Đồ án nước cấp ranrain

77 139 0
Đồ án nước cấp ranrain

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG – TỔNG QUAN VỀ NƯỚC CẤP 1.1 Tầm quan trọng nước cấp: 1.2 Các loại nguồn nước: 1.2.1 Nước mặt: .5 1.2.2 Nước đất (nước ngầm): 1.2.3 Nước biển: 1.2.4 Nước lợ: 1.2.5 Nước khoáng: 1.2.6 Nước chua phèn: 1.2.7 Nước mưa: 1.3 Các tiêu chất lượng nước: .8 1.3.1 Chỉ tiêu vật lý: 1.3.2 Chỉ tiêu hóa học: 10 1.3.3 Chỉ tiêu sinh học: 17 1.4 Hiện trạng chất lượng nước: .18 1.4.1 Chất lượng nước nguồn: .18 1.4.2 Yêu cầu chất lượng nước sau xử lý: .19 CHƯƠNG – CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC CẤP VÀ ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ XỬ LÝ 20 2.1 Tổng quan phương pháp xử lý nước cấp: .20 2.1.1 Xử lý nước cấp phương pháp học: .20 2.1.2 Xử lý nước cấp phương pháp hóa lý: 25 2.1.3 Xử lý nước cấp phương pháp đặc biệt: 31 2.2 Cách lựa chọn sơ đồ công nghệ: 31 2.2.1 Theo mức độ xử lý: 32 2.2.2 Theo biện pháp: 32 2.2.3 Theo số trình số bậc trình xử lí: 32 2.2.4 Theo đặc điểm dòng nước: 32 2.3 Một số sơ đồ công nghệ xử lý nước cấp: 33 2.4 Cơ sở lựa chọn công nghệ xử lý: .35 2.5 Đề xuất lựa chọn công nghệ xử lý: .35 CHƯƠNG - TÍNH TỐN THIẾT KẾ CÁC CƠNG TRÌNH XỬ LÝ 41 3.1 Tính tốn kích thước bể: .41 3.1.1 Bể khuấy trộn khí: 41 3.1.2 Bể tạo bơng khí: .43 3.1.3 Bể lắng ngang có vách nghiêng (bể lắng Lamella): 47 3.1.4 Bể lọc nhanh hai lớp vật liệu lọc 54 3.1.5 Bể chứa nước .61 3.2 Tính tốn lượng hóa chất 62 3.2.1 Lượng PAC xử lý độ đục .63 3.2.2 Lượng Clo dung để khử trùng 63 CHƯƠNG IV – KHAI TOÁN KINH TẾ 64 4.1 Cơ sở khai toán 64 4.2 Tổng kinh tế xây dựng trạm xử lý nước cấp 64 4.3 Kinh phí đầu tư phần thiết bị 65 4.4 Kinh phí quản lý vận hành hệ thống 66 4.4.1 Kinh phí hóa chất 66 4.4.2 Chi phí điện 67 4.4.3 Chi phí nhân công 67 4.4.4 Chi phí khấu hao 67 4.4.5 Tổng chi phí vận hành quản lý 67 4.5 Giá thành sản xuất 1m3 nước 68 KẾT LUẬN 69 KIẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 – Bể lắng ngang Hình 2.2 – Bể khuấy trộn khí Hình 2.3 - Quy trình cơng nghệ xử lí nước mặt tiêu biểu (Nguồn: Internet) Hình 2.4 - Sơ đồ dây chuyền xử lí nước mặt có hàm lượng cặn thấp Hình 2.5 - Sơ đồ dây chuyền xử lí nước mặt có hàm lượng cặn cao Hình 2.6 – Sơ đồ công nghệ Phương án Hình 2.7 - Sơ đồ cơng nghệ Phương án Hình 2.8 – Số bể chi tiết sơ đồ công nghệ Phương án DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 – Phân loại nước cứng Bảng 1.2 - Thành phần chất gây ổ nhiễm nguồn nước mặt Bảng 1.3 - Chất lượng nước nguồn Bảng 1.4 - Chất lượng nước nguồn Bảng 2.1 - Chất lượng nước sơng cần xử lí Bảng 2.2 – So sánh ưu điểm nhược điểm hai phương án Bảng 3.1 – Số liệu tính tốn bể Bảng 3.2 - Liều lượng phèn xử lý Bảng 4.1 - Tổng kinh phí xây dựng cơng trình Bảng 4.2 - Tổng kinh phí đầu tư thiết bị MỞ ĐẦU  ĐẶT VẤN ĐỀ: Môi trường vấn đề quan mà người quan tâm, tình trạng ô nhiễm môi trường ngày trở nên nghiêm trọng với nguyên nhân nhu cầu sống người gây Cũng khơng khí ánh sáng, nước nhu cầu thiếu sống người Trong trình hình thành sống trái đất nước mơi trường nước đóng vai trò quan trọng Nước tham gia vào trình tái sinh giới hữu Trong trình trao đổi chất nước có vai trò trung tâm Trong khu dân cư nước phục vụ cho mục đích sinh hoạt, nâng cao đời sống sức khỏe người Một ngơi nhà đại khơng có nước chẳng khác thể khơng có máu Ngày với phát triển công nghiệp, đô thị bùng nổ dân số làm cho nguồn nước tự nhiên bị cạn kiệt ô nhiễm nghiêm trọng không đáp ứng nhu cầu sử dụng người Kinh tế phát triển, đời sống ngày nâng cao nhu cầu khác người tăng theo, có nhu cầu dùng nước sạch, chất lượng cao Nước thiên nhiên dùng cung cấp cho ăn uống sinh hoạt cơng nghiệp thường có chất lượng khác Có thể nói, hầu hết nguồn nước thiên nhiên không đáp ứng yêu cầu mặt chất lượng cho đối tượng dùng nước Chính trước đưa vào sử dụng cần phải tiến hành xử lý chúng Thành phố Cao Lãnh có tốc độ phát triển kinh tế nhanh nhu cầu sử dụng nước để bảo vệ sức khỏe vô cấp thiết Hiện người dân khu vực chủ yếu sử dụng nguồn nước sông Tiền cho nhu cầu sinh hoạt chất lượng nước sông ngày không đảm bảo bị nhiễm  TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: Với nhu cầu sử dụng nước người dân khu vực ngày cao, mà nguồn nước ngầm ngày cạn kiệt người dân sử dụng cách tự phát thiếu ý thức Chính biện pháp tối ưu để giải vấn đề cần phải tìm nguồn nước có trữ lượng lớn, dồi Nguồn nước mặt sông lựa chọn để xử lý dùng cho mục địch cấp nước cho người dân sinh hoạt cho sản xuất Cấp nước ngành thuộc sở hạ tầng kỹ thuật thị, giữ vai trò quan trọng hoạt động sản xuất sinh hoạt xã hội Trong năm qua với trình phát triển kinh tế xã hội, nhu cầu sử dụng nước ngày tăng lên đô thị Để đáp ứng nhu cầu sử dụng nước sạch, nhiều dự án mở rộng xây dựng nhà máy xử lý nước cấp đầu tư với quy mô công suất khác Vì vậy, đề tài “Thiết kế trạm xử lý nước cấp cho Thành phố Cao Lãnh từ nguồn nước mặt công suất 7000 m3/ ngày đêm” nhu cầu cấp thiết  MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI: Chọn hệ thống xử lý nước mặt đạt quy chuẩn Việt Nam: QCVN 08:2008/BTNMT; QCVN 01/2009/BYT/QĐ Tính tốn, thiết kế tồn cơng trình đơn vị phương án lựa chọn, bao gồm thiết bị phụ trợ đường ống nhằm đảm bảo cung cấp đủ nước cho nhu cầu dùng nước thành phố Cao Lãnh  PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN: Phương pháp thu thập tổng hợp tài liệu: tìm hiểu khâu xử lý nước mặt, kham khảo đề tài nghiên cứu mạng internet… Phân tích thành phần, nồng độ nguồn nước cấp Từ tính tốn thiết kế chi tiết cơng trình đơn vị xử lý nước mặt  NỘI DUNG ĐỀ TÀI: Trình bày thành phần, tính chất nước cấp cần xử lý Trình bày tổng quan phương pháp xử lý nước cấp Tính tốn xác định cơng nghệ xử lý Tính tốn thiết kế dựa cơng nghệ chọn Đề xuất 02 phương án xử lý lựa chọn phương án Vẽ 04 vẽ: 01 mặt cắt cơng nghệ, 01 bố trí mặt 02 vẽ chi tiết 02 cơng trình CHƯƠNG – TỔNG QUAN VỀ NƯỚC CẤP 1.1 Tầm quan trọng nước cấp: Nước nhu cầu thiết yếu cho sinh vật Khơng có nước khơng thể có sống trái đất, từ người bắt đầu trồng trọt chăn ni đồng ruộng phát triển miền đồng màu mỡ, kề bên lưu vực sông lớn Lúc đầu cư dân nước đầy ắp sơng hồ, đồng ruộng, cho dù có gặp thời gian khơ hạn kéo dài cần chuyển cư khơng xa tìm nơi tốt đẹp Vì vậy, nước xem nguồn tài nguyên vô tận qua thời gian dài, vấn đề nước chưa có quan trọng Tình hình thay đổi nhanh chóng cách mạng công nghiệp xuất ngày phát triển vũ bão Hấp dẫn bỡi công nghiệp đời, dòng người từ nơng thơn đổ xô vào thành phố khuynh hướng tiếp tục ngày Ðơ thị trở thành nơi tập trung dân cư đông đúc, tình trạng tác động trực tiếp đến vấn đề nước ngày trở nên nan giải Nhu cầu nước ngày tăng theo đà phát triển công nghiệp, nông nghiệp nâng cao mức sống người Theo ước tính, bình qn tồn giới có chừng khoảng 40% lượng nước cung cấp sử dụng cho công nghiệp, 50% cho nông nghiệp 10% cho sinh hoạt Tuy nhiên, nhu cầu nước sử dụng lại thay đổi tùy thuộc vào phát triển quốc gia Sự phát triển ngày cao công nghiệp toàn giới làm tăng nhu cầu nước, đặc biệt số ngành sản xuất chế biến thực phẩm, dầu mỏ, giấy, luyện kim, hóa chất ngành sản xuất tiêu thụ 90% tổng lượng nước sử dụng cho công nghiệp Sự phát triển sản xuất nông nghiệp thâm canh tăng vụ mở rộng diện tích đất canh tác đòi hỏi lượng nước ngày cao Trong nước sinh hoạt giải trí theo ước tính cư dân sinh sống kiểu nguyên thủy cần – 10 lít nước/người/ngày Ngày nay, phát triển xã hội loài người 10 Chọn đường kính ống dc = 400 mm thép khơng gỉ tốc độ chảy ống v = 1,8 m/s (nằm giới hạn � m/s, [1]) Lấy khoảng cách ống nhánh 0,28m (quy phạm cho phép 0,25 – 0,3m, trang 145, [2]) số ống nhánh bể lọc là: m= B x2= x2 �21,5 0,28 0,28 ống => Chọn 22 ống Lưu lượng nước rửa lọc chảy ống nhánh qn = Q r 0,168 = = 0,0076 m 22 m3/s = 7,6 l/s Chọn đường kính ống nhánh dn = 95mm thép khơng gỉ tốc độ chảy ống nhánh = 1,8 m/s (nằm giới hạn cho phép 1,8 – 2m/s, trang 145, [2]) Với đường kính ống 400mm, tiết diện ngang ống πd π.0,42 Ω= = =0,1256 4 m2 Tổng diện tích lỗ lấy 35% diện tích tiết diện ngang ống (quy phạm cho phép 30 – 35%, trang 145, [2]), tổng diện tích lỗ tính là: ω = 0,35 x 0,1256 = 0,044 m2 Chọn lỗ có đường kính 12mm (quy phạm 10 – 12mm, trang 145, [2]) diện tích lỗ là: πd π.0,0122 = =0,000113 = m2 Tổng số lỗ no = 0,044 =389 0,000113 lỗ 63 389 Số lỗ ống nhánh là: 22 = 18 lỗ Trên ống nhánh lỗ xếp thành hàng so le nhau, hướng xuống phía 18 nghiêng góc 45 so với mặt phẳng nằm ngang Số lỗ hàng ống nhánh o = lỗ  Tính tốn máng phân phối nước lọc thu nước rửa lọc Bể có chiều dài 3,5m; chọn bể bố trí máng thu nước rửa lọc có đáy hình tam 3, giác, khoảng cách máng = 1,75m (quy phạm không lớn 2,2m; trang 146, [2]) Lượng nước rửa thu vào máng xác định (công thức trang 146, [2]) q m =W.d.l (l/s) Trong đó: W: cường độ nước rửa lọc, W = 16 l/s.m2 d: khoảng cách máng, d = 1,75 l: chiểu dài máng, l = => q m = 16 x 1,75 x = 84 (l/s) = 0,084 (m3 /s) Chiều rộng máng (công thức trang 146, [2]) Bm =K q 2m ( m) (1,57+a)3 Trong đó: a: tỉ số chiều cao phần chữ nhật ( h CN ) với nửa chiều rộng máng 64 Lấy a = 1,3 (quy phạm từ – 1,5, trang 147, [2]) K: hệ số tiết diện máng hình tam giác, K = 2,1 => a= 0,0842 = 0,41m (1,57+1,3)3 Bm = 2,1 h CN 1,3 x 0,41 => h CN = = 0,26m Bm 2 Vậy chiều cao phần máng chữ nhật h CN = 0,3m Lấy chiều cao phần đáy tam giác hđ = 0,2m Độ dốc đáy máng lấy phía máng tập trung nước i = 0,01 Chiều dài thành máng lấy δ m = 0,08m (trang 147, [2]) Chiều cao toàn phần máng thu nước rửa Hm = hCN + hđ + δ m = 0,26 + 0,2 + 0,08 = 0,54m Khoảng cách từ bề mặt lớp vật liệu lọc đến mép máng thu nước xác định theo công thức: (trang 147, [2]) ΔH m = L.e +0,25 100 (m) Trong đó: L: chiều dày lớp vật liệu lọc, L = 1,2m e: độ giãn nở tương đối lớp vật liệu lọc, e = 50% (Bảng 4-5, trang 128, [2]) => ΔH m = 1,2 x 50 + 0,25 = 0.85m 100 Theo quy phạm khoảng cách đáy máng dẫn nước rửa phải nằm cao lớp vật liệu lọc tối thiểu 0,07m (trang 147, [2]) 65 Chiều cao toàn phần máng thu nước rửa Hm = 0,54m máng dốc phía máng tập trung i = 0,01, máng dài 3m nên chiều cao máng phía máng tập trung là: 0,54 + x 0,01 = 0,57m Vậy ΔH m = 0,85 + 0,57 � 1,42m Nước rửa lọc từ máng thu tràn vào máng tập trung nước Khoảng cách từ đáy máng đến đáy máng tập trung xác định theo công thức (trang 148, [2]) h m =1,75 q 2m g.A + 0,2 (m) Trong đó: qm: lưu lượng nước từ máng thu chảy vào máng tập trung nước: qm = 0,084 x = 0,168 m3/s A: chiều rộng máng tập trung Chọn A = 0,75m (quy phạm không nhỏ 0,6m, [1]) g: gia tốc trọng trường, g = 9,81 m/s2 => h m =1,75 0,1682 9,81 x 0,752 + 0,2= 0,5m  Tính tổn thất áp lực rửa bể lọc nhanh Tính tổn thất áp lực hệ thống phân phối giàn ống khoan lỗ v v 2n h p = ε + (m) 2g 2g Trong đó: v: tốc độ nước chảy đầu ống chính, v = 1,8 m/s vn: tốc độ nước chảy đầu ống nhánh, = 1,8 m/s 66 g: gia tốc trọng trường, g = 9,81 m/s2 ε : hệ số sức cản, ε= 2,2 +1 k 2w (kw = 0,35; quy phạm 35 – 40%) ε= => 2,2 + = 18,96 0,352 1,82 1,82 h p =18,96 x + x 9,81 x 9,81 = 2,53m => Tổn thất áp lực qua lớp sỏi đỡ hđ = 0,22.Ls.W (m) Trong đó: Ls: chiều dày lớp sỏi đỡ, Ls = 0,5m W: cường độ rửa lọc, W = 16 l/s.m2 => hđ = 0,22 x 0,5 x 16 = 1,76m Tổn thất áp lực lớp vật liệu lọc h vl = � e  a1 +b1.W  L1 +  a +b2 W  L2 � � � Trong đó: Chọn a1 = 0,76; b1 = 0,017 ứng với kích thước hạt lớp vật liệu d = 0,5 – 1,2m Chọn a2 = 0,85; b2 = 0,004 ứng với kích thước hạt lớp vật liệu d = 0,8 – 1,8m (Theo công thức 4-47, trang 135, [2]) => h vl = �  0,76+0,017x16  x0,8 +  0,85+0,004x16  x0, � � �x0,5 = 0,59m Áp lực để phá vỡ kết cấu ban đầu lớp cát lọc lấy hbm = 2m (trang 148, [2]) Vậy tổn thất áp lực nội bể lọc 67 ht = hp + hđ + hvl + hbm = 6,88m 3.1.5 Bể chứa nước Nước bể chứa nước dùng để rửa bể lọc, pha hóa chất, phục vụ vệ sinh, dự trữ cứu hỏa… Dung tích vị trí bể chứa xác định theo yêu cầu chung toàn hệ thống cấp nước Bể chứa nước nên đặt gần bể lọc trạm bơm cấp II Cốt mực nước chọn phù hợp với địa hình, cao độ mực nước ngầm tự mồi cho máy bơm đợt II Bể có dạng hình hộp chữ nhật bê tơng cốt thép, có nắp đậy phía Qua kiểm tra ta xác định dung tích điều hòa bể chứa (tính tốn phần cấp nước) 20%.Qngđ  Thể tích bể chứa tính theo cơng thức WBC = WĐH + WCC + WBT Trong đó: WBC: thể tích điều hòa bể chứa (m3) WĐH = 20%.Qngđ = 20% x 7000 = 1400 m3/ngđ WCC: dung tích dự trữ cho chữa cháy vòng liền (m3) WCC = n x qcc x 3h = x 10 x x 3600 = 216 m3/ngđ (Mục 9.3, [1]) qcc: tiêu chuẩn nước chữa cháy (m3), qcc = 10 l/s WBT: lượng nước dự trữ cho thân trạm xử lý WBT: (4 – 6%).Qngđ => Chọn WBT = 6%.Qngđ WBT = 6% x 7000 = 420 m3/ngđ Vậy WBC = 1400 + 420 + 216 = 2036 �2100 m3 Chọn chiều sâu bể chứa h = 3m 68 2100 Diện tích mặt cắt ngang bể chứa: Fbc = = 700 m2 Chọn D x R = 25 x 28 (m) Chiều cao từ mực nước đến thành bể: 0,5m => Hbc = 3,5m Bảng 3.1 – Số liệu tính tốn bể Chiều Chiều Chiều Thể tích Thời gian dài (m) cao (m) (m3) lưu nước 1,4 1,4 3,2 6,27 60 giây 77,8 15 phút nghiêng (bể lắng Lamella) Bể lọc nhanh lớp vật liệu Bể chứa nước 28 3.2 Tính tốn lượng hóa chất 4,8 96 2,7 3,5 25 4,2 3,5 38,8 2100 0,35 - rộng (m) Bể khuấy trộn khí (4 cánh phẳng) Bể tạo bơng khí (3 buồng ngăn) Bể lắng ngang có vách Thơng số ban đầu: Công suất: 7000 m3/ngày đêm = 291,67 m3/h = 0,081 m3/s pH = 6.9 Độ đục = 215 mg/l Độ màu = 55 pt-co Coliform = 3730 MPN CFU /100 ml Căn lơ lửng SS=124 mg/l Hóa chất sử dụng là: phèn nhôm, clo bột, vôi 3.2.1 Lượng PAC xử lý độ đục Bảng 3.2 - Liều lượng phèn xử lý 69 Số bể Cặn lơ lững (mg/l) 30 – 100 100 – 250 – 400 400 – 1000 1000 250 5000 Hàm lượng PAC (ppm) 2,5 3.44 4,5 6,2 12,5 (Nguồn: Cơng ty TNHH hóa chất công nghiệp Đức Giang) – >500 20 Độ đục nước sông 124 mg/ l nên chọn lượng PAC cần dùng 3.44 ppm 3.2.2 Lượng Clo dung để khử trùng Lượng clo cần dùng để khử trùng quy định TCXDVN 33 – 2006 nước mặt khoảng 2-3 mg/l Chọn lượng clo cần dùng Lcl= 2,5 mg/l Lượng clo dùng giờ: QClh = Q LCl = 291,67.2,5.10-3 = 0,72 kg/h Lượng clo dùng ngày: MCl = 24 QClh = 24.0,72 = 17,3 kg/ngđ 70 CHƯƠNG IV – KHAI TOÁN KINH TẾ 4.1 Cơ sở khai toán Cơ sở khai tốn kinh tế dựa sở: - Cơng văn số: 1600/BXD – VP ngày 25/7/2007 Bộ xây dựng Công bố Suất vốn đầu tư xây dựng công trình (năm 2007) - Mặt giá thị trường - Các hướng dẫn lập, điều chỉnh dự đoán xây dựng Bộ xây dựng địa bàn tỉnh Đồng Tháp 4.2 Tổng kinh tế xây dựng trạm xử lý nước cấp Bảng 4.1 - Tổng kinh phí xây dựng cơng trình STT Cơng trình Bể khuấy trộn khí Bể tạo bơng khí Bể lắng ngang Bể lọc nhanh Lọc nhanh Bể chứa nước Phòng thí nghiệm Phòng điều khiển TT Kho chứa dụng cụ hóa Số lượng x 6,27 x 77,8 x 96 x 38,8 x 2100 x 40 x 50 x 15 Đơn vị tính m3 m3 m3 m3 Thiết bị m3 m2 m2 m2 chất thí nghiệm 10 Phòng cơng nhân trực x 15 m2 11 Khu nhà hành x 100 m2 12 Xưởng khí 1x 40 m2 13 Kho chứa TB dự phòng x 80 m2 14 Phòng bảo vệ 3x5 m2 15 Phòng y tế 3x5 m2 16 Nhà để xe x 50 m2 Tổng A: 714 566 000 VNĐ 4.3 Kinh phí đầu tư phần thiết bị Bảng 4.2 - Tổng kinh phí đầu tư thiết bị 71 Đơn giá Thành tiền (triệu (triệu VNĐ) 1.8 1.8 1.8 80 1.8 2 VNĐ) 11.286 280.08 172.8 310.4 320 3780 80 100 30 2 2 2 30 200 80 160 30 30 100 STT Công trình Bộ motor cánh khuấy Số Đơn Đơn giá Thành tiền lượng vị (triệu VNĐ) (triệu VNĐ) tính Bộ 10 20 1 1 1 1 x 0.15 x 1.2 500 1 1 Cái Bơm Bơm Bơm Bơm Bơm Bơm Bơm Bơm m3 m3 Bình Bộ Bộ Bộ 0.9 35 25 25 25 30 30 14.28 30 1 0.01 100 300 0.9 35 25 25 25 30 30 14.28 60 0.15 1.2 100 300 900 bể hóa chất 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Phễu thu Bơm cấp Bơm định lượng phèn Bơm định lượng vôi Bơm định lượng Clo Bơm nước rửa lọc Bơm nước bể lọc Máy thổi khí Bơm cấp Lớp sỏi đỡ Vật liệu lọc Chụp lọc Bình Clo Cân bình loại – 1000 kg Hệ thống van, co, nút Hệ thống đường ống Trạm biến 560k VA tuyến truyền tải Tổng B: 584 530.000 VNĐ 19 20 21 Chi phí khác Chi phí phát sinh Tổng C: 369 530 000 VNĐ Chi phí dự phòng 10%(A+C) 735 50 808 409 600 VNĐ TỔNG VỐN ĐẦU TƯ: 892 505 600 VNĐ 4.4 Kinh phí quản lý vận hành hệ thống 4.4.1 Kinh phí hóa chất  Tính chi phí mua phèn Liều lượng phèn tiêu thụ ngày 24,08 kg/ngày = 8789,2 kg/năm Giá phèn 9000đ/kg 72 Vậy chi phí mua phèn là: Cp = 8789,2 x 9000 = 79 102 800 đồng/năm  Tính chi phí mua Clo Liều lượng Clo tiêu thụ ngày 17,3 kg/ngày = 6314,5 kg/năm Giá Clo 3000đ/kg Vậy chi phí mua Clo là: CCl = 6314,5 x 3000 = 18 943 500 đồng/ năm  Tính chi phí mua vơi Liều lượng vơi tiêu thụ ngày 280 kg/ngày = 102 200 kg/năm Giá vơi 2500đ/kg Vậy chi phí mua vơi là: Cv = 102 200 x 2500 = 255 500 000 đồng/năm  Tổng chi phí hóa chất là: Chc = 79 102 800 + 18 943 500 + 255 500 000 = 353 546 300 đồng/năm 4.4.2 Chi phí điện Lượng điện tiêu thụ ngày dùng cho sản xuất trạm xử lý dự đoán 9000kwh/ngày = 285 000 kwh/năm Điện cho nhu cầu khác lấy 5% điện sản xuất Giá thành cho 1kwh điện 21000 Tổng chi phí điện cho năm là: Cđn = (3 285 000 + 5% x 285 000) x 2100 = 243 425 000 đồng/năm 4.4.3 Chi phí nhân cơng Cơng nhân quản lý trạm xử lý nước cấp người, lương triệu đồng/tháng Công nhân vận hành nhà máy người, lương triệu đồng/tháng 73 Bảo vệ nhà máy người, lương triệu/tháng Tiền bảo hiểm: 100.000 đồng/người Vậy tổng chi phí nhân cơng là: Ccn = (5 + x + x 3+ 0.1 x 7).12 = 332,4 triệu đồng/năm 4.4.4 Chi phí khấu hao Chi phí xây dựng khấu hao 20 năm Chi phí máy móc thiết bị khấu hao năm Vậy tổng chi phí khấu hao là: Ckh = + = 602 634 300 triệu đồng/năm 4.4.5 Tổng chi phí vận hành quản lý C = Chc + C đn + Cnc + Ckh = 353 546 300 + 243 425 000 + 332 400 000 + 602 634 300 = 532 005 600 đồng/năm 4.5 Giá thành sản xuất 1m3 nước g = = 2170 đồng Giá thuế VAT: 5% Lãi tramh xử lí: 5% Giá trị thực tế sau thuế = 2170 + 10% x 2170 = 387 đồng/m3 74 KẾT LUẬN Trạm xử lý nước cấp thiết kế tương đối đầy đủ với cơng trình sơ đồ công nghệ, hệ thống thu nước thiết bị phụ trợ Tuy nhiên, so sánh với đồ án thực tế để xây dựng đồ án thiếu xót nhiều sơ đồ đường ống, thiết bị kèm theo số chi tiết khác Đồ án thiết kế với sơ đồ cơng nghệ đơn giản có khả xử lý cao, khơng cần trình độ tự động hóa phức tạp Các cơng trình đơn vị chọn lựa cho phù hợp với công suất, vận hành đơn giản phù hợp với kinh tế địa phương Tuy đồ án cố gắng đề xuất sơ đồ cơng nghệ cơng trình đơn vị cho phù hợp với điều kiện địa phương khơng tránh khỏi mâu thuẫn nhiều khía cạnh kinh tế, cơng suất trình độ kĩ thuật Bất sơ đồ cơng nghệ hay cơng trình đơn vị có ưu nhược điểm người làm đồ án hi vọng ưu điểm lựa chọn phát huy khuyết điểm dần khắc phục trình vận hành hệ thống 75 KIẾN NGHỊ Có thể nói trạm xử lý nước cấp vào hoạt động giải tốt vấn đề nước Tuy nhiên, nói mâu thuẫn ưu điểm nhược điểm công nghệ mà trình vận hành cần ý đến cố xảy Để hệ thống xử lý nước hoạt động có hiệu ổn định số đề xuất mà ban quản lý trạm xử lý nước cấp cần lưu ý bao gồm: - Thực tốt vấn đề quy hoạch, thiết kế hệ thống xử lý nước cấp cho phù hợp với quy hoạch chung Thành phố Cao Lãnh công suất đáp ứng nhu cầu phát triển tương lai - Khi thi cơng cần có biện pháp thi cơng an tồn, đảm bảo chất lượng vật liệu xây dựng theo yêu cầu kĩ thuật - Bảo đảm công tác quản lý vận hành theo hướng dẫn kỹ thuật - Thường xuyên quan trắc chất lượng nước cấp xử lý đầu vào để kiểm tra xem lưu lượng chất lượng có đạt điều kiện xử lý đảm bảo chất lượng đầu phù hợp tiêu chuẩn - Nâng cao ý thức sử dụng nước tiết kiệm mục đích, chống thất 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Dung (2003) Xử lý nước cấp Nhà xuất xây dựng Hà Nội Nguyễn Ngọc Dung (2003) Cấp nước đô thị Nhà xuất xây dựng Hà Nội Nguyễn Thị Hồng (2001) Các bảng tính tốn thủy lực Nhà xuất xây dựng Hà Nội Trịnh Xuân Lai (2002) Cấp nước – Tập 2: xử lý nước thiên nhiên cấp cho sinh hoạt công nghiệp Nhà xuất Khoa học Kỹ Thuật, Hà Nội Tiêu chuẩn xây dựng 33:2006/BXD Cấp nước – Mạng lưới bên ngồi cơng trình – Tiêu chuẩn thiết kế, Bộ Xây dựng, Hà Nội Quy chuẩn Việt Nam 01:2009/BYT Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia Chất lượng nước ăn uống, Bộ Y tế, Hà Nội Quy chuẩn Việt Nam 08:2008/BTNMT Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia Chất lượng nước mặt, Bộ Tài nguyên Môi trường, Hà Nội Công văn số 1600/BXD – VP Công bố suất vốn đầu tư xây dựng cơng trình 77 ... vấn đề đáng quan tâm 1.2 Các loại nguồn nước: 1.2.1 Nước mặt: Đối với nguồn nước mặt bao gồm nguồn nước hồ chứa, sông suối… Nước sông: loại nước mặt chủ yếu thường dùng để cung cấp nước Nước sông... lý nước cấp: .20 2.1.1 Xử lý nước cấp phương pháp học: .20 2.1.2 Xử lý nước cấp phương pháp hóa lý: 25 2.1.3 Xử lý nước cấp phương pháp đặc biệt: 31 2.2 Cách lựa chọn sơ đồ. .. TỔNG QUAN VỀ NƯỚC CẤP 1.1 Tầm quan trọng nước cấp: 1.2 Các loại nguồn nước: 1.2.1 Nước mặt: .5 1.2.2 Nước đất (nước ngầm): 1.2.3 Nước biển:

Ngày đăng: 14/06/2018, 23:24

Mục lục

  • CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN VỀ NƯỚC CẤP

    • 1.1. Tầm quan trọng của nước cấp:

    • 1.2.2. Nước dưới đất (nước ngầm):

    • 1.3. Các chỉ tiêu chất lượng nước:

      • 1.3.1. Chỉ tiêu vật lý:

      • 1.3.2. Chỉ tiêu hóa học:

      • 1.3.3. Chỉ tiêu sinh học:

      • 1.4. Hiện trạng chất lượng nước:

        • 1.4.1. Chất lượng nước nguồn:

        • 1.4.2. Yêu cầu chất lượng nước sau khi xử lý:

        • CHƯƠNG 2 – CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC CẤP VÀ ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ XỬ LÝ

          • 2.1. Tổng quan về các phương pháp xử lý nước cấp:

            • 2.1.1. Xử lý nước cấp bằng phương pháp cơ học:

            • 2.1.2. Xử lý nước cấp bằng phương pháp hóa lý:

            • 2.1.3. Xử lý nước cấp bằng các phương pháp đặc biệt:

            • 2.2. Cách lựa chọn sơ đồ công nghệ:

              • 2.2.1. Theo mức độ xử lý:

              • 2.2.3. Theo số quá trình hoặc số bậc quá trình xử lí:

              • 2.2.4. Theo đặc điểm của dòng nước:

              • 2.3. Một số sơ đồ công nghệ trong xử lý nước cấp:

              • 2.4. Cơ sở lựa chọn công nghệ xử lý:

              • 2.5. Đề xuất và lựa chọn công nghệ xử lý:

              • CHƯƠNG 3 - TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ

                • 3.1. Tính toán kích thước các bể:

                  • 3.1.1. Bể khuấy trộn cơ khí:

                  • 3.1.2 Bể tạo bông cơ khí:

                  • 3.1.3. Bể lắng ngang có vách nghiêng (bể lắng Lamella):

                  • 3.1.4. Bể lọc nhanh hai lớp vật liệu lọc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan