Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
355,92 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM KHOA CHĂN NI THÚ Y KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢOSÁTẢNHHƯỞNGCỦAARBOCELTRONGKHẨUPHẦNHEONÁITRƯỚCVÀSAUKHISINH28NGÀYSinh viên thực : Phan Văn Thiện Ngành : Chăn ni Khóa : 2004 – 2008 Lớp : Chăn ni 30 Tháng 09/2008 TÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢOSÁTẢNHHƯỞNGCỦAARBOCELTRONGKHẨUPHẦNHEONÁITRƯỚCVÀSAUKHISINH28NGÀY Tác giả Phan Văn Thiện Khóa luận đề trình để đáp ứng u cầu cấp Kỹ Sư ngành Chăn Nuôi Giáo viên hướng dẫn: TS Dương Duy Đồng Tháng 09/2008 XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên thực tập: PHAN VĂN THIỆN Tên luận văn “KHẢO SÁTẢNHHƯỞNGCỦAARBOCELTRONGKHẨUPHẦNHEONÁITRƯỚCVÀSAUKHISINH28 NGÀY” Đã hoàn thành luận văn theo yêu cầu giáo viên hướng dẫn ý kiến nhận xét, đóng góp hội đồng chấm thi tốt nghiệp khoa ngày ……………… Ngày……tháng……năm…… Giáo viên hướng dẫn TS Dương Duy Đồng LỜI CẢM TẠ Chân thành cảm tạ: TS Dương Duy Đồng hết lòng hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt thời gian học thực tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp Ban Giám Hiệu trường đại học Nông Lâm TP HCM Ban chủ nhiệm khoa Chăn Nuôi Thú Y Bộ mơn Dinh Dưỡng Gia Súc Cùng tồn thể quý Thầy Cô trường Đại Học Nông Lâm tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Công ty thuốc thú y Việt Viễn Chú Nguyễn Trí Cơng, chủ trại chăn ni heo Trí Công Chị Trân, Trọnganh em cơng nhân khác trại chăn ni heo Trí Cơng tận tình giúp đỡ tơi q trình tiến hành TN trại Tất bạn lớp Chăn Nuôi 30, bạn động viên, giúp đỡ tơi nhiều mặt suốt q trình học tập Thành phố Hồ Chí Minh, 08/2008 Sinh viên thực PHAN VĂN THIỆN i MỤC LỤC Trang Lời cảm tạ i Mục lục ii Danh sách bảng vi Danh sách biểu đồ vii Tóm tắt luận văn viii Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề .1 1.2 Mục đích 1.3 Yêu cầu Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN .3 2.1 Sơ lược sinh lý tiêu hóa Ở heo 2.1.1 Đặc điểm tiêu hóa heo 2.1.2 Hệ thống tiêu hóa heo 2.2 Dinh dưỡng heonái 2.2.1 Dinh dưỡng nái mang thai .5 2.2.2 Sự thay đổi trọng lượng nái 2.2.3 Nhu cầu dinh dưỡng nái mang thai 2.2.4 Dinh dưỡng nái nuôi .6 2.2.4.1 Sự hao mòn trọng lượng nái nuôi 2.2.4.2 Nhu cầu dinh dưỡng nái nuôi 2.3 Ảnhhưởng di truyền, nhiệt độ, ẩm độ sinh sản heonái 2.4 Vai trò chất xơ heo 2.4.1 Thành phần chất xơ 10 2.4.2 Các cơng trình nghiên cứu chất xơ heonái .11 2.5 Giới thiệu sản phẩm thí nghiệm Arbocel 13 2.5.1 Tác động Arbocel 13 2.5.2 Thành phần dưỡng chất Arbocel 14 2.6 Tổng quan trại heo Trí Cơng .14 2.6.1 Lịch sử hình thành .14 ii 2.6.2 Vị trí địa lý 14 2.6.3 Nhiệm vụ trại 15 2.6.4 Cơ cấu tổ chức 16 2.6.5 Cơ cấu đàn 16 2.6.6 Giống công tác giống 16 2.6.7 Phòng bệnh 17 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 19 3.1 Thời gian địa điểm thực tập 19 3.2 Phương pháp khảosát 19 3.2.1 Đối tượng thí nghiệm 19 3.2.2 Bố trí thí nghiệm 19 3.3 Điều kiện nuôi dưỡng nơi thí nghiệm 20 3.3.1 Chuồng trại 20 3.3.1.1 Chuồng 20 3.3.1.2 Chuồng sàn 20 3.3.2 Thức ăn 20 3.4 Quy trình chăm sóc, ni dưỡng nái mang thai, nái ni heo theo mẹ23 3.4.1 Quy trình ni dưỡng 23 3.4.1.1 Nái mang thai 23 3.4.1.2 Nái nuôi 23 3.4.1.3 Heo theo mẹ 23 3.4.2 Quy trình chăm sóc 23 3.4.2.1 Nái mang thai 23 3.4.2.2 Nái nuôi 24 3.4.2.3 Heo theo mẹ 24 3.5 Vệ sinh phòng bệnh 24 3.6 Chỉ tiêu khảosát 24 3.6.1 Heo 24 3.6.1.1 Số heo đẻ ra/lứa 24 3.6.1.2 Số heo sơ sinh sống 25 3.6.1.3 Tỉ lệ heo sống ( % ) 25 iii 3.6.1.4 Trọng lượng heo sơ sinh sống/ổ (kg/con) 25 3.6.1.5 Số heo chọn nuôi 25 3.6.1.6 Tỉ lệ heo chọn nuôi 25 3.6.1.7 Số heo nuôi thực tế 25 3.6.1.8 Số heo cai sữa bình quân ổ 25 3.6.1.9 Tỷ lệ heo cai sữa sống 25 3.6.1.10 Trọng lượng heo cai sữa 25 3.6.1.11 Tỉ lệ ngàyheo bị tiêu chảy ( % ) 25 3.6.2 Heonái 25 3.6.2.1 Độ giảm trọngnái thời gian nuôi 25 3.6.2.2 Thời gian lên giống lại 26 3.6.2.3 Lượng thức ăn ăn vào 26 3.6.2.4 Bệnh sinh sản heonáisausinh 26 3.6.3 Hiệu kinh tế 26 3.7 Xử lý số liệu 26 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Các tiêu theo dõi 27 4.1.1 Trên heo 27 4.1.1.1 Số heo sơ sinh, sống, chọn ni, tỷ lệ heo sơ sinh sống, tỷ lệ heo chọn nuôi, số heo nuôi thực tế, số heo sống đến cai sữa, tỉ lệ heo cai sữa sống bình qn ổ 27 4.1.1.2 Trọng lượng heo thí nghiệm 29 4.1.1.3 Tỉ lệ ngày tiêu chảy heo 30 4.1.2 Trên heonái 31 4.1.2.1 Giảm trọng lượng bình quân nái thời gian nuôi 31 4.1.2.2 Thời gian lên giống lại nái (ngày) 32 4.1.2.3 Lượng thức ăn tiêu thụ heonái thời gian nuôi 33 4.1.2.4 Bệnh lý sausinhheonái 34 4.2 Hiệu kinh tế 35 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 36 5.1 Kết luận 36 iv 5.2 Đề nghị 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 PHỤ LỤC 39 v DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Ảnhhưởng nguồn lượng phần nhiệt độ môi trường lên suất thành phần sữa heonái Bảng 2.2 Ảnhhưởng số heo lứa đến sản lượng sữa heonái Bảng 2.3 Ảnhhưởng thức ăn thời gian nuôi đến sản lượng sữa tăng trưởng heo …9 Bảng 2.4 Kết thí nghiệm chất xơ phầnnái mang thai hội chứng MMA thành tích sinh sản heonái 11 Bảng 2.5 Thành phần dưỡng chất Arbocel 14 Bảng 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 19 Bảng 3.2 Thành phần nguyên liệu thức ăn thí nghiệm nái mang thai 21 Bảng 3.3 Thành phần dưỡng chất thức ăn thí nghiệm nái mang thai 22 Bảng 3.4 Thành phần ngun liệu thức ăn thí nghiệm nái ni 22 Bảng 3.5 Thành phần dưỡng chất thức ăn thí nghiệm nái ni 23 Bảng 4.1 Số heo sơ sinh, sống, chọn ni, tỷ lệ heo sơ sinh sống, tỷ lệ heo chọn nuôi, số heo nuôi thực tế, số heo sống đến cai sữa, tỉ lệ heo cai sữa sống bình qn ổ 27 Bảng 4.2 Trọng lượng heo 29 Bảng 4.3 Tỉ lệ ngày tiêu chảy heo (%) 30 Bảng 4.4 Giảm trọng bình qn nái thời kì ni 31 Bảng 4.5 Thời gian lên giống lại nái lơ thí nghiệm 32 Bảng 4.6 Lượng thức ăn tiêu thụ trung bình nái ni 34 Bảng 4.7 Bệnh lý sausinhheonái 35 Bảng 4.8 Hiệu kinh tế thí nghiệm 35 vi DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 4.1 Tỷ lệ heo sơ sinh sống/ổ 28 Biểu đồ 4.2 Tỷ lệ heo cai sữa sống/ổ 28 Biểu đồ 4.3 Trọng lượng heo sơ sinh sống 29 Biểu đồ 4.4 Trọng lượng heo cai sữa sống 30 Biểu đồ 4.5 Tỷ lệ ngày tiêu chảy heo 31 Biểu đồ 4.6 Độ giảm trọngheonái nuôi 32 Biểu đồ 4.7 Thời gian lên giống lại nái 33 Biểu đồ 4.8 Lượng thức ăn tiêu thụ heonái nuôi 34 vii % 96 95 95 94 94 93 93 92 94,97 93,31 Lô Biểu đồ 4.1 Tỷ lệ heo sơ sinh sống/ổ (%) % 96 95 94 95,09 92,55 93 92 91 Lô Biểu đồ 4.2 Tỷ lệ heo cai sữa sống/ổ (%) Qua bảng 4.1 cho thấy số heo sơ sinh lô cao lô (11,7 so với 11,1 con), số heo sống lô cao lô (11,1 so với 10,3 con) Số heo chọn nuôi tỉ lệ heo sơ sinh sống lơ cao lô Tuy nhiên qua xử lý thống kê khác biệt số heo sơ sinh sống tỉ lệ heo sơ sinh sống lơ khơng có ý nghĩa với P > 0,05 Mỗi lứa đẻ đạt trung bình con, trại có kĩ thuật cao đạt (Võ Văn Ninh 2002) So với kết khảosátPhan Hồng Ân, 2003, xí nghiệp chăn ni heo Đơng Á số heo sơ sinh sống lơ dùng thức ăn 9,43 kết khảosát lơ thí nghiệm cao Tỉ lệ heo chọn ni lơ sử dụng thức ăn có Arbocel cao lô dùng thức ăn (96,36 % so với 95,65 %) Tuy nhiên qua xử lí thống kê khác biệt khơng có ý nghĩa với P > 0,05 28 Số heo sống đến cai sữa lô cao lô (9,8 so với 9,4 con) tỷ lệ heo cai sữa sống lơ cao lơ (95,09 % so với 92,55 %) Tuy nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê với P > 0,05 Theo kết Chu Anh Tuấn khảosát trại heo Đông Á, 2003, số heo sống đến cai sữa tỉ lệ nuôi sống đến cai sữa lô dùng thức ăn 8,38 90,59 % Như vậy, so với kết kết mà khảosát cao 4.1.1.2 Trọng lượng heo thí nghiệm Kết khảosát chúng tơi trọng lượng heo thí nghiệm trình bày qua bảng 4.2 biểu đồ 4.3 4.4 Bảng 4.2 Trọng lượng heo Chỉ tiêu Lô Lô Số náikhảosát 10 10 TL toàn ổ heo sơ sinh sống (kg/ổ) 16,68 ± 3,31 15,70 ± 2,73 TLBQ heo sơ sinh sống (kg/con) 1,52 ± 0,19 1,55 ± 0,19 71,66 ± 13,36 69,92 ± 12,57 7,27 ± 0,88 7,42 ± 1,03 TL toàn ổ heo cai sữa (kg/ổ) TLBQ heo cai sữa (kg/con) Chú thích: TL: Trọng lượng TLBQ: Trọng lượng bình quân (kg/con) 1,56 1,55 1,54 1,53 1,52 1,51 1,50 1,55 1,52 Lô Biểu đồ 4.3 Trọng lượng heo sơ sinh sống (kg/con) 29 kg 7,45 7,40 7,35 7,30 7,25 7,20 7,15 7,42 7,27 Lô Biểu đồ 4.4 Trọng lượng heo cai sữa sống (kg/con) Qua bảng 4.2 trọng lượng heo sơ sinh sống lơ cao lô (16,68 kg so với 15,7 kg) Nguyên nhân số heo sơ sinh sống lô nhiều lô Nhưng khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê với P > 0,05 Trọng lượng trung bình heo sơ sinh lơ thức ăn nái có sử dụng Arbocel (1,55 kg) tương đương lô thức ăn nái không sử dụng (1,52 kg) Và qua xử lí thống kê khơng có khác biệt với P > 0,05 So với kết Diệp Thị Nguyên Mai, 2005 nhóm nái dùng thức ăn 1,59 kg kết thí nghiệm chúng tơi phù hợp Trọng lượng trung bình heo cai sữa lơ thức ăn nái có sử dụng Arbocel cao (7,42 kg) lô thức ăn nái không sử dụng (7,27 kg) Nhưng qua xử lí thống kê khác biệt khơng có ý nghĩa với P > 0,05 4.1.1.3 Tỉ lệ ngày tiêu chảy heo Kết khảosát tỉ lệ tiêu chảy heo trình bày qua bảng 4.3 biểu đồ 4.3 Bảng 4.3 Tỉ lệ ngày tiêu chảy heo (%) Chỉ tiêu Tỉ lệ ngày tiêu chảy (%) Lô Lô 4,68 ± 5,41 5,91± 5,39 30 % 5,91 4,68 Lô Biểu đồ 4.5 Tỷ lệ ngày tiêu chảy heo (%) Từ bảng 4.3 ta thấy, tỉ lệ ngàyheo tiêu chảy lơ thức ăn nái có sử dụng Arbocel cao so với lơ khơng có sử dụng Qua xử lí thống kê cho thấy khác biệt ý nghĩa với P > 0,05 So với kết Trần Nguyên Minh, 2002, khảosát trại heo Đơng Á 0,78 % kết mà khảosát cao Do thời gian thực tập, trại có kế hoạch chuyển huyện Định Qn nên khơng tu sửa Chính mà trại trở nên ẩm ướt mưa xuống, điều góp phần làm tăng tỷ lệ tiêu chảy heo 4.1.2 Trên heonái 4.1.2.1 Giảm trọng lượng bình quân nái thời gian nuôi Kết khảosát giảm trọngheonái thời kì ni trình bày qua bảng 4.4 biểu đồ 4.6 Bảng 4.4 Giảm trọng bình quân nái thời kì ni Lơ Chỉ tiêu Giảm trọng lượng nái (kg) Lô Tối đa Tối thiểu Tối đa Tối thiểu 19,10 8,90 22,10 8,20 Giảm trọng trung bình nái (kg) 13,94 ± 3,94 31 14,69 ± 5,01 (kg) 14,8 14,6 14,4 14,2 14,0 13,8 13,6 13,4 14,69 13,94 Lô Biểu đồ 4.6 Độ giảm trọngheonái nuôi (kg) Từ kết ghi nhận bảng 4.4 cho thấy giảm trọng bình qn heonái lơ có sử dụng Arbocel cao so với lô dùng thức ăn trại (14,69 kg/con so với 13,94 kg/con) Nhưng khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê với P > 0,05 Trong lơ thức ăn nái có sử dụng Arbocel giảm trọngheonái cao 22,1 kg thấp 8,2 kg Còn lơ dùng thức ăn trại, giảm trọng cao 19,1 kg thấp 8,9 kg Heonái kì cho sữa không nên 10 – 15 kg thể trọng thích hợp (Whittemore, 1980, trích dẫn Chu Anh Tuấn, 2003) Kết Mullan ctv, 1989, trích dẫn từ Diệp Thị Nguyên Mai, 2005, cho heonái giảm sút khoảng 14 kg thể trọng thời gian nuôi Như vậy, so với kết mức giảm trọng mức giảm trọng lô phù hợp 4.1.2.2 Thời gian lên giống lại nái (ngày) Kết khảosát thời gian lên giống lại nái trình bày qua bảng 4.5 biểu đồ 4.7 Bảng 4.5 Thời gian lên giống lại nái lơ thí nghiệm (ngày) Lơ Chỉ tiêu Thời gian lên giống lại Lô Tối đa Tối thiểu Tối đa Tối thiểu sau cai sữa (ngày) Trung bình thời gian lên 3,40 ± 1,35 giống lại (ngày/con) 32 4,80 ± 2,57 (ngày) 4,8 3,4 Lô Biểu đồ 4.7 Thời gian lên giống lại nái (ngày) Qua bảng 4.5 cho thấy thời gian lên giống lại nhóm náisau cai sữa lơ có sử dụng Arbocel dài so với nhóm nái lơ dùng thức ăn khơng có sử dụng Arbocel (4,8 ngày so với 3,4 ngày) Trong đó, nhóm nái lơ sử dụng thức ăn có Arbocel, thời gian lên giống lại dài ngày ngắn ngày.Còn nhóm nái lơ sử dụng thức ăn khơng có Arbocel, thời gian lên giống lại dài ngày ngắn ngàySau cai sữa, thời kì động hớn xảy – ngàysau (Trần Thị Dân, 2002) So với kết Trần Nguyên Minh, 2004, thời gian lên giống lô dùng thức ăn 5,07 ngày Trần Thị Thanh Hương, 2002, thời gian lên giống lại nái 5,23 ngày Chu Anh Tuấn, 2003, thời gian lên giống lại 5,13 ngày Như số ngày lên giống heo lơ thí nghiệm chúng tơi phù hợp Theo Reese, Peo Lewis, 1984, trích từ Trần Nguyên Minh, 2004 nhiều tác giả khác nhấn mạnh hậu sụt cân nhiều thời gian nuôi dẫn đến kéo dài thời gian lên giống lại sau cai sữa khơng lên giống Do thời gian lên giống lại nhóm nái có sử dụng Arbocel dài nhóm khơng có sử dụng Nhưng khác biệt lơ khơng có ý nghĩa mặt thống kê với P > 0,05 4.1.2.3 Lượng thức ăn tiêu thụ heonái thời gian nuôi Kết lượng thức ăn heonái thời gian ni trình bày qua bảng 4.6 biểu đồ 4.8 33 Bảng 4.6 Lượng thức ăn tiêu thụ trung bình nái ni Lơ Chỉ tiêu Lô Tối đa Mức ăn heonái nuôi 6,24 Tối thiểu Tối đa Tối thiểu 4,50 5,87 3,56 (kg/con/ngày) Lượng ăn trung bình 5,34 ± 0,59 4,80 ± 0,84 nái nuôi (kg/con/ngày) kg/con/ngày 5,4 5,2 5,0 4,8 4,6 4,4 5,34 4,80 Lô Biểu đồ 4.8 Lượng thức ăn tiêu thụ heonái nuôi (kg/con/ngày) Qua kết bảng 4.6 cho ta thấy lơ thức ăn nái có sử dụng Arbocel có lượng thức ăn trung bình thấp so với nhóm nái lơ thức ăn khơng có sử dụng Arbocel (4,8 kg/con/ngày so với 5,34 kg/con/ngày), khác khơng có ý nghĩa mặt thống kê với P > 0,05 Trong đó, lơ thức ăn có sử dụng arbocelheonái tiêu thụ lượng thức ăn cao 5,87 kg/ngày thấp 3,56 kg/ngày, heonái dùng thức ăn tiêu thụ cao 6,24 kg/ngày, thấp 4,5 kg/ngày Thức ăn nái thời kì ni với mức ăn trung bình 4,5 kg/con/ngày (Võ Văn Ninh, 2002) Và kết ghi nhận Trần Nguyên Minh, 2004, khảosát trại heo Đông Á lượng thức ăn tiêu thụ trung bình nái dùng thức ăn 4,6 kg/con/ngày.Như kết phù hợp với nhu cầu lượng thức ăn heonái nuôi ngày 4.1.2.4 Bệnh lý sausinhheonái 34 Bảng 4.7 Bệnh lý sausinhheonái Chỉ tiêu Lô Lô Số náikhảosát 10 10 Số nái bị viêm tử cung (con) Tỉ lệ nái bị viêm tử cung (%) 30 20 Qua bảng 4.7 cho thấy số nái bị viêm tử cung lô lô Như tỉ lệ nái bị viêm tử cung lơ đối chứng cao lơ có sử dụng Arbocel Các heonái mắc bệnh viêm tử cung có mủ kéo dài khoảng – ngày 4.2 HIỆU QUẢ KINH TẾ Bảng 4.8: Hiệu kinh tế thí nghiệm Chỉ tiêu Lơ Lơ Số náikhảosát 10 10 Lượng TĂ náitrướcsinh (kg) 685 692,5 Giá TĂ (đồng/kg) 4.850 4.910 Lượng TĂ nái nuôi (kg) 1.426,7 1.291,6 Giá TĂ (đồng/kg) 4.960 5.080 Tổng giá lượng TĂ nái (đồng/kg) 10.398.682 9.961.503 Chi phí trị tiêu chảy heo con/ngày (đồng) 13.000 13.000 Số ngày tiêu chảy (ngày) 130 157 Tổng chi phí trị tiêu chảy (đồng) 1.690.000 2.041.000 Tổng chi (đồng) 12.088.682 12.002.503 Tổng trọng lượng heo (kg) 716,6 699,2 Giá heo (đồng/kg) 120.000 120.000 Tổng thu từ heo (đồng) 85.992.000 83.904.000 Chênh lệch thu chi (đồng) 73.903.318 71.901.497 TĂ: Thức ăn Hiệu kinh tế tính sơ dựa chi phí thức ăn, chi phí trị tiêu chảy tiền thu từ heo Từ kết tính tốn bảng 4.8 cho thấy hiệu kinh tế lơ có sử dụng Arbocelphần thấp lô dùng thức ăn 35 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Trong suốt thời gian thực tập thực đề tài “Khảo sátảnhhưởng chế phẩm Arbocelphầnheonái giai đoạn trướcsausinh28 ngày” trại heo Trí Cơng mang lại kết sau: - Độ giảm trọngheonái có sử dụng Arbocelphần cao thời gian lên giống lại dài so với lô dùng thức ăn khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê với P > 0,05 - Lượng thức ăn tiêu thụ lơ có sử dụng Arbocel thấp lô dùng thức ăn khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê với P > 0,05 - Sử dụng Arbocelphần làm giảm tỉ lệ nái bị viêm tử cung - Arbocel không cải thiện số heo sơ sinh, số heo sống, số heo chọn nuôi, số heo cai sữa sống, tỉ lệ ngày tiêu chảy khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê với P > 0,05 - Trọng lượng heo sơ sinh sống bình qn lơ thức ăn nái có sử dụng Arbocel tương đương lơ dùng thức ăn không khác biệt mặt thống kê với P > 0,05 - Trọng lượng heo cai sữa nhóm heonái có sử dụng Arbocelphần có cao lơ dùng thúc ăn khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê với P > 0,05 Qua kết thử nghiệm cho thấy việc sử dụng Arbocel làm chất xơ phầnheonái không cải thiện thành tích sinh sản heonái sức khỏe heo con, mặc khác làm tăng giá thành thức ăn nên không mang lại hiệu kinh tế, Arbocelphần làm giảm tỷ lệ nái bị viêm tử cung Nhưng qua xử lý thống kê khác biệt khơng có ý nghĩa với p > 0,05 36 5.2 ĐỀ NGHỊ Do thí nghiệm chưa mang lại kết mong muốn nên đề nghị trại chưa nên sử dụng sản phẩm Arbocel làm nguyên liệu cung cấp chất xơ phần thức ăn heonái 37 TÀI LIỆU THAM KHẢOPhan Hoàng Ân, 2003 Khảosátảnhhưởng việc bổ sung mỡ cá phầnheonái mang thai giai đoạn cuối xí nghiệp heo giống Đông Á Luận văn tốt nghiệp khoa Chăn Nuôi Thú Y trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Trần Thị Dân, 2003 Sinh sản heonáisinh lí heo NXB Nơng Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh Dương Thanh Liêm, Bùi Huy Như Phúc, Dương Duy Đồng, 2006 Thức ăn dinh dưỡng động vật NXB Nông Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh Diệp Thị Nguyên Mai, 2005 Khảosátảnhhưởng việc bổ sung chế phẩm khoáng hữu thức ăn heonái mang thai ni trại heo Bình Hóa Luận văn tốt nghiệp khoa Chăn Nuôi Thú Y trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Trần Nguyên Minh, 2004 Khảosátảnhhưởng việc bổ sung mỡ cá phầnheonái mang thai giai đoạn 107 ngày đến cai sữa xí nghiệp heo giống Đông Á Luận văn tốt nghiệp khoa Chăn Nuôi Thú Y trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Bùi Thị Kim Ngân, 2005 Khảosátảnhhưởng P.E.P.1000 – Chất chiết xuất từ số dược thảo sinh sản heonái trai chăn nuôi Hưng Việt Luận văn tốt nghiệp khoa Chăn Nuôi Thú Y trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Võ Văn Ninh, 2002, Kĩ thuật chăn nuôi heo, NXB Trẻ Nguyễn Thiện, Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Hoàng Văn Tiến, Võ Trọng Hốt, 2005 Chăn ni lợn hướng nạc gia đình trang trại NXB Nông Nghiệp Hà Nội Nguyễn Thị Bạch Trà, 2002 Bài giảng môn chăn nuôi heo Khoa Chăn Nuôi Thú Y trường Đại Học Nông Lâm Hồ Chí Minh 10 Chu Anh Tuấn, 2003 Khảosátảnhhưởng việc bổ sung cán mì, vỏ đậu nành, khoai mì phầnheonái mang thai Luận văn tốt nghiệp khoa Chăn Nuôi Thú Y trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh 38 PHỤ LỤC Analysis of Variance for HCODR, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P lo 1,800 1,800 1,800 0,26 0,614 Error 18 123,000 123,000 6,833 Total 19 124,800 S = 2,61406 R-Sq = 1,44% R-Sq(adj) = 0,00% Analysis of Variance for HSSCSg, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P lo 3,200 3,200 3,200 0,58 0,455 Error 18 99,000 99,000 5,500 Total 19 102,200 S = 2,34521 R-Sq = 3,13% R-Sq(adj) = 0,00% Analysis of Variance for tleHSSCSg, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P lo 13,94 13,94 13,94 0,38 0,544 Error 18 656,65 656,65 36,48 Total 19 670,60 S = 6,03993 R-Sq = 2,08% R-Sq(adj) = 0,00% Analysis of Variance for HCCnuoi, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P lo 2,450 2,450 2,450 0,40 0,537 Error 18 111,300 111,300 6,183 Total 19 113,750 S = 2,48663 R-Sq = 2,15% R-Sq(adj) = 0,00% 39 Analysis of Variance for HCGnuoi, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P lo 0,0500 0,0500 0,0500 0,24 0,628 Error 18 3,7000 3,7000 0,2056 Total 19 3,7500 S = 0,453382 R-Sq = 1,33% R-Sq(adj) = 0,00% Analysis of Variance for HCSconsg, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P lo 0,8000 0,8000 0,8000 0,90 0,355 Error 18 16,0000 16,0000 0,8889 Total 19 16,8000 Analysis of Variance for TleHCSconsg, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P lo 32,39 32,39 32,39 0,33 0,574 Error 18 1773,33 1773,33 98,52 Total 19 1805,72 S = 9,92564 R-Sq = 1,79% R-Sq(adj) = 0,00% Analysis of Variance for Pssconsg, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P lo 4,802 4,802 4,802 0,52 0,479 Error 18 165,656 165,656 9,203 Total 19 170,458 S = 3,03366 R-Sq = 2,82% R-Sq(adj) = 0,00% Analysis of Variance for PssTBconsg, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P lo 0,00545 0,00545 0,00545 0,15 0,704 Error 18 0,65601 0,65601 0,03645 Total 19 0,66146 S = 0,190906 R-Sq = 0,82% R-Sq(adj) = 0,00% 40 Analysis of Variance for Pcs, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P lo 15,1 15,1 15,1 0,09 0,768 Error 18 3028,8 3028,8 168,3 Total 19 3044,0 S = 12,9718 R-Sq = 0,50% R-Sq(adj) = 0,00% Analysis of Variance for PcsTB, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P lo 0,6625 0,6625 0,6625 0,80 0,383 Error 18 14,9089 14,9089 0,8283 Total 19 15,5714 S = 0,910095 R-Sq = 4,25% R-Sq(adj) = 0,00% Analysis of Variance for TgTAnuoicon, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P lo 912,6 912,6 912,6 1,55 0,229 Error 18 10573,0 10573,0 587,4 Total 19 11485,6 S = 24,2362 R-Sq = 7,95% R-Sq(adj) = 2,83% Analysis of Variance for LuogTAnuoicon, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P lo 1,4258 1,4258 1,4258 2,69 0,118 Error 18 9,5474 9,5474 0,5304 Total 19 10,9732 S = 0,728293 R-Sq = 12,99% R-Sq(adj) = 8,16% 41 Analysis of Variance for GiamP, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P lo 2,81 2,81 2,81 0,14 0,714 Error 18 365,95 365,95 20,33 Total 19 368,77 S = 4,50896 R-Sq = 0,76% R-Sq(adj) = 0,00% Analysis of Variance for LenGiong, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P lo 9,800 9,800 9,800 2,32 0,145 Error 18 76,000 76,000 4,222 Total 19 85,800 S = 2,05480 R-Sq = 11,42% R-Sq(adj) = 6,50% Analysis of Variance for ngayconTC, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P lo 7,59 7,59 7,59 0,26 0,616 Error 18 524,74 524,74 29,15 Total 19 532,33 S = 5,39927 R-Sq = 1,43% R-Sq(adj) = 0,00% 42 ... CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên thực tập: PHAN VĂN THIỆN Tên luận văn “KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA ARBOCEL TRONG KHẨU PHẦN HEO NÁI TRƯỚC VÀ SAU KHI SINH 28 NGÀY” Đã hoàn thành luận văn theo...TÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA ARBOCEL TRONG KHẨU PHẦN HEO NÁI TRƯỚC VÀ SAU KHI SINH 28 NGÀY Tác giả Phan Văn Thiện Khóa luận đề trình để đáp ứng... trại heo Trí Cơng, tiến hành đề tài: Khảo sát ảnh hưởng chế phẩm Arbocel phần heo nái giai đoạn trước sau sinh 28 ngày 1.2 MỤC ĐÍCH Đánh giá tác động việc sử dụng chế phẩm Arbocel phần heo nái