1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của nguồn thức ăn thô trong khẩu phần đến năng suất bò lai sind vỗ béo tại Đắc Lắk

7 304 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 122,5 KB

Nội dung

Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 1 ảnh hởng của nguồn thức ăn thô trong khẩu phần đến năng suất bò lai sind vỗ béo tại Đắc Lắk Vũ Chí Cơng, Phạm Kim Cơng, Phạm Thế Huệ Bộ môn Nghiên cứu Bò Đặt vấn đề Đắk Lắk là tỉnh có nhiều tiềm năng để sản xuất bò thịt chất lợng cao. Tổng đàn bò của tỉnh hiện nay là khoảng 163.000 con và sản lợng thịt xuất chuồng khoảng 6050 tấn. Diện tích trồng cây lơng thực có hạt là 177 nghìn ha (2004) và sản lợng đạt khoảng 680 nghìn tấn. Nh vậy hàng năm ngành trồng trọt có thể cung cấp một khối lợng lớn phụ phế phẩm nông nghiệp nh rơm, thân cây ngô sau thu bắp vv Đây là nguồn thức ăn thô rất rẻ tiền, có thể dùng để dự trữ làm thức ăn để nuôi và vỗ béo bò. Tuy nhiên, phụ phẩm nông nghiệp nhìn chung là thức ăn có hàm lợng protein thô tỷ lệ tiêu hoá thấp do có tỷ lệ cellulose, hàm lợng lignin tơng đối cao (thân cây ngô), hydrat-carbon hoà tan thấp và ít nitơ có khả năng lên men và protein thoát qua đó là nguyên nhân làm cho giá trị dinh dỡng của loại thức ăn này thấp (Preston and Leng 1987; Sundstol 1988a). Để sử dụng chúng có hiệu quả ngời ta thờng sử dụng các loại thức ăn giàu năng lợng nh tinh bột từ các hạt ngũ cốc, rỉ mật, các loại khô dầu bổ sung vào khẩu phần cơ sở là phụ phẩm trồng trọt để nâng cao khả năng lên men dạ cỏ. Kết quả nghiên cứu sử dụng một số phụ phẩm cây ngô sau thu hạt trong khẩu phần vỗ béo với hàm lợng rỉ mật cao của Vũ Chí Cơng và cộng sự (2005) cho kết quả khá cao bò vỗ béo tăng trọng từ 700-880 g/con/ngày. Với mục đích tìm nguồn thức ăn thô và sử dụng chúng dùng phối hợp cùng với các phụ phẩm công nông nghiệp khác để vỗ béo bò nhằm nâng cao năng suất và chất lợng thịt bò, đồng thời giúp ngời chăn nuôi sử dụng hiệu quả phụ phẩm nông nghiệp, giảm ô nhiễm môi trờng đề tài đ tiến hành nghiên cứu sử dụng các phụ phẩm của cây ngô sau thu bắp (thân cây, bẹ bắp, lõi bắp) và rơm dùng làm nguồn thô xanh cùng với hàm lợng rỉ mật cao trong khẩu phần để vỗ béo bò lai Sind tại Đắc Lắk. Nội dung và phơng pháp nghiên cứu Nội dung Xác định ảnh hởng của nguồn xơ thô là các phụ phẩm trồng trọt (rơm, thân cây, bẹ bắp và lõi bắp) trong khẩu phần vỗ béo bò lai Sind có hàm lợng rỉ mật cao đến năng suất thịt. Phơng pháp Thiết kế thí nghiệm theo phơng pháp khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh (Randomized block design) trên 16 bê đực lai Sind 18 tháng tuổi, khối lợng trung bình 190 kg nuôi vỗ béo tại 2 Phần Nghiên cứu về Giống vật nuôi Công ty 719, Krông Bách, Đắk Lắk từ tháng 15/9-15/12/2005. Toàn bộ bê sau khi tẩy sán lá gan bằng thuốc Fasinex (Thụy sỹ) đợc nuôi chuẩn bị 15 ngày để làm quen với khẩu phần ăn và phơng thức nuôi dỡng sau đó bê đợc chia ngẫu nhiên 4 con/khối đồng đều tuổi và khối lợng. Thức ăn vỗ béo gồm rỉ mật, khô dầu lạc, rơm khô, cây ngô, bẹ ngô, cám ngô, urê có thành phần hóa học (Bảng 1), sau đó các thức ăn này đợc phối trộn thành hỗn hợp dùng để vỗ béo bò (bảng 2). Chỉ tiêu theo dõi - Trong thời gian thí nghiệm bê đợc uống nớc tự do và ăn khẩu phần vỗ béo 2 lần/ngày 8 giờ sáng và 4 giờ chiều - Cân khối lợng thức ăn cho ăn và thức ăn thừa của từng cá thể bằng cân điện tử (sai số 0,01) để xác định lợng thức ăn thu nhận. - Cân khối lợng bê 2 tuần/lần bằng cân điện tử RudWeight (Australia) để xác định thay đổi khối lợng trong thời gian thí nghiệm. - Tính toán hiệu quả sử dụng thức ăn, hiệu quả kinh tế vỗ béo bò bằng phụ phẩm nông nghiệp. Bảng 1: Thành phần hóa học của thức ăn thí nghiệm (% chất khô) Loại thức ăn Chất khô Protein Mỡ Xơ NDF ADF Khoáng tổng số Thân cây ngô sau thu bắp 91,14 5,24 1,40 30,24 77,52 41,09 6,90 Lõi ngô 96,01 3,17 1,13 34,16 86,78 44,53 2,25 Bẹ bắp 89.40 3.1 1,05 33,56 75,83 42,35 9,57 Rơm chiêm 90.85 5.12 1.64 34.32 78,29 43,72 13.89 Khô dầu lạc 89.22 32.24 9.17 25.82 5.65 Bột ngô 87.70 9.12 5,7 2,5 14,83 4,75 1,61 Rỉ mật đờng 70,50 2,60 0,38 5,73 Bảng 2: Thành phần thức ăn vỗ béo (% chất khô) Thành phần KP1 KP2 KP3 KP4 Bẹ bắp 27 Cây ngô 27 Rơm chiêm 27 14 Lõi ngô 13 Ngô nghiền 18 18 18 18 Khô dầu lạc 15 15 15 15 Rỉ mật 38 38 38 38 Urê 2 2 2 2 Thành phần dinh dỡng Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 3 Năng lợng (MJME/kg chất khô) 9,47 9,52 9,63 9,57 Protein thô (%/kg chất khô) 160,7 159,3 161,0 157,8 Giá thành (VNĐ/kg) 1851 1843 1836 1837 Xử lý số liệu: các số liệu về tăng trọng và lợng thức ăn ăn vào của bò ở các lô đợc xử lý ANOVA một nhân tố (ANOVA one-way unstacked) bằng chơng trình MINITAB 14 (Mỹ) để so sánh sai khác giữa các lô. Kết quả và thảo luận Tăng trọng của bò vỗ béo đợc trình bày ở Bảng 2 và đồ thị 1. Bảng 3: Khối lợng và tăng trọng của bò ở các lô thí nghiệm ( SDX ) Chỉ tiêu theo dõi KP1 KP2 KP3 KP4 P.đầu kỳ (kg) 189,8 8,8 191,0 10,7 191,0 11,9 190 13,6 P. 28 ngày (kg) 215,3 12,4 217,8 11,4 214,3 12,4 212,0 9,6 ADG tháng 1 (kg/con/ngày) 0,911 0,2 9 0,955 0,11 0,830 0,09 0,786 0,15 P. 56 ngày (kg) 238,3 ab 12,1 242,5 a 11,8 230,3 ab 11,4 227,5 b 7,9 ADG tháng 2 (kg/con/ngày) 0,821 a 0,03 0,88 a 0,05 0,571 b 0,08 0,554 b 0,06 P. 84 ngày (kg) 256,5 a 13,1 261,5 a 11,6 243,5 bc 11,9 239,0 c 7,0 ADG tháng 3 (kg/con/ngày) 0,652a 0,06 0,679 a 0,03 0,473 b 0,08 0,441 b 0,07 ADG cả kỳ (kg/con/ngày) 0,795 a 0,11 0,839 a 0,06 0,625 b 0,04 0,583 b 0,09 Ghi chú: (ADG): tăng trọng bình quân/ngày; (P): khối lợng; các số mũ có chữ cái khác nhau thì sai khác ý nghĩa thống kê (P<0,05) Kết quả cho thấy khối lợng bò các lô khi bắt đầu thí nghiệm là tơng đối đồng đều từ 190 kg. Khối lợng bò kết thúc thí nghiệm của của bò ở KP1, KP2, KP3 và KP4 tơng ứng lần lợt là 256; 261; 243; và 239 kg. Nhìn chung tăng trọng bò thí nghiệm có xu hớng đạt cao nhất ở tháng thứ 1 tiếp đến là ở tháng thứ 2 và thấp nhất ở tháng thứ 3. Trong suốt thời gian thí nghiệm khối lợng và tăng trọng của bò của các lô thí nghiệm có sự sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05), đợc thể hiện qua phân tích ANOVA về khối lợng giữa các lô ở tháng thứ 2 và tháng thứ 3 cụ thể có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (P<0,05) về khối lợng bò ở lô ăn khẩu phần 2 và khẩu phần 4 (242,5 so với 227,5 và 256,5 và 239,0 kg). Tại thời điểm kết thúc thí nghiệm, khối lợng bò ăn khẩu phần 1 và 2 có sai khác so với khối lợng bò ăn khẩu phần 3 và 4 (P<0,05) 4 Phần Nghiên cứu về Giống vật nuôi Đồ thị 1: Tăng trọng bò vỗ béo ăn các khẩu phần khác nhau 0.795 0.583 0.839 0.625 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 KP1 KP2 KP3 KP4 (kg/con/ngày) Kết quả về tăng trọng của bò thí nghiệm đạt từ 0,583-0,839 kg/con/ngày cao hơn hẳn so với kết quả nghiên cứu trớc đây của Bùi Văn Chính, Nguyễn Hữu Tào (1992); Lê Viết Ly và cộng sự (1995); Vũ Văn Nội và cộng sự, (1999) nghiên cứu vỗ béo bò bằng phụ phẩm nông nghiệp cho thấy tăng trọng của bò chỉ là 0,51-0,58 kg/con/ngày, Vũ Chí Cơng và cộng sự (2005), tăng trọng từ 0,53-0,70 kg/con/ngày và từ 0,60-0,66 kg/con/ngày. Tuy nhiên kết quả này tơng đơng với kết quả của Victo Clarke và cộng sự (1996) khi vỗ béo bò loại thải. Sau 84 ngày thí nghiệm, tăng trọng của bò ăn khẩu phần KP2 đạt cao nhất (0,839 kg/con/ngày) nguồn thức ăn thô của khẩu phần này là rơm và lõi ngô, với khẩu phần này có thể đạt tính ngon miệng cao nhất do lõi ngô có khả năng hấp phụ rỉ mật, so sánh với nguồn thức ăn thô ở khẩu phần khác thì nguồn thức ăn thô trong khẩu phần này có tỷ lệ tiêu hóa chất khô cao hơn, tỷ lệ tiêu hóa DM rơm là 43,61% (Vũ Chí Cơng v cộng sự, 2003) và tỷ lệ tiêu hóa DM của lõi ngô là 49,35% (Vũ Chí Cơng v cộng sự, 2006 - tài liệu cha công bố). Bò ăn khẩu phần 2 (KP2) có nguồn thức ăn thô là rơm tăng trọng 0,795 kg/con/ngày, tiếp đến là bò ăn khẩu phần 3 (KP3) có nguồn thức ăn thô là cây ngô già tăng trọng 0,625 kg/con/ngày. Theo tác giả Vũ Chí Cơng v cộng sự (2003) thì cây ngô già có tỷ lệ tiêu hóa chất khô là 31,85% vì lý do đó bò ăn khẩu phần này có tăng trọng thấp hơn so với bò ăn khẩu phần 1 (KP1) và khẩu phần 2 (KP2). Thấp nhất là bò ăn KP4 cũng đạt (0,583 kg/con/ngày). Kết quả phân tích phơng sai về tăng trọng cũng cho thấy có sự sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05) giữa bò ăn khẩu phần KP1 và KP2 so với bò ăn khẩu phần KP3 và KP4. Kết quả về lợng thức ăn ăn vào và hiệu quả sử dụng thức ăn đợc trình bày ở bảng 4. Giống nh tăng trọng, lợng thức ăn ăn vào (kg VCK/con/ngày), có sự sai khác ý nghĩa Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 5 thống kê (P<0,05) giữa nhóm bò ăn KP1, KP2 và KP3 so với nhóm bò ăn KP4. Tuy nhiên lợng chất khô ăn vào tính cho 1 kg khối lợng trao đổi, chất khô ăn vào tính theo phần trăm khối lợng cơ thể của bò ở các lô thí nghiệm mặc dù có sự khác biệt về giá trị song sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Điều đó chứng tỏ giá trị dinh dỡng của các khẩu phần cũng nh tỷ lệ protein/năng lợng đ đáp ứng đợc nhu cầu gia súc. Bảng 4: Lợng thức ăn ăn vào và hiệu quả sử dụng thức ăn ( SDX ) Chỉ tiêu KP1 KP2 KP3 KP4 Chất khô ăn vào (kg/con/ngày) 6,83 a 0,37 6,87 a 0,46 6,78 a 0,39 6,64 b 0,40 Chất khô ăn vào (g/kg W 0,75 ) 118,3 7,78 117,7 8,37 119,8 3,25 118,4 3,62 Chất khô ăn vào (% khối lợng) 3,06 0,28 3,04 0,29 3,12 0,19 3,09 0,17 Tiêu tốn TĂ (kg CK/kg tăng trọng) 8,59 1,62 8,19 1,28 10,84 0,93 11,38 1,12 HQSDTA (g tăng trọng/MJ ME) 12,28 12,82 9,57 9,18 Ghi chú: Các số mũ có chữ cái khác nhau thì sai khác ý nghĩa thống kê (P<0,05) Chất khô ăn vào trong thí nghiệm này dao động từ 6,64-6,87 kg/con/ngày. Theo Kearl (1982) bò 200-300 kg, tăng trọng 0,75 kg/con/ngày cần 5,4-7,4 kg chất khô/con/ngày. Theo Preston và Willis (1967) bò tơ (200 kg) lợng chất khô thu nhận xấp xỉ từ 2,8-3% khối lợng cơ thể của chúng. Nh vậy, độ ngon miệng của cả 4 khẩu phần ăn là chấp nhận đợc và bò các lô thí nghiệm có khả năng ăn hết một lợng chất khô cần thiết để đạt tăng trọng trên 0,5 kg/con/ngày. Tiêu tốn chất khô/kg tăng trọng của bò trong KP1; KP2; KP3 và KP4 lần lợt là 8,59; 8,19; 10,84 và 11,38 kg chất khô/kg tăng trọng, kết quả thu đợc ở các nhóm bò ăn KP1 và KP2 nằm trong khoảng tiêu chuẩn của ARC (1980); NRC (1984); INRA (1989); Rajan (1990); Perry (1990) và AFRC (1993) dao động trong khoảng 7,1 - 8,8 kg chất khô/kg tăng trọng. Điều này phù hợp với kết quả tăng trọng của các lô thí nghiệm. Hiệu quả sử dụng thức ăn ở bò trong thí nghiệm này là 9,18-12,82 g tăng trọng/MJ năng lợng trao đổi gần tơng đơng với hiệu quả sử dụng thức ăn (11,45- 12,58g tăng trọng/MJ năng lợng trao đổi) tính toán từ tiêu chuẩn ăn của Kearl (1982); NRC (1984); Rajan (1990) và AFRC (1993). * Sơ bộ tính toán hiệu quả kinh tế vỗ béo. Dựa trên cơ sở giá thức ăn, bò mua và bán tại thời điểm bắt đầu và kết thúc thí nghiệm, chúng tôi sơ bộ tiến hành tính toán hiệu quả vỗ béo. Kết quả đợc trình bày ở bảng 5. 6 Phần Nghiên cứu về Giống vật nuôi Bảng 5: Hiệu quả kinh tế của vỗ béo bò Chỉ tiêu KP1 KP2 KP3 KP4 Giá thành TĂ (đ/kg) 1851 1843 1836 1837 Giá mua bò (đồng/kg) 18.000 18.000 18.000 18.000 Giá bán bò (đồng/kg) 21000 21000 21000 21000 * Chi Mua bò (đồng) 3416400 3438000 3438000 3420000 Mua thức ăn (đồng) 1061955 1063558 1045638 1024605 Tổng chi (đồng) 4478355 4501558 4483638 4444605 * Thu Bán bò (đồng) 5575500 5491500 5113500 5019000 Tổng tiền li (đồng) 1097145 989942 629862 574395 Tiền li /con/tháng (đồng) 274286.3 247485.5 157465.5 143598.8 Kết quả bảng 5 cho thấy tuỳ theo khẩu phần vỗ béo số tiền thu đợc từ 143.000 - 274.286 đồng/con/tháng. Tại Trung Quốc khi vỗ béo bò trên qui mô lớn bằng hạt bông và rơm lúa mì xử lý urê, hạch toán sau 3 tháng li từ 200.000-600.000đ/con (Dolberg và Finlayson, 1995). Kết luận và đề nghị Kết luận - Có thể sử dụng cây ngô sau thu bắp, bẹ bắp và rơm cùng lõi bắp (27% chất khô trong khẩu phần) trong các khẩu phần nuôi vỗ béo bò có hàm lợng rỉ mật cao. - Sử dụng khẩu phần có hàm lợng rỉ mật cao chiếm 38% chất khô khẩu phần phối hợp cùng với phụ phẩm nông nghiệp là lõi ngô cùng với rơm, bẹ bắp ngô, thân cây ngô sau thu bắp và rơm có giá trị năng lợng 9,57-9,63 MJ/kg chất khô để vỗ béo bò lai Sind cho kết quả tăng trọng từ 583-839 g/con/ngày. Tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng trọng từ 8,19-11,38 kg. - Li xuất đạt từ 143.598 - 274.286 đồng/con/tháng Đề nghị - áp dụng khẩu phần 2 và khẩu phần 3 vào sản xuất Tài liệu tham khảo AFRC.(1993). Energy and Protein Requirements for Ruminants. University Press, Cambridge ARC. (1984). The Nutrient Requirements for Ruminant Livestock. Suppl 1. Commonwealth Agricultural Bureau, Slough. Bui Van Chinh, Le Viet Ly, Nguyen Huu Tao, Pham Van Thin and Preston, T.R. (1992). Ammoniated rice straw or untreated straw supplemented with molasses-urea block for growing Sindhi x Local cattle in Vietnam. Livestock Research for Rural Development. Vol 4, Num 3, 12/1992. Dolberg, F. and Finlayson, P. (1995). Treated straw for beef production in China. Wld. Anim. Rev. No 82, pp14-24. INRA (1989). Ruminant Nutrition recommended allowance and Feed Tables, INRA, Paris, 1989 Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 7 Kearl. L. C. (1982). Nutrient Requirements of Ruminants in Developing Countries. International Feedtuffs Institute. Utah Agricultural Experiment Station. Utah State University, Logan. Lê Viết Ly, Vũ Văn Nội, Vũ Chí Cơng, Phạm Kim Cơng, Nguyễn Quốc Đạt. (1995). Nuôi bê lai hớng thịt bằng thức ăn bổ sung từ nguồn phụ phẩm nông nghiệp tại miền Trung. Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi 1994-1995. Nhà xuất bản Nông nghiệp 1996, trang 135-140. NRC (1984). The nutrient requirements of beef cattle,. Washington DC. Perry, T.W, (1990). Dietary nutrient allowance for beef cattle. Feedstuffs- Reference issue, 62, 31: 46-56. Preston, T.R. and Leng, R.A. (1987). Matching ruminant production systems with available resources in tropics and subtropics. PENAMBUL Book Ltd. Armidale. NSW. Australia Preston, T.R., Willis, M.B. and Elias, A. (1967). Intensive Beef Production from Sugar Cane. Rajan, S. K. (1990). Nutritional Value of Animal Feeds and Feeding of Animals, ICAR, New Dehli Sundstol, F. (1988a). Improvement of poor quality forages and roughages. In Orskov, E.R. (ed) Feed Science. Flseviser Science Publishers B.V.Amsterdam. Victor J. Clarke, Lê Bá Lịch, Đỗ Kim Tuyên. (1996). Kết quả chuyển giao kỹ thuật vỗ béo bò bằng khẩu phần cao năng lợng dựa trên nền bột sắn với 3% urea. Trang 41-48. Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y 1996 - 1997. Phần chăn nuôi gia súc. Hà nội, 1997. Vũ Chí Cơng, Nguyễn Xuân Hoà, Phạm Hùng Cờng, Paulo Salgado v Lu Thị Thi (2003). Thành phần hoá học, tỷ lệ tiêu hoá và giá trị dinh dỡng của một số loại thức ăn chủ yếu dùng cho bò Vũ Chí Cơng, Phạm Kim Cơng, Nguyễn Thành Trung, Phạm Hùng Cờng, Nguyễn Thiện Trờng Giang, Lu Thị Thi (2005). ảnh hởng các mức lõi ngô trong khẩu phần có hàm lợng rỉ mật cao đến tỷ lệ phân giảI chất khô inssaco bông gòng, môi trờng dạ cỏ và tăng trọng bò lai Sind vỗ béo. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, số 18 năm 2005 (Kỳ 2 tháng 9/2005), số xuất bản ISSN 0866-7020; trang 43-46. Vũ Văn Nội, Phạm Kim Cơng và Đinh Văn Tuyền (1999). Sử dụng phế phụ phẩm và nguồn thức ăn sẵn có tại địa phơng để vỗ béo bò. Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y, Huế 28-30/6/1999) trang 25-29. . Viện Chăn Nuôi 2006 1 ảnh hởng của nguồn thức ăn thô trong khẩu phần đến năng suất bò lai sind vỗ béo tại Đắc Lắk Vũ Chí Cơng, Phạm Kim Cơng, Phạm Thế Huệ Bộ môn Nghiên cứu Bò Đặt. quả của Victo Clarke và cộng sự (1996) khi vỗ béo bò loại thải. Sau 84 ngày thí nghiệm, tăng trọng của bò ăn khẩu phần KP2 đạt cao nhất (0,839 kg/con/ngày) nguồn thức ăn thô của khẩu phần. lõi ngô, với khẩu phần này có thể đạt tính ngon miệng cao nhất do lõi ngô có khả năng hấp phụ rỉ mật, so sánh với nguồn thức ăn thô ở khẩu phần khác thì nguồn thức ăn thô trong khẩu phần này có

Ngày đăng: 17/05/2015, 22:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN