Đồ-án-nước-cấp tại thành phố cao bằng

44 60 0
Đồ-án-nước-cấp tại thành phố cao bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án công nghệ xử lý nước cấp thành phố Cao Bằng Đồ Án Công Nghệ Xử Lý Nước Cấp I Mô tả hệ thống cấp nước thành phố Cao Bằng- tỉnh Cao Bằng 1.1 Vị trí địa lý đặc điểm tự nhiên, khí hậu 1.1.1 Vị trí địa lý Thành phố Cao Bằng tỉnh lị tỉnh Cao Bằng, Việt Nam Tháng 10 năm 2010 thị xã Cao Bằng công nhận đô thị loại III Ngày 26 tháng năm 2012, đô thị nâng cấp lên thành phố Thành phố Cao Bằng nằm gần trung tâm địa lí tỉnh 1.1.2 Đặc điểm địa hình Địa hình Cao Bằng chia cắt mạnh phức tạp, hình thành tiểu vùng kinh tế sinh thái: tiểu vùng núi đá vơi phía bắc đông bắc chiếm 32%, tiểu vùng núi đất phía tây tây nam chiếm 18% tiểu vùng núi đất thuộc thượng nguồn sông Hiến chiếm 38%, tiểu vùng bồn địa thị xã Cao Bằng huyện Hoà An dọc sơng Bằng chiếm 12% diện tích tự nhiên tỉnh 1.1.3 Khí hậu Đồ án cơng nghệ xử lý nước cấp thành phố Cao Bằng Cao có khí hậu cận nhiệt đới ẩm, địa hình đón gió chịu ảnh hưởng trực tiếp từ đợt khơng khí lạnh từ phương bắc Tuy nhiên nhiệt độ Cao Bằng chưa xuống thấp °C Mùa hè nhiệt độ cao trung bình từ 30 - 32 °C thấp trung bình từ 23 - 25 °C, nhiệt độ không lên đến 39 - 40 °C Vào mùa đơng, nhiệt độ trung bình thấp từ °C trung bình cao từ 15 - 28 °C 1.2 Điều kiện xã hội: 1.2.1 Tiềm kinh tế: Những lĩnh vực kinh tế lợi thế: Cao Bằng có nhiều cửa thơng thương với Trung Quốc tạo thuận lợi giao lưu, mở rộng thị trường xuất nhập hàng hóa Bên cạnh nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng tiền đề để phát triển ngành công nghiệp tỉnh Đất nông – lâm nghiệp tiềm chưa khai thác, đất vườn tạp nhiều, khả thâm canh tăng vụ lớn 1.2.2 Dân số Thành phố Cao Bằng có 10.762,81 diện tích tự nhiên 84.421(2012) nhân khẩu, 11 đơn vị hành cấp xã, gồm 08 phường: Hợp Giang, Sông Bằng, Tân Giang, Sông Hiến, Đề Thám, Ngọc Xuân, Duyệt Trung, Hòa Chung 03 xã: Chu Trinh, Hưng Đạo, Vĩnh Quang Đến năm 2020 dân số cao 90.000 dân trở thành đô thị loại II Nội thị 75.700 dân (http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuong-mai/Nghi-quyet-31-2015-NQHDND-thong-qua-quy-hoach-xay-dung-vung-Cao-Bang-301211.aspx) 1.3 Hiện trạng cấp nước khu vực 1.3.1 Về cấp nước Hiện thành phố Cao Bằng cấp nước hệ thống cấp nước tập trung, công suất cấp nước 10.000m3/ngày đêm Hệ thống cấp nước thành phố Cao Bằng cung cấp nước cho 10.000 hộ dân 250 điểm cấp nước công cộng theo hệ thống nước tự chảy cho tổ, xóm Hệ thống cung cấp nước đáp ứng cho toàn khu vực nội thị số xã ngoại thị sử dụng nước sạch, mật độ sử dụng nước chiếm 90% thị xã 1.3.2 Về dùng nước Đồ án công nghệ xử lý nước cấp thành phố Cao Bằng - Tổng nhu cầu dùng nước đô thị công nghiệp năm 2020 33.600 m3/ngđ; năm 2030 54.600 m3/ngđ Nguồn nước sử dụng: Nước mặt kết hợp nước ngầm; - Cấp nước đô thị: Cải tạo nâng công suất nhà máy nước có xây dựng trạm cấp nước cho thị trấn mới; - Cấp nước công nghiệp: khu công nghiệp cấp nước cục bộ, tùy theo khu vực để có lựa chọn phù hợp; - Cấp nước nông thôn: Các trạm cấp nước quy mô nhỏ, khai thác nước ngầm kết hợp nước mặt - Thành phố có nhà máy nước với cơng suất 15.000 m3/ngày đêm, sản xuất cao công suất thiết 18.000 m3/ngày đêm Ngày cao điểm sử dụng hết 13.000 m3/ngày đêm Như vậy, cơng suất nguồn đủ cung cấp cho nhu cầu đến năm 2020 cần đầu tư thêm nhà máy Tuy nhiên, tỷ lệ bao phủ dịch vụ Thành phố đạt 75%, chủ yếu khu vực tập trung đơng dân cư; lại tồn khu vực Cao Bình xã: Chu Trinh, Hưng Đạo, Vĩnh Quang 60% dân cư phường Duyệt Trung, 70% dân cư phường Đề Thám chưa có nước máy Ngoài ra, khu vực theo quy hoạch khu đô thị Đề Thám, Sông Hiến chưa có đường ống cấp nước 1.3.3 Hiện trạng mơi trường nước mặt Thành phố Cao có sơng lớn Sông Bằng Giang Sông Hiến đến năm 2012 sử dụng làm nước cấp nhiên năm gần nước - Sông Bằng khu vực Thị xã - Hoà An ngày đêm tiếp nhận 6990m3 nước thải sinh hoạt 2000m3 nước thải công nghiệp với hàm lượng TSS, BOD, COD vượt nhiều lần tiêu chuẩn Việt Nam Nước sông Ngun Bình đánh giá nhiễm cao, yếu tố TSS, BOD, COD, dầu mỡ, Mn, có độ đục cao khơng đủ tiêu chuẩn loại B Về chất lượng nước sơng, qua số liệu phân tích mẫu mẫu có độ PH đạt tiêu chuẩn loại A, chưa có biểu nhiễm kim loại nặng (trừ ô nhiễm nhẹ, cục Fe, Mn số nơi) Tuy nhiên tất vị trí lấy mẫu bị nhiễm dầu mỡ, chất dinh dưỡng NH4+ ; ô nhiễm TSS xảy cục bộ, điển hình sơng Ngun Bình, mẫu vượt - 80 lần tiêu chuẩn loại B; ô nhiễm BOD COD xuất 35% 30% số mẫu phân tích Theo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 tỉnh nhu cầu sử dụng nước lưu lượng xả nước thải vào nguồn nước tăng cao, khu vực phát triển đô thị cơng nghiệp làm cho tình trạng nhiễm Đồ án công nghệ xử lý nước cấp thành phố Cao Bằng nguồn nước lưu vực ngày trầm trọng Và nước mặt đáp ứng chất lượng để sử dụng cho mục đích sinh hoạt - Sông Hiến nhánh sông Bằng Giang, không tạo cảnh quan cho Cao Bằng mà nguồn cung cấp nước phục vụ sinh hoạt cho người dân nguồn cung cấp nước phục vụ công nghiệp, nông nghiệp khu vực… Tuy nhiên năm gần đây, nguồn nước sông Hiến bị suy giảm nghiêm trọng chất lượng số lượng, với tình trạng chất lượng nước sơng lồi thủy sinh bị suy giảm nhiều Theo cảm quan nước sơng đục, có váng dầu đám mặt nước Theo kết quan trắc Chi cục Bảo vệ môi trường dự án “Đánh giá khả tiếp nhận nước thải nguồn nước sơng Bằng, sơng Hiến” số tiêu tổng cặn(TSS), Fe, dầu mỡ động thực vật, dầu mỡ tổng vượt quy chuẩn B1- nước sử dụng cho mục đích nơng nghiệp; Hầu hết tiêu phân tích vượt tiếp cận quy chuẩn A2- nước dùng cho sinh hoạt, khơng khả tiếp nhận thêm Thậm chí đòi hỏi phải có biện pháp giảm thiểu cơng nghệ xử lý thích hợp nước sinh hoạt tiêu: NTU, TSS, BOD5, NO2 -, CN, Fe, Mn, Hg, As, Phenol, dầu mỡ Do đó, nguồn nước sơng Hiến đánh giá nhiễm nghiêm trọng, cần phải có biện pháp cấp bách để phục hồi bảo vệ Kết quan trắc cho thấy nước mặt khu vực nghiên cứu xuống cấp nhiễm trầm trọng, dự đốn đến năm 2020 khơng sử dụng để làm nước cấp chi phí xử lý cao (Sở tài nguyên môi trường tỉnh Cao Bằng) 1.3.4 Hiện trạng môi trường nước ngầm Kết quan trắc cho thấy chất lượng nước ngầm thành phố Cao Bằng tốt nhiều so với nước mặt Ngồi nguồn nước ngầm lại khơng chứa rong tảo, chất keo, chất răn lơ lửng loại vi trùng gây bệnh thấp Các tiêu nằm quy chuẩn cho phép 1.4 Công suất cấp nước tồn khu vực Thành phố Cao Bằng thuộc thị loại II (2020) với dân số 75.700 người a) Nước sinh hoạt: Tiêu chuẩn cấp nước q1= 150 ( l/người.ngày) Tỷ lệ dân cấp nước f1= 99 % Đồ án công nghệ xử lý nước cấp thành phố Cao Bằng Lưu lượng nước dùng cho sinh hoạt Lưu lượng nước dùng cho sinh hoạt ngày max nên lấy ) b) Nước phục vụ cho công cộng = 10 % = c) Nước cho công nghiệp dịch vụ đô thị = 10 % = d) Nước khu công nghiệp: Thành phố xây dựng khu công nghiệp Đề Thám Cụm công nghiệp Miền Đông 01 - thị trấn Tà Lùng, huyện Phục Hòa nằm hệ thống khu công nghiệp nước phê duyệt quy với tổng diện tích (ha) nước khu cơng nghiệp là: e) Nước thất thoát = 10% (+ + )= f) Nước dùng cho thân trạm xử lý = 7,5 % (+ + ) = Vậy lưu lượng nước dùng cho tính tốn Chương II: Đánh giá chất lượng nước nguồn đề xuất dây chuyền xử lý 2.1 Số liệu đầu vào (nước ngầm) Tên số liệu 2196,78 Công suất (m3/ngđ) 40 Cao độ mặt đất (m) 18 Nhiệt độ (oC) 7,2 pH 5,6 Độ oxy hóa (mg/L) 13 Độ mầu (pt - co) 13 Chất rắn lơ lửng (mg/l) 22 Fe tổng (mg/L) Đồ án công nghệ xử lý nước cấp thành phố Cao Bằng 21 Fe II (mg/L) 0.1 Mn (mg/L) 0.5 H2S (mg/L) 108,7 Na+ + K+ (mg/L) 50 Ca2+ (mg/L) 15 Mg2+ (mg/L) 0.4 NH4+ (mg/L) 220 HCO3- (mg/L) 15 SO42- (mg/L) 11 Cl- 0.3 N02- Ecoli (MPN/l) Bảng 1: Thông số đầu vào 2.2 Xác định tiêu thiếu 2.2.1 Tính tổng hàm lượng muối P  Me   Ae   1,4[ Fe 2 ]  0,5[ HCO3 ]  0,13[ SiO2 ] Trong đó: - Me : Tổng hàm lượng ion dương không kể đến Fe2+ - e  : Tổng hàm lượng ion âm không kể đến HCO3-, SiO2- - Me = 180,7+50+15+0,6 = 246,3 (mg/l) e  = 15+11+0,3 = 26,3 (mg/l) Như vậy: P = 246,3+ 26,3 + 1.4 x 21 + 0.5x 220+ 0.13x0 = 412 (mg/l) 2.2.2.Tính độ kiềm tồn phần Khi pH < 8.4 độ kiềm tạo chủ yếu HCO 3- [OH-]=0 Khi độ kiềm xác định theo cơng thức: 2.2.3.Tính độ cứng toàn phần (theo mgđl/l) 2 2 Độ cứng toàn phần = Độ cứng Ca + Độ cứng Mg Đồ án công nghệ xử lý nước cấp thành phố Cao Bằng - Nước nguồn cần tiến hành clo hóa sơ trước đưa nước vào cơng trình xử lý TH: + Độ OXH KMNO4> 0,15 Fe2+ +3 + Nước nguồn có chưa H2S + Nước làm mềm + Nước kiềm hóa + Độ cứng nước lớn nên phải dùng phèn nhôm Al2( S04)3 để keo tụ 2.3 Kiểm tra nước xử lý nước có phải Clo hóa sơ hay khơng Do đặc đặc nước ngầm có hàm lượng chất rắn thấp khơng cần phèn để đơng keo tụ, hóa chất sử dụng bao gồm hóa chất clo hóa sơ Độ oxy hóa không cao: theo KMnO [O2] < 0.15[Fe2+] = 3,15 (5,6 < 0.15x 21 +3= 6,15) Liều lượng Clo dùng để Clo hóa sơ tính theo cơng thức: mg/l 2.4 Xác định hàm lượng CO2 tự để hòa tan nước Ở nhiệt độ t = 180C, độ muối P = 412 mg/l, độ kiềm = 3,6, pH = 7,2 Từ nhiệt độ, độ muối, độ kiềm, pH biết ta xác định hàm lượng CO tự hòa tan nước dựa theo biểu đồ hàm lượng CO xác định 40 mg/l Đồ án công nghệ xử lý nước cấp thành phố Cao Bằng 2.5 Xác định tính ổn định nước sau làm thoáng Để lựa chọn phương pháp hợp lý ta vào trị số độ kiềm độ pH nguồn nước sau làm thống Để oxi hóa thủy phân mg Fe 2+ tiêu thụ 0,143 mg O2 đồng thời làm tăng 1.6 mg CO2 độ kiềm giảm 0,036 mg dl/l + Độ kiềm sau khử sắt tính theo cơng thức: Ki= Kio – 0.036[Fe2+] = 3,03 – 0.036*21 = 2.274 mgđl/l + Hàm lượng CO2 tự sau làm thống tính theo cơng thức: CCO2 = CCO2 + 1.6[Fe2+] = 73,6 mgđl/l Tra biểu đồ ta : pH Đồ án công nghệ xử lý nước cấp thành phố Cao Bằng Ph 6,8 nên áp dụng phương pháp làm thoáng đơn giản (Điều kiện pH > 6,8 độ kiềm > mgdl/l) Có thể dùng phương pháp khử sắt làm thoáng tư nhiên giàn mưa :  Nước trước làm thoáng sau làm thống có giảm độ pH, nên đánh giá nước bị tính ổn định sau làm thống Xác định tính ổn định J  pH o  pH s nước dựa vào công thức sau: Trong đó: pHo độ pH nước, xác định máy đo pH, pH = 7,2 pH s độ pH nước sau bão hòa Cacbonat đến trạng thái cân tính theo cơng thức: pH s  f1 (t )  f (Ca 2 )  f3 ( K )  f (P) Trong đó: f1, f2, f3 f4 trị số phụ thuộc vào nhiệt độ, nồng độ canxi, độ kiềm, tổng hàm lượng muối nước, xác định theo đồ thị 6.1 – TCXDVN 33:2006 pH s  f1 (t )  f (Ca 2 )  f ( K )  f (P) = 2.09 – 1.71 – 1.55 + 8.84=7,67  J = - 0,47  Chỉ số bão hòa J có giá trị âm, để tạo lớp bảo cacbonat mặt thành ống phải kiềm hóa nước hay khử axit cacbonic cách làm thống giàn quạt gió kết hợp với việc khử sắt nước Đồ án công nghệ xử lý nước cấp thành phố Cao Bằng Dựa vào bảng 6.20 TCXDVN 33:2006 lượng kiềm pha thêm vào nước để đưa nước trạng thái ổn định (J=0)xác định theo cơng thức: Trong đó: Dk liều lượng chất kiềm (mgdl/l) e2 đương lượng hoạt chất kiềm mg/mgdl Đối với CaO = 28 Ck hàm lượng hoạt chất sản phẩm kĩ thuật (%), 80% Từ J = -0,47 ta tra đồ thị H.6.4 TCXDVN 33:2006  Dk =b*K với b=0,83(mgdl/l) => Dk = 0,083*2,82=0,23(mg/l) Trong đó: K = Hàm lượng cặn sau làm thống xác định theo cơng thức:  Trong đó: - C0max: hàm lượng cặn lơ lửng nước nguồn (mg/l) - M: độ màu nước nguồn (Pt-Co) 2.6 So sánh tiêu chất lượng nước Giá trị Chỉ tiêu Đơn vị nước nguồn Nhiệt độ pH Độ màu theo thang Coban Độ kiềm toàn phần Độ cứng tồn phần Độ oxy hố pemanganat Hàm lượng sắt tồn phần Hàm lượng Fe2+ Hàm lượng Mn Hàm lượng cặn lơ lửng: Na+ + K+ o 233:1999 (loại nước) mgđl/L 18 7,2 3,6 mmg/L 3,68 A 0.1893 5,6 22 21 0,1 13 180,7 A O C TCXD dH mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L mg/L Ca2+ 50 Mg2+ 15 10 A C C QCVN 01:2009/ BYT Yêu cầu 6,5 - 8,5 15 300 0,3 0,3 Xử lý Xử lý Đồ án công nghệ xử lý nước cấp thành phố Cao Bằng Chiều cao xây dựng bể lọc nhanh xác định theo công thức: Hxd = hđ + hv + hn + hbv + hc+hs(m) Trong đó: - hđ : chiều cao lớp đỡ (m) Chọn lớp đỡ cỡ hạt 25(mm), chiều dày lớp đỡ 300 (mm) - hv : chiều dày lớp vật liệu lọc (m) - hn : chiều cao lớp nước lớp vật liệu lọc (m), hn (m) - hbv : chiều cao bảo vệ , hbv = 0,5 m - hc : chiều cao từ sàn chụp lọc đến đáy bể, hc = (m) - hs: chiều cao sàn đỡ chụp lọc, = 0,1 m Vậy chiều cao bể lọc là: Hxd = 0,3+ 1,3 + + 0,5 + + 0,1= 5,2 (m) 3.5.8 Sân phơi vật liệu lọc Thể tích cát cần dùng: Vcát = n.f.L = 3.5,4.1,3= 21,06 (m3) Trong đó:  n: Số bể lọc  f: Diện tích bể lọc  L: Chiều dày vật liệu lọc Thể tích cát đem phơi Vcát phơi = 80%.Vcát = 0,8.21,06 = 16,85(m3) Chọn chiều dày phơi cát m Diện tích sân phơi 16,85(m2) Chọn sân phơi với L x B = x2,8 m 30 Đồ án công nghệ xử lý nước cấp thành phố Cao Bằng Bảng STT 6: Thông số thiết kế bể lọc nhanh Thông số Đơn vị Số lượng Đơn vị Số đơn nguyên N Chiều rộng bể, B B m Chiều dài bể, L L 2,7 m Chiều cao bể, HXD HXD 5,2 m Ống dẫn nước rửa lọc DC 300 mm Ống dẫn gió DG 100 mm Số máng bể n Chiều dài máng, Lm 2,7 m Chiều rộng máng, Bm 0,5 m 10 Chiều sâu máng, Hm 0,6 m 3.6 Khử trùng nước 3.6.1 Các phương pháp khử trùng Khử trùng khâu bắt buộc cuối trình xử lý nước làm ăn uống sinh hoạt Trong nước thiên nhiên chứa nhiều vi sinh vật vi trùng Sau qua trình xử lý học, qua bể lọc, phần lớn vi trùng bị giữ lại Song để tiêu diệt hoàn toàn vi trùng gây bệnh cần phải tiến hành khử trùng nước: Khử trùng chất oxy hóa mạnh: Clo, ozon Khử tia vật lý: tia tử ngoại Khử trùng sóng siêu âm Khử trùng phương pháp nhiệt 31 Đồ án công nghệ xử lý nước cấp thành phố Cao Bằng Khử trùng ion kim loại nặng: Ion bạc Khử trùng phổ biến dùng Clo Khi Clo tác dụng với nước tạo thành axit hypoclorit có tác dụng diệt trùng mạnh Chất diệt trùng khuếch tán xuyên qua vỏ tế bào vi sinh vật gây phản ứng với men bên tế bào,, làm phá hoại trình trao đổi chất dẫn đến vi sinh vật bị tiêu diệt Cl2 + H2O → HOCl + HCl pH nước cao, hiệu khử trùng Clo giảm mạnh, nước có NH3 hiệu khử trùng 3.6.2 Tính tốn lượng Clo sử dụng Hình: Hệ thống pha chế Clo 1) Bình chứa Clo lỏng 2) 3) 4) 5) 6) 7) 8) 9) Bình hóa Clo Thiết bị lọc bụi Đồng hồ đo áp lực Van giảm áp Van điều chỉnh lượng Clo Thiết bị định lượng Clo Van bảo hiểm Thiết bị trộn với nước 10) Ejector 11) Ống dẫn nước vào bể chứa 12) Máy bơm công tác 13) Ống xả nước rửa lọc 14) Ống xả kiệt 15) Ống cung cấp gió rửa lọc 32 + Tính tốn lưu lượng Clo khử trùng Chọn phương pháp khử trùng clo lỏng Lượng clo dùng cho trạm xử lý h xác định theo cơng thức: Trong đó: Q cơng suất trạm xử lý, Q= 2196,78 (m3/day) Lclo: liều lượng clo sử dụng (g/m3) Lclo = Lclo vào + Lclo sơ + Lclo dư (g/m3) Lclo vào clo châm vào nước sau lắng, lọc Chọn L clo = 0.8 (mg/l) theo TCXDVN 33:2006 Lclo sơ lượng clo dùng để clo hóa sơ Lclo sb = 6.285 mg/l Lclo dư lượng clo dự tối thiểu nước Lclo dư = 0.3 mg/l Lclo = 0.8 + 6.285 + 0.3 = 7.385 (mg/l) + Lượng nước tính toán để Clorator làm việc lấy 0.6 m cho 1kg Clo (Theo TCXD 33 : 2006/BXD – Tiêu chuẩn thiết kế) Lưu lượng nước cấp cho trạm Clo: Q = 0.6x0,68 = 0,408 (m3/h) = Đường kính ống nước với vận tốc ống 0.6 m/s: Chọn đường kính ống 15 mm Lượng nước tiêu thụ ngày là: Qcap = Q.24 = 0,4x24 = 9,6 (m3) Lượng clo cần thiết cần dùng ngày: Lưu lượng ngày clo lỏng : (1,47 trọng lượng riêng Clo, kg/L) Lượng Clo dùng cho 30 ngày là: QClo 30 ngày = 3011,1 =333 (L) 3.6.3 Cấu tạo nhà trạm Trạm Clo xây dựng theo tiêu chuẩn 3m cho clorat m cho cân bàn Khi công suất trạm lớn 250 kg clo/ngày phải chia trạm thành buồng riêng biệt: buồng đặt Cloratơ buồng đặt bình clo lỏng (Bài giảng Xử lý nước cấp, Nguyễn Lan Phương) Do công suất trạm 16,32 kg/ngày nên xây chung gian đựng Clorato, gian đặt bình Clo lỏng có cửa dự phòng Trạm xây cách ly với xung quanh cửa kín, có hệ thống thơng gió thường xun quạt với tần suất 12 lần tuần hồn gió Khơng khí hút điểm thấp Trong trạm có giàn phun nước áp lực cao, có bể chứa dung dịch trung hồ Clo, có cố dung tích bình đủ để trung hòa Đường kính ống cao su dẫn clo: Lưu lượng giây lớn clo lỏng: Trong đó: Qmaxs lấy lớn lưu lượng trung bình từ 3- lần (Theo TCVN 33:2006/BXD – Tiêu chuẩn thiết kế) V: Tốc độ đường ống V = 0,8 (m/s) (Theo TCXD 33:2006/BXD – Tiêu chuẩn thiết kế) qClolong: Lưu lượng Clo ngày, qClolong= 16,32 l/ngày đêm Chọn đường kính dẫn Clo 1,3 mm ống dẫn clo cần có độ dốc chung 0,01 phía thùng đựng clo lỏng khơng phép có mối nối tạo thành vật chắn thủy lực nút khí (Theo TCVN 33: 2006/BXD – Tiêu chuẩn thiết kế) Số lượng cân bàn: cân Diện tích bàn: S bàn = 4.3 = 12 (m2) Số lượng Clorator trạm lấy 3, thêm Clorator dự trữ Diện tích để đặt Clorator = 12 m Diện tích trạm khử trùng là: F = (12+12) + 30%.(12+12) = 31,2(m2) Thiết kế trạm với diện tích L x B = 84m 3.7 Bể chứa nước 3.7.1 Cấu tạo - Dự trữ, điều hòa lưu lượng trạm bơm cấp cấp Dự trữ lượng nước chữa cháy 3h liên tục lượng nước cần thiết cho thân trạm xử lý (thau rửa bể, sinh hoạt trạm ) - Làm bê tông cốt thép, bê tông đá hộc, gạch xây đơi thép - Mặt hình chữ nhật tròn Có thể xây chìm, thơng dụng nửa nửa chìm tùy theo yêu cầu công nghệ xử lý điều kiện địa chất thủy văn, thường đặt sâu đất khoảng – 3m - Nắp có mái che kiểu vòm đan phẳng Cấu tạo bể chia thành nhiều ngăn tạo dòng chảy lưu thông tránh vùng nước chết bể, đồng thời đủ thời gian tiếp xúc 30 phút nước chất khử trùng - Phải có độ dốc đáy bể phía hố thu, nơi đặt ống hút máy bơm 3.7.2 Thiết kể bể chứa Wchứa = Wđiều hòaBC + Wchữa cháy + Wdùng cho trạm xử lý= 329,53 + 270 + 219,678 = 819,208 (m ) Trong đó: Wđiều hòaBC = 15%.Q =0.15x2196,78 = 329,52 (m3) Wchữa cháy: Dung tích dự trữ cấp nước cho chữa cháy (trong 3h liên tục) Trong đó: n: số đám cháy xảy đồng thời, n = qcc =25 l/s , lưu lượng nước chữa cháy WCC  n �qcc �3h  1�25 �3600 �3  270(m3 ) 1000  Wdùng cho trạm xử lý: Lượng nước dùng cho trạm xử lý để rửa bể lọc, cọ rửa cơng trình xử lý, cấp nước sinh hoạt cho nội trạm Theo TCXD 33: 2006 lấy từ – 10% Q ngày tùy thuộc vào công suất trạm xử lý chất lượng nguồn nước thô Wdùng cho trạm xử lý = 10%.Q = 0,1x2196,78 = 219,678 (m3) Chiều cao hữu ích bể 4m, chiều cao bảo vệ 0,5m Tiết diện ngang bể chứa nước sạch: Chia làm đơn ngun kích thước bể 14 x 14 x 4,5m Bể nửa chìm nửa chiều sâu đất khơng nên vượt 5m (Theo Xử lý nước cấp Nguyễn Ngọc Dung, 1999, trang 219) Trên nắp bể có trồng lớp cỏ có lớp đất dày 20cm để chống nóng cho bể chứa.Trong bể chứa có đặt vách ngăn để nước chảy theo hình ziczac, vách ngăn cách 10m để clo phản ứng với nước hồn tồn 3.8 Các cơng trình tuần hồn nước rửa lọc Nước rửa lọc lượng nước lớn có chứa hàm lượng cặn lớn, để sử dụng lại nguồn nước rửa lọc tránh lãng phí nguồn nước Ta thiết kế cơng trình tuần hồn nước rửa lọc Các cơng trình hệ thống tuần hồn nước rửa lọc bao gồm: bể điều hòa lượng nước xả rửa lọc, máy bơm chìm đặt bể điều hòa, bể lắng đứng 3.8.1 Tính tốn bể điều hòa bơm tuần hồn rửa lọc Lưu lượng tuần hoàn Để đảm bảo bơm tuần hoàn làm việc gián đoạn, không ảnh hưởng đến chế độ thuỷ lực cơng trình xử lý, tăng giảm lưu lượng mức quy định q th phải nằm khoảng (Theo Xử lý nước cấp sinh hoạt công nghiệp, Trịnh Xuân Lai, 2003, trang 498) W 24

Ngày đăng: 21/03/2020, 10:51

Mục lục

  • 2.2 Xác định các chỉ tiêu còn thiếu

    • 2.2.1 Tính tổng hàm lượng muối

    • 2.2.2.Tính độ kiềm toàn phần

    • 2.3 Kiểm tra nước khi xử lý nước có phải Clo hóa sơ bộ hay không

    • 2.5. Xác định tính ổn định của nước sau làm thoáng

    • Chương III: Thiết kế các công trình trong dây chuyền công nghệ xử lý nước ngầm

      • 3.1. Thiết kế các công trình khử sắt

        • 3.1.1. Hệ thống dàn mưa

        • 3.1.4 Hệ thống thu, thoát khí và ngăn nước

        • 3.1.5 Tính chiều cao giàn mưa

        • 3.1.6 Sàn và ống thu nước

        • 3.2 Bể pha vôi sữa

          • 3.2.1 Cấu tạo bể chuẩn bị vôi

          • 3.2 .2 Thiết kế bể chuẩn bị vôi

          • 3.4 Tính toán bể lắng tiếp xúc ngang

            • 3.4.1 Cấu tạo bể lắng ngang

            • 3.4.2 Tính toán kích thước bể lắng

            • 3.5 Cấu tạo bể lọc nhanh trọng lực

            • 3.5.1 Tính toán kích thước bể lọc nhanh trọng lực

            • Lớp vật liệu có :

              • 3.5.2 Xác định hệ thống phân phối nước rửa lọc

              • 3.5.3 Hệ thống dẫn gió rửa lọc :

              • 3.5.4 Tính toán máng thu nước rửa lọc:

              • 3.5.5 Đường ống xả rửa lọc

              • 3.5.6 Đường kính ống thu nước sạch tới bể chứa

              • 3.5.8 Sân phơi vật liệu lọc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan