Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
2,67 MB
Nội dung
HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG BÀI GIẢNG QUẢN LÝ MẠNG VIỄN THÔNG T IT TEL 1414 KHOA VIỄN THƠNG P T C GIẢ TS Hồng Trọng Minh (hiệu chỉnh) PGS TS Nguyễn Tiến Ban ThS Nguyễn Thị Thanh Tú ThS Nguyễn Thanh Trà ThS Nguyễn Thị Thu Hằng ThS Nguyễn Đình Long Hà nội - 2014 i LỜI NÓI ĐẦU Sự phát triển giải pháp cơng nghệ mạng truyền thơng mạng máy tính tạo bước biến chuyển hạ tầng truyền thông Quản lý mạng viễn thông mối quan tâm hàng đầu không nhà vận hành khai thác mạng mà đặc biệt quan trọng nhà hoạch định, xây dựng giải pháp cơng nghệ phản ánh hiệu sử dụng công nghệ Các hệ thống quản lý mạng theo sát công nghệ ứng dụng dịch vụ cung cấp cho người sử dụng Vì vậy, quản lý mạng viễn thơng ln coi vấn đề phức tạp đóng vai then chốt hạ tầng mạng truyền thông hội tụ Nội dung giảng cung cấp cho sinh viên kiến thức tảng hoạt động quản lý mạng viễn thông, cách tiếp cận tới giải pháp quản lý cơng nghệ mạng yếu hạ tầng truyền thông Mặt khác, chế hoạt động, giao thức quản lý giám sát hệ thống quản lý mạng trình bầy để giúp sinh viên giải vấn đề thực tế mạng lưới Với mục tiêu đặt vậy, nội dung tài liệu chia thành chương IT Chương giới thiệu vấn đề quản lý mạng, bao gồm khái niệm, u cầu kiến trúc mơ hình quản lý mạng Chương cung cấp đặc tính, ứng dụng phương thức hoạt động giao thức quản lý mạng đơn giản SNMP nhằm đưa tới người đọc kiến thức tảng giao thức quản lý mạng môi trường hội tụ IP Chương trình bày nguyên tắc giám sát mạng thơng dụng với ngun lí giám sát điều khiển mạng từ xa P T Chương trình bày giải pháp quản lý mạng thực tiễn số cơng nghệ điển hình triển khai giới Việt nam, nguyên tắc phương pháp giúp người đọc có kiến thức tiếp cận với thực tiễn quản lý mạng viễn thông Tài liệu hiệu chỉnh, bổ sung nhằm phù hợp với thực tiễn sở cuống giảng “Quản lý mạng viễn thơng” biên soạn năm 2009 nhóm tác giả: PGS.TS Nguyễn Tiến Ban, TS Hoàng Trọng Minh, ThS Dương Thị Thanh Tú, ThS Nguyễn Thanh Trà, ThS Nguyễn Thị Thu Hằng ThS Nguyễn Đình Long Nhóm tác giả mong tiếp tục nhận đóng góp ý kiến sinh viên độc giả! Hà Nội, tháng 12 năm 2014 ii MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU ii MỤC LỤC iii DANH MỤC HÌNH VẼ vi DANH MỤC BẢNG BIỂU viii THUẬT NGỮ VIẾT TẮT ix CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ MẠNG 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG 1.2 CÁC YÊU CẦU QUẢN LÝ MẠNG 1.2.1 Các kịch quản lý mạng 1.2.2 Các chức quản lý mạng IT 1.2.3 Khía cạnh tổ chức quản lý mạng 1.2.4 Khía cạnh thời gian quản lý mạng 10 1.3 CÁC CÁCH TIẾP CẬN TRONG QUẢN LÝ MẠNG 12 1.3.1 Các phương pháp tiếp cận quản lý mạng 12 T 1.3.2 Quan điểm quản lý Manager – Agent 19 1.3.3 Mơ hình quan hệ Manager - Agent 19 1.4 KIẾN TRÚC QUẢN LÝ MẠNG 21 P 1.4.1 Kiến trúc quản lý mạng 21 1.4.2 Cơ chế quản lý mạng 22 1.5 CÁC MÔ HÌNH QUẢN LÝ MẠNG ĐIỂN HÌNH 23 1.5.1 Mạng quản lý viễn thông 23 1.5.2 Mạng quản lý dựa internet 26 1.5.3 So sánh hai tiếp cận mơ hình quản lý mạng 26 1.6 TỔNG KẾT CHƯƠNG 27 CHƯƠNG GIAO THỨC QUẢN LÝ MẠNG ĐƠN GIẢN 28 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ SNMP 28 2.2 QUẢN LÝ TRUYỀN THÔNG TRONG SNMP 30 2.3 CẤU TRÚC VÀ ĐẶC ĐIỂM NHẬN DẠNG CỦA THÔNG TIN QUẢN LÝ MIB 31 iii 2.4 CƠ SỞ THÔNG TIN QUẢN LÝ MIB 34 2.5 PHIÊN BẢN GIAO THỨC SNMPv2 36 2.6 PHIÊN BẢN GIAO THỨC SNMPv3 40 2.7 KÊT LUẬN CHƯƠNG 44 CHƯƠNG GI M S T TỪ XA RMON 45 3.1 NGUYÊN LÝ CHUNG 45 3.2 C C PHƯƠNG PH P GI M S T MẠNG 46 3.2.1 Giám sát mạng bị động 46 3.2.2 Giám sát mạng chủ động 47 3.3 GIÁM SÁT TỪ XA RMON 49 3.3.1 Giới thiệu chung 49 3.3.2 Các thành phần RMON 51 IT 3.3.3 Điều khiển thiết bị RMON 53 3.3.3 Các đặc tính RMONv1 55 3.3.4 Các đặc tính RMONv2 59 3.4 TỔNG KẾT CHƯƠNG 62 T CHƯƠNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ MẠNG VIỄN THÔNG 63 4.1 QUẢN LÝ MẠNG IP 63 4.1.1 Lựa chọn phương pháp quản lý 63 P 4.1.2 Lựa chọn phương pháp cấu hình 63 4.1.3 Lựa chọn phương pháp thống kê xử lý 65 4.2 QUẢN LÝ MẠNG QUANG 67 4.2.1 Khung làm việc quản lý mạng quang 67 4.2.2 Giao diện dịch vụ lớp quang 69 4.2.3 Quản lý lỗi hiệu mạng quang 71 4.3 QUẢN LÝ MẠNG MPLS/GMPLS 74 4.3.1 Các khía cạnh quản lý MPLS 74 4.3.2 Cơ sở thông tin quản lý MIB-MPLS 77 4.3.3 Các module giao diện quản lý MPLS/GMPLS 78 4.4 HỆ THỐNG QUẢN LÝ eTOM 84 iv 4.5 KIẾN TRÚC QUẢN LÝ MẠNG HỘI TỤ 87 4.6 TỔNG KẾT CHƯƠNG 91 P T IT TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 v DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Mơ hình hệ thống quản lý theo OSI Hình 1.2: Quan hệ quản lý đối tượng Hình 1.3: Các khối chức kiến trúc quản lý theo ISO Hình 1.4: Khía cạnh thời gian đối tượng bị quản lý 11 Hình 1.5: Khía cạnh thời gian hoạt động quản lý 12 Hình 1.6: Mơ hình quản lý tập trung 14 Hình 1.7: Mơ hình quản lý phân cấp 15 Hình 1.8: Mơ hình quản lý phân tán 15 Hình 1.9: Mơ hình quản lý lai ghép 17 Hình 1.10: Mơ hình quản lý hướng đối tượng 18 IT Hình 1.11: Mơ hình quản lý tích hợp 18 Hình 12: Mơ hình truyền thơng Manager - Agent 19 Hình 13: Mơ hình quan hệ Manager -Agent 20 Hình 1.14: Phân cấp kiến trúc quản lý mạng 21 T Hình 1.15: Các khối chức điểm tham chiếu TMN 24 Hình 16: Quan hệ mơ hình chức kiến trúc vật lý 25 Hình 2.1: Mối quan hệ thành phần SNMP 30 P Hình 2.2: Truyền thơng Manager Agent SNMP 31 Hình 2.3: Cây đăng ký OSI 32 Hình 2.4: Cấu trúc MB-II 35 Hình 2.5: Cấu trúc dạng tin SNMPv2 36 Hình 2.6: Mơ hình giao thức hoạt động SNMP 37 Hình 2.7: Kiến trúc thực thể SNMPv3 40 Hình 2.8: Phân hệ xử lý tin SNMPv3 41 Hình 2.9: Cấu trúc module phân hệ bảo mật SNMPv3 41 Hình 2.10: Cấu trúc phân hệ điều khiển truy nhập SNMPv3 42 Hình 2.11: Khn dạng tin SNMPv3 42 Hình 2.12: Mơ hình bảo mật 43 vi Hình 3.1: Vị trí RMON MIB-II 50 Hình 3.2: Cấu hình RMON điển hình 52 Hình 3.3: Ví dụ mạng giám sát từ xa RMON 52 Hình 3.4: Các nhóm RMONv1 RMONv2 55 Hình 3.5: Các nhóm RMONv1 56 Hình 4.1: Mơ hình quản lý mạng IP 65 Hình 4.2: Mơ hình tổng quan quản lý mạng quang 68 Hình 4.3: Các phân lớp lớp quang 70 Hình 4.4: Ví dụ tín hiệu FDI BDI mạng quang 72 Hình 4.5: Phân cấp tín hiệu thị lỗi mạng quang 73 IT Hình 4.6: Ví dụ cung cấp dịch vụ VPN MPLS 75 Hình 4.7: Đường hầm kỹ thuật lưu lượng MPLS-TE 75 Hình 4.8: Cơ cấu tổ chức module MIB cho MPLS 78 Hình 4.9: Mối quan hệ bảng liệu MPLS-TE MIB 80 T Hình 4.10: Mối quan hệ bảng liệu MPLS-TE MIB 81 Hình 4.11: Mối quan hệ bảng quản lý định tuyến GMPLS 82 Hình 4.12: Mối quan hệ bảng MIB quản lý GMPLS-TE LSP 83 P Hình 4.13: Mức khung làm việc eTOM 86 Hình 4.14: Mức khung làm việc eTOM 87 Hình 4.15: Kiến trúc lực mạng internet tương lai 90 vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Mối quan hệ khối vật lý khối chức quản lý 25 Bảng 2.1: Câu lệnh giá trị trường PDU 38 Bảng 3.1: Quy ước EntryStatus 56 Bảng 3.2 Các bảng nhóm MIB RMON1 57 P T IT Bảng 3: Các nhóm bảng MIB RMONv2 60 Bảng 4.1: Các phương pháp ứng dụng DCN cho phần tử mạng 74 viii THUẬT NGỮ VIẾT TẮT API Application Programming Interface Giao diện lập trình ứng dụng ARP Address Resolution Protocol Giao thức phân giải địa ASN Abstract Syntax Notation Chú ý cú pháp rút gọn ATM Asynchronous Transfer Mode Phương thức truyền dị ATMF ATM Forum Diễn đàn ATM BDI Backward Defect Indicator Chỉ thị lỗi hướng BGP Border Gateway Protocol Giao thức cổng biên B-ISDN Broadband ISDN ISDN băng rộng BML Business Management Layer Lớp quản lý kinh doanh CBCDES Cipher Block Chaining Encryption Standard CCITT Consultative Committee for Ủy ban tư vấn điện thoại điện báo International Telegraph and Telephone quốc tế (Tiền thân ITU) CLI Command Line Interface CMIP Common Management Information Giao thức thông tin điều hành chung Protocol CMIS Common Management Information Giao thức dịch vụ thông tin quản lý Services chung IT Data Giao thức mã hố ma trận Giao diện dòng lệnh T P CORBA - Common Object Architecture Request Broken Kiến trúc CORBA Data Communication Network Mạng thông tin liệu DES Data Encryption Standard Tiêu chu n mật mã hoá liệu DML Data Management Language Ngôn ngữ xử lý liệu DTL Designated Transit List Danh sách chuyển tiếp mong muốn ERO Explicit Route Object Đối tượng định tuyến ETSI European Telecommunications Viện tiêu chu n viễn thông Châu Âu Standards Institute FDI Forward Defect Indicator Chỉ thị lỗi hướng FR Frame Relay Chuyển tiếp khung DCN ix Giao thức truyền file FTP File Transfer Protocol GDMO Guideline for Definition of Managed Gợi ý để xác định đối tượng điều Objects hành GMPLS General Multi Switching GUI Graphic User Interface Giao diện người dùng đồ hoạ HMMP Hypermedia Management Protocol Giao thức quản lý đa phương tiện IAB Internet Architecture Board Tổ chức kiến trúc Internet ICMP Internet Control Message Protocol Giao thức kiểm sốt thơng báo Internet ID Identification Nhận dạng IETF Internet Engineering Task Force Tổ chức hỗ trợ kỹ thuật Internet INMF Internet Network Framework IP Internet Protocol ISDN Integrated Service Digital Network Mạng số đa dịch vụ ISO International Standard Organisation Tổ chức tiêu chu n hoá quốc tế ITF Information Transfer Function Chức truyền tải thông tin ITU International Union ITU-T ITU-Telecommunication Sector Protocol Label Công nghệ chuyển mạch nhãn đa giao thức tổng quát IT Management Khung công việc quản lý mạng Internet T Giao thức Internet P Telecommunications Hiệp hội viễn thông quốc tế Tiểu ban viễn thông – Hiệp hội viễn thông quốc tế Local Area Network Mạng nội hạt Label Switch Path Đường chuyển mạch nhãn MAC Media Access Control Điều khiển truy nhập phương tiện MD Mediation Device Thiết bị trung gian MF Mediation Function Chức trung gian MIB Management Information Base Cơ sở thông tin quản lý MOM Manage Of Manager Quản lý quản lý MPLS Multi Protocol Label Switching Chuyển mạch nhãn đa giao thức NE Network Element Phần tử mạng LAN LSP x mplstunnelIncludeAffinity bảng đường hầm MPLS Đối tượng sử dụng tạo đường hầm người sử dụng muốn cưỡng lưu lượng qua vùng MPLS Do loạt yếu tố xác định đặc tính từ phía nhận dịch vụ nên việc cung cấp giá trị mặc định cho đối tượng giảm bớt tác động từ Agent, xảy trường hợp phía thu nhận sử dụng giá trị không hiệu lực cột giá trị ngoại lệ xác lập nhân công Mỗi giá giá trị cho phép mplstunnelIncludeAffinity xác định mặt nạ bít nguyên mô tả giá trị mã màu giao diện, ví dụ: 0x00001 cho vàng, 0x00010 cho bạc, 0x00100 cho đồng Mạng quản lý phải cấu hình màu tất phần tử mạng NE liên quan Có thể cấu hình để hỗ trợ cho màu bạc đồng giao diện vào NE Sau đường hầm tạo đường cưỡng sử dụng với giao diện với màu bạc đồng thiết lập mplstunnelIncludeAffinity vào mặt nạ 0x00110 Giá trị mặc định để không sử dụng đối tượng mplstunnelIncludeAffinity bảng MIB IT Một bảng đường hầm MPLS có tính tập trung mối quan hệ đặc tính đường hầm Các bảng đơn lẻ bên sử dụng để tạo, sửa đổi quản lý đường hầm thơng qua quan hệ với bảng đường hầm Vì vậy, lệnh cung cấp và xác lập kết nối thực đơn lẻ bảng giảm thiểu trường MIB hệ thống quản lý mạng NMS 4.3.3 Các module giao diện quản lý MPLS/GMPLS a, Các module quản lý MPLS MIB P T Để quản lý đối tượng MPLS, số module sở thông tin quản lý tổ chức tiêu chu n đưa nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý mạng MPLS Cơ cấu tổ chức sở thông tin quản lý mơ tả hình 4.8 gồm: Hình 4.8: Cơ cấu tổ chức module MIB cho MPLS - MPLS-TC MIB: sở thông tin quản lý MPLS-TC MIB mô tả chuyển đổi chu n tắc cho bảng sở thông tin quản lý liên quan; MPLS-LSR MIB: MPLS-LSR MIB mô tả hoạt động chuyển tiếp nhãn định tuyến chuyển mạch nhãn LSR MPLS-LSR MIB mô tả giao diện mà LSR cho phép tham chiếu chéo tới giao diện MPLS có bảng 78 - - P - IT - T - sở thông tin quản lý giao diện IF-MIB Cơ sở thông tin quản lý thể thiết lập đối tượng thực tế (đối ngược với TC MPLS-TC MIB) sử dụng MIB khác; MPLS-TE MIB: Cơ sở thông tin quản lý TE cung cấp tới người quản lý khía cạnh đường hầm kỹ thuật lưu lượng để cấu hình quản lý đặc tính Nếu đường hầm thể giao diện bảng sở thông tin quản lý giao diện IF-MIB tồn khoản mục sử dụng cho tham chiếu MPLS-TE MIB phụ thuộc bảo bảng MPLS-LSR MIB, phần mềm hệ thống thiết bị lập trình để liên kết LSP hoạt động với đường hầm; MPLS-LDP MIB: Cơ sở thông tin quản lý giao thức phân phối nhãn cung cấp thông tin hoạt động giao thức LDP LSR MPLS-LDP MIB phụ thuộc vào MPLS-LSR MIB để ánh xạ bảng liệu sử dụng để liên kết phiên LDP LSP hoạt động MPLS-LDP MIB phụ thuộc vào bảng IF-MIB nhằm thể miền nhãn cấu hình giao diện MPLS; MPLS-FTN MIB: sở thông tin quản lý ghép lớp lưu lượng tương đương vào bước nhảy thể cách thức hành vi lưu lượng IP vào mạng MPLS, cách thức ánh xạ luồng lưu lượng IP vào LSP giao diện đường hầm TE MPLS-FTN MIB phụ thuộc vào MPLS-LSR-MIB MPLSTE MIB quan hệ ghép luồng lưu lượng IP tới LSP đường hầm TE; MPLS-FTN MIB phụ thuộc vào bảng sở thông tin quản lý giao diện MPLS cho phép người điều hành cấu hình FEC- to- NHLFE theo giao diện; PPVPN-MPLS-VPN MIB: sở thông tin quản lý mạng riêng ảo nhà cung cấp dịch vụ phụ thuộc vào bảng chuyển đổi liệu MPLS-TC MIB Bảng chứa biến đổi text chung sử dụng PPVPN-MPLS-VPN MIB sở thông tin quản lý khác PPVPN-MPLS-VPN MIB cung cấp cho người điều hành khía cạnh cấu hình VPN thiết bị nhà cung cấp PE Cũng thông tin liên quan như: thống kê, BGP giao diện Thông tin giao diện thể bảng sở thông tin quản lý IF-MIB PPVPN-MPLS-VPN MIB phụ thuộc vào bảng IF-MIB Ba module MIB thuộc vấn đề quản lý thiết bị mạng MPLS-TE gồm: Module sở thơng tin quản lý chuyển đổi tắc, module sở thông tin quản lý định tuyến chuyển mạch nhãn module sở thông tin quản lý kỹ thuật lưu lượng MPLS - - Module sở thông tin quản lý chuyển đổi tắc (MPLS TC MIB) chứa định nghĩa phân loại để sử dụng cho module sở thông tin quản lý khác Theo nghĩa hẹp, file tiêu đề định nghĩa kiểu kiến trúc sở liệu sử dụng file liệu khác Nó gồm định nghĩa tốc độ bít, nguyên tắc chuyển đổi kiểu thể giá trị nhận dạng đường hầm, giá trị nhận dạng đường hầm mở rộng, nhận dạng đường chuyển mạch nhãn nhãn MPLS; Module sở thông tin quản lý MPLS sử dụng để mơ hình hóa điều khiển định tuyến chuyển mạch nhãn MPLS MIB chứa chức lõi 79 P T IT - định tuyến chuyển mạch nhãn LSR (chuyển tiếp gói có nhãn, giao thức phân phối nhãn, giao thức dành trước tài nguyên hỗ trợ kỹ thuật lưu lượng) Trong thực tế, sở thơng tin quản lý MIB sử dụng để cấu hình nhân cơng khơng có giao thức báo hiệu Có khối sở sở thông tin quản lý MIB Ở có bảng giao diện cho MPLS thể thơng tin gửi gói nhận gói Một bảng phân đoạn đầu vào tương ứng với nhãn nhận giao diện hướng lên đường LSP Một bảng phân đoạn đầu mơ hình hóa đoạn liên kết đường xuống LSP, nhận dạng qua chồng nhãn đầu thị giao diện mà gói tin chuyển qua Bảng cuối bảng kết nối chéo môi quan hệ phân đoạn đầu vào phân đoạn đầu ra; Module sở thông tin quản lý kỹ thuật lưu lượng MPLS-TE sử dụng để mơ hình điều khiển đường chuyển mạch nhãn LSP Mục tiêu module cho phép người quản lý cấu hình kích hoạt đường dẫn chuyển mạch nhãn LSP đầu vào LSR, đồng thời giám sát tất LSP qua định tuyến chuyển mạch nhãn LSR Cơ sở thông tin quản lý MPLS-TE chứa bảng sử dụng để cấu hình đường hầm LSP đồng thời cho nhiệm vụ chia tải cho chức khơi phục Vì vậy, đường hầm có điểm gốc mplsTunelTable liên quan tới LSP khác Mỗi LSP bảng mplsTunelTable thể trường hợp đường hầm Hình 4.9: Mối quan hệ bảng liệu MPLS-TE MIB Các bảng khác cho phép cấu hình kiểm tra tài nguyên sử dụng cho LSP, tính tốn, u cầu xác định đường LSP Sự phụ thuộc module MPLSTE thể hình 4.9 b, Các module quản lý GMPLS MIB Quản lý sở thông tin quản lý GMPLS xây dựng sở quản lý MPLS-TE nhằm tái sử dụng lại loạt đặc tính MPLS-TE Hình 4.10 số module tái sử dụng (màu xám) module (màu trắng) Như hình vẽ thể hiện, module bổ sung gồm: GMPLS-TC-STD-MIB, GMPLS-LSR-STD-MIB, GMPLSTE-STD-MIB GMPLS-LABEL-STD-MIB 80 Hình 4.10: Mối quan hệ bảng liệu MPLS-TE MIB IT Trong đó, GMPLS-TC-STD-MIB bổ sung số chuyển đổi chu n tắc cho GMPLS; GMPLS-LSR-STD-MIB GMPLS-TE-STD-MIB sử dụng để mở rộng cho MPLS-TE, cung cấp thêm loạt đối tượng quản lý; GMPLS-LABEL-STD-MIB module nhằm xử lý nhãn có độ dài vượt 20 bit sử dụng MPLS Nó chứa bảng nhãn với mục đơn giản có khn dạng phức tạp tham chiếu từ module khác c, Quản lý định tuyến chuyển mạch nhãn GMPLS T GMPLS LSR quản lý qua bảng MPLS-LSR-MIB với số chức mở rộng Bảng liệu giao diện MPLS (mplsInterfaceTable) mở rộng thành bảng gmplsInterfaceTable Một khoản mục bảng cũ giao diện sử dụng RSVP-TE cho MPLS có ý nghĩa tương tự bảng Trong trường hợp này, đối tượng ttrong bảng gmplsInterfaceTable định nghĩa giao thức báo hiệu GMPLS sử dụng đối tượng khác định nghĩa chu kỳ tin Hello sử dụng cho giao diện P Hiệu chuyển mạch nhãn giao diện ghi lại bảng mplsInterfacePerfTable giữ nguyên GMPLS Trong thực tế, hai đếm sử dụng để đếm tiến trình xử lý gói đếm số lần xử lý gói GMPLS hoạt động mơi trường gói Các phân đoạn đầu vào MPLS lưu bảng mplsInSegmentTable Trong GMPLS bảng có thê gây nhầm lẫn khoản mục LSP song hướng thiết lập Vì vậy, gồm khoản mục tham chiếu tới hướng luồng liệu không mang thông tin báo hiệu thiết lập LSP Hai hướng LSP gồm hai bảng: Bảng phân đoạn đầu vào Insegment giao diện đường lên (cho hướng đi) bảng phân đoạn đầu giao diện đường xuống (cho hướng về) Bảng in-segment mở rộng cho GMPLS có tên gọi gmplsInSegmentTable đoạn sử dụng cho hướng hướng đường dẫn LSP song hướng Bảng chứa trỏ tới bảng gmplsLableTable để xử lý mã hóa nhãn phức hợp Bảng ánh xạ phân đoạn đầu vào mplsInSegmentMapTable cho phép người quản lý điều hành tạo giám sát ngược {giao diện, nhãn} để tìm kiếm phân đoạn đầu vào thích hợp bảng mplsInSegmentTable Chức tái sử dụng GMPLS 81 phức tạp chút nhãn tìm thấy hướng gmplsLabelTable Các mở rộng tương tự thực với mplsOutSegmentTable bổ sung thêm đối tượng kiểm soát mức độ giảm trường thời gian sống gói tin TTL (Time to live) IT Bảng chồng nhãn MPLS (mplsLabelStackTable) dự phòng cho GMPLS, áp dụng mơi trường mạng gói Bảng liệt kê chồng nhãn bổ sung áp dụng cho gói nhãn bậc cao Bảng chồng nhãn MPLS tái sử dụng cho GMPLS chứa danh sách nhãn bổ sung cho môi trường GMPLS Các nhãn lấy từ bảng nhãn GMPLS (gmplsLabelTable) Mối quan hệ bảng sở thông tin quản lý để quản lý định tuyến GMPLS thể hình 4.11 T Hình 4.11: Mối quan hệ bảng quản lý định tuyến GMPLS P Cả hai bảng phân đoạn đầu vào phân đoạn đầu chứa trỏ để mở rộng bảng có chứa tham số mô tả lưu lượng LSP Con trỏ thị khoản mục bảng tài nguyên đường hầm MPLS sở thông tin quản lý MPLS-TE, trỏ tới khoản mục sở thơng tin quản lý có nhiệm vụ quản lý LSP (bảng kết nối chéo MPLS) Chức tái sử dụng GMPLS có xu hướng quản lý chặt chẽ phân đoạn đầu vào phân đoạn đầu để cung cấp đường LSP qua thiết bị d, Quản lý đường dẫn chuyển mạch nhãn GMPLS-TE Vấn đề quản lý đường dẫn chuyển mạch nhãn MSP-TE yêu cầu số lượng bảng sở liệu so với việc quản lý định tuyến chuyển mạch nhãn GMPLS Nguyên tắc chung toán quản lý LSP thực bảng đường hầm MPLS (mplsTunnelTable), có chứa tham số để khởi tạo, kết thúc chuyển tiếp đường hầm Các khoản mục bảng đường hầm khơng đánh số theo nhóm cặp (fivetuple) định nghĩa LSP (gồm {nguồn, đích, số nhận dạng đường hầm, số nhận dạng đường hầm mở rộng, số nhận dạng LSP}) mà theo tập tham số gồm {chỉ số đường hầm, kiện đường hầm, số nhận dạng LSR đầu vào, số nhận dạng LSR đầu ra} Chỉ số đường hầm ánh xạ tới nhận dạng địa đường hầm gán, kiện đường hầm thể phân biệt LSP ghép thành đường hầm nhận 82 dạng LSP gán Module sở thông tin quản lý giả thiết nguồn đích LSP mơ tả nhận dạng LSR nhận dạng đường hầm mở rộng gán vào số nhận dạng LSR đầu vào nhằm cho phép hoạt động mở rộng mơi trường GMPLS Mục đích module sở thông tin quản lý GMPLS-TE phép LSP cấu hình quản lý đầu vào, cho phép LSP giám sát điểm mạng Để cấu hình LSP ta cần có tham số gán phù hợp với yêu cầu ràng buộc tùy chọn lưu lượng Một tập đối tượng thể mplsTunelTable mở rộng cho GMPLS nhằm hỗ trợ số đặc tính sau: Thể đường hầm LSR giao diện không đánh số; Lựa chọn phương pháp ghi nhãn; Kiểu mã hóa cho LSP; Kiểu chuyển mạch cho LSP; Kiểu bảo vệ liên kết cho LSP; Nhận dạng tải LSP; Lựa chọn LSP dự phòng; Lựa chọn kiểu LSP (đơn hướng, song hướng); Điều kiển cảnh báo đặc tính khác LSP; Phương pháp tính toán đường dẫn cho LSR đầu vào IT - P T Một số đặc tính chung sử dụng MPLS GMPLS đặt giá trị cho kiểu mã hóa ZERO bảng gmplsTunnelTable để thị LSP MPLS Tất đối tượng liệt kê trước LSP xác định điểm chuyển tiếp đầu LSR Từ đó, xác định thiết bị nhận thơng báo cờ trạng thái người quản trị hệ thống Hình 4.12: Mối quan hệ bảng MIB quản lý GMPLS-TE LSP Để thực ghi lại hiệu LSP GMPLS, module bổ sung bảng sở thông tin quản lý GMPLS-TE gọi gmplsTunnelReversePerfTable Điều xuất phát từ LSP GMPLS thiết lập song hướng mơi trường khơng mơi trường gói 83 Các yêu cầu lượng tài nguyên sử dụng GMPLS lưu bảng mplsTunnelResourceTable Vấn đề quản lý LSP-TE liên quan tới đặc tính, tính tốn ghi lại đường dẫn chuyển mạch nhãn LSP cung cấp bảng module sở thông tin quản lý MPLS-TE gồm: mplsTunnelHopTable, mplsTunnelCHopTable, mplsTunnelARHopTable Các bảng giữ nguyên GMPLS Mở rộng cuối module sở thông tin quản lý GMPLS-TE bảng thị lỗi đường hầm GMPLS (gmplsTunnelErrorTable) Bảng ghi lại lỗi xảy thiết lập LSP LSP hoạt động lỗi Hình 4.12 bảng MIB sử dụng để quản lý đường dẫn chuyển mạch nhãn GMPLS-TE mối quan hệ chúng e, Giao diện quản lý MLS/GMPLS IT Các trình duyệt MIB công cụ đặc biệt để kiểm tra giá trị trường hợp đối tượng MIB Agent đưa Một trình duyệt ứng dụng có giao diện đồ họa giao diện dòng lệnh Trình duyệt MIB sử dụng kiểu biên dịch để cấu trúc file MIB thống kê giá trị cho đối tượng kết hợp Các đặc tính hành vi đối tượng đưa NMS người sử dụng tường minh qua trình duyệt MIB Thơng tin quản lý MIB cho MPLS chia đối tượng quản lý thành hai loại: - Các đối tượng mức thấp: Giao diện, kết nối chéo, bảng phân đoạn LSP; Các đối tượng mức cao: Đối tượng kỹ thuật lưu lượng đường hầm, tuyến tài nguyên T Các đối tượng MIB định tuyến chuyển mạch nhãn LSR gồm bảng mơ tả: Cấu hình giao diện MPLS, in-segments, out-segments, đấu nối chéo, giới hạn lưu lượng, giới hạn thực thi P Các đối tượng kỹ thuật lưu lượng MIB gồm bảng mô tả: đường hầm kỹ thuật lưu lượng, tài nguyên đường hầm, đường hầm đếm thực thi đường hầm Các đối tượng thiết bị MPLS gồm định tuyến chuyển mạch nhãn, định tuyến IP, thiết bị chuyển mạch ATM chế độ luân phiên chuyển mạch đa dịch vụ Giao diện MPLS cấu hình thiết bị gồm thành phần sau: - Giao diện tới định tuyến IP; Giao thức định tuyến nội miền IGP (bao gồm giao thức định tuyến hỗ trợ kỹ thuật lưu lượng); Giao thức định tuyến ngoại miền EGP (không cấu hình với IGP nhằm tránh lỗ hổng thơng tin định tuyến); Giao thức báo hiệu LDP RSVP-TE 4.4 HỆ THỐNG QUẢN LÝ eTOM Mục tiêu mô hình eTOM (enhanced Telecom Operations Map) hướng tới xử lý tự động tiến trình kinh doanh điều hành để tạo dịch vụ thông tin truyền thông 84 .eTOM định nghĩa khuyến nghị M.3050 ITU eTOM khung trình kinh doanh, gợi ý cho doanh nghiệp quy trình cần cho nhà cung cấp dịch vụ Tuy nhiên khơng phải khn mẫu kinh doanh cho nhà cung cấp dịch vụ Trong cách nhìn này, tương tác đối tác phải rõ đối tượng thông tin dịch vụ kinh doanh Các đối tượng thông tin dịch vụ kinh doanh xuất phát từ mô tả quy trình eTOM dịch vụ kinh doanh phải tổ chức dựa thuật ngữ eTOM Q trình phân loại eTOM khơng bó hẹp toán quản lý hệ thống vật lý cụ thể Một số q trình thực nguồn lực khác người hệ thống riêng biệt Tuy nhiên, việc xác định q trình khép kín giúp ta việc xác định giao diện chức Đây khía cạnh quan trọng cho phép chức quản lý NGN phải xác định thực dựa nguyên tắc kiến trúc hướng dịch vụ (SOA) eTOM sử dụng rộng rãi ngành công nghiệp cung cấp dịch vụ cung cấp lợi ích quan trọng, chẳng hạn như: Tạo cấu trúc chu n, thuật ngữ sơ đồ phân loại để mơ tả quy trình kinh doanh xây dựng khối cấu thành; Cung cấp tảng cho việc áp dụng kỷ luật toàn doanh nghiệp để phát triển quy trình kinh doanh; Cung cấp tảng cho hiểu biết để quản lý danh mục đầu tư ứng dụng công nghệ thơng tin theo u cầu quy trình kinh doanh; Tạo quy trình từ đầu cuối tới đầu cuối phù hợp với chất lượng cao để tăng hội kinh doanh, giảm thiểu chi phí cải thiện hiệu suất, tái sử dụng quy trình hệ thống có; Việc sử dụng tồn ngành cơng nghiệp làm tăng khả năngthích ứng ứng dụng dễ dàng tích hợp vào doanh nghiệp, với chi phí thấp so với ứng dụng tự xây dựng doanh nghiệp IT - T - P - Mặc dù eTOM khung làm việc tiến trình kinh doanh khơng phải mơ hình kinh doanh cung cấp dịch vụ, eTOM phần quan trọng mơ hình chiến lược kinh doanh kế hoạch nhà cung cấp dịch vụ eTOM phân thành mức đây: - Mức 0: Các hoạt động kinh doanh để phân biệt trình định hướng khách hàng động từ quy trình quản lý quy trình chiến lược; Mức 1: Các nhóm quy trình bao gồm chức kinh doanh quy trình tiêu chu n từ đầu cuối tới đầu cuối; Mức 2: Các quy trình lõi kết hợp với để cung cấp luồng dịch vụ quy trình từ đầu cuối tới đầu cuối khác; Mức 3: Các nhiệm vụ chi tiết liên quan tới luồng quy trình kinh doanh "mơ hình thành cơng"; Mức 4: Các bước quy trình hoạt động chi tiết liên quan tới điều kiện lỗi biến thể sản ph m địa lý (nếu cần); 85 - Mức 5: Phân mảnh sâu hoạt động điều hành luồng tiến trình liên quan có yêu cầu Khách hàng Chiến lược, hạ tầng sản ph m Các hoạt động Thị trường, sản ph m khách hàng Dịch vụ Tài nguyên(ứng dụng, điện toán mạng) Người cung cấp/Đối tác Người cung cấp/Đối tác Quản trị kinh doanh Các nhân viên Các bên có liên quan IT Các cổ đơng Hình 4.13: Mức khung làm việc eTOM Mức eTOM khía cạnh trừu tượng cao khung làm việc này, phân tách tiến trình chiến lược kinh doanh (hình 4.13): - T - Thị trường, sản ph m khách hàng: mức cao thị trường doanh nghiệp đưa ra; Dịch vụ: Thành phần sản ph m phát triển doanh nghiệp; Tài ngun (ứng dụng, tính tốn mạng): Các tài nguyên cần có cho sản ph m dịch vụ; Nhà cung cấp/Đối tác: Cung cấp sản ph m dịch vụ để doanh nghiệp tao sản ph m dịch vụ P - Khía cạnh chi tiết quy trình kinh doanh thể mức eTOM (hình 4.14) Mơ hình nhóm tiến trình từ đầu cuối tới đầu cuối theo chiều dọc để hỗ trợ khách hàng quản lý kinh doanh Các mức chi tiết mơ hình eTOM tiến trình cụ thể quy trình kinh doanh với mối liên hệ trực tiếp tới hoạt động điều hành quản lý hệ thống Trọng tâm eTOM hướng vào quy trình kinh doanh sử dụng nhà cung cấp dịch vụ mối liên kết trình Các quy trình xác định giao diện, yêu cầu sử dụng khách hàng, dịch vụ, tài nguyên, nhà cung cấp/đối tác, thông tin khác 86 Chiến lược, hạ tầng & dịch vụ Quản lý vòng Chiến lược & đời sở hạ Cam kết tầng Quản lý vòng đời sản ph m Các hoạt động Các hoạt động hỗ trợ & thiện chí Sự hồn chỉnh Bảo hiểm Marketing & Cung cấp quản lý Quản lý quan hệ khách hàng Phát triển dịch vụ & quản lý Quản lý dịch vụ & hoạt động Phát triển tài nguyên & quản lý (Ứng dụng, điện toán mạng) Quản lý tài nguyên & hoạt động (Ứng dụng, điện toán mạng) Phát triển chuỗi cung cấp & quản lý Quản lý quan hệ nhà cung cấp/đối tác Quản lý hóa đơn & thu nhập Quản lý kinh doanh Chiến lược & Kế hoạch Chiến kinh doanh Quản lý rủi ro kinh doanh Quản lý kinh tế & tài Quản lý hiệu kinh doanh Quản lý quan hệ bên có liên quan Quản lý hiểu biết & nghiên cứu Quản lý nguồn nhân lực IT Hình 4.14: Mức khung làm việc eTOM 4.5 KIẾN TRÚC QUẢN LÝ MẠNG HỘI TỤ - - - Cấu hình động: Trong mạng hội tụ, thiết bị mạng định tuyến hay chuyển mạch phát triển mạnh phần mềm điều khiển trực tiếp thiết bị Vì vậy, cấu hình mạng thường xuyên thay đổi thách thức lớn tiếp cận quản lý truyền thống, nơi cần nhiều hỗ trợ người quản lý mạng; Mạng phức hợp: Mạng hội tụ không chứa thành phần mạng PSTN truyền thống mà bổ sung thành phần mạng theo phát triển công nghệ Sự tương tác thành phần phức hợp tiêu chu n quan trọng mạng hội tụ Các nhà cung cấp thiết bị/ hạ tầng khác yêu cầu hội tụ mặt quản lý để hỗ trợ cải thiện dịch vụ cung cấp Tuy nhiên, sử dụng hiệu nguồn tài nguyên phức hợp với giá thành hiệu toán quản lý thách thức lớn nay; Đa dịch vụ: Mạng hội tụ cho phép hàng loạt ứng dụng triển khai hạ tầng mạng Vì vậy, chế đảm bảo độ tin cậy, chất lượng dịch vụ cho luồng đa phương tiện yêu cầu giải pháp giảm sát điều khiển có mức độ tinh hơn; Tiêu chuẩn hóa: Đối với nhà cung cấp dịch vụ hay nhà khai thác mạng mạng hội tụ, động lực lớn đưa hệ thống hỗ trợ điều hành để tối đa hóa lợi nhuận Bên cạnh lợi ích cơng nghệ kiến trúc quản lý cần phải xem xét theo hướng chu n hóa Các khung quản lý, kiến trúc, P - T Sự phát triển thay đổi mạnh mẽ hạ tầng mạng truyền thông ảnh hưởng tới hàng loạt giải pháp quản lý Các thách thức lớn vấn đề quản lý mạng hội tụ gồm: 87 mơ hình thơng tin giao thức quản lý mạng phải chu n hóa đồng thuận thành viên tham gia vào mạng hội tụ Hiện nhiều tổ chức đưa kiến trúc quản lý mạng riêng chưa đến thống Hiện nay, giải pháp quản lý mạng hội tụ theo phân vùng mạng sử dụng nhằm đáp ứng yêu cầu riêng biệt kiến trúc ứng dụng kiểu mạng Dưới trình bày đặc điểm quản lý số vùng mạng điển hình a, Quản lý mạng di động Quản lý mạng di động chia thành thành phần sau: - - - Quản lý di động: quản lý di động để xác định vị trí thuê bao phần bắt buộc giải pháp công nghệ cho mạng di động tế bào; Quản lý tài nguyên: quản lý tài nguyên mạng di động nhằm đáp ứng yêu cầu chất lượng dịch vụ đòi hỏi từ phía khách hành tối ưu tài nguyên sử dụng mạng Quản lý tài nguyên bao gồm điều khiển tắc nghẽn, định công suất tốc độ, lập kế hoạch phân vùng cell giá dịch vụ; Quản lý bảo mật: quản lý bảo mật mạng di động bao gồm hàng loạt vấn đề như: nhận thực, đảm bảo tính tồn vẹn, mật, điều khiển truy nhập, xác định vị trí, bảo vệ trước công hay virus…; Quản lý nhận dạng: quản lý nhận mạng di động tích hợp vào phần cứng thiết bị đầu cuối di động để xác định dịch vụ liên quan IT - b, Quản lý mạng tùy biến không dây - - - Quản lý di động: quản lý di động mạng tùy biến không dây phân thành nhiệm vụ quản lý định tuyến quản lý vị trí; Quản lý tài nguyên: quản lý tài nguyên gồm nhiệm vụ quản lý phổ tần, quản lý công suất, giao thức tối ưu lượng ; Quản lý bảo mật: bao gồm giải pháp quản lý chống lại kiểu công mạng, giao thức định tuyến an tồn; Quản lý cấu hình: mạng tùy biến khơng có sở hạ tầng có đặc tính tự cấu hình nên giải pháp quản lý cấu hình đưa nhằm đảm bảo tính ổn định cải thiện hiệu mạng; Quản lý độ tin cậy: Sự thay đổi tự nhiên cấu hình đặc tính kết nối mạng tùy biến u cầu ngưỡng định để đảm bảo độ tin cậy cho phiên truyền thơng; Quản lý tích hợp: Do giải pháp mạng tùy biến triển khai nhiều loại hình cơng nghệ khác nên vấn đề quản lý tích hợp đặt nhằm đảm bảo tính kết nối hệ thống chất lượng dịch vụ; Quản lý chất lượng dịch vụ: Là nhiệm vụ khó khăn mạng tùy biến biến động cấu hình, chất lượng đường truyền dẫn luồng lưu lượng phức tạp P - T Quản lý mạng tùy biến không dây chia thành thành phần sau: 88 c, Quản lý mạng ngang hàng Một loạt mạng xã hội mạng ngang hàng triển khai internet đặt yêu cầu quản lý Dưới số nội dung hệ thống quản lý mạng ngang hàng gồm: - - Quản lý lưu lượng: nhiệm vụ quản lý lưu lượng mạng ngang hàng chia thành hai kiểu lưu lượng lưu lượng node thông thường node với siêu node; Quản lý tổ chức kết nối: Các kết nối tự nhiên người sử dụng đặt yêu cầu quản lý nhằm đảm bảo độ tin cậy chất lượng dịch vụ; Quản lý bảo mật: Nhằm chống lại công nguy bảo mật từ hạ tầng chồng phủ d, Quản lý mạng riêng ảo Giải pháp mạng riêng ảo giải pháp yếu hữu ích doanh nghiệp Các vấn đề quản lý mạng riêng ảo gồm: - IT - Quản lý bảo mật: nhiệm vụ quản lý bảo mật VPN coi nhiệm vụ quan trọng tốn quản lý đặc tính VPN sử dụng hạ tầng công cộng để truyền thông; Quản lý dịch vụ: quản lý dịch vụ VPN đơn giản nhiệm vụ định nghĩa, phân bổ triển khai sách cho mạng riêng ảo VPN; Quản lý liệu: quản lý liệu VPN hỗ trợ truy nhập sở liệu với hiệu suất cao Đồng thời có chế cập nhật lưu trữ số liệu nhanh an toàn; Quản lý đường hầm: toán quản lý giao thức thiết lập đường hầm cho VPN liên quan tới loạt vấn đề quan trọng lập kế hoạch, nghiên cứu, báo cáo, triển khai đường hầm VPN T - P Bên cạnh giải pháp quản lý mạng cho cơng nghệ có, vấn đề quản lý mạng internet tương lai cần đặt chiến lược quản lý cho mạng hội tụ Hình 4.15 kiến trúc lực mạng internet tương lai Các vấn đề quản lý cần đặt mạng internet tương lai gồm: Quản lý địa chỉ: Khi địa IPv6 thay cho IPv4 kéo theo vấn đề tái thiết lập truyền thông từ đầu cuối tới đầu cuối thiết bị gia tăng thiết bị mạng filewall, proxy hay gateway để đáp ứng dịch vụ ứng dụng mạng; - Quản lý bảo mật: Các giải pháp bảo mật cho mạng IPv4 chưa đủ mạnh để hỗ trợ cho ứng dụng cần độ an toàn cao mạng internet hệ bao gồm tính bảo mật tính riêng tư; - Quản lý nhận dạng: Với số lượng thiết bị tham gia vào mạng khổng lồ, nhiệm vụ quản lý nhận dạng đặt với hàng loạt thủ tục kiểm chứng xác nhận mức tin cậy phiên truyền thông; - 89 - Quản lý nhận dạng: Với số lượng thiết bị tham gia vào mạng khổng lồ, nhiệm vụ quản lý nhận dạng đặt với hàng loạt thủ tục kiểm chứng xác nhận mức tin cậy phiên truyền thông; Mạng internet tương lai Tự động tự quản lý (toàn diện cục bộ) Dịch vụ Dịch vụ Dịch vụ - Sự ảo hóa - An ninh - Tính tin cậy - Sự vững - Di động - Nội dung - Truy cập không đồng - Mở rộng dịch vụ - Đa miền Điều khiển tài nguyên ảo lan tràn Kêt nối khắp nơi Mạng điều khiển mạng máy ảo Dịch vụ điều khiển dịch vụ máy ảo Khả lập trình Điều khiển tích cực Hỗ trợ triển khai IT Tự quản lý: - Tổ chức - Tối ưu - Cấu hình - Thích ứng - Sửa chữa - Bảo vệ - Ngữ cảnh hóa Bố trí điều khiển (Toàn diện cục bộ) Các tài nguyên node Vận chuyển & Chuyển tiếp Điện toán Lưu trữ Nội dung - - - Quản lý phức hợp: Môi trường mạng internet cho phép đa dạng ứng dụng triển khai đỉnh ứng dụng yêu cầu hàng loạt kiểu kết nối truyền thông (từ tới 1, từ tới nhiều từ nhiều tới 1) Các yêu cầu kết nối truyền tải môi trường phức hợp (cáp đồng, cáp quang, không dây, lai ghép) đặt yêu cầu quản lý phức hợp; Quản lý di động: Mạng internet tương lai cho phép kết nối khơng di động vị trí địa lý mà mạng khác để sử dụng dịch vụ Yêu cầu đặt nghiên cứu quản lý di động mới; Quản lý chất lượng dịch vụ: Một động lực chuyển đổi hạ tầng internet hướng tới đảm bảo chất lượng dịch vụ cho phiên truyền thông Vì vậy, sách giải pháp hỗ trợ QoS cần phát triển quản lý; Quản lý tri thức nội dung; Được đặt yêu cầu nhằm hỗ trợ tốt cho người sử dụng dịch vụ; Quản lý nhận thức dịch vụ: Mạng tiến tới mục tiêu nhận thức dịch vụ, nhận thức dịch vụ mối quan hệ liên quan tới dịch vụ cung cấp để tối ưu nguồn lực cung cấp dịch vụ Ngoài ra, xu hướng thiết kế mạng chuyển dịch tới mức tự động hóa tự quản lý khác Các hệ thống quản lý tài nguyên dần tự trị để xác định tính khả dụng việc cung cấp dịch vụ bối cảnh mạng thay đổi P - T Hình 4.15: Kiến trúc lực mạng internet tương lai 90 4.6 TỔNG KẾT CHƯƠNG P T IT Nội dung chương tập trung vào giải pháp quản lý mạng thực tiến bao gồm hệ thống quản lý mạng IP, mạng quang MPLS/GMPLS Trong thể rõ kiểu kiến trúc công nghệ mạng yêu cầu phương pháp quản lý khác Tiếp cận quản lý mạng phổ biến dựa trên nguyên tắc tiêu chu n hóa tái sử dụng hệ thống sở liệu giao thức quản lý mạng tồn Đối với mạng hội tụ, phương pháp phân vùng chức quản lý nhằm thích ứng với kiểu cấu hình thiết bị tính đặc thù mơi trường quản lý phát triển hoàn thiện với chế quản lý liên vùng thích hợp Trong chương vấn đề quản lý mạng cần tiếp tục phải nghiên cứu giải xuất xu phát triển công nghệ mạng 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO P T IT Douglas Mauro, Kevin Schmidt, “Essential SNMP”, 2nd Edition, O'Reilly Media, 2005 Gilbert Held, “Managing TCP/IP Networks,” John Wiley & Sons, 2000 Jianguo Ding, “Advances in Network Management,” Auerbach Publications, 2009 Joel Baum, Tim Rowley, Joel A C Baum, Stanislav D Dobrev, “Advances in Strategic Management,” JAI Press, 2008 Sebastian Abeck, et all : Network Management: Know It All, Morgan Kaufman, 2009 Stephen, B.Moris “Network management, MIBs and MPLS,” Prentice Hall, 2003 Steven T.Karris, “Networks Design and Management,” 2nd edition, Orchard Publications, 2009 White paper from Cisco, “Introduction to eTOM,” Cisco Public Information, 2009 92 ... lượng dịch vụ RARP Reverse Address Resolution Protocol Giao thức phân giải địa ngược RED Random Early Detection Kỹ thuật loại bỏ sớm ngẫu nhiên RMON Remote Network Monitoring Kiểm soát mạng từ xa... đưa lệnh tới thiết bị quản lý; Quản lý lỗi bao gồm tiến trình gồm phát lỗi, xác định lỗi, cách ly lỗi sửa lỗi Bước quan trọng quản lý lỗi phát điều kiện bất bình thường thiết bị Phát lỗi thực