1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG VIỆC BẤM RĂNG HEO CON LÚC 1 NGÀY TUỔI VÀ 3 NGÀY TUỔI TỚI SỰ SINH TRƯỞNG, TỶ LỆ BỆNH TRÊN HEO CON TỪ SƠ SINH ĐẾN CAI SỮA

47 158 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 873,97 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NI - THÚ Y KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG VIỆC BẤM RĂNG HEO CON LÚC NGÀY TUỔI NGÀY TUỔI TỚI SỰ SINH TRƯỞNG, TỶ LỆ BỆNH TRÊN HEO CON TỪ SINH ĐẾN CAI SỮA Họ tên sinh viên : PHAN CHÍ NHÂN Ngành : Thú Y Lớp : Thú Y 29 Niên khóa : 2003 – 2008 Tháng 09/2008 KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG VIỆC BẤM RĂNG HEO CON LÚC NGÀY TUỔI NGÀY TUỔI TỚI SỰ SINH TRƯỞNG, TỶ LỆ BỆNH TRÊN HEO CON TỪ LÚC SINH ĐẾN CAI SỮA Tác giả PHAN CHÍ NHÂN Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Bác sỹ nghành Thú Y Giáo viên hướng dẫn: Ths PHAN QUANG BÁ Tháng 09/2008 i LỜI CẢM TẠ Suốt đời nhớ ơn Cha - Mẹ Là người sinh thành, ni dưỡng, động viên cho vượt qua khó khăn học tập để vững bước vươn lên sống Chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, tồn thể q thầy khoa Chăn Ni - Thú Y tồn thể cán cơng nhân viên Trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy, truyền đạt kinh nghiệm, kiến thức quý báu tạo điều kiện tốt cho chúng tơi suốt q trình học tập Thành kính ghi ơn Thầy Phan Quang Bá tận tình giúp đỡ, hướng dẫn bước, chi tiết cho em suốt thời gian thực đề tài, hoàn thành luận văn tốt nghiệp Thành thật cám ơn Tất người thân, bạn bè tập thể bạn lớp Thú Y 29 động viên, giúp đỡ thời gian qua Phan Chí Nhân ii TĨM TẮT LUẬN VĂN Đề tài: “Khảo sát ảnh hưởng việc bấm heo lúc ngày tuổi ngày tuổi tới sinh trưởng, tỷ lệ bệnh heo từ lúc sinh đến cai sữa” Đề tài thực 120 heo con, chia làm hai lô: bấm ngày tuổi ngày tuổi Khảo sát số tiêu: tăng trọng bình quân, tỷ lệ tiêu chảy, tỷ lệ heo còi, tỷ lệ nuôi sống từ sinh đến cai sữa, số lần bú, thời gian bú, tỷ lệ bệnh khác Các kết ghi nhận sau: - Trọng lượng cuối kỳ tăng trọng tích lũy lơ II (410,5 kg;321,1 kg) cao lô I (374,6 kg; 284,8 kg) - Mức tăng trọng trung bình heo lô II (0,191 kg) cao lô I (0,17 kg), khác biệt khơng có ý nghĩa với P > 0,05 - Tỉ lệ tiêu chảy lô I (63,8%) cao lơ II (50%) khơng có ý nghĩa P > 0,05 - Tỉ lệ ngày tiêu chảy lô I (9,73%) cao lô II (7,14%), khác biệt có ý nghĩa với P < 0,05 - Tỉ lệ heo còi lơ I (39,66%) cao lô II (17,24%), khác biệt có ý nghĩa với P < 0,05 - Tỉ lệ heo chết lơ thí nghiệm (3,45%) - Thời gian bú lô II cao lô I 41,38% - Tỉ lệ xây sát heo lô I (8,33%) lô II (38,33%) iii MỤC LỤC Trang Trang tựa i LỜI CẢM TẠ ii TÓM TẮT LUẬN VĂN iii MỤC LỤC iv Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề .1 1.2 Mục đích yêu cầu .2 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu Chương TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan 2.1.1 Vị trí trại chăn ni 2.1.2.Cơ cấu đàn 2.2 Các kiểu chuồng .3 2.2.1 Chuồng nái khô 2.2.2 Chuồng nái nuôi 2.2.3 Chuồng sàn cai sữa 2.2.4 Chuồng heo thịt .4 2.3 Thức ăn, nguồn nước xử lý chất thải 2.3.1 Thức ăn 2.3.2 Nguồn nước 2.3.3 Xử lý chất thải .6 2.4 Qui trình chăm sóc nuôi dưỡng 2.4.1 Đối với heo nái 2.4.2 Đối với heo .7 2.5 Các bệnh thông thường 2.5.1 Ở heo nái 2.5.1.1 Viêm tử cung 2.5.1.2 Viêm vú - Kém sữa iv 2.5.1.3 Bại liệt .8 2.5.1.4 Sót 2.5.2 Đối với heo .9 2.6 Một số đặc điểm sinh lý thể heo nái heo 10 2.6.1 Một số đặc điểm sinhheo nái nuôi 10 2.6.1.1 Sản lượng sữa heo nái .10 2.6.1.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến sản lượng sữa 10 2.6.2 Đặc điểm heo theo mẹ 11 2.6.2.1 Đặc điểm sinh lý thể heo theo mẹ .11 2.6.2.2 Đặc điểm hệ thống miễn dịch hấp thu kháng thể sữa đầu heo .12 2.7 Bộ 14 2.7.1 Cấu tạo 14 2.7.2 Các loại 15 2.7.2.1 Răng cửa 15 2.7.2.2 Răng nanh 15 2.7.2.3 Răng tiền hàm hàm 16 2.7.3 Một số nghiên cứu trước liên quan đế việc cắt heo sinh 16 Chương NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 17 3.1 Thời gian địa điểm khảo sát .17 3.2 Đối tượng khảo sát 17 3.3 Dụng cụ nội dung khảo sát 17 3.3.1 Dụng cụ 17 3.3.2 Nội dung 17 3.4 Phương pháp tiến hành 18 3.4.1 Cách bấm heo .18 3.4.2 Bố trí thí nghiệm 20 3.4.3 Tăng trọng 21 3.4.4 Tỷ lệ tiêu chảy .22 3.4.5 Tỷ lệ heo còi 22 3.4.6 Tỷ lệ nuôi sống heo sinh tới cai sữa .22 v 3.4.7 Tỷ lệ chết heo 22 3.4.8 Tỷ lệ bệnh khác 22 3.5 Cách phân tích số liệu 22 Chương KẾT QUẢ THẢO LUẬN 23 4.1 So sánh trọng lượng cuối kỳ, tăng trọng tích lũy lô: ngày tuổi ngày tuổi 23 4.2 So sánh mức tăng trọng trung bình lơ 24 4.3 So sánh tỉ lệ tiêu chảy 27 4.3.1 Tỉ lệ tiêu chảy quần thể lô 27 4.3.2 Tỉ lệ ngày tiêu chảy .28 4.4 So sánh tỉ lệ heo còi 30 4.5 So sánh tỉ lệ chết heo 30 4.6 So sánh thời gian bú số lần bú 31 4.7 Các vấn đề khác 31 Chương KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 34 5.1 Kết luận 34 5.2 Đề nghị 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 PHỤ LỤC .37 vi DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1 Trọng lượng cuối kỳ, tăng trọng tích lũy lô .23 Bảng 4.2 So sánh mức tăng trọng trung bình lơ 24 Bảng 4.3 So sánh tỉ lệ tiêu chảy lô 27 Bảng 4.4 So sánh tỉ lệ ngày tiêu chảy lô 28 Bảng 4.5 So sánh tỉ lệ heo còi 30 Bảng 4.6 Tỉ lệ chết heo 30 Bảng 4.7 So sánh tổng thời gian bú tổng số lần bú lô 31 Bảng 4.8 Số lần bú thời gian bú trung bình heo .31 Bảng 4.9 So sánh tỉ lệ trầy đầu lô 32 vii Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Ngành chăn nuôi heo nước ta phát triển Do ta cần phải áp dụng biện pháp khoa học kỹ thuật, chăm sóc ni dưỡng tốt để tác động đến sức khỏe sinh trưởng heo nhằm mang lại hiệu kinh tế cao Trong đó, việc tác động đến heo giai đoạn từ lúc sinh đến cai sữa quan trọng Trong giai đoạn đầu lúc sinh, hệ miễn dịch heo chưa hoạt động, heo sinh máu khơng có kháng thể Song lượng kháng thể tăng lên nhanh sau heosữa đầu Sữa đầu có tỷ lệ protein cao đầu, sữa đầu có tới 18-19% protein lượng γ-globulin chiếm số lượng lớn 34-35% tổng số protein, sức đề kháng heo vài ngày đầu nhờ kháng thể Chính mà tác động đến heo giai đoạn gây stress, làm giảm hấp thu chất dinh dưỡng kháng thể Theo qui trình tại, đa số trại chăn ni heo áp dụng qui trình bấm cho heo thời điểm vừa sinh ra, việc gây stress cho heo dẫn đến việc giảm sức bú giảm hấp thu kháng thể từ sữa đầu Một số ý kiến đề nghị bấm heo sau 24-36 kể từ lúc sinh để cải thiện khả hấp thu kháng thể 24 sau sinh Xuất phát từ quan điểm đồng ý khoa CN-TY, môn Cơ Thể Ngoại Khoa trường ĐHNL, hướng dẫn thầy Phan Quang Bá khảo sát đề tài: “Khảo sát ảnh hưởng việc bấm heo lúc ngày tuổi ngày tuổi tới sinh trưởng, tỷ lệ bệnh heo từ lúc sinh đến cai sữa” 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích So sánh khác biệt sinh trưởng heo hai phương pháp bấm ngày tuổi ngày tuổi 1.2.2 Yêu cầu Khảo sát ảnh hưởng việc bấm heo ngày tuổi ngày tuổi đến số tiệu: tăng trọng, tỷ lệ tiêu chảy, tỷ lệ heo còi, tỷ lệ heo sống đến cai sữa, thời gian bú, số lần bú 4.2 So sánh mức tăng trọng trung bình lô Bảng 4.2 So sánh mức tăng trọng trung bình lơ Lơ I II Chỉ tiêu Tuần tuổi Trọng SS lượng TB (kg/con) Chung SS 1,4 2,42 3,7 4,9 6,14 1,4 2,54 3,9 5,26 6,84 0,15 0,18 0,17 0,17 0,16 0,19 0,19 0,23 Chung Mức tăng trọng TB 0,17 (kg/con/ngày) KQXL thống 0,19 P>0,05 kê kg 6,84 6,14 4,90 Lô I 3,70 3,90 Lô II 2,42 2,54 5,26 1,40 1,40 sinh Biểu đồ 4.1 Trọng lượng trung bình 25 tuần tuổi kg 0,23 0,25 0,20 0,15 0,16 0,18 0,19 0,19 0,17 0,17 Lô I 0,15 Lô II 0,10 0,05 0,00 tuần tuổi Biểu đồ 4.2 Mức tăng trọng trung bình Qua bảng 4.2 ta thấy: Ở lơ I tăng trọng trung bình tăng dần từ tuần tuổi thứ (0,15 kg/con/ngày) đến tuần tuổi thứ đạt cao tuần tuổi thứ 0,18 kg/con/ngày sau giảm dần đến tuần thứ 0,17 kg/con/ngày do: Theo Trương Lăng, 2003 thường lượng sữa mẹ tiết nhiều vào tuần tuổi thứ thứ 3, sang tuần tuổi thứ giảm dần Kết khảo sát phù hợp với kết Từ Vĩnh – Trương Thế Hưng, 2003 - Ở lô II tăng trọng trung bình từ tuần tuổi thứ đến tuần tuổi thứ đạt cao tuần tuổi thứ 0,23 kg/con/ngày - Ở lơ cắt I II, tăng trọng trung bình tuần tuổi thứ 2, 3, cao so với tuần tuổi tỷ lệ tiêu chảy tuần tuần đầu - Cả lơ có giảm tăng trọng tuần tuổi Kết phù hợp với kết nghiên cứu Gaelle Bataille, 2002 - Mức tăng trọng trung bình từ tuần tuổi thứ đến tuần tuổi thứ lô I nhỏ lơ II Điều ảnh hưởng thời điểm cắt (cắt lúc ngày tuổi, đặc biệt tuần đầu (0,15 kg/con/ngày lô I 0,16 kg/con/ngày lô II) tuần thứ (0,17 kg/con/ngày lô I lô II 0,23 kg/con/ngày) - Mức tăng trọng trung bình chung lô I (0,17 kg/con/ngày) nhỏ so với lô II (0,19 kg/con/ngày) Kết phù hợp với kết Bùi Văn Trang, 2007 (lô ngày tuổi 0,175 kg lô ngày tuổi 0,193 kg) 26 Hình 4.1 Heo đầu thí nghiệm Hình 4.2 Heo cuối thí nghiệm 27 4.3 So sánh tỉ lệ tiêu chảy 4.3.1 Tỉ lệ tiêu chảy quần thể lô Bảng 4.3 So sánh tỉ lệ tiêu chảy lô Lô I II Chỉ tiêu Tuần tuổi Số nuôi (con) Số tiêu chảy (con) Tỉ lệ % Chung Chung 58 58 58 58 58 58 58 58 58 58 35 10 37 24 12 29 60,34 13,8 17,24 8,62 63,8 41,38 8,62 20,7 12,07 KQXL thống kê 50 P> 0,05 % 70 60,34 60 50 41,38 Lô I 40 30 13,80 20 10 Lô II 20,70 17,24 8,62 8,62 12,07 Tuần Biểu đồ 4.3: Tỷ lệ tiêu chảy Ở tuần tuổi tỉ lệ tiêu chảy cao lô I (60,34%) cao lô II (41,38%) Kết phù hợp với Bùi văn Trang, 2007 cao kết Từ Vĩnh – Trương Thế Hưng, 2003 (20,6%), 28 - Sang tuần thứ tỉ lệ tiêu chảy giảm, lơ I 13,8% cao lơ II (8,62%) - Đến tuần tuổi thứ tỉ lệ tiêu chảy lại tăng lô: lô I 17,24%, lô II 20,7% - Ở tuần tuổi thứ tỉ lệ tiêu chảy giảm lô: 8,62% lô I 12,07% lô II So với kết Từ Vĩnh – Trương Thế Hưng, 2003 12,3% phù hợp với lơ II lại cao lô I - Tỉ lệ tiêu chảy chung lô I (63,8%) cao lô II (50%) Kết xử lý thống kê P > 0,05: khác biêt vế tỉ lệ tiêu chảy chung lơ: lơ I lơ II khơng có ý nghĩa 4.3.2 Tỉ lệ ngày tiêu chảy Bảng 4.4 So sánh tỉ lệ ngày tiêu chảy lô Lô I II Chỉ tiêu Tuần tuổi Số ngày nuôi Số ngày tiêu chảy Tỉ lệ % Chung Chung 406 406 406 406 1624 406 406 406 406 1624 120 21 26 175 60 25 10 103 6,16 2,46 6,34 29,56 5,17 6,40 1,97 10,78 14,78 1,97 KQXL thống P< 0,05 kê 29 % 30 29,56 25 20 Lô I 14,78 Lô II 15 10 6,40 5,17 6,16 1,97 1,97 2,46 Tuần tuổi Biểu đồ 4.4: Tỷ lệ ngày tiêu chảy Qua bảng 4.4 ta thấy: - Tỉ lệ ngày tiêu chảy tuẩn tuổi thứ lô cao lô I (29,56%) cao lơ II (14,78%) - Sau giảm nhanh tuần tuổi thứ 2: lô I 5,17% lô II 2% - Ở tuần thứ tỉ lệ ngày tiêu chảy lô cao tuần thứ 2: lô I 6,4% lô II 6,16% - Ở tuần tuổi thứ tỉ lệ ngày tiêu chảy lô giảm lô I (1,97%) thấp lô II (2,46%) - Tỉ lệ ngày tiêu chảy chung lô I (10,78%) cao lô II (6,34%), khác biệt có ý nghĩa với P 0,05 - Tỉ lệ tiêu ngày tiêu chảy lô I (9,73%) cao lô II (7,14%), khác biệt có ý nghĩa với P < 0,05 - Tỉ lệ heo còi lơ I (39,66%) cao lơ II (17,24%), khác biệt có ý nghĩa với P < 0,05 - Tỉ lệ heo chết lơ thí nghiệm là (3,45%) - Thời gian bú lô II cao lô I 41,38% - Tỷ lệ viêm da, trầy đầu lô I 8,33% lô II 38,33% 5.2 Đề nghị Bước đầu so sánh thời điểm cắt ngày tuổi ngày tuổi ảnh hưởng tới kháng bệnh tăng trưởng heo từ sinh đến cai sữa (28 ngày tuổi) với thời gian có hạn nên nhiều hạn chế, chúng tơi có đề nghị sau: - Cần tiếp tục nghiên cứu, thí nghiệm số lượng heo lớn để có kết đáng tin cậy - Nếu được, khảo sát thêm phát triển heo nhóm giai đoạn sau cai sữa 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Phần tiếng việt Phan Quang Bá, 2004 Giáo trình thể học Tủ sách Đại Học Nông Lâm Trần Văn Chính, 2005 Phần mềm thống kê MINITAB 12.21 FOR WINDOWS Tủ sách Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Phạm Hữu Danh, Lưu Kỷ, 1994 Kỹ thuật nuôi lợn nái sinh sản NXB Nông Nghiệp Trần Thị Dân, 2003 Sinh sản heo nái sinhheo NXB Nơng Nghiệp TP Hồ Chí Minh Trần Thị Dân, Dương Nguyên Khang, 2006 Sinh lý vật ni NXB Nơng Nghiệp TP Hồ Chí Minh Trần Thị Dân, Nguyễn Ngọc Tuân, 1999 Kỹ thuật chăn nuôi heo NXB Nông Nghiệp Văn Hùng, 2002 Giáo trình miễn dịch học thú y NXB Nơng Nghiệp TP Hồ Chí Minh Vũ Văn Hố, 1996 Bệnh heo NXB Nông Nghiệp Văn Hùng, 2002 Giáo trình miễn dịch học thú y NXB Nơng Nghiệp TP Hồ Chí Minh 10 Trương Thế Hưng, Từ Vĩnh, 2003 Khảo sát trình mọc ảnh hưởng đến phát triển heo từ sinh đến 28 ngày tuổi Đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên Trường Đại Học Nông Lâm 11 Dương Thanh Liêm, Dương Duy Đồng, Bùi Huy Như Phúc, 2002 Thức ăn dinh dưỡng động vật NXB Nơng Nghiệp TP Hồ Chí Minh 12 Trương Lăng, 2002 Cai sữa sớm lợn NXB Đà Nẵng 13 Võ Văn Ninh, 2001 Kinh nghiệm nuôi heo NXB Trẻ 14 Trịnh Hữu Phước, 1990 Một số đặc điểm sinh học heo Khoa Chăn Nuôi Thú Y Trường Đại Học cần Thơ 15 Nguyễn Như Pho, 1995 Bài giảng nội chẩn Tủ sách Đại Học Nông Lâm 16 Văn Thọ, Đào Đình Tiện, 1992 Sinh lý gia súc NXB Nông Nghiệp 17 Phạm Văn Ty, 2001 Miễn dịch học NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội 36 18 Bùi văn Trang, 2007 So sánh ảnh hưởng việc cắt heo lúc ngày tuổi ngày tuổi tới sinh trưởng tỉ lệ tiệu chảy heo từ sinh đến cai sữa Đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên Trường Đại Học Nơng Lâm II Phần tiếng nước ngồi Gaelle Bataille 2002 Caudectomie et section des dents chez le porcelet: Consequences comportementales zootechniques et sanitaires Paris France Septimus Sisson S.B, V.S, D.V.Sc, 1959 The Anatomy of the Domestic Animals Philadelphia and London 37 PHỤ LỤC So sánh tỉ lệ tiêu chảy lô Chi-Square Test Expected counts are printed below observed counts TC 37 33.00 KTC 21 25.00 Total 58 29 33.00 29 25.00 58 Total 66 50 116 Chi-Sq = 0.485 + 0.640 + 0.485 + 0.640 = 2.250 DF = 1, P-Value = 0.134 So sánh tỉ lệ ngày tiêu chảy lô Chi-Square Test Expected counts are printed below observed counts NTC 158 137.00 NKTC 1466 1487.00 Total 1624 116 137.00 1508 1487.00 1624 Total 274 2974 3248 Chi-Sq = 3.219 + 0.297 + 3.219 + 0.297 = 7.031 DF = 1, P-Value = 0.008 So sánh tỉ lệ heo còi lơ Chi-Square Test Expected counts are printed below observed counts COI KHONGCOI 23 35 16.50 41.50 Total 58 10 16.50 48 41.50 58 Total 33 83 116 Chi-Sq = 2.561 + 1.018 + 2.561 + 1.018 = 7.157 DF = 1, P-Value = 0.007 38 So sánh mức tăng trọng trung bình lô One-way Analysis of Variance Analysis of Variance for TT Source DF SS MS LO 0.001250 0.001250 Error 0.002950 0.000492 Total 0.004200 Level N 4 Pooled StDev = Mean 0.16750 0.19250 StDev 0.01258 0.02872 0.02217 F 2.54 P 0.162 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -+-( * ) ( * ) + -+ -+ -+-0.150 0.175 0.200 0.225 Tukey's pairwise comparisons Family error rate = 0.0500 Individual error rate = 0.0500 Critical value = 3.46 Intervals for (column level mean) - (row level mean) -0.06338 0.01338 So sánh số lần bú thời gian bú lô One-way Analysis of Variance Analysis of Variance for C2 Source DF SS MS C1 562.5 562.5 Error 237.6 29.7 Total 800.1 Level N 5 Mean 88.80 103.80 Pooled StDev = StDev 6.91 3.42 5.45 F 18.94 P 0.002 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ ( * ) ( * ) -+ -+ -+ 88.0 96.0 104.0 Tukey's pairwise comparisons Family error rate = 0.0500 Individual error rate = 0.0500 Critical value = 3.26 Intervals for (column level mean) - (row level mean) -22.948 -7.052 39 ... tài: Khảo sát ảnh hưởng việc bấm heo lúc ngày tuổi ngày tuổi tới sinh trưởng, tỷ lệ bệnh heo từ lúc sơ sinh đến cai sữa Đề tài thực 12 0 heo con, chia làm hai lô: bấm ngày tuổi ngày tuổi Khảo sát. ..KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG VIỆC BẤM RĂNG HEO CON LÚC NGÀY TUỔI VÀ NGÀY TUỔI TỚI SỰ SINH TRƯỞNG, TỶ LỆ BỆNH TRÊN HEO CON TỪ LÚC SƠ SINH ĐẾN CAI SỮA Tác giả PHAN CHÍ NHÂN Khóa... 4kg /con Tỷ lệ heo còi (%) = (Tổng số heo còi/ Tổng số nuôi) x 10 0 3. 4.6 Tỷ lệ nuôi sống heo sơ sinh tới cai sữa Tỷ lệ nuôi sống từ sơ sinh tới cai sữa (%) = (Số heo sống đến cai sữa/ số heo chọn

Ngày đăng: 15/06/2018, 12:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN