiếm tỷ lệ cao Bảng 1.3 : Nhu cầu lượng giớigiai đoạn 1950-1972 (%)4 Nguồn lượng/năm Than đá Điện 1950 55,7 6,5 1960 44,2 6,4 1972 28,7 6,9 Commission of the European Communities: A Strategy for Sustainable, Competitive and Secure Energy, Brusseỉs, 2006, tr 28; Lưu Tĩnh Ba (Chủ biên): Chiến lược an ninb quoc gia Trung Quốc đầu kỷ 21, Đại học Quốc phòng Trung Quốc, Bắc Kinh, 2006, tr 360 Nguồn: Phúc Lai: “Khi Liên Xô vượt Mỹ, chiếm số dầu mỏ”, TuầnVietnam.net, ngày 1-1-2015 16 Tổng than đá + điện Dầu mỏ Khí tự nhiên Tổng dầu mỏ + khí tự nhiên Tổng cộng 62,2 28,9 8,9 37,8 100 50,6 35,8 13,5 49,4 100 35,6 46 18,4 64,4 100 Có nghiên cứu rằng, giới trước phải 125 năm để tiêu thụ hết 1.000 tỷ dầu, cần 30 năm Với nhịp độ phát triển kinh tế kỹ thuật liệu ngành công nghiệp từ kinh tế làm cho nhu cầu tiêu thụ dầu mỏ khu vực tăng nhanh đột biến năm gần Nhu cầu lượng lớn thuộc kinh tế Trung Quốc, Braxin, Ấn Độ, quốc gia phát triển quốc gia Trung Đông, châu Á châu Phi, chiếm khoảng 2/3 nhu cầu lượng giới Đây nhân tố thúc đẩy nhu cầu sử dụng dầu, dẫn đầu mức độ tiêu thụ dầu Trung Quốc, sau quốc gia có kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh Trong nhóm này, Trung Quốc đứng đầu nhu cầu dầu khí phát triển kinh tế liên tục với tốc độ tăng trưởng 10% 30 năm qua (19832013)5 Đến năm 2014,GDP Trung Quốc đạt 10.000 tỷ USD, GDP bình quân đầu người đạt 7.574 USD6 Bắt đầu từ năm 2003, Trung Quốc vượt qua Nhật Bản để trở thành nước nhập dầu lớn thứ hai giới, sau Mỹ7 Với việc Mỹ sản xuất nhiều nhập dầu đi, động lực nhu cầu dầu mỏ giới nhanh chóng chuyển sang Trung Quốc (chiếm 50% tăng trưởng nhu cầu dầu mỏ giới kể từ năm 2008) Bộ Năng lượng Mỹ cho biết, Trung Quốc vượt qua Mỹ để trở thành nước nhập dầu mỏ lớn giới vào Trong cấu tiêu thụ lượng Trung Quốc nay, than chiếm 70,5%, dầu mỏ chiếm 17,6%, khí thiên nhiên chiếm 6,7%, nguồn lượng lượng tái sinh mối bưỏc đầu đưa vào thử nghiệm chưa phổ biến chiếm 0,5% (xem thêm Jenny Lin: “China’s Energy Security Dilemma”, http://project2049.net/documents/china_energy_dilemma_lin.pdf Như vậy, than loại lượng mà Trung Quốc sử dụng nhiều Trung Quốc nước có tỷ lệ sử dụng than cao giới, chiếm đến 27% lượng than tiêu thụ giới Theo dự tính IEA, 20 năm tới, than lượng chủ yếu đến năm 2030, nguồn lượng chiếm 60% cấu tiêu dùng lượng Trung Quốc (xem thêm Nguyễn Anh Chương: “An ninh lượng Trung Quốc: thách thức chiến lược”, http://www.inas.gov.vn/666-an-ninh-nang-luong-trung- quoc-thach-thuc-va-nhung-chien-luoc.html) http://www.focus-economics.com/countries/china, ngày 22-6-2015 Phương Loan: “Trung Quốc ngoại giao vết dầu loang”, http://tuanvietnam.net/2009-10-11-trung-quoc-vangoai-giao-vet- dau-loang Theo phân tích IEA, giá dầu mỏ tăng 10 USD/thùng tăng trưởng kinh tế giới giảm xuống 0,5%, Trung Quốíc giảm 0,8%, Mỹ giảm 0,3%, châu Âu giảm 0,5% Nhật Bản giảm 0,4% 17 cuối năm 20138 Tại quốc gia đơng dân giới này, tháng có triệu người chuyển từ xe đạp hay xe máy sang xe ô tô nhỏ, 2-3% người giàu chuyển sang sử dụng loại xe ô tô phương Tây sang trọng Do đó, nhu cầu tiêu thụ xăng dầu Trung Quốc tăng lên nhanh chóng Trung Quốc tiêu thụ 357.000 thùng nhiên liệu máy bay/ngày năm 2010, năm 2012 số khoảng 403.000 thùng/ngày Năm 2010, Trung Quốc phải nhập triệu thùng dầu/ngày, Năm 2012, mức độ lệ thuộc vào dầu mỏ nhập nước 57% (theo Sách Trắng dầu mỏ Trung Quốc), nguồn cung cấp dầu mỏ nước khan hiếm, cung không đủ cầu, “khát dầu” làm cho Trung Quốc đẩy mạnh trình tìm kiếm nguồn cung cấp dầu mỏ ổn định bền vững bên Theo IEA, lượng dầu tiêu thụ Trung Quốc tăng từ 3,4 triệu thùng/ngày vào năm 1995 lên 7,5 triệu thùng/ngày năm 2007 lên tới 11,5 triệu thùng/ngày năm 2015 Năm 2015, Trung Quốc phải nhập 570 triệu dầu thô, tương đương với 65% lượng tiêu thụ nước Cùng với nhu cầu dầu mỏ tăng không ngừng nước phát triển, Mỹ quốc gia sử dụng dầu mỏ nhiều nhất, chiếm 50% lượng dầu xuất giới Trong giai đoạn 1995-2005, nhu cầu dầu mỏ Mỹ tăng từ 17,7 triệu thùng/ngày lên tới 20,7 triệu thùng/ngày (tăng triệu thùng/ngày) Giá dầu khủng hoảng giá dầu Được mệnh danh “vàng đen” nên dừ tăng hay giảm, giá dầu yếu tố nhạy cảm với Xung đột trị suy thoái kinh tế, đồng thời nhân tố hàng đầu để định hình cục diện giới Lật lại lịch sử, không ngạc nhiên biến động quan trọng kinh tế trị giới vòng gần nửa kỷ qua gắn với thăng trầm thị trường dầu khí Hơn nữa, từ năm 1945 đến nay, đồng đôla Mỹ với tiêu chuẩn định giá dầu mỏ trở thành thông lệ quốc tế Do đó, với việc giá dầu quốc tế tăng mạnh đồng nghĩa với việc nhu cầu đồng đôla Mỹ dùng để thu mua dầu mỏ tăng theo Minh Thành: “Một khủng hoảng dầu mỏ hay chấm dứt kỷ nguyên dầu mỏ?”, báo TỔ quốc, ngày 28-10-2013 18 Giá dầu phụ thuộc vào kỳ vọng nguồn cung cầu tương lai người tham gia thị trường Vai trò kỳ vọng khiến thị trường dầu mỏ trở nên khác biệt với hầu hết thị trường khác Các nhà sản xuất dầu mỏ người khác ngành rút nguồn cung khởi thị trường họ cho giá dầu tăng sau đó, họ xuất thêm nguồn cung thị trường họ nghĩ giá dầu giảm Các công ty dầu mỏ giới rút nguồn cung khởi thị trường cách giảm sản lượng khai thác dầu Những nhà sản xuất dầu mỏ hạn chế nguồn cung cách trữ dầu tồn kho tàu chở dầu biển co sở lưu trữ quốc gia khác Ngược lại, nhà sản xuất cung thêm lượng dầu thị trường cách gia tăng khai thác lấy từ kho dự trữ Sự phân bố sản xuất dầu không đồng mức sản lượng dầu lúc lên lúc xuống với nhu cầu sử dụng dầu lửa biến động ngày dẫn đến hệ lụy giá dầu biến động không ngừng, lúc tăng lúc giảm gây ổn định cho kinh tế giới nói chung cho kinh tế nói IEA quan Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD) thành lập thời gian khủng hoảng dầu lửa năm 1973 với nhiệm vụ điều phối việc cung ứng dầu lửa tình khẩn cấp cho thành viên nói riêng Ví năm 2005, giá dầu giới liên tục tăng mạnh từ 62,47 USD/thùng (ngày 9-8-2005) lên 67 USD/thùng (ngày 12-8-2005) Năm 2006, Bắc Triều Tiên thử tên lửa tầm xa thành cơng, giá dầu tăng vọt nhanh chóng lên đến 75,78 USD/thùng Trước kinh tế giới lâm vào khủng hoảng tài năm 2008, giá dầu giới có lúc đạt đỉnh điểm 147 USD/thùng vào tháng 7-2008 Tuy nhiên, đến tháng 12-2015, giá dầu giảm xuống mức 35 USD/thùng Giá dầu tăng hay giảm chủ yếu cân đối cung cầu dầu Vì vậy, để dự báo giá dầu, người ta đưa khái niệm “mức cung dầu đỉnh giới” “Mức cung dầu đỉnh giới” hàm ý nói thời điểm mà đó, sản lượng dầu đạt mức cao nhất, sau đó, sản lượng dầu khai thác bắt đầu vào thời kỳ giảm sút Mức đỉnh tính tốn cho quốc gia đánh giá dựa sản lượng giếng dầu khu vực dầu quốc gia Tổng thể sản lượng đỉnh quốc gia sở để xác định mức cung tính cho giới Thơng thường mức sản lượng chung tăng dần theo cấp số nhân đạt tới đỉnh sau bắt đầu sụt giảm Khi đạt tới mức cung (tình khơng có nghĩa giới hết dầu, mà túy nói 19 tới mức sản lượng cao cho thời điểm để sau bắt đầu giảm xuống Một số chuyên gia, Kenneth Deíỉeyet Matthew Simmons, tin tưởng rằng, phát triển nhanh phương tiện giao thông vận tải máy móc lĩnh vực nơng nghiệp cơng nghiệp sử dụng dầu giá tất yếu dẫn đến tình trạng mức cung dầu giảm sút (sau đỉnh) hệ làm giá dầu tăng có ảnh hưởng nghiêm trọng tới kinh tế Do vậy, việc dự báo nhu cầu sản lượng đỉnh dầu hỏa, qua dự báo giá dầu có ý nghĩa quan trọng kinh tế giới Tuy nhiên, nhiều lúc giá dầu lên xuống bất thường khiến việc dự báo khó xác giá dầu biến động, ngồi yếu tố cung cầu, phụ thuộc vào nhiểu yếu tố khác, như: (i) Tình hình bất ổn khu vực Trung Đông - Bắc Phi, nơi có trữ lượng dầu khí lớn giới; (ii) Sự phát triển nguồn lượng thay phát triển mạnh mẽ công nghệ khai thác dầu; (iii) Sự phát triển công nghệ tiết kiệm lượng lĩnh vực giao thông vận tải; (iv) Sự tác động nhân tố tài số chứng khốn , tỷ giá đồng đôla Mỹ 80 với đồng tiền khác9 lãi suất chiết khấu; (v) Các nhân tố tự nhiên bão, động đất, sóng thần10 cản trở nguồn nguyên liệu cho trình lọc dầu công suất lọc dầu; (vi) Các hoạt động mua bán trao đổi đầu tích trữ thị trường xăng dầu thông tin sai11 ; (vii) Tâm lý lo lắng bất ổn giá dầu tồn cầu; (viii) Chính sách xăng dầu quốc gia định tăng giảm dự trữ dầu, lệnh cấm vận quốc gia sản xuất, xuất dầu mỏ 12; (ix) Sự thiếu hợp tác nước OPEC nước sản xuất dầu OPEC, tức thiếu trách nhiệm sản xuất dầu số nước OPEC Do vậy, nước khó đưa Từ dầu mỏ định giá đồng đôla Mỹ, suy yếu đồng tiền bắt buộc nhà xuất dầu mỏ tăng giá sản phẩm họ nhằm thu lại giá trị đồng đôla Mỹ giá xuất dầu Như hệ tất yếu, giá dầu cho giảm đồng đôla Mỹ xu tăng giả so với đồng tiền mạnh khác euro hay n Nhật Ví dụ: từ tháng 3-2009, đồng đơla Mỹ sụt giá khiến thị trường dầu mỏ liên tục có phản ứng dây chuyền: đồng đôla Mỹ giá, giá dầu thô trở nên rẻ cách tương đối làm cho nhà đầu tư sỏ hữu ngoại tệ mạnh khác mua nhiểu dầu thơ hơn, đẩy giá dầu lên cao 10 Ví dụ: năm 2005, bão Katrina công vào giàn khoan dầu vịnh Mêhicô làm sản lượng nhà máy lọc dầu Mỹ giảm 4,5 triệu thùng/ngày, đẩy giá dầu lên tối mức 70,8 USD/thùng 11 Ví dụ: năm 2008, giá dầu đạt mức 140 USD/thùng Nhiều dự đoán cho nhà đầu cô" gắng đẩy giá dầu lên tạo “bong bóng’’ giá dầu Tuy nhiên, đến năm 2015, giá dầu giảm xuống 70%, khoảng 30 USD/thùng bỏi thực tế nhu cầu không cao đến mức gây sốt giá dầu 12 Ví dụ: năm 2008, giá dầu đạt mức 140 USD/thùng Nhiều dự đốn cho nhà đầu cơ" gắng đẩy giá dầu lên tạo “bong bóng’’ giá dầu Tuy nhiên, đến năm 2015, giá dầu giảm xuống 70%, khoảng 30 USD/thùng bỏi thực tế nhu cầu không cao đến mức gây sốt giá dầu 20 giải pháp đối phó hữu hiệu biến động bất thường giá dầu Khi đó, người ta thường nói giới lâm vào khủng hoảng giá dầu hay khủng hoảng dầu Ví như, sau kiện 11 tháng 9, xung đột Mỹ nước Hồi giáo tăng cao Các quốc gia mà Mỹ xung đột lại quốc gia có trữ lượng quy mô sản xuất dầu lửa nhiều giới Sự ổn định trị - kinh tế có nguy diễn phạm vi tồn cầu, tranh giành lợi ích nước lớn khủng hoảng tài tồn cầu nhân tố làm giá dầu leo thang, đặc biệt lên tới 147 USD/thùng năm 2008 Để đối phó với khủng hoảng giá dầu từ kỷ XX, người ta đưa khái niệm an ninh dầu mỏ, theo để đảm bảo an ninh dầu mỏ, nước giới thường đẩy mạnh xây dựng kho dự trữ dầu chiến lược quốc gia Dự trữ dầu mỏ chiến lược (Strategic Petroleum Reserve - SPR) kho dự trữ dầu mỏ khẩn cấp, nước trì nhằm cung ứng dầu mỏ lập tức, nguồn dầu giới lâm vào khủng hoảng Mỹ bắt đầu tiến hành dự trữ dầu mỏ vào năm 1975 sau nguồn cung cấp dầu mỏ bị cắt suốt thời gian xảy vụ cấm vận dầu mỏ năm 1973-1974 Mục đích dự trữ dầu mỏ Mỹ để giảm thiểu tình trạng nguồn cung ứng dầu mỏ tạm thời bị gián đoạn Theo World Factbook, khả nặng rút dầu tối đa từ kho dự trữ dầu 4,4 triệu thùng/ngày Trung Quốc Ấn Độ tuyên bố xây dựng kho dự trữ chiến lược nguồn ngoại tệ dồi Năm 2008, Ấn Độ công bố kế hoạch xây dựng kho dự trữ chiến lược quốc gia có sức chứa 36 triệu thùng, tương lai tăng mức dự trữ lên đến 108 triệu thùng Cùng thời gian nêu trên, Trung Quốc tuyên bố xây dựng sở dự trữ dầu chiến lược khu vực duyên hải Trấn Hải, Đại Sơn, Đại Liên Hoàng Đảo Vào năm 2009, Trung Quốc xây dựng xong khu vực dự trữ dầu chiến lược có khả chứa tổng cộng khoảng 103 triệu thùng dầu Trong giai đoạn thứ hai kế hoạch dự trữ dầu chiến lược, Trung Quốc xây khu vực dự trữ để chứa tổng cộng 191 triệu thùng dầu Giai đoạn triển khai từ năm 2014 đến có khu vực xây dựng xong Giai đoạn thứ ba gồm có khu vực dự trữ khởi công Trong tương lai, khu vực dự trữ dầu lớn Trung Quốc dự kiến xây dựng tỉnh Chiết Giang với trữ lượng 5,2 triệu mã dầu Theo Hãng lọc hóa dầu quốc doanh Trung Quốc (China Petrochemical), nước tăng mức dự trữ dầu lên 100 ngày nhập thời gian từ 21 đến năm 2020 Mức dự trữ tương đương 570 triệu thùng dầu dựa mức nhập thời gian gần Trung Quốc Trong đó, theo số liệu IEA, dự trữ dầu Mỹ đạt đỉnh cao vào năm 2009 với 726,6 triệu thùng, tương đương với 115,6 triệu m3 Như vậy, khả dự trữ Trung Quốc Ân Độ Mỹ (118 ngày), Nhật Bản (169 ngày) Nhu cầu dầu mỏ sản xuất, sinh hoạt ngày dự trữ chiến lược quốc gia ngày tăng cạo Trong đó, nước sản xuất dầu mỏ gần đạt mức sản xuất đỉnh Mỏ dầu khai thác lốn giới Ghawar Arập Xêút với công suất triệu thùng/ngày khơng trì lâu Các mỏ dầu quan trọng khu vực Trung Đông, biển Bắc Âu giảm dần sản lượng khai thác trữ lượng ngày thấp Riêng mỏ dầu Irắc có trữ lượng lớn tình hình khơng ổn định Tương tự Iran, phủ nước đối đầu với phương Tây bị phương Tây cấm vận Mặt khác, tình trạng trị bất ổn Trung Đông đe dọa sáu mở dầu lớn Ghawar, Saianiya- Khafji, Abqaiq, Berri, Manifa, Foroozan-Marjan 17.000 km đường ống dẫn dầu mà phần lớn nằm lộ thiên An ninh tuyến đường vận chuyển dầu mỏ ảnh hưởng tới giá dầu giới Đầu tiên nguy bị khủng bố tuyến đường vận chuyển dầu lửa Tuyến vận chuyển qua khu vực eo biển Malacca Đông Nam Á xem huyết mạch an ninh lượng khu vực Đông Á Con đường nhập Trung Quốc Nhật Bản chủ yếu theo ba tuyến chính: thứ nhất, từ Trung Đơng - eo biển Hormuz - eo biển Malacca - eo biển Đài Loan - Trung Quốc - Nhật Bản; thứ hai, từ Bắc Phi - Địa Trung Hải - Gibranta - Mũi Hảo Vọng - eo biển Malacca - eo biển Đài Loan - Trung Quốc - Nhật Bản; thứ ba, từ Đông Nam Á - eo biển Malacca - eo biển Đài Loan - Trung Quốc - Nhật Bản Trong năm gần đây, eo biển Malacca xem “nóng” với hoạt động nhóm hải tặc, eo biển bị phong tỏa thời gian ngắn kiện bất ngờ kinh tế Trung Quốc Nhật Bản bị ảnh hưởng đầu tiên, gần 90% lượng dầu nhập hai nước qua ba tuyến đường Những nhân tố vừa nêu nhiều gây biến động giá dầu lửa năm từ 2012 đến đầu 2014 Những nhân tố này, dù trực tiếp hay gián 22 tiếp, tác động đến kinh tế - trị giới Trong báo cáo năm IEA, tổ chức cảnh báo giới đối mặt với nguy khủng hoảng dầu lửa tiềm ẩn Những biến động nguy từ giá dầu buộc quốc gia phải có sách điều chỉnh cấu sử dụng lượng hợp lý, đồng thời tăng cường hợp tác đầu tư lĩnh vực lượng nhằm đảm bảo nguồn cung cấp lượng ổn định, bền vững tương lai 23

Ngày đăng: 15/06/2018, 16:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan