1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng ngọn lá khoai mì (manihot esculenta crantz) trong khẩu phần đến sinh trưởng và sinh khí mê tan ở bò thịt (TT)

23 299 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 619,22 KB

Nội dung

Chƣơng 1: GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết luận án Nhiều báo cáo trước cho biết gia súc nhai lại đóng góp 25% tổng lượng mê tan sinh trái đất lên men tiêu hóa thức ăn cỏ thành axít béo bay hơi, khí mê tan, carbonic Các chất khí thải ợ Một số nghiên cứu Việt Nam cho thấy trung bình ngày bò thải môi trường khoảng 170 – 241 lít mê tan tùy thuộc vào giống, lứa tuổi sức sản xuất Một số nghiên cứu cho biết mì (NM) khô dầu dừa (KDD) nguồn thức ăn bổ sung protein thoát qua cỏ tốt nhờ tanin lipit chúng Những nghiên cứu trước cho thấy bổ sung LM khô KDD vào phần cải thiện tăng khối lượng rõ rệt bò, nhiên khả làm giảm sinh mê tan chúng chưa nghiên cứu Xuất phát từ vấn đề trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Ảnh hưởng khoai mì (Manihot esculenta Crantz) phần đến sinh trưởng sinh khí mê tan bò thịt” 1.2 Mục tiêu luận án Xác định tỉ lệ tiêu hoá sinh mê tan kỹ thuật in vitro sinh khí số loại thức ăn hỗn hợp cỏ voi với NM khô phần thức ăn nuôi bò Xác định ảnh hưởng mì khô, ủ chua tươi phần cỏ voi lên tỉ lệ tiêu hóa, tăng khối lượng sinh mê tan bò lai Sind Tìm phần thích hợp nuôi bò thịt thay KDD NM khô phần cỏ voi lên tăng khối lượng sinh mê tan bò lai Sind 1.3 Nội dung nghiên cứu Các nghiên cứu tiến hành theo 04 nội dung sau: (1) Khảo sát tỉ lệ tiêu hóa sinh mê tan số loại thức ăn hỗn hợp cỏ voi với mì khô kỹ thuật in vitro sinh khí (2) Ảnh hưởng mì khô, ủ chua tươi phần lên tỉ lệ tiêu hóa sinh mê tan bò lai Sind (3) Ảnh hưởng mì khô, ủ chua tươi phần lên tăng khối lượng sinh mê tan bò lai Sind (4) Ảnh hưởng thay KDD NM khô phần lên tăng khối lượng sinh mê tan bò lai Sind 1.4 Đối tƣợng nghiên cứu Nghiên cứu sinh mê tan cỏ voi, sả, ruzi lông tây; NM khô, khô dầu vải (KDBV) KDD; hỗn hợp cỏ voi với NM khô phần nuôi bò kỹ thuật in vitro sinh khí với dịch cỏ bò lai Sind Nghiên cứu sử dụng mì tươi, khô ủ chua thu hoạch từ khoai mì giống KM94 lên tỉ lệ tiêu hóa, tăng khối lượng sinh mê bò lai Sind Nghiên cứu ảnh hưởng việc thay KDD NM khô phần lên tăng khối lượng sinh mê tan bò lai Sind 1.5 Thời gian địa điểm nghiên cứu Thời gian thí nghiệm thực từ tháng 10/2012 đến tháng 03/2015 Thí nghiệm tiến hành Phòng thí nghiệm E205 Bộ môn Chăn nuôi, Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ Thí nghiệm 2, tiến hành Trung tâm Nghiên cứu Chuyển giao Khoa học Công nghệ, Trường Đại học Nông Lâm – TP Hồ Chí Minh 1.6 Những đóng góp luận án Đã xác định cỏ lông tây, NM khô hỗn hợp 20% NM khô với cỏ voi phần nguồn thức ăn tiềm giảm sinh mê tan tốt điều kiện in vitro Đã xác định ảnh hưởng thay 20% NM khô, ủ chua tươi phần cỏ voi làm giảm phát thải mê tan bò thịt lai Sind Đã tìm phần nuôi bò lai Sind thay 10% KDD 10% NM khô phần cỏ voi cho tăng khối lượng hợp lý hướng đến giảm phát thải mê tan từ cỏ 1.7 Bố cục luận án Luận án gồm 110 trang: giới thiệu trang, tổng quan tài liệu 32 trang, phương pháp nghiên cứu 20 trang, kết thảo luận 54 trang, kết luận đề nghị trang Các công trình công bố trang, tài liệu tham khảo 17 trang phụ lục 39 trang Luận án có 46 bảng, 20 hình 188 tài liệu tham khảo Chƣơng 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tiêu hóa thức ăn cỏ bò Khoảng 85% thức ăn tiêu hóa cỏ nhờ hoạt động lên men vi sinh vật (VSV) cỏ Lên men thức ăn VSV tạo axít béo bay hơi, amonia, axít amin, axít béo hấp thu qua thành cỏ Các chất khí chủ yếu carbonic mê tan thải qua ợ Thức ăn không tiêu hóa cỏ VSV cỏ di chuyển xuống múi khế, ruột non tiếp tục tiêu hóa cung cấp dưỡng chất cho vật chủ Tuy nhiên theo báo cáo thấy sinh khí mê tan cỏ tiêu hao tới 10% lượng ăn vào Nếu tổ hợp phần thức ăn hợp lý nuôi bò làm tăng suất giảm phát thải mê tan Lá mì có hàm lượng protein từ 18,3–24,5%, đầy đủ axít amin thiết yếu chất khoáng thiết yếu Tuy nhiên chứa chất độc hại cho gia súc tanin đậm đặc từ 2,7–4,4% hydrogen cyanua (HCN) mì khô, ủ chua từ 325–399 mg/kg, mì tươi 911–1426 mg/kg Nếu sử dụng số lượng lớn mì tươi có ảnh hưởng đến sức khỏe gia súc Theo khuyến cáo, bổ sung 20% phần nuôi gia súc nhai lại phù hợp Những nghiên cứu bò cho thấy bổ sung mì, khô dầu dừa vào phần cải thiện vật chất khô ăn vào, tỉ lệ tiêu hóa thức ăn tăng khối lượng, đồng thời làm giảm số lượng protozoa giảm sinh mê tan 2.2 Một số dƣỡng chất phần ảnh hƣởng đến sinh mê tan cỏ Những nghiên cứu cho thấy bổ sung mì, khô dầu dừa phần nuôi bò làm giảm phát thải mê tan Do tanin đậm đặc lipit phần làm giảm số lượng protozoa dẫn đến giảm sinh mê tan cỏ Tanin: Thông thường bổ sung 20% mì phần có số lượng tanin đậm đặc chiếm 0,4% Nó làm giảm số lượng protozoa cỏ bò có liên quan đến giảm phát thải mê tan bò Do sản sinh mê tan cỏ có liên quan với protozoa, protozoa sản xuất hydrogen cung cấp cho vi khuẩn mê tan sản xuất mê tan cỏ Đồng thời vi khuẩn sinh mê tan cộng sinh với protozoa cỏ, giảm số lượng protozoa ảnh hưởng đến hoạt động vi khuẩn sinh mê tan Lipit: Thông thường bổ sung lipit vào phần nuôi gia súc nhai lại làm giảm phát thải mê tan, tùy thuộc vào loại lipit Tuy nhiên bổ sung lipit mức 6–8% phần gây bất lợi cho gia súc nhai lại giảm VCK ăn vào giảm tiêu hóa carbohydrate Mặt khác, lipit làm giảm số lượng protozoa cỏ, số axít béo độc hại vi khuẩn mê tan hydrogen hóa axít béo chưa no dẫn đến giảm sinh mê tan Chƣơng 3: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP 3.1 Phƣơng pháp nghiên cứu 3.1.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát tỉ lệ tiêu hóa sinh mê tan số loại thức ăn hỗn hợp cỏ voi với mì khô kỹ thuật in vitro sinh khí Mục tiêu thí nghiệm xác định tỉ lệ tiêu hoá sinh mê tan kỹ thuật in vitro sinh khí số loại thức ăn như: cỏ voi, cỏ ruzi, cỏ sả, cỏ lông tây, mì khô, khô dầu vải, khô dầu dừa hỗn hợp cỏ voi với mì khô phần thức ăn nuôi bò Thời gian thực thí nghiệm từ tháng 10/2012 đến tháng 03/2013 Thành phần dinh dưỡng thực liệu thí nghiệm Bảng 3.1: Thành phần dinh dưỡng thực liệu thí nghiệm Thực liệu VCK, % Tính theo % VCK CHC CP NDF Tro Cỏ lông tây 17,6 88,2 8,40 57,7 11,8 Cỏ ruzi 20,0 91,2 8,65 58,0 8,82 Cỏ sả 20,5 88,4 8,93 69,0 11,6 Cỏ voi 18,3 88,0 10,7 62,2 12,0 Ngọn mì khô 87,9 86,1 21,2 44,0 13,9 Khô dầu dừa 93,6 92,4 17,5 56,3 7,59 Khô dầu vải 87,8 92,6 35,6 41,4 7,37 VCK: vật chất khô, CHC: chất hữu cơ, CP: protein thô, NDF: xơ trung tính, Tro: khoáng tổng số Thực thí nghiệm in vitro kỹ thuật in vitro sinh khí Menke and Steingass (1988) Chuẩn bị dung dịch ủ mẫu in vitro sinh khí hỗn hợp gồm dung dịch: Dung dịch đa lượng, dung dịch vi lượng, dung dịch đệm, dung dịch resazurin dung dịch khử Dung dịch giữ ấm 390C, khấy sục carbonic vào dung dịch màu xanh chuyển sang màu hồng Dung dịch có pH từ 7,0 đến 7,3 trước cho vào ủ mẫu Chuẩn bị dịch cỏ bò lấy từ 03 bò mổ lỗ dò, cho ăn phần ăn cỏ tự nhiên rơm khô Dịch cỏ bò lấy vào buổi sáng trước cho bò ăn đựng bình thủy nước để giữ ấm Sau đem dịch cỏ phòng thí nghiệm tiến hành lọc nhanh qua lớp vải muselin cho vào bình thủy tinh, ủ ấm nhiệt độ 39oC Tiếp tục bơm carbonic sục vào dịch cỏ tạo yếm khí đậy kín sử dụng ủ mẫu thí nghiệm Thí nghiệm bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với lần lặp lại Những nghiệm thức (1) thức thô xanh cỏ lông tây, cỏ ruzi, cỏ sả cỏ voi; (2) thức ăn bổ sung protein mì khô, khô dầu vải khô dầu dừa; (3) hỗn hợp cỏ voi với mức thay mì khô 0, 10, 20 30% phần tính theo vật chất khô Đồng thời có bố trí mẫu trắng với lần lặp lại Mẫu trắng mẫu có dịch cỏ dung dịch đệm, chứa mẫu Đo đạc lượng khí sinh từ mẫu trắng, sử dụng tính toán hiệu chỉnh lượng khí sinh từ mẫu thí nghiệm cách xác Chỉ tiêu theo dõi: Xác định tỉ lệ tiêu hóa vật chất khô, chất hữu cơ, tổng thể tích khí sinh ra, nồng độ khí mê tan, carbonic, thể tích khí mê tan, carbonic thời điểm 48 sau ủ mẫu 3.1.2 Thí nghiệm 2: Ảnh hƣởng mì khô, ủ chua tƣơi phần lên tỉ lệ tiêu hóa sinh mê tan bò lai Sind Xác định ảnh hưởng NM khô, ủ chua tươi phần cỏ voi lên vật chất khô ăn vào, tỉ lệ tiêu hóa dưỡng chất thức ăn, nitơ tích lũy, thông số dịch cỏ sinh mê tan bò lai Sind Thời gian tiến hành thí nghiệm từ tháng đến tháng năm 2013 Thành phần dinh dưỡng thực liệu công thức phần thí nghiệm Bảng 3.2: Thành phần dinh dưỡng thức ăn sử dụng thí nghiệm Tính theo % VCK Thực liệu VCK, % CP Tro NDF Tanin1 HCN,mg/kg ME, MJ/kg Cỏ voi 18,4 10,2 9,63 53,3 - - 8,45 NMK 88,7 18,6 7,28 41,6 3,04 294 9,82 NMU 30,3 17,3 7,64 42,8 2,96 282 9,62 NMT 18,1 18,3 7,04 47,9 3,09 816 9,81 NMK: mì khô, NMU: mì ủ chua, NMT: mì tươi, VCK: Vật chất khô, CHC: chất hữu cơ, CP: protein thô, NDF: xơ trung tính, Tro: khoáng tổng số, HCN: hydrogen cyanua, ME: lượng trao đổi (Abate and Mayer, 1997), tanin1: tanin đậm đặc theo phương pháp Butanol-HCl Terrill et al (1992) Thí nghiệm bố trí theo kiểu hình vuông Latin (4 x 4) Bốn nghiệm thức thí nghiệm là: không thay mì (NM-0), thay 20% mì khô (NMK-20), thay 20% mì ủ chua (NMU-20%) thay 20% mì tươi (NMT-20%) phần cỏ voi Mỗi giai đoạn thí nghiệm 21 ngày 14 ngày nuôi bò thích nghi với phần thí nghiệm chuồng cá thể Sau bò đưa lên chuồng sàn cá thể nuôi ngày để ghi nhận thức ăn, số lượng phân nước tiểu Cuối giai đoạn thí nghiệm, bò nuôi buồng hô hấp cải tiến ngày để xác định số lượng mê tan phát thải bò Bảng 3.3: Công thức dưỡng chất phần thí nghiệm (% VCK) Thực liệu, % VCK Nghiệm thức NM-0 NMK-20 NMU-20 NMT-20 100 80 80 80 Ngọn mì, % 20 20 20 Muối ăn, gram 20 20 20 20 Protein thô, % 10,2 11,4 11,2 11,1 Xơ trung tính, % 53,3 51,0 51,2 51,4 Tanin đậm đặc, % 0,00 0,60 0,59 0,53 ME, MJ/kgVCK 8,45 8,60 8,58 8,59 Cỏ voi, % NM-0: không thay mì, NMK-20, NMU-20, NMT-20: thay 20% mì khô, ủ chua tươi phần cỏ voi; ME: lượng trao đổi Đo phát thải mê tan bò sử dụng buồng hô hấp cải tiến: Xác định tổng lượng khí mê tan phát thải bò thông qua hệ thống đo lưu lượng không khí nồng độ mê tan nối với buồng hô hấp cải tiến Không khí bên buồng hô hấp cải tiến lưu thông theo chiều, nhờ máy hút không khí gắn kết với lỗ thoát không khí Hệ thống hút không khí qua thiết bị đo lưu lượng không khí để xác định tổng lượng không khí hút khỏi buồng hô hấp Không khí buồng hô hấp cải tiến hút thiết bị Air Blower (Model GF180, Resun Group Co., Ltd., China) với lưu lượng không khí 18 m3/giờ Lưu lượng không khí buồng hô hấp đo thiết bị Gas Meter (Model G16, Hangzhou Beta Gas Meter Co., Ltd., China) đo lưu lượng không khí từ 16–25 m3/giờ Tiến hành lấy mẫu không khí buồng hô hấp cải tiến 30 phút/lần, lần lấy mẫu phút dự trữ túi nylon có tổng thể tích m3 Khi túi trữ đầy không khí tiến hành đo nồng độ mê tan Nồng độ mê tan đo thiết bị Gasmet (Model DX 4030, Gasmet Techologies Inc., Finland) Tương tự, qui trình lập lại thời gian lấy mẫu Chỉ tiêu theo dõi: Lượng thức ăn dưỡng chất ăn vào, tỉ lệ tiêu hóa dưỡng chất thức ăn, nitơ tích lũy, pH, amonia, vi khuẩn protozoa cỏ, thể tích khí mê tan phát thải hàng ngày bò thí nghiệm 3.1.3 Thí nghiệm 3: Ảnh hƣởng mì khô, ủ chua tƣơi phần lên tăng khối lƣợng sinh mê tan bò lai Sind Mục tiêu thí nghiệm xác định ảnh hưởng NM khô, ủ chua tươi phần cỏ voi lên tăng khối lượng, HSCHTĂ, hiệu kinh tế mặt thức ăn sinh mê tan bò lai Sind Thời gian tiến hành thí nghiệm từ tháng 07 đến tháng 12 năm 2013 Thành phần dinh dưỡng thực liệu công thức phần thí nghiệm trình bày qua bảng 3.4 3.5 Bảng 3.4: Thành phần dinh dưỡng thức ăn thí nghiệm Tính theo % VCK Thực liệu VCK, % CP Tro NDF Tanin1 HCN,mg/kg ME, MJ/kg Cỏ voi 18,2 10,1 10,2 49,1 - - 8,37 NMK 85,2 17,5 8,27 36,7 2,87 279,5 9,57 NMU 36,6 17,1 8,81 38,2 2,71 298,3 9,46 NMT 19,4 17,7 7,94 39,7 2,95 851,2 9,64 NMK, NMU NMT: mì khô,ủ chua tươi, VCK: Vật chất khô, CP: protein thô, NDF: xơ trung tính, Tro: khoáng tổng số, HCN: hydrogen cyanua ME: lượng trao đổi (Abate and Mayer, 1997), tanin1: tanin đậm đặc theo phương pháp Butanol-HCl Terrill et al (1992) Bảng 3.5: Công thức dưỡng chất phần thí nghiệm (% VCK) Nghiệm thức NM-0 NMK-20 NMU-20 NMT-20 100 80 80 80 Ngọn mì, % 20 20 20 Muối ăn, gram 20 20 20 20 Protein thô, % 10,1 11,2 11,0 11,1 Xơ trung tính, % 49,1 46,6 46,9 47,4 ME, MJ/kgVCK 8,37 8,58 8,57 8,56 Cỏ voi, % NM-0: không thay mì, NMK-20, NMU-20, NMT-20: thay 20% mì khô, ủ chua tươi phần cỏ voi; ME: lượng trao đổi Thí nghiệm bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên gồm nghiệm thức tương ứng với 04 phần thí nghiệm, nghiệm thức lặp lại lần có 20 đơn vị thí nghiệm Bốn nghiệm thức là: không thay mì (NM-0), thay 20% mì khô (NMK-20), thay 20% mì ủ chua (NMU-20%) thay 20% mì tươi (NMT-20%) phần cỏ voi Chỉ tiêu theo dõi thí ngiệm 3: Tiêu tốn thức ăn, dưỡng chất thức ăn tiêu thụ, hệ số chuyển hóa thức ăn, tăng khối lượng bình quân, hiệu kinh tế mặt thức ăn đo phát thải mê tan bò tương tự thí nghiệm 2, bò đo liên tục ngày 3.1.4 Thí nghiệm 4: Ảnh hƣởng thay khô dầu dừa mì khô phần lên tăng khối lƣợng sinh mê tan bò lai Sind Xác định ảnh hưởng mức thay khô dầu dừa mì khô phần lên tăng khối lượng, HSCHTĂ, hiệu kinh tế mặt thức ăn sinh mê tan bò lai Sind Nhằm tìm phần thích hợp nuôi bò cho tăng khối lượng tối ưu hướng đến giảm phát thải mê tan Thời gian tiến hành thí nghiệm từ tháng 3/2014 đến tháng 3/2015 Thành phần dinh dưỡng thực liệu công thức phần thí nghiệm trình bày qua bảng 3.6 3.7 Bảng 3.6: Thành phần dinh dưỡng thức ăn thí nghiệm Tính theo % VCK Thực liệu VCK,% CP EE NDF Tro Tanin1 ME,MJ/kg Cỏ voi 17,9 10,3 2,69 59,3 10.1 - 8,69 NMK 87,2 17,1 3,45 42,6 7,95 2,13 9,92 KDD 87,8 17,9 7,02 50,1 7,28 0,21 11,0 Cám gạo 88,2 12,2 11,8 28,3 8,13 - 11,2 NMK: mì khô, KDD: khô dầu dừa, VCK: Vật chất khô, EE: chất béo, CP: protein thô, NDF: xơ trung tính, Tro: khoáng tổng số, HCN: hydrogen cyanua ME: lượng trao đổi (Viện Chăn nuôi, 2001), tanin1: tanin đậm đặc Bảng 3.7: Công thức dưỡng chất phần thí nghiệm (% VCK) Mục Nghiệm thức KDD-20 KDD-15 Cỏ voi, % 70 70 Thức ăn hỗn hợp, % 30 Muối ăn, gram KDD-10 KDD-5 KDD-0 70 70 70 30 30 30 30 20 20 20 20 20 Protein thô, % 11,9 11,9 11,9 11,8 11,8 Béo thô, % 4,28 4,15 3,76 3,73 3,61 ME, MJ/kgVCK 9,39 9,34 9,29 9,24 9,19 KDD-20, KDD-15, KDD-10, KDD-5, KDD-0: mức thay khô dầu dừa mì khô 0, 5, 10, 15 20% phần cỏ voi; ME: lượng trao đổi Tỉ lệ thức ăn hỗn hợp (NM, KDD cám gạo) cỏ voi 30:70 phần thí nghiệm Phối trộn thức ăn hỗn hợp mức thay KDD 0, 5, 10, 15 20% NM khô với 10% cám gạo (tính theo VCK phần) Thức ăn hỗn hợp trình bày cụ thể qua bảng 3.8 Bảng 3.8: Công thức giá trị dinh dưỡng thức ăn hỗn hợp (% VCK) Tỉ lệ phối trộn thức ăn hỗn hợp (%) Mục KDD-20 KDD-15 KDD-10 KDD-5 KDD-0 Khô dầu dừa, % 68 51 34 17 Ngọn mì, % 17 34 51 68 Cám gạo, % 32 32 32 32 32 Protein thô, % 15,8 15,7 15,7 15,5 15,4 ME, MJ/kgVCK 11,0 10,8 10,7 10,5 10,3 KDD-20, KDD-15, KDD-10, KDD-5, KDD-0: mức thay khô dầu dừa mì khô 0, 5, 10, 15 20% phần cỏ voi; ME: lượng trao đổi Thí nghiệm bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên gồm nghiệm thức tương ứng với phần thí nghiệm, nghiệm thức lặp lại lần có 20 đơn vị thí nghiệm Năm nghiệm thức mức độ thay khô dầu dừa mì khô 0, 5, 10, 15 20% KDD-20, KDD-15, KDD-10, KDD-5 KDD-0 phần cỏ voi Các tiêu theo dõi tương tự thí nghiệm 3.2 Xử lý số liệu thí nghiệm Số liệu phân tích phương sai (ANOVA) theo mô hình tuyến tính tổng quát (General Linear Model) phân tích hồi quy (regression) phần mềm Minitab 16.0 Khi khác biệt nghiệm thức có ý nghĩa mặt thống kê (P[...]... 12 ảnh hưởng đến TLTH vật chất khô, chất hữu cơ, nhưng làm giảm thể tích mê tan sinh ra Tóm lại cỏ lông tây, NM khô và hỗn hợp cỏ voi với 20% NM khô trong khẩu phần là thức ăn tiềm năng giảm mê tan ở điều kiện in vitro 4.2 Thí nghiệm 2: Ảnh hƣởng của ngọn lá mì khô, ủ chua và tƣơi trong khẩu phần lên tỉ lệ tiêu hóa và sinh mê tan trên bò lai Sind 4.2.1 Dƣỡng chất thức ăn và năng lƣợng trao đổi ăn vào... thức ăn và giảm phát thải mê tan trên bò lai Sind Không nên thay thế 20% ngọn mì tươi trong khẩu phần nuôi bò thịt, vì cho tăng khối lượng thấp hơn so với ngọn mì khô và ủ chua Khi thay thế các mức khô dầu dừa 0, 5, 10, 15 và 20% bằng ngọn mì khô trong khẩu cỏ voi không ảnh hưởng đến tiêu thụ thức ăn hàng ngày, tăng khối lượng tuyệt đối và phát thải mê tan trên bò lai Sind Nhìn chung, ở khẩu phần thay... thức hỗn hợp cỏ voi với 20% ngọn mì khô không ảnh hưởng đến TLTH chất hữu cơ, nhưng giảm sinh mê tan trong điều kiện in vitro Thay thế 20% ngọn mì khô, ủ chua và tươi trong khẩu phần cỏ voi đã cải thiện vật chất khô ăn vào, TLTH các dưỡng chất thức ăn và giảm phát thải mê tan trên bò lai Sind Thay thế 20% ngọn mì khô và ủ chua trong khẩu phần cỏ voi đã cải thiện vật chất khô ăn vào, tăng khối lượng, tăng... khuẩn mê tan sản xuất mê tan trong dạ cỏ 16 Tóm lại qua kết quả nghiên cứu thí nghiệm 2 cho thấy khi thay thế 20% NM khô, ủ chua và tươi trong khẩu phần cỏ voi nuôi bò thịt lai Sind đã cải thiện tốt TLTH dưỡng chất thức ăn, tăng nitơ tích lũy, nhưng làm giảm số lượng protozoa và giảm phát thải mê tan 4.3 Thí nghiệm 3: Ảnh hƣởng của ngọn lá mì khô, ủ chua và tƣơi trong khẩu phần lên tăng khối lƣợng và sinh. .. cellulose sinh ra nhiều hydrogen sẽ kết hợp với vi khuẩn mê tan sản xuất nhiều mê tan Vậy NM khô có thể tích mê tan thấp nhất, đây là nguồn thức ăn tiềm năng trong chăn nuôi bò vừa bổ sung protein thô, vừa làm giảm sinh mê tan 4.1.3 Tỉ lệ tiêu hóa và sinh mê tan, carbonic của hỗn hợp cỏ voi với các mức độ thay thế ngọn lá mì khô bằng kỹ thuật in vitro sinh khí Bảng 4.3: Tỉ lệ tiêu hóa, thể tích và nồng độ mê. .. thấy bò thí nghiệm phát thải mê tan tính theo VCK ăn vào thấp hơn so với các nghiên cứu trước đây Do ảnh hưởng của chất béo trong KDD, cám gạo và tanin đậm đặc của NM khô trong khẩu phần thí nghiệm Điều này có thể lý giải: tanin đậm đặc và lipit có liên quan đến giảm số lượng protozoa trong dịch dạ cỏ và làm giảm phát thải mê tan Những báo cáo trên cừu, bò cho thấy khi loại bỏ protozoa trong dạ cỏ và. .. protein thô vào khẩu phần làm giảm phát thải mê tan Đồng thời, axít béo không no được vi sinh vật hydrogen hóa thành axít béo no, làm giảm hydrogen trong dạ cỏ dẫn đến giảm sinh mê tan Nhìn chung, ở khẩu phần thay thế 10% KDD bằng 10% NM khô cho kết quả triển vọng hơn Chƣơng 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Cỏ lông tây và ngọn mì khô là nguồn thức ăn tiềm năng về giảm phát thải mê tan tốt nhất trong điều... khí sinh ra thấp dẫn đến sinh mê tan thấp Mặt khác, NMK có hàm lượng tanin đậm đặc 3,04% (bảng 3.2) làm giảm số lượng protozoa dịch dạ cỏ, dẫn đến giảm sinh mê tan Tổng thể tích khí và thể tích mê tan của KDD cao nhất, có thể do hàm lượng NDF của KDD là 56,3% cao hơn so với NMK và KDBV lần lượt là 44% và 41,4% (bảng 3.1) Khi tiêu hóa NDF sinh ra nhiều axít acetic dẫn đến tăng sản lượng khí mê 11 tan. .. trên bò trước đây cho biết: hàm lượng HCN ăn vào 1180-1256 mg/con/ngày không ảnh hưởng đến TLTH dưỡng chất thức ăn, số lượng vi khuẩn, protozoa và nấm trong dạ cỏ Tương tự, hàm lượng tanin đậm đặc trong các khẩu phần thay thế NM dao động từ 0,53– 0,60% (bảng 3.3) không ảnh hưởng đến TLTH các dưỡng chất thức ăn Vậy khi thay thế 20% NM trong khẩu cỏ voi thì hàm lượng HCN, tanin đậm đặc trong NM không ảnh. .. dẫn đến giảm phát thải mê tan Tóm lại qua kết quả thí nghiệm 3 cho thấy khi thay thế 20% NM khô, ủ chua trong khẩu phần cỏ voi nuôi bò thịt lai Sind đã cải thiện tốt tăng khối lượng và HQKT về mặt thức ăn; đồng thời làm giảm HSCHTĂ và giảm phát thải mê tan Không nên thay thế 20% NM tươi trong khẩu phần nuôi bò thịt, vì cho tăng khối lượng thấp hơn so với NM khô và ủ chua 4.4 Thí nghiệm 4: Ảnh hƣởng

Ngày đăng: 19/05/2016, 08:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN