1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ẢNH HƯỞNG BỘT LÁ KHOAI MÌ LÊN LƯỢNG ĂN VÀO VÀ KHẢ NĂNG TIÊU HÓA CỦA THỎ

65 131 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 670,08 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NI - THÚ Y KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ẢNH HƯỞNG BỘT KHOAI LÊN LƯỢNG ĂN VÀO KHẢ NĂNG TIÊU HĨA CỦA THỎ Sinh viên thực : Nguyễn Kim Toàn Ngành : Chăn Ni Khóa : 2004 – 2008 Lớp : DH04CN Tháng 9/2008 ẢNH HƯỞNG BỘT KHOAI LÊN LƯỢNG ĂN VÀO KHẢ NĂNG TIÊU HÓA CỦA THỎ Tác giả NGUYỄN KIM TỒN Khố luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp kĩ sư ngành Chăn Nuôi Giáo viên hướng dẫn: TS DƯƠNG NGUYÊN KHANG BSTY NGUYỄN KIÊN CƯỜNG Tháng 9/2008 LỜI CẢM ƠN Suốt đời nhớ ơn Cha mẹ, người sinh thành, giáo dưỡng, lo lắng, an ủi, động viên hy sinh suốt đời để có ngày hơm Xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, tồn thể q thầy khoa Chăn Ni - Thú Y tồn thể cán cơng nhân viên Trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy, giúp đỡ, truyền đạt kinh nghiệm, kiến thức quý báu cho suốt trình học tập Thành kính biết ơn TS Dương Ngun Khang BSTY Nguyễn Kiên Cường tận tình hướng dẫn, giảng dạy, giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Cảm ơn Cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình anh chị trại bò, điểm Biogas tất bạn bè lớp động viên, chia sẻ vui buồn hỗ trợ vật chất tinh thần suốt trình thực tập thực luận văn tốt nghiệp Tác giả Nguyễn Kim Toàn MỤC LỤC Trang Chương 1: MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 SƠ LƯỢC VỀ CHĂN NUÔI THỎ 2.1.1 Đặc điểm số giống 2.1.1.1 Việt Nam 2.1.2.2 Thế giới 2.2 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ CỦA THỎ 2.2.1 Hệ thống tiêu hóa thỏ 2.2.2 Thân nhiệt hô hấp 2.2.3 Cơ quan khứu giác 2.2.4 Thói quen ăn đêm 2.2.5 Sinh trưởng phát triển thỏ 2.2.5.1 Sinh trưởng phát triển thời kỳ bú mẹ 2.2.5.2 Sinh trưởng phát triển thỏ sau cai sữa 2.3 NHU CẦU DINH DƯỠNG CỦA THỎ 10 2.3.1 Nhu cầu chất bột đường 11 2.3.2 Nhu cầu đạm 11 2.3.3 Nhu cầu vitamin 11 2.3.4 Nhu cầu chất xơ 12 2.3.5 Nhu cầu chất khoáng 12 2.3.6 Nhu cầu nước uống 12 2.3.7 Khả tiêu hóa thỏ 13 2.3.7.1 Sử dụng lượng 13 2.3.7.2 Tiêu hóa đạm thơ 14 2.3.7.3 Tiêu hóa tinh bột 16 2.3.7.4 Tiêu hóa chất xơ 17 2.3.7.5 Tiêu hóa chất béo 18 3.3.8 Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ tiêu hóa thức ăn 19 3.3.8.1 Yếu tố thể thú 19 3.3.8.2 Yếu tố thức ăn 19 2.4 THỨC ĂN THÍ NGHIỆM 20 2.4.1 Cây khoai 20 2.4.1.1 Tên gọi nguồn gốc 20 2.4.1.2 Tình hình sản xuất khoai Việt Nam 20 2.4.1.3 Khoai chế biến lương thực, thực phẩm thức ăn gia súc 20 2.4.1.4 Năng suất khoai 21 2.4.1.5 Đạm thơ khoai 21 2.4.1.6 Acid amin 22 2.4.1.7 Acid hydrocyanic (HCN) 23 2.4.1.8 Tannin 26 2.4.2 Khoai lang 27 2.4.3 Bã đậu nành 28 Chương 3: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT 3.1 THỜI GIAN ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 29 3.2 ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT 29 3.3 PHƯƠNG TIỆN PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT 29 3.3.1 Phương tiện khảo sát 29 3.3.1.1 Con giống 29 3.3.1.2 Chuồng trại thí nghiệm 29 3.3.1.3 Dụng cụ thí nghiệm 30 3.3.1.3 Thức ăn thí nghiệm 30 3.3.1.4 Khẩu phần thí nghiệm 31 3.3.2 Phương pháp khảo sát 31 3.3.2.1 Bố trí trí nghiệm 30 3.3.2.2 Quy trình ni dưỡng 32 3.3.2.3 Phương pháp thu thập phân nước tiểu 32 3.3.2.4 Phân tích hóa học 33 3.4 CÁC CHỈ TIÊU KHẢO SÁT 33 3.5 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 34 Chương 4: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 4.1 THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA THỨC ĂN THÍ NGHIỆM 35 4.2 LƯỢNG ĂN VÀO TỶ LỆ TIÊU HÓA CỦA THỎ 36 4.2.1 Ảnh hưởng phần lên lượng ăn vào tỷ lệ tiêu hóa thỏ 36 4.2.1.1 Lượng ăn vào 37 4.2.1.2 Tiêu hóa chất khơ 38 4.2.1.3 Tiêu hóa chất hữu 39 4.2.1.4 Tiêu hóa đạm thơ 40 4.2.1.5 Tiêu hóa chất khống 41 4.2.1.6 Tiêu hóa xo acid 42 4.2.1.7 Tiêu hóa xơ trung tinh 43 4.2.2 Ảnh hưởng giống lên lượng ăn vào tỷ lệ tiêu hóa 43 4.2.3 Nitơ tích lũy 45 4.2.1.3 Ảnh hưởng phần khác đến % nitơ tích lũy thỏ 45 4.2.3.2 Ảnh hưởng hai giống thỏ khác đến % nitơ tích lũy thỏ 46 Chương 5: KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN 47 4.1.1 Ảnh hưởng yếu tố phần 47 4.1.2 Ảnh hưởng yếu tố giống 47 4.2 TỒN TẠI ĐỀ NGHỊ 48 4.2.1 Tồn 48 4.2.2 Đề nghị 48 DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT DM (Dry matter): vật chất khô HCN: Acid hydrocyanic VCK: Vật chất khô H2SO4: Acid sulfuric ME: Năng lượng trao đổi NH3: Amoniac CP: Đạm thô Ca: Canci CF: Xơ NaCl: Clorua natri EE: Chất béo P: Phospho NDF (neutral detergent fiber): xơ trung tính ADF (acid detergent fiber): xơ acid Ash: Khoáng tổng số DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1: So sánh tỷ lệ dung tích phần đường tiêu hóa gia súc (%) Bảng 2.2: Nhu cầu dinh dưỡng thỏ Bảng 2.3: Tiêu chuẩn phần thức ăn thỏ (g/con/ngày) Bảng 2.4: Thành phần giá trị dinh dưỡng số giống khoai (% VCK) Bảng 2.5: Thành phần giá trị dinh dưỡng Bảng 2.5: Thành phần acid amin khoai (FAO,1992) Bảng 2.6: Thành phần giá trị dinh dưỡng thân khoai lang Bảng 2.7: Thành phần giá trị dinh dưỡng bã đậu nành Bảng 3.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm Bảng 4.1: Thành phần hóa học thức ăn Bảng 4.2: Thành phần dinh dưỡng phần đo tỷ lệ tiêu hóa (%) Bảng 4.3: Lượng ăn vào (gVCK/con/ngày), tỷ lệ tiêu hóa thỏ (%), theo phần Bảng 4.4: Lượng ăn vào (gVCK/con/ngày), tỷ lệ tiêu hóa thỏ (%), theo giống Bảng 4.5: Lượng nitơ ăn vào (g/con/ngày) % nitơ tích lũy theo phần Bảng 4.6: Lượng nitơ ăn vào (g/con/ngày) % nitơ tích lũy thỏ theo giống DANH SÁCH BIỂU ĐỒ HÌNH ẢNH Biểu đồ 1: Lượng vật chất khô ăn vào Biểu đồ 2: Tỷ lệ tiêu hóa vật chất khơ Biểu đồ 3: Tỷ lệ tiêu hóa chất hữu Biểu đồ 4: Tỷ lệ tiêu hóa đạm thơ Biểu đồ 5: Tỷ lệ tiêu hóa chất khống Biểu đồ 6: Tỷ lệ tiêu hóa xơ acid Biểu đồ 7: Tỷ lệ tiêu hóa xơ trung tính Biểu đồ 8: Tỷ lệ tiêu hóa dưỡng chất hai giống thỏ Biểu đồ 9: % nitơ tích lũy, theo phần Biểu đồ 10: % nitơ tích lũy, theo giống Hình 1: Chuồng trại thỏ thí nghiệm Hình 2: Rau lang trồng rau lang phơi héo Hình 3: Phương pháp thu thập phân nước tiểu TĨM LƯỢC Thí nghiệm thực thỏ giống NewZealand thỏ Lai trọng lượng trung bình 1,9kg bố trí theo kiểu bình phương Latin với loại phần khác Khẩu phần A phần có 20% bã đậu nành 80% rau lang, phần B: 20% bã đậu nành + 20% bột khoai + 60% rau lang, phần C: 20% bã đậu nành + 40% bột khoai + 40% rau lang, phần C: 20% bã đậu nành + 60% bột khoai + 20% rau lang Kết cho thấy lượng vật chất khô ăn vào cao phần thay 75% bột khoai 125,49 g/con/ngày, thấp phần thay 0% bột khoai 97,62% g/con/ngày Tỷ lệ tiêu hóa vật chất khơ, hợp chất hữu cơ, đạm thơ, khống tổng số, xơ acid, xơ trung tính 63,1%, 66,65%, 68,82%, 39,50%, 41,40%, 51,74% 10 nghiên cứu Nguyễn Thị Xuân Linh (2005) 41,5-72,6% Đào Hùng (2006) 44,7-67,1% Tuy nhiên lại tương đối phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Thị Kim Đông (2006) 62,4-76,0% Tỷ lệ tiêu hóa chất hữu có khác biệt có ý nghĩa thống kê xảy phần đối chứng với phần thí nghiệm xảy phần thay 25% với phần thay 75% bột khoai Kết nghiên cứu giải thích chất hữu chất sau loại bỏ hết khống, khả tiêu hóa chất hữu liên quan mật thiết với chất khơ Vì tỷ lệ tiêu hóa chất hữu cao phần A phù hợp với tỷ lệ tiêu hóa vật chất khơ 4.2.1.4 Tiêu hóa đạm thơ Tỷ lệ tiêu hóa đạm thơ (%) 90 81.05 80 71.37 70 65.05 57.81 60 50 40 30 20 10 A B C D Khẩu phần Biểu đồ 4: Tỷ lệ tiêu hóa đạm thơ Qua bảng 4.3 biểu đồ chúng tơi nhận thấy khả tiêu hóa đạm thơ phần có khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê (P

Ngày đăng: 15/06/2018, 11:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w