1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

đồ án nước cấp Hunre bao gồm bản vẽ

34 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG ĐỒ ÁN MÔN HỌC XỬ LÝ NƯỚC CẤP – NGUỒN NƯỚC NGẦM Sinh viên: Ngơ Thế Hồng Kiên Mã SV: 1811070962 Lớp: ĐH8M1 GVHD: Mai Quang Tuấn HÀ NỘI - 2021 Mục lục CHƯƠNG 1: TÍNH TỐN LƯU LƯỢNG NƯỚC CẤP .1 Các số liệu .1 Xác định lưu lượng tính tốn trạm xử lý Xác định thành phần nước cấp CHƯƠNG 2: LỰA CHỌN DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC .7 Các thông số cần biết: Lựa chọn dây chuyền xử lý Phân tích lựa chọn cơng nghệ xử lý .8 CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN CƠNG TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC CẤP Giàn mưa Bể lắng ngang tiếp xúc 17 Bể lọc nhanh 22 Khử trùng nước .29 Bể chứa nước 30 Tính tốn cao trình cơng trình trạm xử lý 31 CHƯƠNG 1: TÍNH TỐN LƯU LƯỢNG NƯỚC CẤP Các số liệu 1.1 Số liệu Khu CN số học Dân số Tiêu chuẩn cấp nước Nguồn nước sinh (l/người.ngđ) cấp trường số số số trường bệnh giường học viên bệnh CN tiêu số CN thụ lượng khu nước cho CN SX (người) (m3/ngd) 270.000 110 Ngầm 15.600 500 7293 7.000 1.2 Tiếu chuẩn cấp nước - Tiêu chuẩn cấp nước q0 = 110 (l/người.ngđ) - Tiêu chuẩn dùng nước cho bệnh nhân 250-300 (l/giường bệnh-ngđ) ( tra TCVN 4513:1988) Chọn qbv 300 (l/giường bệnh-ngđ) - Tiêu chuẩn dùng nước tối thiểu 20 lít/học sinh-ngđ (trang 62, QCXDVN 01: 2008/BXD) Chọn qTH= 20(l/học sinh-ngđ) - Tiêu chuẩn cấp nước cho CN KCN qCN = 110 (l/người.ngđ) Tiêu chuẩn nước cho công nhân làm việc phân xưởng nóng qn = 45l/người.ngđ - Tiêu chuẩn nước cho công nhân làm việc phân xưởng khơng nóng qn = 25l/người.ngđ Lưu lượng nước cấp cho chữa cháy lấy 10% nước cấp sinh hoạt Lưu lượng nước cấp cho tưới cây, rửa đường lấy 10% nước cấp sinh hoạt - Xác định lưu lượng tính tốn trạm xử lý - Lưu lượng nước cấp sinh hoạt trung bình: QSH = q0 x Nds = 270000 x 110 x 10-3 = 29700 m3 / ng.đ - Lưu lượng nước cấp bệnh viện: QBV = qBV x ngiường = 300 x 500 x x 10-3= 150 m3 / ng.đ - Lưu lượng nước cấp trường học: QTH = qTH x Nhs = 20 x 15600 x x 10-3 = 936 m3 / ng.đ - Lưu lượng nước cấp cho công nhân KCN: QCN = qCN x NCN = 110 x 7000 x 10-3 = 770 m3 / ng.đ Lưu lượng nước cấp cho chữa cháy: QCC = QSH x 10 = 29700 x 10% = 2970 m3 / ng.đ - Lưu lượng nước cấp cho chữa cháy: QR = QSH x 10 = 29700 x 10% = 2970 m3 / ng.đ - Lưu lượng nước cấp KCN phục vụ sản xuất: QKCN = 7293 m3 / ng.đ - Lưu lượng nước cấp cho nước tắm công nhân Giả thiết số cơng nhân làm việc phân xưởng nóng 300 người, số công nhân làm việc phân xưởng khơng nóng 400 người QSH CN = 45𝑥300+25𝑥400 1000 = 25.5 (m3/ngđ)  Tổng lưu lượng nước cấp là: Q = QSH + QTH + QBV + QCN + QCC + QR + QSH CN + QKCN = 29700 + 150 + 936 + 770 + 2970 + 2970 + 25.5 + 7293 = 44814,5 m3/ng.đ Tính tốn cho TXL có cơng suất Q = 45000 m3/ng.đ - Lưu lượng nước cấp trung bình: QTBh = - 𝑄𝑛𝑔đ = 24 45000 24 = 1875 (m3/h) Lưu lượng nước cấp trung bình giây: Q TB s= 𝑄ℎ𝑇𝐵 3600 = 1625 3600 = 0.52 (m3/s) = 520 (l/s)  Lưu lượng nước tính tốn ngày dùng nước nhiều nhất: Qmax = Q x Kngày max Qmin = Q x Kngày Trong đó: Kngày max; Kngày min: hệ số dùng nước khơng điều hịa ngày lấy theo 3.3 TCXDVN 33/2006 với: Kngày max = 1.2 – 1.4; Kngày = 0.7 – 0.9; Cho Kngày max = 1.2; Kngày = 0.7 Bảng 1.1 Thống kê lưu lượng nước cấp Lưu lượng nước thải QTB m3/ng.đ QTBh (m3/h) QTBs (l/s) Q 45000 1875 520 Qmax 54000 2250 624 Qmin 31500 1312.5 364 Xác định thành phần nước cấp 3.1 Xác định chất lượng nước đầu vào nguồn cấp Chất lượng nước đâu vào nguồn nước cấp kiểm tra theo QCVN 09:2015/BTNMT (Áp dụng để đánh giá giám sát chất lượng nguồn nước đất) quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước đất Bảng 1.2 Đánh giá chất lượng nước nguồn trước đưa vào TXL Giá trị QCVN Đánh giá C 25 - - - 7,01 – 7,50 5,5 – 8,5 Đạt Độ màu TCU - - - Độ đục NTU 10 - - Hàm lượng cặn lơ lửng mg/l 13 - - Muối hòa tan (TDS) mg/l 310 1500 Đạt Sắt (Ferrum) (Fe) mg/l 0,96875 Đạt Nitrat (NO3- tính theo N) mg/l 0,025 15 Đạt Chỉ số pecmanganat mg/l 0,3 Đạt Độ cứng, tính theo CaCO3 mg /l 193,75 500 Đạt Chloride (Cl-) mg/l 171,70625 250 Đạt Sunphat mg/l 28,5 400 Đạt CFU/100mL 11,625 - - Chỉ tiêu Nhiệt độ Ph E.Coli Đơn vị đo Nhận xét: Với chất lượng nguồn nước ngầm xử lý sơ trước đưa vào trạm xử lý 3.2 Xác định thông số đầu nguồn nước Chất lượng nước đâu nguồn nước cấp tra theo cột I (Áp dụng sở cung cấp nước) QCVN 01-1::2018/BYT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước sinh hoạt Bảng 1.3 Chỉ tiêu chất lượng nước cấp Chỉ tiêu Nhiệt độ Đơn vị đo Giá trị QCVN Hiệu suất xử lý (%) - C 25 - 7,01 – 7,50 – 8.5 - Độ màu TCU - 15 - Độ đục NTU 10 80 Hàm lượng cặn lơ lửng mg/l 13 - - Muối hòa tan (TDS) mg/l 310 - - Sắt (Ferrum) (Fe) mg/l 0,96875 0.3 69.03 NH4+ mg/l 0,025 - Chỉ số pecmanganat mg/l 0,3 - Độ cứng, tính theo CaCO3 mg /l 193,75 300 - Chloride (Cl-) mg/l 171,70625 300 - Sunphat mg/l 28,5 250 - CFU/100mL 11,625 91.4 Ph E.Coli Nhận xét: Với chất lượng nguồn nước ngầm ta thấy: hệ thống xử lý chủ yếu hàm lượng sắt, hàm lượng amoni, hàm lượng muối hịa tan Cơng nghệ đề xuất quan tâm: lắng – lọc – khử trùng 3.3 Kiểm tra mức độ cần thiết clo hóa sơ - Mục đích clo hóa sơ là:  Kéo dài thời gian tiếp xúc để tiệt trùng nguồn nước bị nhiễm bẩn nặng  Oxy hóa sắt hịa tan dạng hợp chất hữu cơ, oxy hóa mangan hịa tan để tạo thành kết tủa tương ứng  Oxy hóa chất hữu để khử màu  Trung hòa amoniac thành cloramin có tính chất tiệt trùng  Clo hóa sơ cịn có tác dụng ngăn chặn phát triển rong, rêu bể phản ứng tạo cặn bể lắng, phá hủy tế bào vi sinh sản chất nhầy nhớt mặt bể lọc, làm tăng thời gian chu kỳ lọc Do nguồn nước cấp chứa nồng độ sắt không lớn ( u cầu xử lí 69,03%) amoni khơng vượt q u cầu  khơng cần thiết phải clo hóa sơ 3.4 Xác định tiêu thiếu - Độ kiềm Nước nguồn ban đầu có độ kiềm mgđl/l - pH lấy giá trị trung bình tính tóa pH = 7,17 - hàm lượng CO2 tự ban đầu nước ngầm (mg/l), Cđ = 40 mg/l a Xác định phương pháp khử sắt Hàm lượng CO2 nước sau làm thoáng xác định theo cơng thức 5-2, trang 164, Giáo trình Xử lí nước cấp, Nguyễn Ngọc Dũng: C(CO2) = CbđCO2 (1 - a)+ 1,6 [Fe2+] Trong đó: CCO2  - Hàm lượng CO2 nước sau làm thoáng (mg/l), dùng làm thống giàn mưa, lượng CO2 sau làm thống khơng xuống thấp – mg/l CbđCO2 - Hàm lượn CO2 nước nguồn trước làm thoáng, CbđCO2=16 mg/l [Fe2+] - Hàm lượng Fe 2 nước trước làm thoáng, [Fe2+] = 0,96875 mg/l - Hiệu khử CO2 cơng trình làm thống, với phương pháp làm thoáng dàn mưa, cho a = 0,75 (quy phạm theo Giáo trình Xử lý nước cấp - TS Nguyễn Ngọc Dung a = 0,75 – 0,8) a C(CO2) = 16 (1 – 0,75) + 1,6 0,96875 = 5,55 mg/l  Đảm bảo yc Vậy: Với CCO  = 5,55 (mg/l); Ki = (mgđl/l); Pt = 310 (mg/l); t = 250C Dựa vào biểu đồ Langelier (Hình 6.2,TCXDVN 33/2006) xác định pH = 7,6 > 6,8  Theo điều 6.243, TCVN:33-2006 nguồn nước khử sắt phương pháp làm thống tự nhiên để khử khí CO2 giàn mưa b Nồng độ CO2 tự Với nguồn nước cấp đầu vào có pH = 7,17; Ko= mgđl/l; Pto= 310 (mg/l); t = 25 0C Dựa vào biểu đồ Langelier (Hình 6.2,TCXDVN 33/2006) xác định CbđCO2=16 mg/l CHƯƠNG 2: LỰA CHỌN DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC Các thông số cần biết: Công suất trạm: Q = 45000 m3/ng.đ Các thông số cần xử lý: + Độ đục: 80% + Hàm lượng sắt tổng số: 69.03 % + Hàm lượng Nitrat: 98.75 % + E.coli: >91.4% Lựa chọn dây chuyền xử lý Với chất lượng đầu vào có CFe tổng =50mm), diện tích lỗ máng:  D2 3,14  (0,05) flo    1,9625 103 m2 4 - Tổng số lỗ máng: n f flo lo  0, 087  46 lỗ Mỗi bên bố trí 23 lỗ 1,9625 103 Các lỗ thường nằm ngang hai bên ống, lỗ máng phải đặt cao đáy máng 50 – 80mm Chọn 50mm - Khoảng cách tâm lỗ: l= 9,33  0, 405m  405mm 23 Mép máng cao mức nước cao bể 0,1m  Hệ thống thu cặn Xả cặn thủy lực : Dùng hệ thống ống đục lỗ để thu cặn 20 Đáy bể lắng ống có cấu tạo hình lăng trụ với góc nghiêng cạnh o 45 Khoảng cách ống không lớn 3m Vận tốc qua lỗ lấy 1.5m/s Khoảng cách lỗ lấy 500mm , đường kính lỗ lấy 60 mm Đường kính ống thu cặn lấy D = 200mm Thơng số bể lắng ngang tiếp xúc: Đơn vị Giá trị Số bể lắng Bể Chiều dài bể m 14 Chiều rộng bể m 1,4 Chiều cao bể m 5,1 Đường kính ống thu nước mm 350 Số ngăn ngăn Chiều dài ngăn m 14 Chiều rộng ngăn m 1,4 Chiều dài máng thu m 9,33 Chiều rộng máng thu m 0,5 Chiều sâu máng thu m 0,19 mm 200 Thông số bể lắng ngang tiếp xúc Đường kính ống thu cặn 21 Bể lọc nhanh - Tổng diện tích bể lọc trạm xử lý: F Q (m2 ) T vbt  3, 6.W.t1  a.t2 vbt Trong đó: T : thời gian làm việc trạm ngày đêm (giờ) = 24 a : số lần rửa bể ngày đêm chế độ bình thường = v tb: tốc độ lọc tính tốn chế độ làm việc bình thường (m/h) lấy theo bảng 6.11, TCXDVN 33/2006, thiết kế bể lọc nhanh lớp vật liệu: cát thạch anh, với dmin=0,5 mm, lấy v tb = 6m/s W : cường độ nước rửa lọc (l/s.m2) Lấy theo bảng – 5, W = 15 l/s.m2 t1 : thời gian rửa lọc (giờ) lấy theo bảng – 5,Giáo trình Xử lý nước cấp - TS Nguyễn Ngọc Dung t1 = 0,1 t2 : thời gian ngừng bể lọc để rửa (giờ), t2 = 0,35  F 45000  363, (m2 ) 24.6  3,6.12.0,1  2.0,35.6 Trong bể lọc, cát lọc có cỡ hạt d td = 0,7 – 0,8 mm, hệ số không đồng K = – 2,2; chiều dày lớp cát lọc L = 0,8m ( lấy theo bảng – 6) - Số bể lọc cần thiết : N  0,5 F  0,5 363,  9,53 bể  chọn N = 10 bể Kiểm tra lại tốc độ lọc tăng cường với điều kiện đóng bể để rửa: vtc  vbt N 10   6, 67 (m / h) N  N1 10  Có v tc nằm khoảng – 7,5  đảm bảo 22 - Diện tích bể lọc: f  F 363,   36,34 (m2 ) N 10 Chọn kích thước bể : LxB = 8,5 x 4,5 = 38,25 (m2) - Chiều cao toàn phần bể lọc nhanh: H  hd  hv  hn  hp  hs  hc (m) Trong đó: hd : chiều cao lớp sỏi đỡ, lấy theo bảng 6.11, TCXDVN 33/2006, lấy hd= 0,7m hv – chiều dày lớp vật liệu lọc, lấy theo bảng 6.12, TCXDVN 33/2006, hv= 0,7m hn : chiều cao lớp nước lớp vật liệu lọc, hn = 2m hp : chiều cao phụ, hp = 0,5m hs : chiều cao từ đáy bể đến sàn đỡ chụp lọc; hs = m hc : chiều cao sàn đỡ chụp lọc; hc = 0.1 m  H = 0,7 + 0,7 + + 0,5 + + 0,1 = 5(m)  Xác định hệ thống phân phối nước rửa lọc: Chọn biện pháp rửa bể gió, nước phối hợp Cường độ nước rửa lọc W =12 l/s.m2 (quy phạm 12 – 14 l/s.m2 cho bảng 6.13,TCXDVN 33/2006 ứng với mức độ nở tương đối lớp vật liệu lọc 45% Cường độ gió rửa lọc Wgió = 15l/s.m2 (quy phạm Wgió = 15 – 20 l/s.m2) - Lưu lượng nước rửa bể lọc là: Qr  f W 36,34.12   0, 436 (m3 / s) 1000 1000 Vận tốc nước chảy ống chính, chọn vc = 2,2 m/s ( quy phạm 1,2 – 2,4 m/s) - Đường kính ống chính: Dc  Qr  0, 436    0, 45 (m) vc   2,  3,14 Chọn đường kính ống Dc = 500 mm thép khơng rỉ Chọn chụp lọc có khe rãnh 0,6mm < dtd = 0,9mm Sử dụng loại chụp lọc có dài, có khe rộng 1mm 23 Chọn 35 chụp lọc 1m2 sàn công tác (6.112, TCXDVN 33/2006, quy phạm 35-50) - Tổng số chụp lọc bể N = 35.f = 35.36,34 = 1271,9  1272 (cái) Bố trí chụp lọc với 40 hàng, hàng 32 chụp lọc - Lưu lượng nước qua chụp lọc qn  - Wn 12   0,343l / s  3, 43 104 (m3 / s) 35 35 Lưu lượng gió qua chụp lọc qg  - Wg 35  15  0, 43l / s  4,3 104 (m3 / s) 35 Tổn thất áp lực qua chụp lọc: V2 22 hcl    0,8 g 2  9,81 0,52 Trong V: tốc độ chuyển động nước hỗn hợp nước gió qua khe hở chụp lọc ( lấy không nhỏ 1,5m/s), lấy v = m/s μ: hệ số lưu lượng chụp lọc Đối với chụp lọc khe hở  =0,5 ( Theo 6.112, TCXDVN 33/2006 ) (*) Tính hệ thống dẫn gió rửa lọc: - Chọn cường độ gió rửa bể lọc là: W gió = 15 m/s, lưu lượng gió tính toán bể: Qgio  - f Wgio 1000  36,34.15  0, 245(m3 / s) 1000 Lấy tốc độ gió ống dẫn gió 15 m/s (theo mục 6.122 TCVN 33:2006) đường kính ống gió sau: Dgio  4.Qgio vgio   4.0, 245  0,144(m) 15.3,14 Chọn Dgió = 150 mm Số ống gió nhánh lấy 30 - Lượng gió ống nhánh là: qnhánh = - Đường kính ống gió nhánh là: 24 0,333 22 = 0,015 0, 245  0, 0082 (m /s) 30 4.0,015 dgió = √ 3,14.15 - Đường kính ống gió 200mm, tiết diện ngang ống gió là: Ω= - = 0,036m = 36mlấy dnhánh = 0,03 m = 30 mm 𝜋.𝑑2 = 3,14.0,152 = 0,0176 𝑚2 Tổng diện tích lỗ lấy 35% diện tích ngang ống , tổng diện tích lỗ: 𝜔 = 0,35 Ω = 0,35 0,0314 = 0,0062 𝑚2 Chọn lỗ có đường kính mm (Quy phạm 2:5mm) - Tiết diện ngang lỗ là: wlỗ = - 3,14.0,0032 = 7,07.10-6 m2 Tổng số lỗ là: nlỗ = w/wlỗ = 0,0062 7,07.10−6 1415 = 877 lỗ = 64lỗ - Số lỗ ống nhánh : - nlỗ.nh = 877/30 = 29,3 ≈ 30 lỗ Khoảng cách lỗ là: a Với: 22 8,5  0,168  0, 28(m) 2.15 0,168: đường kính ngồi ống gió 15 : số lỗ hàng, lỗ gió ống nhánh phải đặt thành hàng so le nghiêng góc 450 so với trục thẳng đứng ống (*) Tính tốn máng phân phối thu nước rửa lọc Bể có chiều rộng 4,5 m, chiều dài 8,5 m Chọn bể bố trí máng thu nước rửa lọc có đáy hình tam giác Khoảng cách tim máng cho d = 2m ( theo 6.117, TCXDVN 33/2006, d=< 2,2 m) - Lượng nước rửa thu vào máng qm = Wn.d.l (l/s) Trong Wn = 12 l/s.m2 (cường độ rửa lọc) d: khoảng cách tâm máng, d = m l: chiều dài máng, lấy chiều dài bể l = 8,5 m 25 qm = 12.2,25.8,5 = 204 l/s = 0,204 m3/s - Chiều rộng máng tính theo cơng thức 6-25, TCXDVN 33/2006: Bm = K q m2 (m) (1,57  a) Trong a: tỉ số chiều cao phần chữ nhật với ½ chiều rộng máng a = 1,2 (Theo 6.117, TCVN 33:2006: a = 1 1,5 ) k: hệ số tiết diện máng hình tam giác k = 2,1 Vậy : - Bm  2,1 0, 2042  0, (m) (1,57  1, 2)3 Chiều cao phần hình chữ nhật: hcn  Bm a 0, 6.1,   0,36(m) 2 Cho chiều cao máng thu nước hcn = 0,4m, chiều cao đáy tam giác hd = 0,2 m Độ dốc máng lấy phía máng nước tập trung i = 0,01; chiều dày thành máng m = 0,1 m - Chiều cao toàn phần máng thu nước rửa Hm = hcn + hd + m = 0,4 + 0,2 + 0,1 = 0,7 m - Khoảng cách từ bề mặt lớp vật liệu lọc đến mép máng thu nước xác định theo công thức 6-27 TCXDVN 33:2006 He Hm = + 0,3 100 Trong H: chiều cao lớp vật liệu lọc H = 0,8 m e: độ giãn nở tương đối lớp vật liệu lọc lấy theo barng6.13, điều 6.115, e=45% Hm = 0,8  45 + 0,3 = 0,66 m 100 Theo quy phạm khoảng cách đáy máng dẫn nước rửa phải nằm cao lớp vật liệu lọc tối thiểu 0,07 m Chiều cao toàn phần máng thu nước là: Hm = 0,68 m Vì máng dốc phía máng tập trung i = 0,01, máng dài 8,5 m  Chiều cao máng tập trung là: 0,68 + 0,01  8,5 = 0,77 m 26 Vậy Hm phải lấy bằng: Hm = 0,07 + 0,77 = 0,84 m Nước rửa lọc từ máng thu nước tập trung Khoảng cách từ đáy máng thu đến máng tập trung xác định theo công thức 6-23, TCXDVN 33:2006 : hm = 1, 73.3 q2 + 0,2 g Trong qm : lưu lượng nước chảy vào máng tập trung nước qm = 0,204  = 0,408 m3/s Δ: chiều rộng máng tập trung  = 0,7m (Theo TCVN 33:2006: chiều rộng máng tập trung không nhỏ 0,6 m) g = 9,81 m/s2 gia tốc trọng trường hm  1, 75 Vậy: 0, 4082  0,  0, 77(m) 9,81.0, 72 (*) Tính toán thu nước lọc Nước sau lọc đưa bể chứa dự trữ Vận tốc nước ống thu nước chung 1.2m/s Dch  4Q  0, 412   0, 67(m)  v 3.14 1.2 Trong đó: Q: lưu lượng nước cho đơn nguyên, Q = 0,412 m3/s Vc:vận tốc nước chảy ống, vc=1.2m/s Chọn đường kính ống 700 mm Các thông số xây dựng bể: STT Thông số Giá trị Số bể Bể 10 Chiều rộng m 4,5 Chiều dài m 8,5 m 5,1 mm 500 Chiều cao bể Đường kính ống phân phối nước rửa lọc Đường kính ống gió mm 150 Đường kính ống gió nhánh mm 30 Chiều rộng máng phân phối m 0,6 27 Đơn vị 28 Đường kính ống thu nước rửa lọc mm 700 Khử trùng nước Liều lượng clo khử trùng lấy 1mg/l =10-3kg/m3 (Theo mục 6.162 TCVN 33:2006: lượng clo 0,7 – mg/l) - Lượng clo cần dùng C = Q.a = 1875.1.10-3 = 1,875 kg/h Trong đó: Q: Lưu lượng nước xử lí (m3/h) Q = 1875 (m3/h) a: liều lượng clo hoạt tính (lấy theo tiêu chuẩn TCVN 33:2006) a = 10-3 kg/m3 - Liều lượng clo cần thiết dùng để khử trùng ngày là: mcl = 24 C = 24.1,875 = 45 kg Lượng nước tính tốn clorator làm việc lấy 0,6 m3 cho 1kg clo (Theo mục 6.169 TCXDVN 33:2006) - Lưu lượng nước cấp cho trạm clotrong giờ: qcl = C 0,6 = 1,875 0,6 = 1,125 ( m3/h) - Đường kính ống dẫn clo (Theo mục 6.172 TCVN 33:2006) 𝑑𝐶𝑙 = 1,2 × √ 𝑠 𝑄𝑚𝑎𝑥 𝑉 Trong đó: Qsmax: Lưu lượng giây lớn clo lỏng Theo mục 6.172 TCVN 33:2006: Lưu lượng giây lớn clo lỏng lấy lớn lưu lượng trung bình - lần Lấy Qsmax = 4C 𝑠 𝑄𝑚𝑎𝑥 = 4𝐶 3600 = ×1,875 3600 = 2,08 10-3 m3/s V: Vận tốc đường ống: v = 0,8m/s(theo TCVN 33:2006) Vậy: dcl = 1,2 √ 2,08 × 10−3 0,8  thỏa mãn điều kiện 29 = 0,06 m = 60 mm< 80 mm Bể chứa nước - Thể tích thiết kế bể chứa nước WBC = Wđh + Wcc + Wbt (m3) - Thể tích điều hòa bể chứa : Wđh = 10% Qngđ = 10% 45000 = 4500 (m3) - Lượng nước dự trữ cháy: - Wcc = 10%Qngđ = 10% 45000 = 4500 (m3) Lượng nước dự trữ cho thân trạm Wbt = 5%Qngđ = 5% 45000 = 2250 (m3) - Thể tích thiết kế bể chứa nước WBC = Wđh + Wcc3h + Wbt = 4500 + 4500 - Tổng chiều cao xây dựng bể là: HXD = H + hbv = + 0,5 = 5,5, m - Tiết diện ngang bể là: F = WBC / H = 11250/5 = 2250 m2 Kích thước bể: B x L x H = 45 x 50 x 5,5 m Xây dưng bể Kích thức bể là: B x L x H = 25 x 45 x 5,5 m Thông số kỹ thuật bể chứa nước Đơn vị Giá trị Số bể Bể Chiều dài m 45 Chiều rộng m 25 Chiều cao m 5,5 Thơng số bể chứa 30 Tính tốn cao trình cơng trình trạm xử lý Tổn thất áp lực bể lấy theo 6.354, TCXDVN 33/2006 sau: - Tổn thất công trình: Tổn thất áp lực bể lắng: hbl = 0,5 m (quy phạm 0,4 – 0,6 m) Tổn thất áp lực bể lọc: hbl = m (quy phạm – 3,5 m) - Tổn thất đường ống:: Tổn thất từ giàn mưa đến bể lắng : 0,3m Tổn thất đén bể lắng: hbl1 = 0,3 m (quy phạm 0,3 – 0,4 m) Tổn thất bể lọc đến bể chứa nước sạch: hốngB.lọc - B.chứa = 0,5 m (quy phạm 0,5 – m) a Cao trình bể chứa nước Bể chứa nước có kích thước B x L x H = 50 x 45 x 5,5(m) Trong đó, chiều cao lớp nước m Cốt mặt đất vị trí xây dựng trạm xử lý: Ztrạm = 0.0 m Bố trí bể chứa theo kiểu nửa nửa chìm: 4m chìm đất 1m - Cốt mực nước bể chứa là: ZB.chứa = ZMĐ + = + = (m) - Cốt đáy bể chứa: Zđáy.bc = ZMĐ - =0 - = - (m) - Cốt đỉnh bể chứa: Zđ.bc = Zđáy.bc + HXD = -4 + 5,5 = 1,5 (m) b Cao trình bể lọc nhanh - Cốt mực nước bể lọc nhanh : ZnB.lọc= ZB.chứamax + hB.lọc + hốngB.lọc - B.chứa (m) = 1+ + 0,5 = 4,5 (m) - Cốt đỉnh bể lọc: Zđ.bl = ZnB.lọc + hbv = 4,5 + 0,5 = (m) - Cốt đáy bể lọc: Zđáy.bl = Znđ.bl - H = - = (m) c Cao trình bể lắng ngang tiếp xúc - Cốt mực nước cuối bể lắng : ZncB.lắng= ZN b.lọc + hB.lắng + hbl1 = 4,5 + 0,5 + 0,3 = 5,3 (m) 31 - Cốt đỉnh bể lắng : ZnđB.lắng= ZnđB.lắng + 0,5 = 5,3 + 0,5 = 5,8 (m) - Cốt đáy bể lắng: Zđáy.blắng = ZnđB.lắng - HXD = 5,8 – 5,1 = 0,7 (m) d Cao trình giàn mưa: - Cao trình nước máng thu giàn mưa: Zngm = ZncB.lắng + hgm-bể lắng = 5,3 + 0,3 = 5,6 m - Cốt đáy giàn mưa: Zđáygm = Zngm – Hthu = 5,6 – 0,6 = m Cốt mặt giàn mưa: - Zmgm = Zđgm + Hxd - hbv = + 7,7 – 0,6 = 12,1 m 32 ... chuẩn nước cho công nhân làm việc phân xưởng khơng nóng qn = 25l/người.ngđ Lưu lượng nước cấp cho chữa cháy lấy 10% nước cấp sinh hoạt Lưu lượng nước cấp cho tưới cây, rửa đường lấy 10% nước cấp. .. đáy máng dẫn nước rửa phải nằm cao lớp vật liệu lọc tối thiểu 0,07 m Chiều cao toàn phần máng thu nước là: Hm = 0,68 m Vì máng dốc phía máng tập trung i = 0,01, máng dài 8,5 m  Chiều cao máng... 3.1 Xác định chất lượng nước đầu vào nguồn cấp Chất lượng nước đâu vào nguồn nước cấp kiểm tra theo QCVN 09:2015/BTNMT (Áp dụng để đánh giá giám sát chất lượng nguồn nước đất) quy chuẩn kỹ thuật

Ngày đăng: 28/09/2021, 20:59

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w