1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỬ NGHIỆM SỬ DỤNG CHẤT THAY SỮA NUÔI BÊ LAI HOLSTEIN FRIESIAN (HF)

61 110 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 472,91 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THỬ NGHIỆM SỬ DỤNG CHẤT THAY SỮA NUÔI LAI HOLSTEIN FRIESIAN (HF) Họ tên sinh viên : PHAN THỊ TƯỜNG VI Ngành : Thú Y Niên khóa : 2002-2007 Tháng 11 năm 2007 THỬ NGHIỆM SỬ DỤNG CHẤT THAY SỮA NUÔI LAI HOLSTEIN FRIESIAN (HF) Tác giả PHAN THỊ TƯỜNG VI Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Bác sỹ ngành Thú y Giáo viên hướng dẫn: TS NGUYỄN NHƯ PHO ThS PHẠM HỒ HẢI Tháng 11 năm 2007 i LỜI CẢM TẠ - Chân thành cảm tạ Thầy Nguyễn Như Pho Th.S Phạm Hồ Hải tận tình giúp đỡ hướng dẫn em suốt thời gian học tập thực đề tài - Thành kính tri ân Ban giám hiệu trường Đại Học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh Ban Chủ Nhiệm Khoa, tồn thể Thầy, Cơ thuộc Khoa Chăn Ni Thú Y Đã tận tình giảng dạy hướng dẫn em suốt trình học tập - Chân thành biết ơn Ban Giám Đốc Cơng ty Cổ phần Bò sữa Đồng Nai Các anh chị kỹ thuật công nhân tổ tồn thể cán cơng nhân viên đội Chăn ni Đã tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tơi thực hồn thành tốt đề tài tốt nghiệp thời gian thực tập Phan Thị Tường Vi ii TÓM TẮT LUẬN VĂN Thí nghiệm tiến hành Cơng ty Cổ phần Bò sữa Đồng Nai Thời gian từ 27/2/2007 đến 30/6/2007 gồm 21 lai Hà Lan tuần tuổi, bố trí đồng vào lơ thí nghiệm theo kiểu thí nghiệm yếu tố Lơ ĐC : uống hồn tồn sữa ngun Lơ TN1: uống hoàn toàn sữa thay từ bột đậu nành SCMR Lơ TN2: uống hồn tồn sữa thay từ sữa bột béo CMR theo dõi giai đoạn: trước cai sữa (bắt đầu TN 11 tuần tuổi) sau cai sữa (từ 12 đến 17 tuần tuổi), nhằm mục đích so sánh hiệu kinh tế việc thay sữa nguyên chất thay sữa Kết thí nghiệm cho thấy: - Tăng trọng tuyệt đối (kg/con/ngày) Giai đoạn uống sữa đực lô là: 0,41; 0,35; 0,32 Giai đoạn uống sữa lô là: 0,35; 0,33; 0,32 Giai đoạn sau cai sữa đực lô là: 0,54; 0,67; 0,62 Giai đoạn sau cai sữa lô là: 0,63; 0,65; 0,64 Mặc dù tăng trọng tuyệt đối giai đoạn lơ có khác biệt, khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê (P > 0,05) Điều cho thấy việc thay sữa nguyên chất thay sữa có nguồn gốc từ protein khác mức 100% dẫn đến kết tăng trọng tương đương lô sữa nguyên giai đoạn trước sau cai sữa - Hệ số chuyển hóa thức ăn (kg VCK/ kg TT) lô là: 3,35; 3,06; 3,40, khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê (P > 0,05) - Chi phí thức ăn kg tăng trọng lơ ĐC 33.795 đồng, cao chi phí thức ăn kg tăng trọng lô TN1 (19.685 đồng) cao chi phí thức ăn kg tăng trọng lô TN2 (17.988 đồng) Như thay sữa nguyên sữa bột đậu nành giảm 41,75% chi phí thức ăn so với sữa nguyên thay sữa nguyên chất thay sữa từ sữa bột béo giảm 46,77 % so với sữa nguyên iii MỤC LỤC  Trang Trang tựa i Lời cảm tạ ii Tóm tắt luận văn iii Mục lục iv Danh sách từ viết tắt viii Danh sách bảng ix Danh sách biểu đồ .x Chương MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu Chương TỔNG QUAN 2.1 VAI TRÒ CỦA SỮA ĐỐI VỚI SINH TRƯỞNG - PHÁT DỤC CỦA 2.2 CẤU TẠO BỘ MÁY TIÊU HÓA Ở 2.3 CƠ SỞ CHỌN LỰA THỰC LIỆU CHẤT THAY THẾ SỮA 2.3.1 Yêu cầu chất thay sữa 2.3.2 Sử dụng Protein đậu nành sữa thay 2.3.3 Giới thiệu đặc điểm giá trị dinh dưỡng chế phẩm Dabomb-P 2.3.4 Giới thiệu đặc điểm giá trị dinh dưỡng Rubys Protein 2.3.4.1 Công dụng 10 2.3.4.2 Thành phần dinh dưỡng Rubys Protein .10 2.3.4.3 Giới thiệu số chất thay sữa sử dụng Việt Nam 11 2.4 TỔNG QUAN VỀ MỘT SỐ THÍ NGHIỆM LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ SỬ DỤNG SẢN PHẨM SỮA THAY THẾ TRONG VÀ NGỒI NƯỚC 12 2.4.1.Tình hình thử nghiệm nước .12 2.4.2.Tình hình thử nghiệm ngồi nước 13 iv Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH THỬ NGHIỆM CHẤT THAY SỮA 14 3.1.ĐỊA ĐIỂM TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM .14 3.1.1 Điều kiện tự nhiên .14 3.1.1.1 Đất đai nguồn nước 14 3.1.1.2 Thời tiết khí hậu 14 3.1.1.3 Thảm thực vật 14 3.1.2 Cơ cấu đàn bò 15 3.1.3 Quy trình ni dưỡng chăm sóc thú y đàn Công ty 16 3.1.3.1 Đặc điểm chuồng nuôi 16 3.1.3.2 Nuôi dưỡng .16 3.1.3.3 Sức tăng trọng .16 3.1.3.4 Chăm sóc vệ sinh 16 3.1.3.5 Quy trình tiêm phòng - thú y 16 3.2 BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM 17 3.2.1 Thời gian thí nghiệm 17 3.2.2 Bố trí thí nghiệm 17 3.3 ĐIỀU KIỆN THÍ NGHIỆM 18 3.3.1 Chuồng nuôi 18 3.3.2 Khẩu phần nuôi dưỡng thí nghiệm 18 3.3.3 Thức ăn thí nghiệm 19 3.3.3.1 Sữa nguyên .19 3.3.3.2 Thức ăn thay sữa .19 3.3.3.3 Thức ăn tinh 21 3.3.3.4 Thức ăn thô .21 3.3.4 Điều kiện chăm sóc ni dưỡng 22 3.3.4.1 Nuôi dưỡng 22 3.3.4.2 Vệ sinh chuồng trại 22 3.3.4.3 Theo dõi sức khỏe bệnh tật 22 3.4 CHỈ TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP THEO DÕI .23 3.4.1 Khả sinh trưởng 23 v 3.4.2 Lượng thức ăn tiêu thụ 23 3.4.3 Hệ số chuyển hóa thức ăn 23 3.4.4 Sơ hiệu kinh tế 23 3.4.5.Tình trạng bệnh tật 23 3.4.6 Xử lý số liệu 23 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 KHẢ NĂNG TĂNG TRƯỞNG CỦA .24 4.1.1 Tăng trọng tích lũy 24 4.1.2 Tăng trọng tuyệt đối 26 4.2 LƯỢNG THỨC ĂN TIÊU THỤ TRONG THỜI GIAN THÍ NGHIỆM 30 4.2.1 Lượng sữa tiêu thụ .30 4.2.2 Lượng thức ăn hỗn hợp tiêu thụ 31 4.2.3 Lượng cỏ tiêu thụ .33 4.2.4 Lượng thức ăn tiêu thụ suốt giai đoạn thí nghiệm .34 4.3 SƠ BỘ HIỆU QUẢ KINH TẾ .36 4.3.1 Chi phí cho kg sữa thay SCMR CMR 36 4.3.2 Chi phí thức ăn lơ qua giai đoạn thí nghiệm 37 4.4 TÌNH TRẠNG BỆNH TẬT 39 4.4.1 Tiêu chảy 39 4.4.2 Viêm khớp 41 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 43 5.1 KẾT LUẬN 43 5.2 TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 43 5.2.1 Tồn 43 5.2.2 Đề nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHỤ LỤC .47 vi DANH SÁCH NHỮNG TỪ VIẾT TẮT CM (Cow Milk) : Sữa nguyên CMR (Calf Milk Replacer) : Chất thay sữa từ sữa béo ctv : Cộng tác viên CV (Coefficient) : Hệ số biến động ĐC : Đối chứng HSCHTA : Hệ số chuyển hóa thức ăn MR (Milk Replacer) : Chất thay sữa NXB : Nhà xuất SCMR (Soybean calf Milk Replacer) : Chất thay sữa từ bột đậu nành SD (Standard Deviation) : Độ lệch chuẩn SCS : Sau cai sữa TA : Thức ăn TN : Thí nghiệm TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh TTTL : Tăng trọng tích lũy TTTĐ : Tăng trọng tuyệt đối TLTC : Tỷ lệ tiêu chảy TCS : Trước cai sữa TTN : Tồn thí nghiệm VCK : Vật chất khô vii DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: So sánh thành phần, đặc điểm sữa đầu sữa thường .4 Bảng 2.2: Tỷ lệ chất kháng dinh dưỡng Dabomb-P Bảng 2.3: Thành phần giá trị dinh dưỡng Dabomb-P Bảng 2.4: Thành phần giá trị dinh dưỡng Rubys Protein 10 Bảng 2.5: Thành phần dinh dưỡng Super Cowlac 11 Bảng 3.1: Cơ cấu đàn bò cơng ty 15 Bảng 3.2: Chế độ nuôi dưỡng từ - 12 tháng tuổi 16 Bảng 3.3: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 17 Bảng 3.4: Khẩu phần nuôi dưỡng thí nghiệm giai đoạn trước cai sữa 18 Bảng 3.5: Thành phần tỷ lệ chất SCMR 19 Bảng 3.6: Thành phần tỷ lệ chất CMR .20 Bảng 3.7: Giá trị dinh dưỡng chất thay sữa 20 Bảng 3.8: Thành phần dinh dưỡng thức ăn tinh .21 Bảng 3.9: Thành phần dinh dưỡng thức ăn thô .21 Bảng 4.1: Tăng trọng tích lũy bình qn qua giai đoạn thí nghiệm 24 Bảng 4.2: Tăng trọng tuyệt đối qua giai đoạn thí nghiệm 27 Bảng 4.3: Lượng sữa cung cấp cho qua tuần TN .30 Bảng 4.4: Lượng thức ăn hỗn hợp cung cấp cho qua tuần TN 32 Bảng 4.5: Lượng cỏ cung cấp cho qua tuần TN .33 Bảng 4.6: Lượng thức ăn hỗn hợp tiêu thụ giai đoạn thí nghiệm 34 Bảng 4.7: So sánh hệ số chuyển hóa thức ăn giai đoạn thí nghiệm 35 Bảng 4.8: Chi phí thức ăn cho kg sữa thay SCMR chưa pha loãng .36 Bảng 4.9: Chi phí thức ăn cho kg sữa thay CMR chưa pha loãng .37 Bảng 4.10: Tổng chi phí thức ăn lơ suốt giai đoạn thí nghiệm .37 Bảng 4.11 Chi phí thức ăn cho kg tăng trọng giai đoạn thí nghiệm 38 Bảng 4.12: Tỷ lệ số ngày tiêu chảy giai đoạn thí nghiệm 40 viii DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 4.1: Tăng trọng tích lũy bình quân đực qua giai đoạn thí nghiệm 25 Biểu đồ 4.2: Tăng trọng tích lũy bình qn qua giai đoạn thí nghiệm 25 Biểu đồ 4.3: Tăng trọng tuyệt đối đực qua giai đoạn thí nghiệm 28 Biểu đồ 4.4: Tăng trọng tuyệt đối qua giai đoạn thí nghiệm 28 Biểu đồ 4.5: Lượng sữa tiêu thụ lô qua tuần thí nghiệm 31 Biểu đồ 4.6: Lượng thức ăn hỗn hợp tiêu thụ lơ qua tuần thí nghiệm .32 Biểu đồ 4.7: Lượng cỏ tiêu thụ lô qua tuần thí nghiệm .34 Biểu đồ 4.8: Hệ số chuyển hóa thức ăn qua giai đoạn thí nghiệm 35 Biểu đồ 4.9: Tỷ lệ số ngày tiêu chảy qua giai đoạn thí nghiệm 40 ix Ta thấy kg SCMR chưa pha lỗng có giá 22.729 đồng, ta pha loãng chất thay sữa SCMR theo tỷ lệ kg sữa pha với lít nước ấm tạo thành kg sữa kg sữa SCMR pha lỗng có giá 2.525 đồng Bảng 4.9: Chi phí thức ăn cho kg sữa thay CMR chưa pha loãng CT2 Đơn giá (đồng/kg) Số lượng (kg) Thành tiền (đồng) Rubys Protein 47.500 0,05 2.375 Dabomb-P 15.500 0,18 2.790 Bột gạo 6.600 0,1 660 Super Cowlac 9.500 0,418 3.971 Bột béo 15.500 0,2 3.100 Lactose 60.000 0,02 1.200 Enzyme 50.000 0,002 100 Sữa nguyên kem 48.000 0,03 1.440 Tổng cộng 15.636 Ta thấy kg CMR chưa pha lỗng có giá 15.636 đồng, ta pha loãng chất thay sữa CMR theo tỷ lệ kg sữa pha với lít nước ấm tạo thành kg sữa kg sữa CMR pha lỗng có giá 1.737 đồng 4.3.2 Chi phí thức ăn lơ qua giai đoạn thí nghiệm Đơn giá thực liệu, thức ăn thí nghiệm chúng tơi tính tốn dựa giá thị trường địa phương mà chúng tơi tiến hành thí nghiệm qua chúng tơi tính tổng chi phí thức ăn lơ qua giai đoạn thí nghiệm sau: Bảng 4.10: Tổng chi phí thức ăn lơ suốt giai đoạn thí nghiệm Thức ăn Đơn giá Số lượng tiêu thụ (kg) Thành tiền (đồng) (đồng/kg) ĐC TN1 TN2 ĐC TN1 TN2 CM 5.000 1974 182 204 9.870.000 910.000 1.020.000 SCMR 2.525 1922,69 0 4.470.254 CMR 1.737 0 1984,1 0 3.105.116 Cám Higro 4.120 236,3 182,1 190,42 973.556 750.252 784.530 CámV.Mỹ 3.120 225,1 241,9 245,2 702.312 754.728 765.024 670.938 739.794 775.416 Cỏ 300 2.236,46 2.465,98 2.584,72 Tổng cộng 12.216.806 7.716.692 6.565.542 37 Qua Bảng 4.10 cho thấy: Lơ TN2 có chi phí thức ăn thấp 6.565.542 đồng, lơ ĐC có chi phí thức ăn cao 12.216.806 đồng Như ta áp dụng chất thay sữa từ bột đậu nành giảm chi phí thức ăn so với giá sữa nguyên 4.500.114 đồng Còn áp dụng chất thay sữa từ sữa béo giảm chi phí thức ăn so với giá sữa nguyên 5.651.264 đồng Trong thời gian gần giá sữa nguyên tăng cao sử dụng chất thay sữa mang lại hiệu kinh tế cho người chăn nuôi đồng thời tiết kiệm lượng sữa nguyên lớn để đáp ứng cho nhu cầu người dân Bảng 4.11 Chi phí thức ăn cho kg tăng trọng giai đoạn thí nghiệm Giai đoạn Chỉ tiêu Lơ Tổng chi phí Tăng trọng Chi phí thức ăn/ % so với lô thức ăn (đồng) (kg) 1kg tăng trọng ĐC ĐC 10.971.794 171,5 63.975 100 TN1 6.351764 147,5 43.062 67,31 TN2 5.169.618 135,5 38.152 59,64 Sau cai ĐC 1.245.012 190 6.552 100 sữa TN1 1.364.928 244,5 5.583 85,21 TN2 1.395.958 229,5 6.083 92,84 Suốt thời ĐC 12.216.806 361,5 33.795 100 gian thí TN1 7.716.692 392 19.685 58,25 nghiệm TN2 6.656.576 365 17.988 53,23 Trước cai sữa Qua Bảng 4.11 cho thấy chi phí thức ăn kg tăng trọng lơ giai đoạn thí nghiệm sau: Từ bắt đầu thí nghiệm cai sữa chi phí thức ăn kg tăng trọng lô 63.975 đồng, 43.062 đồng, 38.152 đồng Nếu lấy chi phí thức ăn kg tăng trọng lô ĐC (ăn hồn tồn sữa ngun) 100% chi phí lô TN1 67,31% lô TN2 59,64% Như việc thay sữa nguyên chất thay sữa giảm chi phí thức ăn đáng kể so với lơ uống hồn tồn sữa ngun giai đoạn uống sữa Sau cai sữa chi phí thức ăn kg tăng trọng lô là: 38 6.552 đồng, 5.583 đồng, 6.083 đồng Điều chứng tỏ giai đoạn sau cai sữa dùng chất thay sữa phát triển tương đương lô uống sữa nguyên Trong suốt thời gian thí nghiệm chi phí thức ăn kg tăng trọng lô là: 33.795 đồng, 19.685 đồng, 17.988 đồng Nếu lấy chi phí thức ăn kg tăng trọng lô ĐC (ăn hồn tồn sữa ngun) 100% chi phí lô TN1 58,25% lô TN2 53,23% Điều chứng tỏ việc thay sữa nguyên chất thay sữa giảm chi phí đáng kể thức ăn so với lơ ăn hồn tồn sữa ngun 14.110 đồng với chất thay sữa từ đậu nành 15.807 đồng với chất thay sữa từ sữa béo Như với việc dùng chất thay sữa pha loãng để nuôi đảm bảo nhu cầu phát triển mang lại hiệu kinh tế đáng kể 4.4 TÌNH TRẠNG BỆNH TẬT Qua thời gian theo dõi thí nghiệm, chúng tơi nhận thấy gặp bệnh sau: 4.4.1 Tiêu chảy Thường xảy giai đoạn uống sữa Trong giai đoạn hệ thống tiêu hóa yếu nên dễ bị ảnh hưởng có thay đổi bất thường Ngồi cơng thức thay sữa thời gian đầu chưa ổn định, nguyên liệu trộn tay Vì thay phần sữa nguyên sữa thay có tượng tiêu chảy xảy lần đầu thay thế, háu ăn, uống nhiều, dẫn đến sữa tràn vào cỏ gây tiêu chảy Để can thiệp, bổ sung thêm men lactobacillus, thấy giảm tình trạng tiêu chảy Có vài trường hợp bị tiêu chảy nặng nhiều nước, tăng cường trợ sức, trợ lực cho thú vitamin B-complex, ADE, chất điện giải Ngoài ra, trường hợp tiêu chảy vi sinh vật chúng tơi sử dụng kháng sinh phổ rộng gentamycine kết hợp với chăm sóc quản lý - ngày khỏi phục hồi sức khỏe trở lại Tỷ lệ tiêu chảy chúng tơi tổng hợp trình bày Bảng 4.12 39 Bảng 4.12: Tỷ lệ số ngày tiêu chảy giai đoạn thí nghiệm Giai đoạn thí nghiệm ĐC TN1 TN2 Số ngày TC/lô 15 25 28 Tổng số ngày nuôi/lô 434 434 434 3,4% 5,76% 6,4% 4 406 406 406 0,98% 0,49% 0,98% Số ngày TC/lô 19 27 32 Tổng số ngày nuôi/lô 840 840 840 2,2% 3,2% 3,8% Đầu TN - caisữa Tỷ lệ ngày tiêu chảy (%) Sau cai sữa Số ngày TC/lô Tổng số ngày nuôi/lô Tỷ lệ ngày tiêu chảy (%) Suốt thời gian TN Tỷ lệ ngày tiêu chảy (%) TLTC (%) ĐC 5,76 TN1 TN2 6,4 3,8 3,4 3,2 2,2 0,98 0,98 0,49 TCS SCS TTN Giai đoạn Biểu đồ 4.9: Tỷ lệ số ngày tiêu chảy qua giai đoạn thí nghiệm Dùng trắc nghiệm 2 so sánh tổng số ngày tiêu chảy lơ suốt giai đoạn thí nghiệm cho thấy: - Giữa lô ĐC lô TN1 2 = 1,430 (df = 1, P = 0,232) - Giữa lô ĐC lô TN2: 2 = 3,417 (df = 1, P = 0,065) 40 - Giữa lô TN1và lô TN2: 2 = 0,439 (df = 1, P = 0,508) - Giữa lơ thí nghiệm ĐC, TN1, TN2 2= 3,413 (df = 2, P = 0,181) Qua kết thống kê Biểu đồ 4.9 cho thấy: khác biệt số ngày tiêu chảy lô ĐC lô TN1, lô ĐC lô TN2, lơ TN1và lơ TN2 lơ thí nghiệm khơng có ý nghĩa (P > 0.05) Tuy nhiên qua Bảng 4.12 cho thấy giai đoạn uống sữa lơ TN1 TN2 có tỷ lệ tiêu chảy cao lơ ĐC: Lơ ĐC ăn hồn tồn sữa ngun tỷ lệ tiêu chảy 3,4% Lơ TN1ăn hồn toàn sữa thay tỷ lệ tiêu chảy 5,76% Lơ TN2 ăn hồn tồn sữa thay tỷ lệ tiêu chảy 6,4% Ở lơ TN1 TN2 tình trạng tiêu chảy xảy thời điểm chuyển từ sữa tươi qua sữa thay thế, chưa thích nghi với thức ăn Nhưng sau thích nghi dần thấy tỷ lệ tiêu chảy giảm, phục hồi sức khỏe tăng trọng lại bình thường Tại lơ ĐC xảy tình trạng tiêu chảy có lẽ háu ăn, uống nhanh làm sữa tràn vào cỏ gây tiêu chảy có vài trường hợp nhiễm vi sinh vật gây tiêu chảy Qua giai đoạn cai sữa chúng tơi nhận thấy vài trường hợp tiêu chảy xảy Nguyên nhân thay đổi khí hậu từ mùa nắng chuyển sang mùa mưa gây stress cho thú, nhiên tỷ lệ tiêu chảy khơng đáng kể 4.4.2 Viêm khớp Trong q trình theo dõi TN chúng tơi nhận thấy bệnh viêm khớp xảy ca (Lô ĐC: ca; lô TN1: ca; lô TN2: ca) chiếm tỷ lệ 0,28% Tỷ lệ điều trị khỏi đạt 100% Điều chuồng trơn nên dẫn đến té ngã, hệ thống nước khơng tốt làm cho nước khơng hết làm chuồng ẩm thấp, phân bết gây dơ bẩn dẫn đến viêm Triệu chứng: lại khó khăn, khớp sưng to, có cảm giác đau ấn tay vào chỗ viêm 41 Điều trị: Dùng lincomycin, analgin, vitamin C, dùng ngày liên tục thấy khỏi hoàn toàn Ngoài ra, qua thời gian theo dõi thí nghiệm chúng tơi nhận thấy xảy số bệnh như: Herni, ký sinh trùng da, nội ký sinh trùng… nhiên giới hạn đề tài nên không theo dõi hết tất bệnh 42 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Qua thời gian tiến hành đề tài: “Thử nghiệm chất thay sữa nuôi lai Holstein Friesian (HF)” 21 lai Công ty Cổ phần Bò sữa Đồng Nai, chúng tơi rút số kết luận đề nghị sau: 5.1 KẾT LUẬN Tăng trọng tuyệt đối đực lô ĐC là: 0,46 0,46 kg/con/ngày thấp so với lơ ăn sữa thay SCMR có tăng trọng đực 0,51 0,47 kg/con/ngày cao lơ ăn sữa béo CMR có tăng trọng đực 0,45 0,47 kg/con/ngày Điều chứng tỏ, hồn tồn sử dụng sữa SCMR CMR, thay 100% sữa bò mẹ ni giai đoạn bú sữa Khi sử dụng SCMR CMR, hệ số chuyển hóa thức ăn lô TN1 TN2 là: 3,06 3,40 tương đương với sử dụng sữa bò mẹ có HSCHTA 3,35 Chi phí thức ăn 1kg tăng trọng lô sử dụng SCMR 19.685 đồng, cao so với lô sử dụng CMR 17.988 đồng, thấp lơ dùng sữa bò mẹ 33.795 đồng Đã giảm 41,75% (SCMR) 46,77% (CMR) chi phí so với sử dụng sữa bò mẹ Tỷ lệ số ngày tiêu chảy hai lô thí nghiệm sử dụng SCMR CMR là: 3,2% 3,8% cao lơ ĐC sử dụng sữa bò mẹ 2,2 % 5.2 TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 5.2.1 Tồn Do lần pha trộn nguyên liệu chất thay sữa chưa nguyên liệu trộn tay dẫn đến chất thay sữa chưa tốt làm ảnh hưởng đến khả hấp thu dẫn đến tiêu chảy Do sản phẩm giai đoạn thử nghiệm chưa áp dụng phổ biến thị trường 43 5.2.2 Đề nghị Cần thực thí nghiệm đực nhiều địa bàn khác khuyến khích cho người dân chăn nuôi áp dụng để thấy rõ hiệu kinh tế từ vệc thay sữa nguyên chất thay sữa SCMR CMR 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tài liệu tiếng Việt Hồ Quế Anh, 2000 Thử nghiệm dùng thức ăn thay sữa nuôi đực Luận văn tốt nghiệp, Đại học Nông Lâm, TP.HCM, Việt Nam Trần Ngọc Bích, 1999 Thử nghiệm dùng thức ăn thay sữa nuôi Luận văn tốt nghiệp, Đại học Nông Lâm, TP.HCM, Việt Nam Đinh Văn Cải ctv, 1995 Ni bò sữa NXB Nơng Nghiệp Trần Văn Chính, 2007 Phần mềm thống kê sinh học Minitab12.21 for window Tủ sách Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM Nguyễn Văn Công, 1998 Thống kê sinh vật học Tủ sách Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM Châu Châu Hồng, 2006 Giáo trình chăn nuôi thú nhai lại Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM Lưu Hữu Mảnh ctv Giáo trình dinh dưỡng gia súc Trường Đại Học Cần ThơKhoa Nông Nghiệp Nguyễn Như Pho, 2006 Bệnh nội khoa gia súc Tủ sách Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM Hội Chăn Nuôi Việt Nam, 2000 Cẩm nang chăn nuôi gia súc- gia cầm Tập II NXB Nơng Nghiệp 10 Tạp chí khoa học kỹ thuật Nông lâm nghiệp, số 4/2003 Tài liệu tiếng nước 11 Corbett, Robert B Utilizing milk replacer to Maximize Early Growth Rates http://72.14.203.104/search?q=cache:pk1gDtrh23cJ:www.txanc.org/processdin gs/2003/UtilizingMilkReplacer.PDF+milk+replacer+for+calf&hl=vi&gl=vn&ct =clnk&cd=46 12 Nutrient Requirement by NRC for Dabomb-P Appreciation Dabomb Protein Corp http//:wwwdabombprotein.com.tw 45 13 HP 100 for calves http://www.hamletprotein.com/main.asp?i=431 14 Leng, RA, 1993 Practrical technologies to optrimize feed recource Utrilizarion in reference to the needs of animal, agriculture in the developing countries In Macks(ed) Strategies for Sustainable Animal Agriculture in Developing Countries FAO Production and Health Paper No.107.FAO Rome, Italy, Pp107-120 15 Merrick’s, Inc, 2005 Calf Milk Replacer Guide http//:www.merricks.com 16 Dr Jim Quigley, 1997 Soy protein in milk replacer http://funnelweb.utcc.utk.edu/jquigley/CN23.htm 17 http://www.rubysprotein.com/en/products.php 18 Quigley, J.D, III and T.M Wolfe, 2000 Effects of Hydrolyzed Spray Dried Red Blood Cells in Milk Replacer on Calf Intake, Body Weight Gain, and Efficiency http://jds.fass.org/cgi/content/abstract/83/4/788 46 PHỤ LỤC PHỤ LỤC I SO SÁNH TĂNG TRỌNG TÍCH LŨY Trọng lượng đầu TN (kg/con) Lơ ĐC G.tính TN1 TN2 Đực Cái Đực Cái Đực Cái 32 40 35 39 31 42 26,5 32 30 37 33 28 28 36 32 34 36 28 30 - 30 - 30 - STT Bảng Anova Source TT lo sex lo*sex Error Total DF 2 14 20 Seq SS 50.22 12.70 75.38 24.03 202.34 364.67 Adj SS 27.93 14.02 76.48 24.03 202.34 Adj MS 27.93 7.01 76.48 12.01 14.45 F 1.93 0.49 5.29 0.83 P 0.186 0.626 0.037 0.456 Tăng trọng từ đầu thí nghiệm cai sữa, đến 72 ngày tuổi (kg/con) Lơ ĐC G.tính TN1 TN2 Đực Cái Đực Cái Đực Cái 18 20 17 25 17,5 19 32,5 23 28 29,5 13 25 23 28 26 27 15 27 - 13 - 19 - STT Bảng Anova Source TT lo sex lo*sex Error Total DF 2 14 20 Seq SS 64.71 185.48 1.46 24.16 509.25 785.07 Adj SS 175.62 179.05 1.62 24.16 509.25 Adj MS 175.62 89.53 1.62 12.08 36.38 47 F 4.83 2.46 0.04 0.33 P 0.045 0.121 0.836 0.723 Tăng trọng sau cai sữa kết thúc thí nghiệm, 72 đến 120 ngày tuổi (kg/con) Lơ ĐC G.tính TN1 TN2 Đực Cái Đực Cái Đực Cái 38 41 46 56 38,5 49 30 35 45 23,5 22 17 16 21 18 37 36 21 - 35 - 30 - STT Bảng Anova Source TT lo sex lo*sex Error Total DF 2 14 20 Seq SS 50.2 320.5 0.3 42.7 2659.8 3073.5 Adj SS 141.1 291.0 0.4 42.7 2659.8 Adj MS 141.1 145.5 0.4 21.4 190.0 F 0.74 0.77 0.00 0.11 P 0.403 0.483 0.966 0.894 Tăng trọng tồn thí nghiệm (120 ngày tuổi) Lơ ĐC TN1 TN2 G.tính Đực Cái Đực Cái Đực Cái 56 61 63 81 56 68 62,5 58 73 53 35 42 39 37 47 27 64 51 48 - 48 - 49 - STT Bảng Anova Source TT lo sex lo*sex Error Total DF 2 14 20 Seq SS 0.9 78.8 0.4 42.8 3381.9 3504.8 Adj SS 1.9 61.8 0.5 42.8 3381.9 Adj MS 1.9 30.9 0.5 21.4 241.6 48 F 0.01 0.13 0.00 0.09 P 0.931 0.881 0.966 0.916 PHỤ LỤC II SO SÁNH TĂNG TRỌNG TUYỆT ĐỐI Tăng trọng tuyệt đối từ đầu thí nghiệm cai sữa, đến 72 ngày tuổi (kg/con/ngày) Lô ĐC G.tính TN1 TN2 Đực Cái Đực Cái Đực Cái 0,27 0,30 0,30 0,40 0,28 0,28 0,49 0,34 0,50 0,47 0,21 0,37 0,41 0,42 0,41 0,13 0,40 0,31 0,48 - 0,21 - 0,39 - STT Bảng Anova Source TT lo sex lo*sex Error Total DF 2 14 20 Seq SS 0.020398 0.036661 0.005136 0.011286 0.129500 0.2029 Adj SS 0.050608 0.035132 0.005330 0.011286 0.129500 Adj MS 0.050608 0.017566 0.005330 0.005643 0.009250 F 5.47 1.90 0.58 0.61 P 0.035 0.186 0.460 0.557 Tăng trọng tuyệt đối sau cai sữa kết thúc thí nghiệm, 72 đến 120 ngày tuổi (kg/con/ngày) Lơ ĐC G.tính TN1 TN2 Đực Cái Đực Cái Đực Cái 0,84 0,91 0,80 1,10 0,77 1,00 0,67 0,78 0,78 0,47 0,44 0,37 0,28 0,20 0,42 0,40 0,82 0,56 0,37 - 0,70 - 0,46 - STT Bảng Anova Source TT lo sex lo*sex Error Total DF 2 14 20 Seq SS 0.05096 0.05778 0.00718 0.02139 1.11381 1.25111 Adj SS 0.09430 0.05259 0.00743 0.02139 1.11381 49 Adj MS 0.09430 0.02630 0.00743 0.01069 0.07956 F 1.19 0.33 0.09 0.13 P 0.295 0.724 0.764 0.875 Tăng trọng tuyệt đối tồn thí nghiệm 120 ngày tuổi (kg/con/ngày) Lơ ĐC TN1 TN2 G.tính Đực Cái Đực Cái Đực Cái 0,50 0,54 0,56 0,72 0,50 0,60 0,55 0,51 0,64 0,47 0,31 0,37 0,35 0,33 0,42 0,24 0,57 0,45 0,42 - 0,42 - 0,43 - STT Bảng Anova Source TT lo sex lo*sex Error Total DF 2 14 20 Seq SS 0.00019 0.00616 0.00004 0.00286 0.26381 0.27306 Adj SS 0.00029 0.00492 0.00004 0.00286 0.26381 Adj MS 0.00029 0.00246 0.00004 0.00143 0.01884 F 0.02 0.13 0.00 0.08 P 0.902 0.879 0.962 0.927 PHỤ LỤC IV SO SÁNH HỆ SỐ CHUYỂN HÓA THỨC ĂN One-way ANOVA: TCS versus lo Source lo Error Total DF 18 20 SS 0.86 25.63 26.49 MS 0.43 1.42 F 0.30 P 0.743 One-way ANOVA: SCS versus lo Source lo Error Total DF 18 20 SS 3.72 66.80 70.51 MS 1.86 3.71 F 0.50 P 0.614 One-way ANOVA: TTN versus lo Source lo Error Total DF 18 20 SS 0.136 14.502 14.637 MS 0.068 0.806 F 0.08 P 0.920 50 PHỤ LỤC V SO SÁNH SỐ NGÀY TIÊU CHẢY TRÊN So sánh tổng số ngày tiêu chảy lô ĐC lô TN1 suốt giai đoạn TN DC 19 23.00 TN1 Total 27 46 23.00 821 817.00 Total 813 817.00 840 1634 840 1680 Chi-Sq = 0.696 + 0.696 + 0.020 + 0.020 = 1.430 DF = 1, P-Value = 0.232 So sánh tổng số ngày tiêu chảy lô ĐC lô TN2 suốt giai đoạn TN DC TN2 Total 19 25.50 32 25.50 51 821 814.50 808 814.50 1629 Total 840 840 1680 Chi-Sq = 1.657 + 1.657 + 0.052 + 0.052 = 3.417 DF = 1, P-Value = 0.065 So sánh tổng số ngày tiêu chảy lô TN1 lô TN2 suốt giai đoạn TN TN1 Total 27 29.50 TN2 Total 32 29.50 813 810.50 808 810.50 840 840 59 1621 1680 Chi-Sq = 0.212 + 0.212 + 0.008 + 0.008 = 0.439 DF = 1, P-Value = 0.508 So sánh tổng số ngày tiêu chảy lô ĐC, TN1 lô TN2 suốt giai đoạn TN Total DC 19 26.00 TN1 27 26.00 TN2 Total 32 78 26.00 821 814.00 813 814.00 808 814.00 840 840 2442 840 2520 Chi-Sq = 1.885 + 0.038 + 1.385 + 0.060 + 0.001 + 0.044 = 3.413 DF = 2, P-Value = 0.181 51 ... CHẤT THAY SỮA NUÔI BÊ LAI HOLSTEIN FRIESIAN (HF) 1.2 MỤC ĐÍCH VÀ U CẦU 1.2.1 Mục đích Đánh giá so sánh phương diện kỹ thuật kinh tế phương pháp chăn nuôi bê truyền thống nuôi bê chất thay sữa. .. trưởng bê, sữa thay phải đáp ứng yêu cầu sau: 2.3.1 Yêu cầu chất thay sữa Sữa thay phải có đặc điểm sinh học gần giống sữa nguyên sử dụng sớm sữa nguyên (Hội chăn nuôi, 2000) Những thực liệu sữa thay. .. phần sữa bò mẹ gọi tắt CM Lơ TN1: Sử dụng chất thay sữa từ bột đậu nành gọt tắt SCMR Lô TN2: Sử dụng chất thay sữa từ sữa bột béo gọt tắt CMR 3.3 ĐIỀU KIỆN THÍ NGHIỆM 3.3.1 Chuồng ni bê Bê sau

Ngày đăng: 15/06/2018, 12:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hồ Quế Anh, 2000. Thử nghiệm dùng thức ăn thay thế sữa nuôi bê đực. Luận văn tốt nghiệp, Đại học Nông Lâm, TP.HCM, Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thử nghiệm dùng thức ăn thay thế sữa nuôi bê đực
2. Trần Ngọc Bích, 1999. Thử nghiệm dùng thức ăn thay thế sữa nuôi bê. Luận văn tốt nghiệp, Đại học Nông Lâm, TP.HCM, Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thử nghiệm dùng thức ăn thay thế sữa nuôi bê
3. Đinh Văn Cải và ctv, 1995. Nuôi bò sữa. NXB Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nuôi bò sữa
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
4. Trần Văn Chính, 2007 Phần mềm thống kê sinh học Minitab12.21 for window. Tủ sách Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phần mềm thống kê sinh học Minitab12.21 for window
5. Nguyễn Văn Công, 1998. Thống kê sinh vật học. Tủ sách Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thống kê sinh vật học
6. Châu Châu Hoàng, 2006. Giáo trình chăn nuôi thú nhai lại. Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chăn nuôi thú nhai lại
7. Lưu Hữu Mảnh và ctv. Giáo trình dinh dưỡng gia súc. Trường Đại Học Cần Thơ- Khoa Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình dinh dưỡng gia súc
8. Nguyễn Như Pho, 2006. Bệnh nội khoa gia súc. Tủ sách Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh nội khoa gia súc
9. Hội Chăn Nuôi Việt Nam, 2000. Cẩm nang chăn nuôi gia súc- gia cầm. Tập II. NXB Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang chăn nuôi gia súc- gia cầm
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
11. Corbett, Robert B. Utilizing milk replacer to Maximize Early Growth Rates. gs/2003/UtilizingMilkReplacer.PDF+milk+replacer+for+calf&hl=vi&gl=vn&ct=clnk&cd=46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Utilizing milk replacer to Maximize Early Growth Rates
12. Nutrient Requirement by NRC for Dabomb-P Appreciation. Dabomb Protein Corp. http//:wwwdabombprotein.com.tw Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nutrient Requirement by NRC for Dabomb-P Appreciation
13. HP 100 for calves. http://www.hamletprotein.com/main.asp?i=431 Sách, tạp chí
Tiêu đề: HP 100 for calves
15. Merrick’s, Inc, 2005. Calf Milk Replacer Guide. http//:www.merricks.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Calf Milk Replacer Guide
10. Tạp chí khoa học kỹ thuật Nông lâm nghiệp, số 4/2003. Tài liệu tiếng nước ngoài Khác
16. Dr. Jim Quigley, 1997. Soy protein in milk replacer Khác
18. Quigley, J.D, III and T.M. Wolfe, 2000. Effects of Hydrolyzed Spray Dried Red Blood Cells in Milk Replacer on Calf Intake, Body Weight Gain, and Efficiency Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w