1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỬ NGHIỆM VIỆC BỔ SUNG METHIONINE TRONG THỨC ĂN LÊN SỰ TĂNG TRƯỞNG CỦA CÁ TRA

50 124 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 691,46 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM KHOA CHĂN NI THÚ Y KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP THỬ NGHIỆM VIỆC BỔ SUNG METHIONINE TRONG THỨC ĂN LÊN SỰ TĂNG TRƯỞNG CỦA TRA Ngành : Chăn nuôi Khóa : 2004 – 2008 Lớp : Chăn ni 2004 Sinh viên thực : Trương Công Trạng 2008 THỬ NGHIỆM VIỆC BỔ SUNG METHIONINE TRONG THỨC ĂN LÊN SỰ TĂNG TRƯỞNG CỦA TRA Tác giả Trương Công Trạng Luận văn đề trình để cấp Kỹ Chăn Nuôi Giáo viên hướng dẫn TS Dương Duy Đồng Th.S Nguyễn Văn Hiệp 2008 LỜI CẢM TẠ  Xin chân thành cảm ơn - Ban Giám Hiệu trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM - Ban chủ nhiệm khoa Chăn Ni Thú Y tồn thể q thầy khoa Chăn Ni Thú Y tận tình dạy dỗ, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu cho tơi suốt q trình học tập trường hoàn thành luận văn tốt nghiệp  Suốt đời nhớ ơn Cha - Mẹ Là người sinh thành, nuôi dưỡng, tận tụy lo cho thành đạt đến ngày hôm nay, động viên cho vượt qua khó khăn học tập để vững bước vươn lên sống  Xin bày tỏ lòng kính u sâu sắc đến: TS Dương Duy Đồng ThS Nguyễn Văn Hiệp dạy cho em bao điều hay, lẽ phải, tận tình giúp đỡ em năm đại học hoàn thành luận văn tốt nghiệp  Xin chân thành biết ơn: -TS Phạm Trọng Nghĩa, thầy tận tình dạy bảo, giúp đỡ suốt trình học tập thời gian làm luận văn tốt nghiệp  Lòng cảm ơn đến: Các bạn thân yêu lớp Chăn nuôi 30 bạn trại thực nghiệm chia sẻ vui buồn thời gian học tập hết lòng hỗ trợ, giúp đỡ tơi lúc thực tập tốt nghiệp Chân thành cảm ơn Trương Công Trạng i MỤC LỤC Trang Chương MỞ ĐẦU .1 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu Chương TỔNG QUAN .3 2.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA TRA 2.1.1 Phân loại 2.1.2 Đặc điểm hình thái 2.1.3 Phân bố .3 2.1.4 Đặc điểm sinh trưởng sinh sản 2.1.4.1 Đặc điểm sinh trưởng .4 2.1.4.2 Đặc điểm sinh sản 2.1.5 Điều kiện môi trường sống .5 2.1.5.1 Oxy hòa tan 2.1.5.2 Nhiệt độ 2.1.5.3 Độ pH .5 2.1.5.4 Độ mặn 2.1.6 Đặc điểm dinh dưỡng .6 2.2 NHU CẦU DINH DƯỠNG CỦA TRA 2.2.1 Protein 2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu protein 2.2.3 Năng lượng .9 2.3 TỔNG QUAN VỀ METHIONINE 10 2.4 CÁC HÌNH THỨC NI TRA 12 2.4.1 Nuôi ao 12 2.4.2 Nuôi bè 12 2.4.3 Nuôi đăng quầng 13 ii 2.4.4 Các thông số kỹ thuật đạt nuôi thương phẩm .13 2.5 SƠ LƯỢC VỀ TRẠI THỰC TẬP KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y 13 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 15 3.1 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM 15 3.2 BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM 15 3.3 CHĂM SĨC VÀ QUẢN LÍ .17 3.4 CÁCH THỨC BỔ SUNG METHIONINE 18 3.5 THỨC ĂN THÍ NGHIỆM 18 3.6 CHỈ TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP THEO DÕI 19 3.6.1 Tăng trọng 19 3.6.2.Tăng trọng tuyệt đối .19 3.6.3 Thức ăn tiêu thụ hàng ngày 19 3.6.4 Hệ số biến chuyển thức ăn (HSBCTĂ) 20 3.6.5 Tỷ lệ sống thí nghiệm 20 3.7 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU .20 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 21 4.1 KHẢ NĂNG TĂNG TRỌNG CỦA 21 4.1.1 Trọng lượng trung bình 21 4.1.2 Tăng trọng tuyệt đối .25 4.2 LƯỢNG THỨC ĂN TIÊU THỤ 28 4.3 HỆ SỐ CHUYỂN BIẾN THỨC ĂN 31 4.4 TỶ LỆ SỐNG CỦA THÍ NGHIỆM 32 Chương V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .34 5.1 KẾT LUẬN 34 5.2 ĐỀ NGHỊ 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 PHỤ LỤC .36 iii DANH SÁCH CÁC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ Trang Bảng 2.1 Thành phần thức ăn ruột tra tự nhiên Bảng 2.2 Nhu cầu dinh dưỡng thức ăn tra Bảng 2.3 Thông số kỹ thuật đạt nuôi thương phẩm tra 13 Bảng 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 15 Bảng 3.2 Bố trí thí nghiệm 16 Bảng 3.3 Thành phần dinh dưỡng thức ăn thương phẩm < 100 g 18 Bảng 3.4 Thành phần dinh dưỡng thức ăn thương phẩm > 100 g 19 Bảng 4.1.Trọng lượng trung bình lơ qua giai đoạn thí nghiệm 21 Bảng 4.2 Tăng trọng tuyệt đối lô giai đoạn thí nghiệm 25 Bảng 4.3 Lượng thức ăn tiêu thụ lô giai đoạn thí nghiệm 28 Bảng 4.4 Hệ số chuyển biến thức ăn giai đoạn thí nghiệm 31 Bảng 4.5 Tỷ lệ sống lơ thí nghiệm 32 Sơ đồ 2.1 Sự biến đổi methionine 10 iv DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 4.1 Trọng lượng trung bình lơ thí nghiệm giai đoạn 22 Biểu đồ 4.2 Trọng lượng trung bình lơ thí nghiệm giai đoạn 23 Biểu đồ 4.3 Trọng lượng trung bình lơ thí nghiệm giai đoạn 24 Biểu đồ 4.4 Trọng lượng trung bình lơ tồn thí nghiệm 24 Biểu đồ 4.5 Tăng trọng tuyệt đối lô thí nghiệm giai đoạn 25 Biểu đồ 4.6.Tăng trọng tuyệt đối lơ thí nghiệm giai đoạn 26 Biểu đồ 4.7 Tăng trọng tuyệt đối lô thí nghiệm giai đoạn 27 Biểu đồ 4.8 Tăng trọng tuyệt đối lô tồn thí nghiệm 27 Biểu đồ 4.9 Lượng thức ăn tiêu thụ lô thí nghiệm giai đoạn 28 Biểu đồ 4.10 Lượng thức ăn tiêu thụ lô thí nghiệm giai đoạn 29 Biểu đồ 4.11 Lượng thức ăn tiêu thụ lô thí nghiệm giai đoạn 30 Biểu đồ 4.12 Lượng thức ăn tiêu thụ tồn thí nghiệm 30 Biểu đồ 4.13 Hệ số chuyển biến thức ăn giai đoạn 32 Biểu đồ 4.14 Tỷ lệ sống lô qua giai đoạn thí nghiệm 33 v TĨM TẮT LUẬN VĂN Thí nghiệm tiến hành trại thực tập Khoa Chăn Nuôi Thú Y, trường Đại học Nông Lâm TP HCM thời gian từ 19/02/2008 đến 13/08/2008 có nội dung “Thử nghiệm việc bổ sung Methionine thức ăn lên tăng trưởng tra” Thực 600 trọng lượng trung bình khoảng 20 g kết thúc, chia làm lơ theo kiểu hồn tồn ngẫu nhiên yếu tố Lô I (đối chứng) dùng thức ăn không bổ sung methionine Lô II Lô III dùng thức ănbổ sung methionine với tỷ lệ 0,1 % 0,2 % lượng thức ăn Lô IV sử dụng loại thức ăn khác với thức ăn Trọng lượng trung bình lơ kết thúc thí nghiệm có khác biệt khơng có ý nghĩa với P > 0,05 Trọng lượng kết thúc thí nghiệm thấp so với thực tế môi trường nuôi không phù hợp với phát triển cá, mực nước ao thấp, nước không thay thường xuyên Hệ số chuyển biến thức ăn lơ thí nghiệm khơng có khác biệt, nhiên so với thực tế hệ số chuyển biến thức ăn thí nghiệm cao vi Chương MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần đây, nuôi trồng thủy sản có bước phát triển nhanh chóng khắp giới Đặc biệt nước ta, phong trào nuôi phát triển vượt mức nhờ hệ thống sông ngòi chằng chịt điều kiện thiên nhiên phù hợp,… tra loại ni nhiều tỉnh đồng sông Cửu Long Sản phẩm thủy sản nguồn thực phẩm giàu đạm, nguồn cung cấp protein quan trọng cho người, người phương đông nước giới Tuy tra nuôi xuất nhiều tài liệu nhu cầu dinh dưỡng cho tra chưa có nhiều để phục vụ cho người nuôi nơi sản xuất thức ăn Trong methionine acid amin mà theo vài tài liệu thực tiễn sản xuất cho thấy cần thiết cho phát triển Nếu sử dụng methionine làm chậm lớn, hệ số chuyển hóa thức ăn cao khơng có lợi cho người ni Nhưng ngược lại dùng nhiều methionine gây lãng phí làm giá thức ăn tăng cao Vì cần phải có nghiên cứu để xác định mức methionine cụ thể thức ăn tra Do đồng ý môn Dinh Dưỡng Gia Súc, khoa Chăn nuôi Thú y trường ĐH Nông Lâm, Ban quản lý trại heo thực nghiệm khoa Chăn Nuôi Thú Y trường ĐH Nơng Lâm Tp.Hồ Chí Minh với hướng dẫn TS Dương Duy Đồng Ths Nguyễn Văn Hiệp tiến hành đề tài: “Thử nghiệm việc bổ sung methionine thức ăn lên tăng trưởng tra” 1.2 MỤC ĐÍCH VÀ U CẦU - Mục đích Tìm hiểu mức methionine thích hợp thức ăn tra (Pangasianodon hypophthalmus) thông qua tiêu tăng trưởng chuyển hóa thức ăn - Yêu cầu Nuôi ao phân lô nhỏ để theo dõi tăng trọng cá, lượng thức ăn tiêu thụ tỷ lệ sống, chết 4.2 LƯỢNG THỨC ĂN TIÊU THỤ Cân thức ăn lúc bắt đầu giai đoạn kết thúc giai đoạn Sau bảng thức ăn tiêu thụ qua giai đoạn thí nghiệm Bảng 4.3 Lượng thức ăn tiêu thụ (g/con/ngày) lơ thí nghiệm giai đoạn giai đoạn Mốc thời Lô I Lô II Lô III Lô IV gian P Giai đoạn 1,89 ± 0,139 2,73 ± 0,673 2,73 ± 1,517 3,12 ± 1,877 0,396 Giai đoạn 2,72 ± 0,318 4,84 ± 1,201 3,57 ± 0,896 6,08 ± 4,528 0,111 Giai đoạn 3,06 ± 1,780 19,76 ± 23,30 7,22 ± 5,970 19,64 ± 6,72 0,087 Toàn TN 2,55 ± 1,104 8,48 ± 13,91 4,51 ± 3,93 8,36 ± 8,00 0,093 Qua bảng 4.3 ta thấy : Giai đoạn lượng thức ăn tiêu thụ lô tương ứng là: 1,89; 2,73; 2,73; 3,12 (g/con/ngày), lượng thức ăn tiêu thụ lơ IV (sử dụng thức ăn A) có lượng thức ăn tiêu thụ cao nhất, thấp lô I (đối chứng), lô II (bổ sung 0,1 % methionine) lơ III (bổ sung 0,2 % methionine) có lượng thức ăn tiêu thụ nhau, nhiên khác biệt lượng thức ăn tiêu thụ lô khơng có ý nghĩa mặt thống kê với P > 0,05 (g/con/ngày) 3,50 2,73 3,00 2,50 2,73 3,12 1,89 2,00 1,50 1,00 0,50 0,00 Lô I Lô II Lô III Lô IV Biểu đồ 4.9 Lượng thức ăn tiêu thụ lơ thí nghiệm giai đoạn 28 Giai đoạn lượng thức ăn tiêu thụ lô tương ứng là: 2,72; 4,84; 3,57; 6,08 (g/con/ngày) So với lô đối chứng lượng thức ăn tiêu thụ lô II cao hơn, lượng thức ăn tiêu thụ lô III cao thấp lơ II, lơ IV có lượng thức ăn tiêu thụ cao nhất, nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê với P > 0,05 (g/con/ngày) 6,08 7,00 4,84 6,00 5,00 4,00 3,57 2,72 3,00 2,00 1,00 0,00 Lô I Lô II Lô III Lô IV Biểu đồ 4.10 Lượng thức ăn tiêu thụ lơ thí nghiệm giai đoạn Giai đoạn từ ngày 18/06/08 đến 13/08/08 lượng thức ăn tiêu thụ lô tương ứng là: 3,06; 19,76; 7,22; 19,64 (g/con/ngày), nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê với P > 0,05 29 (g/con/ngày) 20,00 18,00 16,00 14,00 12,00 10,00 8,00 6,00 4,00 2,00 0,00 19,76 19,64 7,22 3,06 Lô I Lô II Lô III Lô IV Biểu đồ 4.11 Lượng thức ăn tiêu thụ lơ thí nghiệm giai đoạn Xét tồn thí nghiệm lượng thức ăn tiêu thụ lơ thí nghiệm là: 2,55; 8,48; 4,51; 8,36 (g/con/ngày) so với lô I (lơ đối chứng) tất lơ lại có lượng thức ăn tiêu thụ cao mặt thống kê khác biệt khơng có ý nghĩa với P > 0,05 Biểu đồ 4.12 Lượng thức ăn tiêu thụ lơ tồn thí nghiệm 30 4.3 HỆ SỐ BIẾN CHUYỂN THỨC ĂN (HSBCTĂ) Bảng 4.4 HSBCTĂ lơ thí nghiệm (kg thức ăn/kg tăng trọng) Mốc thời Lô I Lô II Lô III Lô IV P gian Giai đoạn 2,91 ± 0,831 3,78 ± 0,797 2,74 ± 1,346 2,61 ± 0,687 2,208 Giai đoạn 2,25 ± 0,402 3,82 ± 0,540 4,41 ± 1,394 2,54 ± 0,243 0,002 Giai đoạn 2,78 ± 0,682 5,86 ± 0,170 4,35 ± 2,107 Toàn TN 2,64 ± 0,688 4,12 ± 0,982 4,16 ± 1,511 0,066 2,57 ± 0,462 0,000 Qua bảng 4.4 ta thấy: Giai đoạn hệ số chuyển biến thức ăn lô tương đối cao so với thực tế Hệ số chuyển biến thức ăn lô II cao 3,78; hệ số chuyển biến thức ăn lô I, lô III thấp lô IV xét mặt thống kê khác biệt hệ số chuyển biến thức ăn lô giai đoạn khơng có ý nghĩa với P > 0,05 Hệ số chuyển biến thức ăn lô cao phần tăng trọng thấp so với lượng thức ăn cho ăn Hệ số chuyển biến thức ăn lô giai đoạn tương đối cao so với thực tế (trong thực tế khoảng 1,4 kg thức ăn/ kg tăng trọng) Giai đoạn hệ số chuyển biến thức ăn lô là: 2,25; 3,82; 4,41; 2,54 (kg TĂ/kg TT) So với lơ I (đối chứng) hệ số chuyển biến thức ăn lô II cao hơn, lô III có hệ số chuyển biến thức ăn cao nhất, lơ IV có hệ số chuyển biến thức ăn cao lô I thấp lô II, lô III Sự khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê với P < 0,05 Tuy nhiên so với thực tế hệ số chuyển biến thức ăn cao nhiều giai đoạn (hệ số chuyển biến thức ăn giai đoạn khoảng 1,7 kg thức ăn/ kg tăng trọng) Giai đoạn giai đoạn số lượng nhiều lơ IV nên chúng tơi khơng tính hệ số chuyển biến thức ăn lô Qua bảng ta thấy hệ số chuyển biến thức ăn lô cao so với giai đoạn trước, lô II có hệ số chuyển biến thức ăn cao (5,86 kg TĂ/kg TT) thấp lô I (2,78 kg TĂ/kg TT), lơ III có hệ số chuyển biến thức ăn 4,35 (kg TĂ/kg TT) Xét mặt thống kê khác biệt khơng có ý nghĩa với P > 0,05 31 Lô I Lô II Lô III Lô IV (kg TĂ/kg TT) 5,86 4,41 3,78 4,35 3,82 2,78 2,74 2,91 2,54 2,61 2,25 Gđ1 Gđ2 Gđ3 Biểu đồ 4.13 Hệ số chuyển biến thức ăn lơ qua giai đoạn thí nghiệm 4.4 TỶ LỆ SỐNG CỦA THÍ NGHIỆM Do số lưới lủng nên khơng tính đuợc tỷ lệ sống chết lô này, kiểm sốt lơ lại Sau bảng tỷ lệ sống lơ qua giai đoạn thí nghiệm Bảng 4.5 Tỷ lệ sống (%) lơ thí nghiệm giai đoạn Mốc thời Lô I Lô II Lô III Lô IV P gian Giai đoạn 89,33 ± 7,45 67,47 ± 18,15 77,76 ± 14,12 77,92 ± 8,25 0,071 Giai đoạn 98,5 ± 2,35 95,68 ± 3,44 95,01± 4,36 92,86 ± 2,93 0,075 Giai đoạn 79,67 ± 26,91 83,23 ± 6,74 83,69 ± 23,58 85,59 ± 2,00 0,984 Toàn TN 89,17 ± 17,13 81,96 ± 16,96 85,61 ± 15,95 85,42 ± 8,89 0,645 Qua bảng 4.5 ta thấy: Giai đoạn tỷ lệ sống lô là: 89,33; 67,47; 77,76; 77,92 (%) So với lô I tỷ lệ sống lơ lại thấp hơn, lơ III lơ IV tỷ lệ sống gần 32 nhau, nhiên xét mặt thống kê tỷ lệ sống lơ khác biệt khơng có ý nghĩa với P > 0,05 Giai đoạn lệ sống lô tương đối cao lơ là: Lơ I (98,5 %) có tỷ lệ sống cao nhất, lô II (95,68 %), lô III (95,01 %) lô IV thấp (92,86 %) Xét mặt thống kê khác biệt tỷ lệ sống lơ khơng có ý nghĩa với P > 0,05 Giai đoạn giai đoạn số lượng nhiều lơ IV có tỷ lệ sống thấp so với lô khác Tỷ lệ sống lô III cao 87,4 %, tỷ lệ sống lô IV thấp nhất, lô I lô II tỷ lệ sống 79,67 %; 85 % Tuy nhiên xét mặt thống kê tỷ lệ sống lô giai đoạn khác biệt khơng có ý nghĩa với P > 0,05 (g/con/ngày) Biểu đồ 4.14 Tỷ lệ sống lơ qua giai đoạn thí nghiệm 33 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua kết khảo sát ảnh hưởng việc bổ sung methionine thức ăn lên tăng trưởng tra (Pangasianodon hypophthalmus) rút số kết luận sau: Việc bổ sung methionine vào thức ăn không cải thiện tăng trọng hệ số chuyển biến thức ăn Tăng trọng so với thực tế thấp Do ảnh hưởng môi trường nước mà tăng trọng thấp so với thực tế, hệ số chuyển biến thức ăn cao 5.2 ĐỀ NGHỊ Nên thử nghiệm sử dụng methionine điều kiện môi trường nước phù hợp với thực tế nuôi hộ nông dân 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Chung, 2008 Kỹ thuật sinh sản nuôi tra Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh Võ Thị Cúc Hoa, 1997 Chế biến thức ăn tổng hợp cho thủy đặc sản khác Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp Hà Nội Phạm Văn Khánh, 2004 Kỹ thuật nuôi tra ba sa bè Viện nghiên cứu nuôi trồng Thủy sản II Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh Dương Tấn Lộc, 2005 Kỹ thuật sản xuất giống nuôi tra xuất Nhà Xuất Bản Thanh Hóa Dương Tấn Lộc, 2005 Những điều cần biết phòng trị bệnh cho thủy ni Nhà Xuất Bản Thanh Hóa Nguyễn Tuần, 2000 Cơ sở sinh học sinh sản basa (Pangasius bocourti) Nam Bộ Tóm tắt Luận án tiến sĩ Ngư loại học, Viện Hải Dương Học Trung tâm khoa học tự nhiên Công nghệ quốc gia Hội nghề Việt Nam (VINAFIS), 2004 Kỹ thuật sản xuất giống nuôi tra, ba sa đạt tiêu chuẩn vệ sinh an tồn thực phẩm Nhà Xuất Bản Nơng Nghiệp www.fistenet.gov.vn (cập nhật tháng 03/2008) www.vietlinh.com.vn (cập nhật tháng 03/2008) 35 PHỤ LỤC Trọng lượng trung bình (g/con) lơ thí nghiệm giai đoạn Lặp lại Lô I Lô II Lô III Lô IV 72 61 73 65 71 50 64 50 71 58 49 53 54 78 60 43 44 60 52 42 54 64 46 69 Trung bình 55,33 61,83 57,33 53,67 SD 10,88 9,22 10,23 11,20 P 0,587 Trọng lượng trung bình (g/con) lơ thí nghiệm giai đoạn Lơ I Lơ II Lô III Lô IV 137 113 136 142 136 109 101 130 134 122 96 122 145 168 136 90 127 147 124 111 127 127 114 137 134,33 131,00 117,83 122,00 6,80 22,49 17,16 19,15 Lặp lại Trung bình SD 36 P 0,547 Trọng lượng trung bình (g/con) lơ thí nghiệm giai đoạn Lơ I Lơ II Lô III Lô IV 190 170 183 170 179 172 154 173 168 157 183 182 225 170 170 205 153 133 161 148 166 Trung bình 181,67 176,6 163,83 164,00 SD 14,99 28,72 11,58 21,56 Lặp lại P 0,356 Tăng trọng tuyệt đối (g/con/ngày) lơ thí nghiệm giai đoạn Lô I Lô II Lô III Lô IV 0,91 0,72 0,94 0,78 0,90 0,52 0,78 0,53 0,72 0,67 0,56 0,57 0,63 1,02 0,70 0,41 0,43 0,70 0,57 0,39 0,62 0,78 0,48 0,86 Trung bình 0,70 0,74 0,67 0,59 SD 0,18 0,16 0,17 0,19 Lặp lại 37 P 0,547 Tăng trọng tuyệt đối (g/con/ngày) lơ thí nghiệm giai đoạn Lô I Lô II Lô III Lô IV 1,07 0,85 1,02 1,28 1,06 0,98 0,61 1,31 1,20 1,05 0,77 1,13 1,49 1,47 1,24 0,77 1,36 1,43 1,17 1,13 1,21 1,03 1,12 1,12 Trung bình 1,23 1,14 0,99 1,12 SD 0,17 0,25 0,25 0,19 Lặp lại P 0,315 Tăng trọng tuyệt đối (g/con/ngày) lơ thí nghiệm giai đoạn Lơ I Lô II Lô III Lô IV 0,95 1,02 0,85 0,49 0,77 1,13 0,94 0,69 0,81 1,08 1,09 0,66 1,01 0,61 1,43 1,39 0,53 0,38 0,61 0,37 0,93 Trung bình 0,85 0,87 0,82 0,85 SD 0,29 0,30 0,21 0,498 Lặp lại 38 P 0,997 Lượng thức ăn tiêu thụ (g/con/ngày) lơ thí nghiệm giai đoạn Lặp lại Trung Bình SD Lơ I 1,88 1,75 2,05 1,80 1,77 2,06 1,89 0,139 Lô II Lô III 3,62 1,89 2,65 3,31 2,84 2,09 2,73 0,673 1,68 1,83 2,52 5,76 2,24 2,37 2,73 1,517 Lô IV P 1,59 1,77 3,16 6,61 3,54 2,07 3,12 1,877 0,396 Lượng thức ăn tiêu thụ (g/con/ngày) lơ thí nghiệm giai đoạn Lặp lại Trung Bình SD Lơ I 2,68 2,46 3,28 2,39 2,68 2,83 2,72 0,318 Lô II Lô III 6,16 3,39 4,92 6,16 4,84 3,57 4,84 1,201 2,97 3,25 4,88 2,97 2,85 4,55 3,57 0,896 Lô IV P 2,97 3,28 5,46 14,75 6,92 3,12 6,08 4,528 0,111 Lượng thức ăn tiêu thụ (g/con/ngày) lơ thí nghiệm giai đoạn Lặp lại Trung Bình SD Lơ I 2,11 2,11 2,52 2,13 2,84 6,63 3,06 1,78 Lô II Lô III 60,71 12,14 4,67 6,07 15,18 19,76 23,30 39 2,39 2,62 7,87 7,87 18,35 4,24 7,22 5,97 Lô IV P 25,89 14,29 25,00 13,39 19,64 6,72 0,087 Bảng ANOVA trọng lượng trung bình lơ thí nghiệm giai đoạn Nguồn DF SS MS F P Lô Sai biệt Tổng cộng 20 23 214 2167 2381 71 108 0,66 0,587 Bảng ANOVA trọng lượng trung bình lơ thí nghiệm giai đoạn Nguồn Lơ Sai biệt Tổng cộng DF 20 23 SS 1061 6068 7129 MS 354 303 F 1,17 P 0,348 Bảng ANOVA trọng lượng trung bình lơ thí nghiệm giai đoạn Nguồn Lô Sai biệt Tổng cộng DF 17 20 SS 1323 6487 7810 MS 441 382 F 1,16 P 0,356 Bảng ANOVA tăng trọng tuyệt đối lơ thí nghiệm giai đoạn Nguồn Lô Sai biệt Tổng cộng DF 20 23 SS 0,0693 0,6333 0,7026 MS 0,0231 0,0317 F 0,73 P 0,547 Bảng ANOVA tăng trọng tuyệt đối lơ thí nghiệm giai đoạn Nguồn Giai đoạn Sai biệt Tổng cộng DF 20 23 SS 0,1802 0,9529 1,1331 MS 0,0601 0,0476 F 1,26 P 0,315 Bảng ANOVA tăng trọng tuyệt đối lơ thí nghiệm giai đoạn Nguồn Lơ Sai biệt Tổng cộng DF 17 20 SS 0,005 1,758 1,764 MS 0,002 1,764 40 F 0,02 P 0,997 Bảng ANOVA lượng thức ăn tiêu thụ lô thí nghiệm giai đoạn Nguồn DF SS MS F P Lô Sai biệt Tổng cộng 20 23 4,92 31,49 36,41 1,64 1,57 1,04 0,396 Bảng ANOVA lượng thức ăn tiêu thụ lơ thí nghiệm giai đoạn Nguồn DF SS MS F P Lô Sai biệt Tổng cộng 20 23 38,93 114,2 153,20 5,712,98 2,27 0,111 Bảng ANOVA lượng thức ăn tiêu thụ lơ thí nghiệm giai đoạn Nguồn Lô Sai biệt Tổng cộng DF 17 20 SS 1143 2500 3643 MS 381 147 F 2,59 P 0,087 Bảng ANOVA hệ số chuyển biến thức ăn lô giai đoạn Nguồn Lô Sai biệt Tổng cộng DF 16 19 SS 4,708 14,817 19,525 MS 1,569 0,926 F 1,69 P 0,208 Bảng ANOVA hệ số chuyển biến thức ăn lô giai đoạn Nguồn Lô Sai biệt Tổng cộng DF 15 18 SS 15,969 9,870 25,839 41 MS 5,323 0,658 F 8,09 P 0,002 Bảng ANOVA hệ số chuyển biến thức ăn lô giai đoạn Nguồn Lô Sai biệt Tổng cộng DF 10 SS 14,77 15,20 29,97 MS 7,38 1,9 F 3,89 P 0,066 Bảng ANOVA tỷ lệ sống lơ thí nghiệm giai đoạn Nguồn Lô Sai biệt Tổng cộng DF 17 20 SS 1317 2665 3982 MS 439 157 F 2,80 P 0,071 Bảng ANOVA tỷ lệ sống lơ thí nghiệm giai đoạn Nguồn Lơ Sai biệt Tổng cộng DF 17 20 SS 89,8 185,3 275,0 MS 29,9 10,1 F 2,75 P 0,075 Bảng ANOVA tỷ lệ sống lơ thí nghiệm giai đoạn Nguồn Lô Sai biệt Tổng cộng DF 11 14 SS 73 5384 5458 MS 24 489 42 F 0,05 P 0,984 ... Ths Nguyễn Văn Hiệp tiến hành đề tài: Thử nghiệm việc bổ sung methionine thức ăn lên tăng trưởng cá tra 1.2 MỤC ĐÍCH VÀ U CẦU - Mục đích Tìm hiểu mức methionine thích hợp thức ăn cá tra (Pangasianodon...THỬ NGHIỆM VIỆC BỔ SUNG METHIONINE TRONG THỨC ĂN LÊN SỰ TĂNG TRƯỞNG CỦA CÁ TRA Tác giả Trương Công Trạng Luận văn đề trình để cấp Kỹ Sư Chăn Nuôi Giáo viên hướng dẫn... dùng thức ăn không bổ sung methionine Lô II Lô III dùng thức ăn có bổ sung methionine với tỷ lệ 0,1 % 0,2 % lượng thức ăn Lô IV sử dụng loại thức ăn khác với thức ăn Trọng lượng trung bình cá lơ

Ngày đăng: 15/06/2018, 12:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. Nguyễn Tuần, 2000. Cơ sở sinh học sinh sản cá basa (Pangasius bocourti) ở Nam Bộ. Tóm tắt Luận án tiến sĩ Ngư loại học, Viện Hải Dương Học. Trung tâm khoa học tự nhiên và Công nghệ quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: (Pangasius bocourti)
1. Nguyễn Chung, 2008. Kỹ thuật sinh sản và nuôi cá tra. Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh Khác
2. Võ Thị Cúc Hoa, 1997. Chế biến thức ăn tổng hợp cho cá và các thủy đặc sản khác. Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp Hà Nội Khác
3. Phạm Văn Khánh, 2004. Kỹ thuật nuôi cá tra và ba sa trong bè. Viện nghiên cứu nuôi trồng Thủy sản II. Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh Khác
4. Dương Tấn Lộc, 2005. Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cá tra xuất khẩu. Nhà Xuất Bản Thanh Hóa Khác
5. Dương Tấn Lộc, 2005. Những điều cần biết phòng trị bệnh cho thủy nuôi. Nhà Xuất Bản Thanh Hóa Khác
7. Hội nghề cá Việt Nam (VINAFIS), 2004. Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cá tra, cá ba sa đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm. Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp Khác
8. www.fistenet.gov.vn (cập nhật tháng 03/2008) 9. www.vietlinh.com.vn (cập nhật tháng 03/2008) Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN