Hình: Bố trí STC và hệ liên kết ngangChỉ bố trí sườn tăng cường đứng, không bố trí sườn tăng cường dọc.. Bố trí 2 sườn tăng cường đứng gối tại đầu mỗi dầm, khoảng cách 200 mm.. Bố trí sư
Trang 11.1 SỐ LIỆU THIẾT KẾ: 4
1.2 VẬT LIỆU 4
1.3 THIẾT KẾ MẶT CẮT NGANG CẦU: 4
1.3.1 Chọn số lượng dầm n, khoảng cách dầm S, chiều dài cánh hẫng LC: 4
1.3.2 Thiết kế độ dốc ngang cầu, cấu tạo các lớp mặt cầu : 4
1.3.3 Thiết kế thoát nước mặt cầu: 5
1.4 XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC DẦM : 5
1.4.1 Chiều dài dầm tính toán : 5
1.4.2 Chiều cao dầm : 5
1.4.3 Kích thước tiết diện ngang : 6
1.5 THIẾT KẾ CẤU TẠO CÁC BỘ PHẬN CỦA DẦM CHÍNH: 7
1.5.1 Sườn Tăng Cường, hệ liên kết ngang: 7
1.5.2 Neo chống cắt: 8
1.5.3 Mối nối dầm chính: 8
CHƯƠNG 2 THIẾT KẾ LAN CAN, LỀ BỘ HÀNH, BẢN MẶT CẦU 9
2.1 LAN CAN: 9
2.2 LỀ BỘ HÀNH: 10
2.3 BẢN MẶT CẦU: 12
CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ DẦM CHÍNH 13
3.1 ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC : 13
3.1.1 GIAI ĐOẠN 1 (CHƯA LIÊN HỢP): 13
3.1.2 GIAI ĐOẠN 2(GIAI ĐOẠN LIÊN HỢP): 14
3.2 TẢI TRỌNG – HỆ SỐ PHÂN BỐ NGANG: 19
3.2.1 TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CẦU: 19
3.2.2 XÁC ĐỊNH HỆ SỐ PHÂN BỐ NGANG: 21
3.3 NỘI LỰC – TỔ HỢP NỘI LỰC THEO CÁC TTGH 32
3.3.1 KIỂM TRA DẦM CHỦ TẠI CÁC MẶT CẮT SAU: 32
3.3.2 BẢNG TỔNG HỢP NỘI LỰC 44
3.4 KIỂM TOÁN CÁC ĐIỀU KIỆN CẤU TẠO DẦM THÉP 54
Trang 23.4.2 Khả năng chịu cắt của dầm thép 55
3.4.3 Kiểm tra yêu cầu bốc xếp 56
3.5 KIỂM TOÁN KHẢ NĂNG CHỊU LỰC Ở GIAI ĐOẠN 1 57
3.5.1 Tính toán các tham số kiểm toán 57
3.5.2 Phân loại tiết diện chịu uốn 60
3.5.3 Kiểm toán ở TTGH Cường Độ 75
3.5.1 Kiểm toán ở TTGH Sử Dụng 76
3.6 KIỂM TOÁN DẦM THÉP LIÊN HỢP THEO CÁC TTGH 82
3.6.1 Tính toán các tham số kiểm toán 82
3.6.2 Kiểm toán ở TTGH Cường Độ 1 92
3.6.3 Kiểm toán ở TTGH Sử Dụng 101
3.6.4 Thiết kế độ vồng ngược: 113
3.6.5 Kiểm toán ở TTGH Mỏi 114
CHƯƠNG 4 THIẾT KẾ CÁC BỘ PHẬN CỦA CẦU DẦM THÉP 117
4.1 THIẾT KẾ NEO CHỐNG CẮT 117
4.1.1 Sơ bộ cấu tạo và bố trí 117
4.1.2 TTGH mỏi của neo đinh (Sức kháng của neo) 117
4.1.3 TTGH Cường độ của neo đinh: 118
4.2 THIẾT KẾ SƯỜN TĂNG CƯỜNG 119
4.2.1 Sơ bộ cấu tạo và bố trí 119
4.2.2 Sườn tăng cường trung gian: 120
4.2.3 Sườn tăng cường tại gối: 120
4.2.4 Kiểm toán sườn tăng cường ngang trung gian 121
4.2.5 Kiểm toán sườn tăng cường đứng gối 124
4.3 THIẾT KẾ MỐI NỐI 126
4.3.1 Sơ bộ cấu tạo và bố trí 126
4.3.2 Thiết kế mối nối bản cánh trên 126
4.3.3 Thiết kế mối nối bản cánh dưới 128
4.3.4 Thiết kế mối nối bản bụng 130
4.4 THIẾT KẾ HỆ LIÊN KẾT NGANG 135
4.4.1 Sơ bộ cấu tạo và bố trí 135
4.4.2 Thiết kế dầm ngang 136
Trang 34.5.2 Mối nối hàn góc chịu cắt: 143
Trang 4CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 SỐ LIỆU THIẾT KẾ:
Thiết kế một kết cấu nhịp giản đơn, dầm thép liên hợp bản BTCT với các số liệuđầu vào sau :
+ Chiều dài tính toán : Ltt=33m
+ Bề rộng phần xe chạy : B= 7.5m
+ Bề rộng lề bộ hành : K=2x1.4m
+ Tải trọng thiết kế : HL93
1.2 VẬT LIỆU
-Thép làm dầm chủ : Thép tấm M270 cấp 345 có cường độ chảy Fy=345MPa
-Thép làm hệ liên kết ngang (dầm ngang và khung ngang), sườn tăng cường : M270cấp 345 có cường độ chảy Fy=345MPa
-Thép bản mặt cầu, lề bộ hành :
+ Thép chịu lực, cấu tạo : CII có Fy=280MPa
-Thép làm thanh lan can, cột lan can : M270 cấp 250 có cường độ chảy
Fy=250MPa
-Bê tông bản mặt cầu, lan can, lề bộ hành : f C 28MPa
-Trọng lượng riêng của thép : S 7.85 10 5N mm/ 3
-Trọng lượng riêng của bê tông có cốt thép : C 2.5 10 5N mm/ 3
-Tỷ trọng bê tông asphalt: γ = 22.5 10 N/mm -6 3
-Tỷ trọng lớp dính bám và chống thấm: γ = 15 10 N/mm -6 3
1.3 THIẾT KẾ MẶT CẮT NGANG CẦU:
1.3.1 Chọn số lượng dầm n, khoảng cách dầm S, chiều dài cánh hẫng L C :
Bề rộng toàn cầu: Btc=7500 + 2 x 1400+ 2 x 250 = 10800 mm
Ta có:
12
tc c
Chọn số dầm chính là 6, khoảng cách giữa các dầm là S = 1800 mm, chiều dài bảnhẫng LC = 900 mm
1.3.2 Thiết kế độ dốc ngang cầu, cấu tạo các lớp mặt cầu :
Độ dốc ngang thiết kế : 2%
Trang 5Chiều cao gối thiết kế: + Gối 1 : 150 mm.
+ Gối 2 : 150 + S x 2%=186 mm+ Gối 3 : 186 + S x 2%=222 mm Các gối còn lại : Đối xứng
1.3.3 Thiết kế thoát nước mặt cầu:
Đường kính ống: D≥100mm Diện tích ống thoát nước được tính trên cơ sở 1m2mặt cầu tương ứng với ít nhất 1.5 cm2 ống thoát nước Khoảng cách ống tối đa 15m,chiều dài ống vượt qua đáy dầm 100mm
Diện tích mặt cầu S = L x Btc=33×10.8= 356.4mm2
Vậy cần bố trí ít nhất 534.6cm2 = 53460mm2 ống thoát nước
2
23.14 100
78504
n
Vậy ta chọn 8 ống, bố trí đối xứng 2 bên mỗi bên 4 ống ,khoảng cách ống là 8m
Hình: Bố trí cống thoát nước trên cầu
1.4 XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC DẦM :
1.4.1 Chiều dài dầm tính toán :
Chọn khoảng cách từ đầu dầm đến tim gối là : a=0.3 m
Chiều dài dầm tính toán: Ltt = 33 m
1.4.2 Chiều cao dầm :
Chiều cao dầm được chọn từ chiều cao tối thiểu trong quy trình và theo kinhnghiệm thiết kế:
Trang 6Vậy chọn chiều cao dầm thép: d=1100 mm.
Chiều cao dầm liên hợp: H= 1380 mm
1.4.3 Kích thước tiết diện ngang :
Hình: Tiết diện dầm liên hợp
Chiều cao phần vút : hV=100mmChiều dày bản bê tông : tS=180 mmChiều dày sườn dầm : tW=12 mmChiều rộng cánh trên : bC=350 mmChiều dày cánh trên : tC=20 mmChiều rộng cánh dưới : bf=400 mmChiều dày cánh dưới : tf=40 mm
Trang 7Hình: Bố trí STC và hệ liên kết ngang
Chỉ bố trí sườn tăng cường đứng, không bố trí sườn tăng cường dọc
Bố trí 2 sườn tăng cường đứng gối tại đầu mỗi dầm, khoảng cách 200 mm
Bố trí sườn tăng cường đứng trung gian khoảng cách 1.500 mm, riêng tại đoạn đầudầm (từ đầu đến hệ khung ngang đầu tiên) thì bố trí cách khoảng 600÷800 mm
Tại sườn tăng cường đứng gối đầu tiên, bố trí hệ dầm ngang bằng thép cán chữ I, loạidầm cánh rộng W760x265
Tại các sườn tăng cường đứng cách khoảng 3000mm thì bố trí hệ khung ngang bằngthép L100 x 100 x 10 (cho cả thanh xiên và thanh ngang)
Bề dày của tất cả các sườn tăng cường là 14mm, kích thước còn lại xem hình vẽ
Trang 81.5.3 Mối nối dầm chính:
Mối nối sử dụng bulông cường độ cao
Trang 10CHƯƠNG 2 THIẾT KẾ LAN CAN, LỀ BỘ HÀNH, BẢN MẶT CẦU
(Ở phần này, chỉ thiết kế cấu tạo và bố trí thép, tính tĩnh tải, không tính toán nội lực
và tính toán cốt thép.)
2.1 LAN CAN:
Cột lan can: +Bố trí chiều dài nhịp 33.6 m
+Bố trí khoảng cách 2 cột lan can là 2 m Vậy ta sẽ bố trí mỗi bên cầu gồm: 17 cột lan can, 16 cặp thanh liên kết, 16 cặp tay vịn.Một cột lan can được tạo bởi 3 tấm thép: T1 100 x 1,740 x 5
T2 140 x 740 x 5
T3 100 x 150 x 5Thể tích các tấm thép là:
Thể tích tấm thép T1: VT1 = 100 x 1,740 x 5 =870,000 mm3
Thể tích tấm thép T2: VT2 = 140 x 740 x 5 =518,000 mm3
Thể tích tấm thép T3: VT3 = 100 x 150 x 5 = 75,000 mm3
3 cotlancan 870, 000 518, 000 75, 000 1, 463, 000
Thanh liên kết:
2 (90 82 ) 100 216,142 4
tayvin
Tổng trọnglượng lan can trên toàn cầu:
Trang 11Tính trên 1mm theo phương dọc cầu:
8,142.608
0.24234 /33,600
Trang 12130,000 2.5 10 26,000 2.35 10 39,000 2.08333 10 4.6734987
c c c
Hình: Vị trí các lực tác dụng lên lan can, lề bộ hành
Vị trí đặt DC3: Xác định bằng cách cân bằng momen tại điểm A
3'
0.24234 125 4.0625 125+0.375 300 4.6734987 900 0.375 1500 0.75 1600
10.4783387632
Vậy DC3 cách mép trái 1 đoạn bằng 632 mm
Chọn và bố trí cốt thép trong bản mặt cầu như hình sau: Thép dùng cho lề bộ hành là thépCII có Fy=280 MPa và bê tông sử dụng có F’c=28 MPa
Trang 13Hình : Bố trí thép lề bộ hành
2.3 BẢN MẶT CẦU:
Bản mặt cầu sẽ được tính toán theo 2 sơ đồ: Bản congxon và bản loại dầm Trong
đó phần bản loại dầm đơn giản được xây dựng từ sơ đồ dầm liên tục do đó sau khi tínhtoán dầm đơn giản xong phải nhân với hệ số kể đến tính liên tục của bản mặt cầu
Cốt thép dùng trong bản mặt cầu là thép CII có cường độ Fy=280 MPa, bê tông dùng chobản mặt cầu là loại bê tông có cường độ chịu nén f’c=28 MPa
Do trong phạm vi hẹp của đồ án môn học nên ta bố trí cốt thép trong bản mặt cầu theoyêu cầu cấu tạo như hình dưới
Hình : Bố trí thép bản mặt cầu.
Trang 14CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ DẦM CHÍNH 3.1 ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC :
3.1.1 GIAI ĐOẠN 1 (CHƯA LIÊN HỢP):
s t X X NC
Trang 15,
7,074,099,663.29300
10,419,145.482678.952
s NC
NC s t NC
.293
16,801,171.513
s b NC
NC s b NC
,
2
3678
3.1.2 GIAI ĐOẠN 2(GIAI ĐOẠN LIÊN HỢP):
3.1.2.1 Bề rộng có hiệu dầm trong B i và dầm ngoài B e :
Giai đoạn liên hợp ngắn hạn (ST):
Bố trí cốt thép trong bản mặt cầu là 14a200 và bê tông bản mặt cầu có cường độf’c=28MPa
Trang 16Diện tích phần bản bê tông quy đổi về thép:
2
2
1800 180 350 100
50,697.127.27852
200,000
D
E n E
Khoảng cách từ trọng tâm bản bê tông (tính phần vt) đến mép trên dầm thép:
( '')2
TH d
Trang 172 2 2
ST NC s ci ci ci ct ct
2 3
2
2 3
7.27852
164.8577.2785
,t 2
i
Trang 18Trong đó: n là hệ số quy đổi bê tông bản mặt cầu về thép, phụ thuộc vào cường độcủa bê tông làm bản mặt cầu.
Diện tích mặt cắt ngang dầm liên hợp : Ad
Mép dưới bản bê tông: Y LT c b, Y LT s t, 370.990 mm
Mép trên bản bê tông:Y LT c t, Y LTc,bt s t h 100 180 370.990 650.990 mm
Momen quán tính của tiết diện liên hợp : ILT
2 3
2
2 3
I
Y
Trang 19, 2
Tiết diện dầm thép Tiết diện dầm liên hợpChưa liên hợp
vị Tiết diện dầmthép Tiết diện dầm liên hợp
Chưa liên hợp Ngắn hạn (ST) Dài hạn (LT)
Trang 203.2.1 TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CẦU:
Tĩnh Tải:
Gồm các tĩnh tải: DC1, DC2, DC3, DW
Trọng lượng bản thân dầm thép:
5 1
Trang 21Sườn tăng cường:
Sườn tăng cường trung gian:
Một dầm có: 13x 2 = 26 sườn tăng cường trung gian
Sườn tăng cường gối:
Một dầm có: 4 x 2 = 8 sườn tăng cường gối
Sườn tăng cường tại liên kết ngang:
Một dầm có: 10 x 2 = 20 sườn tăng cường
Khoảng cách các hệ liên kết ngang: Lb = 3,000 mm
Khối lượng một sườn tăng cường: g s3 160 1040 14 7.85 105 182.874 N
Liên kết khung ngang:có 20 liên kết khung ngang trên mỗi dầm
Khoảng cách giữa các liên kết ngang 3,000 mm
Dùng thép L 100 x 100 x 10 (cho cả thanh xiên và thanh ngang) Trọng lượng mỗi mét dài : g LK 0.15 N mm/
Thanh ngang trên dài: 1,428 mmThanh ngang dưới dài: 1,748 mm (xem 2 bản táp liên kết với thanh dưới tạo thành một thanh ngang dưới) Thanh xiên dài: 664 mm
Mỗi liên kết ngang có: 2 thanh LK ngang, 2 thanh LK xiên
Liên kết ngang ở đầu dầm:
Dầm ngang W760x265dài 1748 m có khối lượng:
g=A x 1748 x7,85.10-5 =25,100 x 1748 x 7,85.10-5=3444.172 N
Trang 22Sườn tăng cường tại giữa dầm ngang để đặt kích trong quá trình thay gối sau này:
Có 4 sườn tăng cường g = 4 x 171.444= 685.776N
Trang 23Hình :Đường ảnh hưởng dầm biên theo phương pháp đòn bẫy
Trang 24Hình :Đường ảnh hưởng dầm 2 thep pp đòn bẫy
g
Xét cho dầm 3:
Trang 25Hình :Đường ảnh hưởng dầm 3 theo phương pháp đòn bẫy
Trang 262 0.14583 -0.14889 0.21917 0.6 0.6575 0.027779
Từ kết quả tính cho dầm 2 và dầm 3, chọn dầm số 3 là dầm đại diện cho các dầm trong vì
có hệ số phân bố ngang lớn hơn, kết quả nội lực sẽ lớn hơn
3.2.2.2 Phương pháp dầm đơn: Chỉ tính cho HL93
Dầm Trong:
Điều kiện áp dụng phương pháp dầm đơn:
1,100 S=1800 4,900
110 ts=180 300 => Thỏa mãn6,000 L=33,600 73,000
Nb=6 4
Hệ số phân bố cho moment:
Một làn chất tải:
0.1 0.4 0.3
3
4300
g SI
Trang 27Hai hay nhiều làn chất tải:
Trong đó:S - Khoảng cách giữa các dầm chủ,S=1800mm
I - Momen quán tính mặt cắt ngang dầm chủ, I=7,074,099,663.293mm4
' nb
I I L
Khoảng cách liên kết ngang là: Lb=3,000 mm
Trang 28
25,271,615.208
Trang 29B L
Như phân tích ở trên, phương pháp dầm đơn đã sử dụng để tính hệ số phân bố ngang chohoạt tải HL93 (gồm xe và làn)
Dầm Biên:
Ta có đường ảnh hưởng cho dầm biên:
1 1
2
1 1
2
1 12
1 1'
2
i i i i
a a y
a a y
1 6
1 1
0.52381
6 21
9,000 9,000113,400,0009,000 9,000113,400,0
Trang 30Hình:Đường ảnh hưởng dầm biên theo pp nén lệch tâm
Tính cho hoạt tải:
+Khi xếp 1 làn xe trên cầu:
+Khi xếp 2 làn xe trên cầu:
Trang 31B
Dầm Trong:
Ta có: a1 = 9,000 mm; a2 = 5,400 mm; a3 =1,800 mm;=>∑ai2=113,400,000mm2Đường ảnh hưởng cho dầm giữa: (dầm 2)
2 1
2 6
0.38095
6 21
9,000 ,400
113, 400,0009,000 ,400
Hình :Đường ảnh hưởng dầm trong theo phương pháp nén lệch tâm
Trang 32Tính cho hoạt tải:
+Khi xếp 1 làn xe trên cầu:
LANE
m mg
Hoạt tải người:
mg
B
Đường ảnh hưởng cho dầm giữa: (dầm3)
3 1
3 6
0.2381
6 21
9,000 ,800
113, 400,0009,000 ,800
Hình :Đường ảnh hưởng dầm trong theo phương pháp nén lệch tâm
Trang 33Tính cho hoạt tải:
+Khi xếp 1 làn xe trên cầu:
LANE
m mg
Hoạt tải người:
PP Nén lệch tâm 0.16667 0.33333 0.16667 0.41429 0.41429 0.51984
Trang 34Hệ số phân bố ngang khi xếp một làn, để tính toán ở TTGH Mỏi : Chỉ lấy cho tải trọng xe
Dầm trong: Momen: (PP dầm đơn) mgS = 0.36234
Lực cắt: (PP dầm đơn) mgS = 0.59684
Dầm biên: Tại gối: (PP đòn bẫy) mgS = 0.15
Tại giữa nhịp: (PP nén lệch tâm) mgS = 0.41429
3.2.2.4 Tĩnh Tải Tác Dụng Toàn Cầu:
DC1= 4.516 (N/mm)
DC2= 55.35 (N/mm)
DC3= 10.478 (N/mm)DW= 12.938(N/mm)
3.3 NỘI LỰC – TỔ HỢP NỘI LỰC THEO CÁC TTGH
3.3.1 KIỂM TRA DẦM CHỦ TẠI CÁC MẶT CẮT SAU:
Tại mặt cắt gối (I-I): cách gối một khoảng L = 0(Vu)
Tại mặt cắt mối nối (II-II): cách gối một khoảng L2 = 11,000 mm(Ms,Vs)
Tại mặt cắt LKN gần mặt cắt giữa dầm (III-III): cách gối một khoảngL3 = 15000mm(Mu)
Tại mặt cắt giữa dầm (IV-IV): cách gối một khoảng L4 = 16,500 mm(Mu,Ms,Mmỏi)
Trang 3533000 DC,DW,LANE
M V V
Trang 363.3.1.2 Mặt cắt II-II:
33000
DC,DW,LANE
4300 4300 1200
Trang 3933000 DC,DW
Trang 41Tại mặt cắt gối cách gối một khoảng: L0 = 0
Tại mặt cắt cách gối một khoảng: L1 = 3,000 mm
Tại mặt cắt cách gối một khoảng: L2 = 6,000 mm
Tại mặt cắt cách gối một khoảng: L3 = 9,000 mm
Tại mặt cắt cách gối một khoảng: L4 = 12,000 mm
Tại mặt cắt cách gối một khoảng: L5 = 15,000 mm
Tại mặt cắt cách gối một khoảng: LMBV = 16,500 mm(Mỏi bản vách)
Tại mỏi bản biên
Trang 42Hệ số phân bố ngang của dầm giữa (0.59684) lớn hơn của dầm biên (0.41429) nên biên
độ lực cắt được tính và thiết kế cho dầm giữa, rồi sử dụng kết quả để thiết kế cho dầmbiên vì dầm biên chịu tải ít hơn
Trang 463 145,000 3750 145,000 825
0 ,
0 35,000 610 0
0 1,953 50 ,00
1.20.41429
0.75 (1 0.15)1
Trang 479000 4300
Bảng: Bảng tổng hợp nội lực do hoạt tải tác dụng lên dầm chủ(chưa nhân hệ số)
Trang 48V 153,450.0 68,234.1 45,616.5 38,362.5
- 508,199,976.9 566,999,987.4 571,725,000.0
Bảng: Bảng tổng hợp nội lực do tĩnh tải tác dụng lên toàn cầu(chưa nhân hệ số)
hợp 2 : Tĩnh tải + Xe tải 2 trục + tải trọng làn + tải trọng người đi bộ.
Ta thấy tải trọng xe 3 trục gây bất lợi hơn xe 2 trục nên ta dùng tổ hợp 1 để tính toán nộilực cho dầm
Trong đó: : Hệ số điều chỉnh tải trọng.h=1.05x1.05 x0.95 =1.047375
IM: Hệ số xung kích
3tr: Hệ số tải trọng hoạt tải xe tải 3 trục
2tr: Hệ số tải trọng hoạt tải xe tải 2 trục
Lane: hệ sốtải trọng hoạt tải làn
PL: Hệ số tải trọng hoạt tải người đi bộ hành
mg: Hệ số phân bố ngang
Bảng : Hệ số , IM, của các trạng thái gới hạn
TTGH n 3truc 2truc LANE PL 1 IM DC DW
Trang 493.3.2.3 Tổng hợp nội lực theo các trạng thái giới hạn:
Để kiểm toán cầu dầm thép và các bộ phận, cần phải xét các tổ hợp tải trọng sau:
DW - 409,924,046.622 457,353,285.782 461,164,573.412
PL - 484,222,077.967 540,247,785.489 544,749,862.474
LL - 2,950,299,342.798 3,269,763,180.161 3,278,373,567.499Tổng hợp
DW - 409,924,046.622 457,353,285.782 461,164,573.412
PL - 352,631,486.719 393,431,833.166 396,710,440.591
LL - 3,598,768,430.044 3,988,449,692.472 3,998,952,623.369Tổng hợp
Mu 0 7,091,426,917.301 7,885,217,516.718 7,928,193,600.134
Bảng: Bảng tổng hợp lực cắt do hoạt tải và do tĩnh tải ở TTGH CĐ1 (N)
Trang 50Mặt cắt I-I II-II III-III IV-IV
DW - 409,924,046.622 457,353,285.782 461,164,573.412
Trang 51-DẦM GiỮA
DC1 - 858,485,069.228 957,813,942.465 965,795,746.781DC2 - 1,753,694,232.534 1,956,601,048.697 1,972,906,101.278DC3 - 663,944,242.937 740,764,255.197 746,937,307.255
Trang 52DW - 260,921,539.800 291,110,815.631 293,536,745.618
PL - 264,182,675.992 294,749,273.450 297,205,524.000
LL - 1,609,629,157.410 1,783,922,762.095 1,788,620,431.350Tổng
hợp Ms 0 4,220,025,043.455 4,696,347,991.874 4,725,315,936.638
DẦM GiỮA
DC1 - 546,435,975.162 609,659,986.452 614,740,500.000DC2 - 1,116,247,273.761 1,245,399,879.824 1,255,778,240.063DC3 - 422,608,421.331 471,505,274.422 475,434,495.608
DW - 260,921,539.800 291,110,815.631 293,536,745.618
PL - 192,389,265.255 214,649,185.230 216,437,933.250
LL - 1,963,421,986.282 2,176,024,928.974 2,181,755,135.250Tổng