1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

do an nuoc cap chinh thuc pptx

50 425 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 2,24 MB

Nội dung

Đồ án môn xử lý nước cấp Thiết kế trạm xử lý nước cấp cho khu dân cư 22000 dân – nguồn nước mặt MỤC LỤC CHƯƠNG I : MỞ ĐẦU 4 1.1 Đặt vấn đề 4 1.2 Mục tiêu 4 CHƯƠNG II : TỔNG QUAN VỀ NƯỚC CẤP 5 2.1Các nguồn nước cấpnước ta 5 2.1.1 Nước dùng sinh hoạt 5 2.1.2 Nước dùng sản xuất 5 2.1.3 Nước dùng chữa cháy 6 2.2 Thành phần và tính chất của nước cấp 7 2.2.1 Tính chất vật lý 7 2.2.2 Tính chất hóa học 9 2.2.3 Chỉ tiêu vi sinh 16 CHƯƠNG III : TỒNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC CẤP 18 3.1 Xử lý nước cấp bằng phương pháp cơ học 18 3.1.1 Hồ chứa lắng sơ bộ 18 3.1.2 Song chắn rác và Lưới chắn rác 18 3.1.3 Bể lắng cát 19 3.1.4 Lắng 19 3.1.5 Lọc 20 3.2 Xử lý nước cấp bằng phương pháp hóa lý 22 3.2.1 Clo hóa sơ bộ 22 3.2.2 Keo tụ tạo bông 22 SVTH: Nguyễn Quốc Huy GVHD: Lê Hoàng Nghiêm Trang 1 Đồ án môn xử lý nước cấp Thiết kế trạm xử lý nước cấp cho khu dân cư 22000 dân – nguồn nước mặt 3.2.3 Khử trùng 24 CHƯƠNG IV : ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ XỬ LÝ VÀ TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ 27 4.1 Cơ sở lựa chọn công nghệ 27 4.2 Đề xuất phương án xử lý ( 2 phương án ) 28 4.3 Phân tích và lựa chọn công nghệ 30 4.4 Tính toán công trình đơn vị 31 4.4.1 Bể trộn cơ khí 31 4.4.2 Bể lắng đứng 33 4.4.3 Bể lọc nhanh 40 CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 5.1 Kết luận 49 5.2 Kiến nghị 49 SVTH: Nguyễn Quốc Huy GVHD: Lê Hoàng Nghiêm Trang 2 Đồ án môn xử lý nước cấp Thiết kế trạm xử lý nước cấp cho khu dân cư 22000 dân – nguồn nước mặt DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng3.1 Tính chất nước thải sinh hoạt 23 Bảng4.1 Cơ sở lựa chọn công nghệ 25 Bảng4.2 So sánh ưu nhược điểm 2 phương án 29 DANH SÁCH HÌNH Hình 3.1 Lưới chắn rác 19 Hình 3.2 Bể lắng 20 Hình 3.3 Bể lọc 22 Hình 4.1: 2 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải 29 SVTH: Nguyễn Quốc Huy GVHD: Lê Hoàng Nghiêm Trang 3 Đồ án mơn xử lý nước cấp Thiết kế trạm xử lý nước cấp cho khu dân cư 22000 dân – nguồn nước mặt CHƯƠNG I MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Khi nền kinh tế phát triển, đời sống của người dân được nâng cao thì nhu cầu dùng nước sạch càng mạnh mẽ. Do đó, vấn đề nước sạch đang là nỗi bức xúc của người dân và việc đầu tư xây dựng một hệ thống xử lý nước sạch để cung cấp cho người dân là một việc làm cần thiết và cấp bách. Nó không chỉ đáp ứng nhu cầu dùng nước hàng ngày nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân mà còn tạo điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế của Việt Nam nói chung và của khu vực dân cư nói riêng. Nước trong thiên nhiên được dùng làm các nguồn nước cung cấp cho ăn uống sinh hoạt và công nghiệp có chất lượng rất khác nhau. Đối với các nguồn nước mặt, thường có độ đục, độ màu và hàm lượng vi trùng cao. Đối với các nguồn nước ngầm, hàm lượng sắt và mangan thường vượt quá giới hạn cho phép. Có thể nói, hầu hết các nguồn nước thiên nhiên đều không đáp ứng được yêu cầu, về mặt chất lượng cho các đối tượng dùng nước. Chính vì vậy, trước khi đưa nước vào sử dụng, cần phải tiến hành xử lí chúng. 1.2 MỤC TIÊU Nhiệm vụ chính của đồ án là tiến hành xử lý nguồn nước thô ban đầu sao cho nước sau xử lý đạt tiêu chuẩn ăn uống và vệ sinh môi trường để cung cấp nước sạch cho một khu dân cư 5000 dân. (Theo QCVN 01:2009/BYT.) SVTH: Nguyễn Quốc Huy GVHD: Lê Hồng Nghiêm Trang 4 Đồ án môn xử lý nước cấp Thiết kế trạm xử lý nước cấp cho khu dân cư 22000 dân – nguồn nước mặt CHƯƠNG II TỔNG QUAN VỀ XỬ LÝ NƯỚC CẤP 2.1CÁC NGUỒN CẤP NƯỚCNƯỚC TA: - Năm 1896, hệ thống xử lý nước đầu tiên của Hà Nội được chính thức đưa vào vận hành. Hiện nay, hệ thống cấp nước của thành phố Hà Nội đã được cải tạo và xây dựng mới với trang thiết bị hiện đại, nâng công suất lên 390 000 m 3 /ngày. Đối với các thành phố khác ở miền Bắc, nhiều hệ thống cấp nước cũng đã được cải tạo và phát triển. - Ở miền Nam, các hệ thống cấp nước cho các đô thị lớn cũng được cải tạo và nâng cấp. Nhiều nhà máy nước xây dựng từ thời thuộc Pháp đã được cải tạo, thay đổi công nghệ xử lý. Hiện nay, ở thành phố Hồ Chí Minh, nhà máy nước Thủ Đức I có công suất 700 000 m 3 /ngày đang hoạt động, nhà máy nước Tân Hiệp, nhà máy nước ngầm Hóc Môn và nhà máy nước Thủ Đức II có công suất 300 000 m 3 /ngày đang khởi công xây dựng đảm bảo cung cấp nước sạch sinh hoạt và sản xuất của toàn thành phố. Trong thời điểm hiện nay, nhiều trạm cấp nước đã được xây dựng mới, áp dụng những công nghệ tiên tiến của các nước phát triển như Pháp, Phần Lan, Australia, Singapore,…Các loại công trình xử lý như bể lắng ngang có các tấm lamen, bể lắng kiểu accelator, kiểu pulsator, bể lọc sử dụng vật liệu nổi, bể lọc kiểu Aquazuz V đã được áp dụng ở nhiều nơi. Trong công nghệ xử lý nước ngầm, áp dụng ejector thu khí, tháp oxy hóa, nước chảy chuyển bậc để oxy hóa sắt thay cho giàn mưa cổ điển. Những trạm cấp nước cho các thành phố lớn đã áp dụng công nghệ tiên tiến và tự động hóa cao. Trong tương lai, các hệ thống cấp nước sẽ được nâng cấp để theo kịp các nước trong khu vực. 2.1.1 Nước dùng cho sinh hoạt: Là loại nước phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của con người như nước dùng để ăn uống, tấm rửa, giặt, chuẩn bị nấu ăn, cho các khu vệ sinh, tưới đường, tưới cây,…Loại nước này chiếm đa số trong các khu dân cư. Nước dùng cho sinh hoạt phải đảm bảo các tiêu chuẩn về hóa học, lý học và vi sinh theo các yêu cầu của quy phạm đề ra,không chứa các thành phần lý, hóa học và vi sinh ảnh hưởng đến sức khỏe của con người. SVTH: Nguyễn Quốc Huy GVHD: Lê Hoàng Nghiêm Trang 5 Đồ án môn xử lý nước cấp Thiết kế trạm xử lý nước cấp cho khu dân cư 22000 dân – nguồn nước mặt 2.1.2 Nước dùng cho sản xuất Có rất nhiều ngành công nghiệp dùng nước với yêu cầu về lưu lượng và chất lượng nước rất khác nhau. Có ngành yêu cầu chất lượng nước không cao nhưng số lượng lớn, ngược lại có những ngành yêu cầu số lượng nước không nhiều nhưng chất lượng nước rất cao, ví dụ nước cho các ngành công nghiệp dệt, phim ảnh, nước cấp cho các nồi hơi, nước cho vào sản phẩm là các đồ ăn uống,…Nước cấp cho các ngành công nghiệp luyện kim, hóa chất yêu cầu lượng nước lớn nhưng yêu cầu chất lượng thường không cao. Lượng nước cấp cho sản xuất của một nhà máy có thể tương đương với nhu cầu dùng nước của một đô thị hàng ngàn dân. 2.1.3 Nước dùng cho chữa cháy Dù là khu vực dân cư hay khu công nghiệp đều có khả năng xảy ra cháy. Vì vậy, hệ thống cấp nước cho sinh hoạt hay sản xuất đều phải tính đến trường hợp có cháy. Nước dùng cho việc chữa cháy luôn được dự trữ trong bể chứa nước sạch của thành phố 2.2 THÀNH PHẦN VÀ TÍNH CHẤT NƯỚC CẤP Để xác lập được các biện pháp xử lí nước, cần phải căn cứ vào các chỉ tiêu đánh giá chất lượng nước nguồn và yêu cầu chất lượng của nước sử dụng. Tổng quan về chất lượng nước: Để cung cấp nước sạch, có thể khai thác từ các nguồn nước thiên nhiên (thường gọi là nước thô) là nước mặt, nước ngầm và nước biển. Nước mặt bao gồm các nguồn nước trong các hồ chứa, sông suối. Do kết hợp từ các dòng chảy trên bề mặt và thường xuyên tiếp xúc với không khí nên các đặc trưng của nước mặt là: - Chứa khí hòa tan, đặc biệt là Oxy. - Chứa nhiều chất rắn lơ lửng (riêng trường hợp nước trong hồ, chứa it chất rắn lơ lửng và chủ yếu ở dạng keo). - Có hàm lượng chất hữu cơ cao. SVTH: Nguyễn Quốc Huy GVHD: Lê Hoàng Nghiêm Trang 6 Đồ án môn xử lý nước cấp Thiết kế trạm xử lý nước cấp cho khu dân cư 22000 dân – nguồn nước mặt - Có sự hiện diện của nhiều loại tảo. 2.2.1.Tính chất lý học của nước: • Nhiệt độ: Nhiệt độ của nước là đại lượng phụ thuộc vào điều kiện môi rường và khí hậu. Nhiệt độ của nước có ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình xử lí nước. Sự thay đổi nhiệt độ của nước phụ thuộc vào từng loại nguồn nước. Nhiệt độ của nguồn nước mặt dao động rất lớn (từ 4-40 o C) phụ thuộc vào thời tiết và độ sâu nguồn nước. Ví dụ: ở miền Bắc Biệt Nam, nhiệt độ nước thường dao động 13- 34 o C, trong khi đó nhiệt độ trong các nguồn nước mặt ở miền Nam tương đối ổn định hơn (26- 29 o C). • Độ màu: Độ màu thường do các chất bẩn có trong nước tạo nên. Các hợp chất sắt, mangan không hòa tan làm nước có màu nâu đỏ, các chất mùn humic gây ra màu vàng, các loại thủy sinh tạo cho nước màu xanh lá cây. Nước bị nhiễm bẩn bởi nước thải sinh hoạt hay công nghiệp thường có màu xanh hoặc đen. Đơn vị đo độ màu thường dùng là Platin- Côban. Nước thiên nhiên thường có độ màu thấp hơn 200 PtCo. Độ màu biểu kiến trong nước thường do các chất lơ lửng trong nước tạo ra và dễ dàng loại bỏ bằng phương pháp lọc. Trong khi đó, để loại bỏ màu thực của nước (do các chất hòa tan tạo nên) phải dùng các biện pháp hóa lý kết hợp. • Độ đục: Nước là một môi trường truyền ánh sáng tốt. Khi trong nước có các vật lạ như các chất huyền phù, các hạt cặn đất đá, các vi sinh vật khả năng truyền ánh sáng bị giảm đi. Nướcđộ đục lớn chứng tỏ có chứa nhiều cặn bẩn. Đơn vị đo độ đục thường là mgSiO 2 /l, NTU, FTU; trong đó đơn vị NTU và FTU là tương đương nhau. Nước mặt thường có độ đục không vượt quá 5 NTU. Hàm lượng chất rắn lơ lửng cũng là một đại lượng tương quan đến độ đục của nước. SVTH: Nguyễn Quốc Huy GVHD: Lê Hoàng Nghiêm Trang 7 Đồ án môn xử lý nước cấp Thiết kế trạm xử lý nước cấp cho khu dân cư 22000 dân – nguồn nước mặt • Mùi vị: Mùi vị trong nước thường do các hợp chất hóa học, chủ yếu là các hợp chất hữu cơ hay các sản phẩm từ các quá trình phân hủy vật chất gây nên. Nước thiên nhiên có thể có mùi đất, mùi tanh, mùi thối. Nước sau khi tiệt trùng với các hợp chất Clo có thể bị nhiễm mùi Clo hay Clophênol. Tùy theo thành phần và hàm lượng các muối khoáng hòa tan, nước có thể có vị mặn, ngọt, chát, đắng • Độ nhớt: Độ nhớt là đại lượng biểu thị lực ma sát nội, sinh ra trong quá trình dịch chuyển giữa các lớp chất lỏng với nhau. Đây là yếu tố chính gây nên tổn thất áp lực và do vậy nó đóng vai trò quan trọng trong quá trình xử lý nước. Độ nhớt tăng khi hàm lượng các muối hòa tan trong nước tăng và giảm khi nhiệt độ tăng. • Độ dẫn điện: Nước có độ dẫn điện kém. Nước tinh khiết ở 20 o C có độ dẫn điện là 4.2 µ S/m (tương ứng điện trở 23.8M Ω /cm). Độ dẫn điện của nước tăng theo hàm lượng các chất khoáng hòa tan trong nước và dao động theo nhiệt độ.Tính chất này thường được sử dụng để đánh gía tổng hàm lượng chất khoáng hòa tan trong nước.  Tính phóng xạ: Tính phóng xạ của nướcdo sự phân hủy các chất phóng xạ trong nước tạo nên. Nước ngầm thường nhiễm các chất phóng xạ tự nhiên, các chất này có thời gian bán phân hủy rất ngăn nên nước thường vô hại. Tuy nhiên khi bị nhiễm bẩn phóng xạ α và β thường được dùng để xác định tính phóng xạ của nước. Các hạt α bao gồm 2 proton và 2 neutron có năng lượng xuyên thấu nhỏ, nhưng có thể xuyên vào cơ thể sống qua đường hô hấp hoặc tiêu hóa, gây tác hại cho cơ thể do tính ion hóa mạnh. Các hạt β có khả năng xuyên thấu mạnh hơn, nhưng dễ bị ngăn lại bởi các lớp nước và cũng gây tác hại cho cơ thể. SVTH: Nguyễn Quốc Huy GVHD: Lê Hoàng Nghiêm Trang 8 Đồ án môn xử lý nước cấp Thiết kế trạm xử lý nước cấp cho khu dân cư 22000 dân – nguồn nước mặt 2.2.2 Tính chất hóa học của nước: • Độ pH: Độ pH là chỉ số đặc trưng cho nồng độ ion H+ có trong dung dịch, thường được dùng để biểu thị tính axít và tính kiềm của nước. Khi pH = 7 nước có tính trung tính. PH < 7 nước có tính axít. pH > 7 nước có tính kiềm. Độ pH của nước có liên quan đến sự hiện diện của một số kim loại và khí hòa tan trong nước. Ơ độ pH < 5, tùy thuộc vào điều kiện địa chất, trong một số nguồn nước có thể chứa sắt, mangan, nhôm ở dạng hòa tan và một số loại khí như CO 2 , H 2 S tồn tại ở dạng tự do trong nước. Độ pH được ứng dụng để khử các hợp chất Sunfua và cacbonat có trong nước bằng biện pháp làm thoáng. Ngoài ra khi tăng pH và có thêm tác nhân oxy hóa, các kim loại hòa tan trong nước chuyển thành dạng kết tủa và dễ dàng tách ra khỏi nước bằng biện pháp lắng lọc. • Độ kiềm: Độ kiềm toàn phần là tổng hàm lượng các ion bicacbonat, hydroxit và anion của các muối của các axit yếu. Do hàm lượng các muối này có trong nước rất nhỏ nên có thể bỏ qua. Ơ nhiệt độ nhất định, độ kiềm phụ thuộc vào độ pH và hàm lượng khí CO 2 tự do có trong nước. Độ kiềm bicacbonat góp phần tạo nên tính đệm cho dung dịch nước. Nguồn nước có tính đệm cao, nếu trong quá trinh xử lý có dùng thêm các hóa chất như phèn, thì độ pH của nước cũng ít thay đổi nên sẽ tiết kiệm được các hóa chất dùng đễ điều chỉnh pH. • Độ cứng: Độ cứng của nước là đại lượng biểu thị hàm lượng các ion canxi và magiê có trong nước. Trong kỹ thuật sử lý nước dùng 3 loại khái niệm độ cứng: SVTH: Nguyễn Quốc Huy GVHD: Lê Hoàng Nghiêm Trang 9 Đồ án môn xử lý nước cấp Thiết kế trạm xử lý nước cấp cho khu dân cư 22000 dân – nguồn nước mặt - Độ cứng toàn phần biểu thị tổng hàm lượng các ion canxi và magiê có trong nước. - Độ cứng tạm thời biểu thị tổng hàm lượng các muối cacbonat và bicacbonat của Canxi và Magiê có trong nước. - Độ cứng vĩnh cửu biểu thị tổng hàm lượng các muối còn lại của Canxi và Magiê có trong nước. Dùng nướcđộ cứng cao trong sinh hoạt sẽ gây lãng phí xà phòng do Canxi và Magiê phản ứng với các axít béo tạo thành các hợp chất khó tan. Trong sản xuất, nước cứng có thể tạo lớp cáu cặn trong các lò hơi hoặc gây kết tủa ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm. Có nhiều đơn vị đo độ cứng khác nhau: Độ Đức ( o dH) : 1 o dH = 10 mg CaO/l nước. Độ Pháp ( o f) : 1 o f= 10 mg CaCO 3 /l nước. Độ Anh ( o e) : 1 o e = 10 mg CaCO 3 / 0.7 l nước. Đông Au (mgđl/l) : 1 mgđl/l= 2.8 o dH. Tùy theo giá trị độ cứng, nước đượcb phân loại thành: Độ cứng < 50 mg CaCO3/l : nước mềm. 50- 150 mg CaCO3/l : nước trung bình. 150-300 mgCaCO3/l : nước cứng. > 300 mgCaCO 3 /l : nước rất cứng. • Độ oxy hóa: Độ oxy hóa là một đại lượng để đánh giá sơ bộ mức độ nhiễm bẩn của nguồn nước. Đó là lượng oxy cần có để oxy hóa hết các hợp chất hữu cơ có trong nước. Chất oxy hóa thường dùng để xác định chỉ tiêu này là kali permanganat. Trong thực tế, nguồn nướcđộ oxy hóa lớn hơn 10 mgO 2 /l đã có thể bị nhiễm bẩn. Nếu trong quá trình xử lý có dùng Clo ở dạng Clo tự do hay hợp chất hypoclorit SVTH: Nguyễn Quốc Huy GVHD: Lê Hoàng Nghiêm Trang 10 [...]... hơn 0.5 mg/l, nước có mùi tanh khó chịu, làm vàng quần áo khi giặt, làm hỏng sản phẩm của các ngành dệt, giấy, phim ảnh, đồ hộp Các cặn sắt kết tủa có thể làm tắc hoặc giảm khả năng vận chuyển của các ống dẫn nước • Mangan: Cũng như sắt, mangan thường có trong nước ngầm dưới dạng ion Mn 2+, nhưng với hàm lượng tương đối thấp, ít khi vượt quá 5 mg/l Tuy nhiên, với hàm lượng mangan trong nước lớn hơn 0.1... nhôm, sunfat hòa tan vào nước Do đó, nước mặt ở vùng này thường rất chua, pH= 2.5- 4.5, sắt tồn tại chủ yếu là Fe 2+ (có khi cao đến 300 mg/l), nhôm hòa tan ở dạng ion Al3+ (5-7 mg/l) SVTH: Nguyễn Quốc Huy GVHD: Lê Hoàng Nghiêm Trang 13 Đồ án môn xử lý nước cấp Thiết kế trạm xử lý nước cấp cho khu dân cư 22000 dân – nguồn nước mặt Khi chứa nhiều nhôm hòa tan, nước thường có màu trong xanh và vị rất chua... và do đó tương đối khó tách loại Vì kích thước hạt nhỏ, tỷ số diện tích bề mặt và thể tích của chúng rất lớn nên hiện tượng hóa học bề mặt trở nên rất quan trọng Theo nguyên tắc, các hạt nhỏ trong nước có khuynh hướng keo tụ do lực hút VanderWaals giữa các hạt Lực này có thể dẫn đến sự dính kết giữa các hạt ngay khi khoảng cách giữa chúng đủ nhỏ nhờ va chạm Sự va chạm xảy ra do chuyển động Brown và do. .. độ lọc nhanh và ít tốn dụng trong thời gian dài diện tích khi thi công công trình trạm xử lý nước SVTH: Nguyễn Quốc Huy GVHD: Lê Hoàng Nghiêm Trang 30 Đồ án môn xử lý nước cấp Thiết kế trạm xử lý nước cấp cho khu dân cư 22000 dân – nguồn nước mặt Lựa chọn phương 1 vì lưu lượng là 8000 m3/ngày.đêm phù hợp với công suất của bể lắng ngang có thể xử lý Còn về chọn bể lọc nhanh vì tốc độ lọc nhanh và ít... BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÓA LÝ 3.2.1 Clo hóa sơ bộ Clo hóa sơ bộ là quá trình cho clo vào nước trước bể lắng và bể lọc Clo hóa sơ bộ có tác dụng tăng thời gian khử trùng khi nguồn nước nhiễm bẩn nặng, oxy hóa sắt hòa tan ở dạng hợp chất hữu cơ, oxy hóa mangan hòa tan để tạo thành các kết tủa tương ứng, oxy hóa các chất hữu cơ để khử màu, ngăn chặn sự phát triển của rong, rêu, phá hủy tế bào của các vi sinh sản... lắng được phân thành: bể lắng ngang, bể lắng đứng, bể lắng lớp mỏng và bể lắng trong có lớp cặn lơ lửng Trong bể lắng ngang, dòng nước thải chảy theo phương ngang qua bể với vận tốc không lớn hơn SVTH: Nguyễn Quốc Huy GVHD: Lê Hoàng Nghiêm Trang 17 Đồ án môn xử lý nước cấp Thiết kế trạm xử lý nước cấp cho khu dân cư 22000 dân – nguồn nước mặt 16,3 mm/s Các bể lắng ngang thường được sử dụng khi lưu... của bể lắng đứng thường thấp hơn bể lắng ngang từ 10 đến 20% Bể lắng lớp mỏng có cấu tạo giống như bể lắng ngang thông thường, nhưng khác với bể lắng ngang là trong vùng lắng của bể lắng lớp mỏng được đặt thêm các bản vách ngăn bằng thép không gỉ hoặc bằng nhựa Các bản vách ngăn này nghiêng một góc 450 ÷ 600 so với mặt phẳng nằm ngang và song song với nhau Do có cấu tạo thêm các bản vách ngăn nghiêng,... các hệ thống xử lý nước công suất lớn không cần sử dụng các thiết bị lọc áp suất cao mà dùng các bể lọc với vật liệu lọc dạng hạt Vật liệu lọc có thể sử dụng là cát thạch anh, than cốc, hoặc sỏi nghiền, thậm chí cả than nâu hoặc than gỗ Việc lựa chọn vật liệu lọc tùy thuộc vào loại nước thải và điều kiện địa phương Quá trình lọc xảy ra theo những cơ chế sau: - Sàng lọc để tách các hạt rắn hoàn toàn... tạo điều kiện thuận lợi cho các quá trình tự làm sạch như: lắng bớt cặn lơ lửng, giảm lượng vi trùng do tác động của các điều kiện môi trường, thực hiện các phản ứng oxy hóa do tác dụng của oxy hòa tan trong nước, và làm nhiệm vụ điều hòa lưu lượng giữa dòng chảy từ nguồn nước vào và lưu lượng tiêu thụ do trạm bơm nước thô bơm cấp cho nhà máy xử lý nước 3.1.2 Song chắn rác và lưới chắn rác: Song chắn... giảm nhanh, chứng tỏ nguồn ô nhiễm là do các dòng nước thải từ bên ngoài độ vào nguồn nước - Cần kết hợp với các chỉ tiêu khác nhau như hàm lượng ion Clorua, Sunphat, Photphat, oxy hòa tan, các hợp chất Nitơ, hàm lượng vi sinh vật gây bệnh để có thể đánh giá tổng quát về mức độ nhiễm bẩn của nguồn nước • Các hợp chất chứa Nitơ: Quá trình phân hủy các chất hưũ cơ tạo ra amoniac, nitrit và nitrat Do đó, . tác dụng tăng thời gian khử trùng khi nguồn nước nhiễm bẩn nặng, oxy hóa sắt hòa tan ở dạng hợp chất hữu cơ, oxy hóa mangan hòa tan để tạo thành các kết. một số nguồn nước có thể chứa sắt, mangan, nhôm ở dạng hòa tan và một số loại khí như CO 2 , H 2 S tồn tại ở dạng tự do trong nước. Độ pH được ứng dụng

Ngày đăng: 09/03/2014, 07:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 3.1 Lưới chắn rác - do an nuoc cap chinh thuc pptx
Hình 3.1 Lưới chắn rác (Trang 17)
Hình 3.1 Lưới chắn rác - do an nuoc cap chinh thuc pptx
Hình 3.1 Lưới chắn rác (Trang 17)
Hình 3.2 Bể lắng - do an nuoc cap chinh thuc pptx
Hình 3.2 Bể lắng (Trang 18)
Hình 3.2 Bể lắng - do an nuoc cap chinh thuc pptx
Hình 3.2 Bể lắng (Trang 18)
Hình 3.3 Bể lọc nhanh trọng lực - do an nuoc cap chinh thuc pptx
Hình 3.3 Bể lọc nhanh trọng lực (Trang 20)
Hình 3.3 Bể lọc nhanh trọng lực - do an nuoc cap chinh thuc pptx
Hình 3.3 Bể lọc nhanh trọng lực (Trang 20)
Bảng 4.1: Bảng chỉ tiêu nước nguồn so với QCVN 01:2009/BYT - do an nuoc cap chinh thuc pptx
Bảng 4.1 Bảng chỉ tiêu nước nguồn so với QCVN 01:2009/BYT (Trang 25)
Bảng 4.2: Bảng số liệu chất lượng nước nguồn - do an nuoc cap chinh thuc pptx
Bảng 4.2 Bảng số liệu chất lượng nước nguồn (Trang 25)
Bảng 4.1: Bảng chỉ tiêu nước nguồn so với QCVN 01:2009/BYT - do an nuoc cap chinh thuc pptx
Bảng 4.1 Bảng chỉ tiêu nước nguồn so với QCVN 01:2009/BYT (Trang 25)
Bảng 4.2: Bảng số liệu chất lượng nước nguồn - do an nuoc cap chinh thuc pptx
Bảng 4.2 Bảng số liệu chất lượng nước nguồn (Trang 25)
XÁC ĐỊNH LƯỢNG NƯỚC TIÊU THỤ: - do an nuoc cap chinh thuc pptx
XÁC ĐỊNH LƯỢNG NƯỚC TIÊU THỤ: (Trang 26)
q= 150 l/người ngày: Tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt (lấy theo bảng 3.1/24 – TCXDVN : 2006). - do an nuoc cap chinh thuc pptx
q = 150 l/người ngày: Tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt (lấy theo bảng 3.1/24 – TCXDVN : 2006) (Trang 26)
Bảng4.2 So sánh ưu nhược điểm củ a2 cơng nghệ - do an nuoc cap chinh thuc pptx
Bảng 4.2 So sánh ưu nhược điểm củ a2 cơng nghệ (Trang 30)
Bảng 4.2 So sánh ưu nhược điểm của 2 công nghệ - do an nuoc cap chinh thuc pptx
Bảng 4.2 So sánh ưu nhược điểm của 2 công nghệ (Trang 30)
Bảng tổng hợp các thông số thiết kế bể trộn cơ khí - do an nuoc cap chinh thuc pptx
Bảng t ổng hợp các thông số thiết kế bể trộn cơ khí (Trang 34)
5.3. BỂ LỌC NHANH - do an nuoc cap chinh thuc pptx
5.3. BỂ LỌC NHANH (Trang 39)
Bảng tổng hợp các thơng số thiết kế bể lắng ngang - do an nuoc cap chinh thuc pptx
Bảng t ổng hợp các thơng số thiết kế bể lắng ngang (Trang 39)
Bảng tổng hợp các thông số thiết kế bể lắng ngang - do an nuoc cap chinh thuc pptx
Bảng t ổng hợp các thông số thiết kế bể lắng ngang (Trang 39)
- t1: thời gian rửa lọc ,lấy theo bảng (4-5) trang 128, t1=0,1h -  t3 : thời gian ngừng bể lọc để rửa, t3=0,35h - do an nuoc cap chinh thuc pptx
t1 thời gian rửa lọc ,lấy theo bảng (4-5) trang 128, t1=0,1h - t3 : thời gian ngừng bể lọc để rửa, t3=0,35h (Trang 49)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w