1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

ĐỒ ÁN THI CÔNG CẦU (GỒM bản vẽ + thuyết minh)

69 218 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 1,07 MB
File đính kèm nguyen duc phuoc.rar (4 MB)

Nội dung

CHƯƠNG II BIỆN PHÁP THI CÔNG CHỦ ĐẠOTrong quá trình thi công cần làm những công tác sau: Công tác định vị hố móng Công tác chuẩn bị mặt bằng, bố trí công trường Thi công trụ cầu 2.1..

Trang 1

CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG

1.1 Số liệu đầu vào:

Phạm vi đồ án: Thiết kế thi công cho một trụ cầu dưới sông

Số thứ tự: 32 Mã số đề: 4-4-5-4-4-2-4

1 Thể loại và công nghệ: Giản đơn <> Giá long môn cố định

2 Thông số nhịp: 5 Nhịp, Mỗi nhịp dài L = 27m

1 Chọn biện pháp ngăn nước khi thi công trụ cầu và kích thước của chúng

2 Tính toán các bộ phận của kết cấu ngăn nước/chắn đất đã lựa chọn

3 Phân đoạn cọc, tính và chọn búa đóng cọc (cọc đóng)

Mô tả biện pháp thi công cọc - Phân đoạn lồng thép cọc khoan nhồi

Mô tả biện pháp thi công cọc khoan nhồi

4 Thiết kế ván khuôn đổ bêtông móng và trụ cầu

5 Lựa chọn biện pháp đổ và bão dưỡng bêtông móng và trụ cầu

6 Tính toán tổ chức thi công kết cấu nhịp cầu (nếu có)

7 Lập bảng tiến độ thi công cho trụ và kết cấu nhịp

Trang 2

Mặt cầu cấu tạo từ 3 lớp:

- Bản mặt cầu bằng BTCT 30Mpa đổ tại chỗ trên hệ ván khuôn để lại bằng BTCT

30 (Mpa) chiều dày 200 (mm)

- Lớp mui luyện tạo dốc 2% chiều dày trung bình 40 (mm)

- Trên bản mặt cầu được phủ lớp phòng nước dày 4 (mm);

- Lớp bê tông ASPHALT dày 60 (mm)

1.3.4 Lan can

Gồm 2 phần:

- Gờ lan can bằng BTCT 30 (Mpa)

- Thép khung

Kích thước hình học như sau:

Hình : Chi tiết lan can tay vịn

Trang 3

1.3.5 Hệ thống thoát nước mặt cầu

Các cửa thu nước mặt cầu bố trí dọc theo bó vỉa cách nhau khoảng 8 ~ 10 (m) và

xả trực tiếp ra ngoài thông qua ống nhựa 100 (mm)

- Kết cấu trụ dạng đặc thân hẹp (hay là hình ova) bằng BTCT 30 (Mpa) đổ tại chỗ

- Trên mặt bằng kích thước của bệ móng thường lớn hơn kích thước của thân trụmỗi bên (0.3÷0.5) m, => Kích thước trụ như sau (3x6)m

- Chiều cao thân trụ tính từ đỉnh bệ cọc: H2 = 5.5 m

- Chiều sâu mực nước thi công tại tim trụ: Hn = 2.85 m

- Chiều dài thân trụ: (nhỏ hơn chiều dài bệ cọc từ 0.8m về mỗi bên)

Trang 4

- Bê tông cọc ngàm vào bệ: 0.2 m;

- Bê tông đập đầu cọc: 0.5 m

Mặt bằng bố trí cọc và kích thước bệ cọc như hình vẽ:

Trang 6

CHƯƠNG II BIỆN PHÁP THI CÔNG CHỦ ĐẠO

Trong quá trình thi công cần làm những công tác sau:

Công tác định vị hố móng

Công tác chuẩn bị mặt bằng, bố trí công trường

Thi công trụ cầu

2.1 Công tác định vị hố móng:

Vì ở đây mực nước thi công thay đổi khá lớn trên suốt mặt cắt ngang của sôngnên ở những nơi có mực nước nông, không có thông thuyền để xác định vị trí tim trụ cóthể dựa trên những cầu tạm bằng gỗ, trên đó tiến hành đo đạc trực tiếp và đánh dấu vị trídọc và ngang của móng Để tránh va chạm trong thi công làm sai lệch vị trí thì nên cócác cọc định vị đóng cách xa tim móng Khi đo đạc bằng máy, có thể dựa trên những sànđặt trên các cọc gỗ chắc chắn, đóng xung quanh các cọc định vị này

Với những móng đặt ở những chỗ nước sâu, công tác định vị phải làm gián tiếp.Tim của các trụ được xác định dựa vào các đường cơ tuyến nắm trên hai bờ sông và cácgóc α,  tính ra theo vị trí của từng trụ (Phương pháp tam giác ) Ta phải tiến hành làmcẩn thận và kiểm tra bằng nhiều phương pháp để tránh sai số ảnh hưởng tới cấu tạo củacông trình bên trên thi công sau này

Trình tự như sau:

Trước hết cắm được trục của trụ qua 2 điểm chính xác là 2 tim mố (dựa và hệthống cọc mốc của lưới tam giác ta xác định được tim mố là điểm O ta lấy cách Mố 1một khoảng 10m vì sau này còn thi công mố)

Từ điểm O ta mở 1 góc 900 so với phương vuông góc của tim cầu về 2 phía lấy 2điểm A và B cách O một khoảng cố định OA = OB = 20 m

Gọi C là tim của trụ số 1 mà ta cần thi công trụ ta có:

Tag  =

OC 43

= = 2.15

OA 20

Trang 7

Hình: Xác định tim trụ cầu bằng phương pháp tam giác

Vậy đặt máy kinh vĩ I tại vị trí O hướng theo tim cầu, đặt máy kinh vĩ II tại Ahướng về O, sau đó mở 1 góc  giao hai hướng đó tai C là tim của trụ 1 và tương tự

Kiểm tra lại vị trí C bằng cách đặt máy kinh vĩ số II tại B hướng máy về O rồi mởmột góc  giao 2 hướng của máy 1 và 2 ta xác định được tim của trụ Công tác định vịtim trụ phải nhằm đảm bảo đúng vị trí và kích thước của trụ cần thi công được thực hiệntrong quá trình thi công Để định vị tim trụ ta dùng phương pháp tam giác được nêu trênhình vẽ

2.2 Công tác chuẩn bị mặt bằng, bố trí công trường:

- Cần bố trí mặt bằng hợp lý để công việc thi công được tiến hành thuận lợi

- Cần khảo sát địa hình hai bên bờ sông, xem xét hướng gió thổi và dự tính thờigian thi công để lập vị trí và kế hoạch tập kết vật liệu

- Chuẩn bị mặt bằng, bãi tập kết vật liệu như: Xi măng, đá, cát, sắt thép…

Trang 8

- Xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng,hệ thống đường công vụ, đường nội bộ,bãichứa vật liệu cho công trường.Cung cấp điện nước phục vụ cho công tác thi công vàsinh hoạt.

- Do công trình thi công có tính chất tập trung và xây dựng trong thời gian tương đối dài Do đó tổ chức xây dựng lán trại, nhà nghỉ chỗ ăn, sinh hoạt cho công nhân viên, xây dựng chỗ vui chơi giải trí, nhà vệ sinh

2.3 Thi công trụ cầu:

Sau khi đã tiến hành các bước tổng quát như trên như : xác định vị trí tim trụ cầu, chuẩn bị nguyên thiết bị vật liệu, …….quá trình thi công trụ được tiến hành theo các

bước sau:

Bước 1:

+ Định vị xà lan, nạo vét đất trong phạm vi thi công trụ

+ Vận chuyển cọc, búa, và cần cẩu đến vị trí thi công, dựng khung định vị, làmcác hệ cụm đầu cọc ở các tầng của khung định vị

+ Dùng cẩu lắp giá búa, tiến hành đóng cọc đến đúng cao độ thiết kế, đóng đúng

số cọc thiết kế Trong quá trình đóng cọc phải thường xuyên theo dõi độ nghiêngcủa cọc và độ chối của cọc

Trang 9

Hình: Sơ đồ đóng cọc

Bước 2 :

+ Tiến hành đóng cọc ván thép làm vòng vây ngăn nước trong phạm vi bệ trụ

+ Dùng bơm cao áp sói nước, vét bùn hố móng

+ Đổ cát tạo phẳng

Bước 3 :

+ Tiến hành đổ bêtông bịt đáy theo phương pháp đổ bêtông trong nước (phươngpháp vữa dâng)

+ Kiểm tra cao độ các lớp cát đệm, đặt các lồng thép theo kỹ thuật

+ Xếp đá 4x6 theo đúng qui trình kỹ thuật.Kiểm tra cao độ của các lớp đá đã xếp,thả vòi bơm vào ống

+ Bơm vữa theo các vị trí đã qui định, trong quá trình bơm luôn kiểm tra sự lantỏa của vữa xi măng thông qua các ống lồng

+ Khi lớp bê tông đạt cường độ tiến hành hút nước làm khô hố móng

Bước 4 :

Trang 10

+ Đập đầu cọc và xử lý cốt thép đầu cọc, vệ sinh đáy móng.

+ Dựng ván khuôn, lắp cốt thép bệ cọc, tiến hành đổ bê tông bệ cọc.

+ Khi bê tông bệ cọc đạt 70% cường độ, tiến hành thi công phần thân trụ

+ Trong suốt quá trình thi công phải tiến hành bảo dưỡng bê tông cho đến khi bê

tông đạt cường độ thì tháo dỡ ván khuôn và các thiết bị thi công

Bước 5 :

+ Dựng ván khuôn xà mũ, lắp cốt thép, tiến hành đổ bê tông mũ trụ

+ Dựng ván khuôn, lắp cốt thép, tiến hành đổ bê tông đá kê gối

+ Hoàn thiện trụ

Diễn giải công việc như sau:

Chuẩn bị: Đã nêu rõ ở trên.

Đóng vòng vây cọc ván thép :

Ở đây ta chọn vòng vây cọc ván thép để thi công Phương pháp này hợp lí về mặt

kĩ thuật vì thuận lợi trong thi công, tiết kiệm vì thi công xong có thể tiến hành tháo dỡ vàdùng lại cho nên đảm bảo yêu cầu về cả hai mặt kinh tế và kĩ thuật Ỏ đây,các bệ móng đều có dạng hình chữ nhật nên ta chọn vòng vây có hình dạng như đáy móng (hình chữ nhật) nhưng kích thước lớn hơn một ít để đề phòng lệch lạc trong khi đóng cọc ván và thuận lợi khi thi công lắp ván khuôn bê cọc Chiều dài cọc ván thép được xác định theo tính toán Để đảm bảo hàng rào cọc ván thép khi thi công được kín sít và cọc ván không

bị lệch trong khi đóng thì ta phải có khung định vị Khung định vị được hàn bằng thép I hoặc C Trước khi lắp khung định vị cần hạ 4 cọc định vị ở 4 góc của khung để giữ ổn định cho khung trong suốt quá trình thi công và định vị chính xác vị trí của khung

Để đảm bảo điều kiện hợp long cho vòng vây cọc ván được dễ dàng thì ngay từ đầu ta ghép 2 3 cọc ván thành một nhóm ăn khớp vào các nhóm đã đóng trước, như

vậy nhóm trước sẽ là cọc dẫn cho nhóm sau Cứ như vậy tiếp tục lắp và đóng cọc ván quanh vòng vây cho đến khi hợp long với nhóm đầu tiên Trong quá trình hạ ta tiến hành

Trang 11

hạ đều trên toàn chu vi móng tức là hạ mỗi nhóm xuống 2 2.5m thì dừng lại và hạ tiếp nhóm tiếp theo cứ như thế đến nhóm cuối cùng Rồi hạ tiếp nhóm đầu tiên xuống 2

2.5m nữa cứ như vậy ta hạ toàn bộ vòng vây tới độ sâu thiết kế

Đổ bê tông bịt đáy móng:

Sau khi đã hoàn thành công tác lấy đất trong đáy hố móng và làm sạch hố móng

ta tiến hành đổ bê tông bịt đáy hố móng ở đây đổ bê tông dưới nước bằng phương phápvữa dâng Theo phương pháp này thì trước hết ta dùng các ống tre (hoặc ống thép) có

=1015cm đục thông các đốt với nhau và đầu cuối ống có đục các lỗ có =1.0 1.5 cmđặt cách đều nhau trong hố móng Sau đó đổ cốt liệu thô, cỡ hạt tối thiểu là 12.5mm (tốtnhất là 25 mm) vào hố móng bằng thùng hoặc ben cho tới khi bằng chiều dày thiết kếcủa lớp bê tông bịt đáy, tiến hành làm phẳng lớp đá này Sau đó ta luồn các ống bơm bêtông vào các ống tre (ống thép) đã đặt sẵn trong hố móng cho tới khi chạm đáy hố móngrồi bơm bê tông vào Vữa bê tông sẽ trào qua các lỗ đục sẵn ở đầu cuối ống tre và lấpvào khe hở của các viên đá tạo thành một khối liên kết chặt Trong quá trình bơm ta phảinâng ống phun vữa từ từ cho đến khi cả khối đá dăm được bơm vữa

Khi lớp bê tông này đủ cường độ ta hút nước ra ngoài, làm sạch hố móng và lắpván khuôn đổ bê tông móng mố Trong quá trình thi công nếu vòng vây không kín thìvẫn phải bố trí máy bơm hút nước ra để không ảnh hưởng tới chất lượng bê tông đangđổ

Đổ bê tông móng khối:

Hút nước ra khỏi hố móng và làm sạch hố móng Sau đó tiến hành đập lộ cốt thépđầu cọc ra từ (20 40) cọc đối với cọc bê tông cốt thép tiết diện 35 x 35 Tiếp theo talắp dựng cốt thép, ván khuôn, bố trí mặt bằng đổ bê tông và đổ bê tông Công tác chuẩn

bị phải tiến hành thận trọng, khẩn trương để trong quá trình đổ bê tông không có sự cốxảy ra Để đảm bảo tốt các điều kiện trên phải có dự phòng về thiết bị, nhân lực

Trang 12

CHƯƠNG III THIẾT KẾ THI CÔNG

3.1 Chọn mực nước thi công, khổ thông thuyền, chiều dài nhịp, khổ cầu:

- Mực nước thi công: 2.85 m

Chiều sâu sâu mực nước thi công: Hn = 2.85 m

Kích thước vòng vây cọc ván được chọn dựa trên kích thước móng, khoảng cách

từ mặt trong của tường cọc ván đến mép bệ móng > 0.7m, chọn kích thước vòng vây cọcván như sau:

Trang 13

3.2.3 Xác định chiều dày bê tông bịt đáy

Lớp bê tông bịt đáy được xác định từ điều kiện : Áp lực đẩy nổi của nước lên lớp

bê tông phải nhỏ hơn lực ma sát giữa bê tông với hệ cọc và trọng lượng lớp bê tông bịt đáy.

Bề dày lớp bêtông bịt đáy:

: Diện tích mặt bằng trong vòng vây,  Bv�Av 7.5 10.5 78.75 m�  2 H: Chiều sâu cột nước tính từ đáy lớp BTBĐ đến mực nước thi công:

Trang 14

78.75 (2.85 1.5 h ) 1h

* Phương pháp đổ bê tông bịt đáy:

Tiến hành đổ bê tông bịt đáy theo phương pháp vữa dâng:

3.2.4 Kiểm tra điều kiện cường độ cho lớp bê tông bịt đáy

*Kiểm toán phần BTBĐ ở cánh hẫng.

Tách 1 dải BTBD rộng 1m dọc theo đường tim trụ theo hướng thượng-hạ lưu cóchiều dài nhịp bằng khoảng cách từ tim hàng cọc biên đến mép BTBĐ

Trang 15

Với    k bt: Cường độ chịu kéo của BTBĐ.

Trang 16

Yêu cầu ứng suất kéo phát sinh trong BTBĐ phải nhỏ hơn ứng suất kéo cho phépcủa BT, sử dụng BT mác 150 => [ ]k 7.5 / 2

� thỏa mãn điều kiện cường độ

*Kiểm toán phần BTBĐ ở giữa.

h: Khoảng cách từ đấy bê tông bịt đáy đến MNTC=5.35m

Moment lớn nhất tại ngàm được tính theo công thức:

Trang 17

max   k

x

M W

Với    k bt: Cường độ chịu kéo của BTBĐ.

BTBĐ là bêtông nghèo loại M200 có  k 2

� thỏa mãn điều kiện cường độ

Kết luận: Lớp BTBĐ thỏa mãn về yêu cầu cường độ

3.2.5 Tính ổn định của kết cấu vòng vây trong giai đoạn thi công:

*Giai đoạn 1:

Vòng vây đã được đóng đến đáy sông, hút hết bùn và đổ bê tông bịt đáy

Cọc định vị không có tác dụng chịu lực, mà áp lực sẽ truyền hết vào cọc ván thép

Ở giai đọan này, mực nước 2 bên thành cọc ván là như nhau.Sau đó ta tiến hành đổ bêtông bịt đáy bằng phương pháp vữa dâng Cọc ván chịu tác dụng của áp lực đất chủ động

và áp lực đất bị động Chiều sâu đóng cọc ván thép, ta sẽ tính vào giai đoạn sau

Hình: Sơ đồ mặt bằng cọc ván thép ( Larsen)

*Giai đoạn 2:

Trang 18

Đã đổ bê tông bịt đáy và hút cạn nước hố móng Sơ đồ chịu lực của cọc ván thép như sau:

Trường hợp 1: Không dùng tầng khung chống.

Gọi t là chiều sâu ngàm cọc trong lớp đất nhất Khi đó cọc ván có xu hướng quayquanh điểm O là điểm cách mặt trên của lớp bê tông bịt đáy 0.5m Sử dụng sơ đồ tínhtường cọc ván thép khi có lớp bê tông bịt đáy Giả sử cọc đóng vào lớp thứ nhất( 0 t 2.5m� � )

Điều kiện để đảm bảo ổn định chống lật:

M �m.MTrong đó:

Ml : mômen gây lật Do áp lực nước và áp lực chủ động

Trang 19

P   h 1 4.85 4.85 T / m� Tổng áp lực đất, nước:

b1 b1 b1

E P h 5.73�0.5 t T / m

Trang 20

Kết luận: Từ điều kiện (0 ≤ t ≤ 2.5m), ta nhận t = 1.6 m

Vậy chiều sâu cọc đóng trong đất là 1.6 (m)

Tổng chiều dài cọc: 1.6+ 4.1+1=7.95 m,

Ta chọn chiều dài cọc: 9m

Trang 21

3.3 Kiểm tra độ bền của các bộ phận vòng vây:

s

Trang 22

+ Chọn loại mặt cắt số AU25, có bề rộng B = 750mm Mômen tác dụng vào mặtcắt này là:M 22.57 (Tm/ m)

+ Mômen kháng uốn của tiết diện là: W = 2500cm3/m ứng suất lớn nhất trong cọc

cm Vậy sử dụng loại cọctrên để làm hố móng

+ Tổng chiều dài của cọc là: L = 9 (m)

+ Chu vi vòng vây là (10.5 + 7.5 )× 2=36 m Vậy ta đóng như sau :

Trang 23

khác nhau nhờ một mô tơ điện Khi làm việc các khối lệch tâm sinh ra các lực li tâmtheo phương bán kính và đi qua tâm quay Các thành phần nằm ngang triệt tiêu lẫn nhau

do các bánh xe cứ đôi một vòng ngược nhau, các lực thẳng đứng gây ra lực kích thíchdọc tim cọc, thay đổi theo quy luật hình sin

Lực thẳng đứng tính theo công thức sau:

M

W r P

Điều kiện 1: Lực kích động phải đủ lớn để hạ cọc vào trong đất, tức là phải

lớn hơn lực cản của đất ở độ sâu thiết kế của cọc

2

c d

- T u �i'�h i: Lực cản của đất tác dụng vào cọc khi đóng đến chiều sâu thiết kế.

Trang 24

Điều kiện 2: Biên độ chấn động phải thích hợp thì mới hạ cọc dễ dàng Biện

độ chấn động phụ thuộc vào vận tốc góc, loại cọc, loại đất.

Với =1100 vòng/phuùt=115rad/s tra bảng 4.19 (Thiết kế thi công cầu _NguyễnHuy Chính) => A = 0.8-1.0 cm

55.3

d

QTT: Lực kích động của máy đóng cọc

Trang 25

3.4 Biện pháp thi công hệ móng cọc đóng :

3.4.1 Tính toán phân đoạn cọc.

Chiều dài cọc tính từ đáy bệ là 29 m Đáy bệ được đổ trên hệ ván khuôn, giàn giáo chiều sâu ngàm cọc trong đài (kể cả phần thép chờ) là 0.7 m

Tổng chiều dài cọc là: L = 29 + 0.7 = 29.7(m)c

Cọc có tiết diện 35×35cm, do đó không thể chế tạo được một cọc có kích thước như trên mà phải ghép từ nhiều cọc nhỏ lại Ta dùng loại 3 cọc 11.7 + 10 + 8 m ghép lại Các vị trí mối nối không nên tập trung trên cùng một mặt phẳng

Trình tự ghép từ dưới lên trên như sau:

Mối nối cọc được thực hiện thông qua hộp sắt

Nối cọc cần chú ý các nguyên tắc sau:

- Vị trí mối nối không nằm trong vùng có momen trên thân cọc lớn

- Không quá 2/3 mối nối nằn trên 1 mặt cắt ngang

- Đoạn cọc chia ra phải thỏa mãn các điều kiện dài của thép

Trang 26

3.4.2 Tính và chọn búa đóng cọc:

*Năng lượng búa:

Theo kinh nghiệm đóng cọc, để đóng được cọc vào trong đất phải chọn búa cónăng lượng xung kích lớn hơn hoặc bằng 25 lần sức chịu tải cực hạn của cọc đơn Sứcchịu tải của cọc đơn là Pgh Với E là năng lượng của búa:

Po : Sức chịu tải tính toán của cọc theo đất nền

Po = 2.5T/m × 30.8m = 74(T)

K = 0.8: Hệ số đồng nhất của đất (thường láy 0.7 – 0.8)m: Hệ số điều kiện làm việc, phụ thuộc vào số lượng cọc, cấu tạo bệmóng, lấy bằng 1(nhiều hơn 20 cọc)

� P =

7492.5( ) 1 0.8

- Trọng lượng piston: Q = 3.6T

- Năng lượng búa: E = 5644.8 - 11289.6 kGm

- Tần số đóng: 35 – 52 lần/phút

- Chiều cao rơi piston: Hmax = 3.693m

- Khối lượng búa: Qh = 8.2T

E tt 5644.8kGm� �25 92.5 2312.5 kGm(Thỏa)

*Hệ số hiệu dụng của búa:

Trang 27

Q qK

ETrong đó:

E 5644.8 < Kmax = 6 (Cọc BTCT + búa Diêzen)

Hệ số thực dụng cho phép của búa: Kmax = 6 (Tra bảng 3.2-6 sách “Thi công cầu –Ths Nguyễn Đình Mậu, nó phụ thuộc vào loại cọc và loại búa đóng)

Vậy chọn búa DIESEL HD36 như trên là đạt hiệu quả

*Kiểm tra độ chối:

F=0.35×0.35: diện tích tiết diện cọc

Qh = 8.2 T: Trọng lượng toàn bộ của búaq= 9.1T: Trọng lượng cọc + cọc đệm + đệm búa (nếu có)

n = 150(T/m2): hệ số kể đến độ nảy đàn hồi của bêtông

m1 = 1: hệ số kể đến điều kiện làm việc của cọc, sử dụng búa xung kích

150 0.35 5644.8 8.2 0.2 9.1e

8.2 9.11.4 92.5

13.137 10 m 2mm

Trang 28

Trong quá trình thi công cọc cần phải theo dõi độ chối của búa Tuy nhiên cũng cầnchú ý đến hiện tượng chối giả khi đóng cọc Nếu sau khi đóng cọc mà tiến hành kiểm tra ngay độ chối sẽ không cho kết quả chính xác, đó là hiện tượng chối giả Cọc được đóng vào lớp các do đó sẽ thu được độ chối nhỏ hơn độ chối thực tế Cần phải cho nghĩ 2 – 3 ngày cho tính chất của đất được phục hồi thì mới đóng cọc.

Trong thực tế có thể xảy ra các trường hợp sau:

+ Khi đóng đến cao độ thiết kế mà chưa đạt độ chối (>etk) thì phải tiếp tục đóng nữa cho tới khi đạt được độ chối

+ Nếu đóng chưa đến cao độ thiết kế mà đã đạt độ chối thì có thể không cần đóng nữa nhưng phải đúng với loại búa tính độ chối và đúng với năng lực xung kích tính toán

3.4.3 Mô tả biện pháp đóng cọc:

*Chuẩn bị và tạo mặt bằng thi công

Quá trình hạ cọc thường bao gồm các công việc sau: di chuyễn giá búa hoặc cần trục đến vị trí đóng cọc, vận chuyễn và doing cọc vào giá, đặt búa lên đầu cọc và hạ cọc

Chuẩn bị: Cọc được tập kết bên cạnh giá búa từng đợt với số lượng tính toán Ta

chọn phương pháp vận chuyễn cọc bằng sà lan Trước khi dựng cọc vào giá búa, một lần nữa cọc được kiễm tra kỹ lưỡng các khuyết tật có khả năng xảy ra trong lúc bốc xếp, vận chuyễn Dễ dàng theo dõi cọc trong quá trình hạ, canh vạch dấu sơn trên thân cọc bắt đầu

từ mủi cọc và cách nhau khoãng 1 mét, càng gần đỉnh cọc thì các vạch sơn càng gần nhau:

50, 20, 10, 5cm, ngoài ra còn phải căng dây bật mực để lấy đường tim Cọc được tời từ giá búa trực tiếp kéo về cần, thông qua bộ ròng rọc chuyễn hướng, cố định ở chân giá búa

Trang 29

Cọc BTCT 35x35 cm Xà lan

DIESEL HD36 Cần cẩu 100 T

Đối trọng

Giá bú a

Cọc BTCT 35x35 cm

Cọc BTCT 35x35 cm

+2.85

0.00 MNTC

MĐSX

Đối với các đoạn cọc ngắn thì chỉ cần một bàn tời của giá búa cĩ thể xách cọc tại một điểm\m (mĩc cẩu trên), mũi cọc lúc này phải đặt trên xe quệt chạy theo đường ray hoặc ván gỗ Đối với cọc dài cần huy động cả 2 dây cáp Cáp của tời búa dùng để xách mĩc cẩu trên, cáp của tời nâng buộc vào mĩc dưới Cả 2 tời đều nhẹ nhàng nâng cọc ra khỏi xe goon, sau đĩ chỉ cho tời búa hoạt động, xách cọc đang nằm ngang dần sang tư thế thẳng đứng và dựng cọc áp sát vào cần giá búa

Xác định mặt bằng vị trí mố, trụ cầu cần đĩng cọc với diện tích đáp ứng được thiết

bị của máy đĩng cọc

Mặt bằng vịng vây thi cơng trụ được đĩng ván thép sau đĩ bơm cát từ lịng sơng vào trong vịng vây, cao độ mặt bằng phải lớn hơn cao độ mực nước thi cơng (MNTC) ít nhất là 1m, mặt bằng đầm chặt k = 95%

Dùng tấm bản bê tơng dầy 20 - 30 cm kê chỗ đứng cho máy đĩng

Hố mĩng cĩ dạng hình chữ nhật, kích thước hố mĩng làm rộng hơn kích thước thực tế theo mỗi cạnh ít nhất là 0.7 m để phục vụ thi cơng

Trang 30

*Lắp đặt đường ray di chuyển giá búa

Do thời gian di chuyển giá búa, lắp cọc vào giá búa chiếm 60% đến 70% thời gian đóng cọc, vì vậy phải bố trí ray trên bình đồ sao cho khoảng cách di chuyển giá búa là ngắn nhất và thời gian chi phi cho công tác này là ít nhất

Yêu cầu đường ray phải đảm bảo giá búa luôn luôn có thế chính xác và chắc chắn khi đóng và không cho phép lún do là lún đều Để thỏa mãn các yêu cầu đó trước khi đặt

tà vẹt phải đầm chặt nền đất đặt ray sau đó đặt các tà vẹt gỗ với khoảng cách mép tà vẹt là0.3 m tiếp theo đó đặ ray lên tà vẹt và cố định chắc chắn

ba mới giải quyết các hàng cọc xiên

Sơ đồ đóng cọc sử dụng phương pháp đóng theo cách phần đoạn:

Trang 31

Phương pháp này dùng tốt trong trường hợp đất sét và móng lớn Đất nền được nén chặt đều trên toàn bộ diện tích.

*Kỹ thuật đóng cọc:

Sau khi bố trí đệm (lót), nhẹ nhàng hạ búa đặt trên đầu cọc Dưới tác dụng của trọng lượng búa đặt trên đầu cọc Dưới tác dụng của trọng lượng búa, cọc sẽ lún xuống một đoạn nhất định, tùy theo đất nền Chỉnh hướng và kiễm tra vị trí cọc lần cuối cùng bằng máy trắc đạc “lấy tim cọc” theo đường bật mực ở cả hai hướng

Sau đó cho búa đóng nhẹ vài nhát để cọc cắm vào đất và để kiểm tra cọc, búa, hệ thống dây và độ ổn định của giá búa Cuối cùng cho búa hoạt động bình thường

Do đóng cọc dưới nước và 2 lớp đầu là lớp đất yếu nên phải giữ cọc bằng day

thừng cho đến khi hạ búa, từ đó day thừng mới được nới lỏng dần

Trong quá trình đóng phải thường xuyên theo dõi vị trí cọc, nếu phát hiện sai lệch căn chỉnh lại ngay Phải theo dõi tốc độ xuống của cọc: độ lún trong từng đoạn phải phù hợp với lát cắt địa chất Nếu đột nhiên cọc ngừng xuống hoặc độ lúc giãm đột ngột và búanay dội lên, chứng tỏ cọc đã gặp chướng ngại vật Nếu không qua được vật cản đó cọc sẽ

bị gãy, báo hiệu bởi hiện tượng cọc tụt xuống đột ngột và trục tim cọc bị chệch hướng Khi mũi cọc bị gãy sẽ xãy ra hiện tượng cọc xuống không đều, khi nhiều khi ít Cọc gãy phải nhổ lên và thay cọc mới Trong quá trình đóng cọc phải có quá trình theo dõi, các sự

cố và những phát hiện tình hình cọc xuống không bình thường đều phải ghi rõ

Nối cọc rồi đóng tiếp đến cao độ thiết kế

Trang 32

*Cơng nghệ đĩng cọc:

Đĩng cọc trên nước mặt bằng giá búa trên cặp sà lan ghép đơi

BIỆ N PHÁ P ĐÓ NG CỌC BẰ NG XÀ LAN

Dây neo xà lan

Đầu bú a

Cọc

Hệ khung giằng

Đường ray cá ch nhau 1000mm

Thanh tà vẹt cá ch nhau 500mm

Vị trí bú a đứ ng

Hệ khung giằng

Hệ khung giẫ n hướ ng củ a bú a đó ng cọc

Hệ phao nổ i

Hình: Sơ đồ sà lan và giá búa

Trên hình giới thiệu một giá búa nổi bao gồm: Hai sà lan được ghép song song bởi hai dầm liên kết kiểu giàn thép, tạo thành một hệ nổi Khỗng cách thơng thủy giữa hai xàlan phụ thuộc vào chiều rộng mĩng Hệ thống nỗi được neo giữ tại vị trí đĩng cọc bằng các dây neo liên kết với các bàn tời điều chỉnh

Dọc theo các xà lan bố trí hai đường ray trên mặt boong, tạo ra đường nối di động cho một cầu nối ngang, trên đĩ dựng giá búa cĩ thể di chuyễn tự động trên đường ray thẳng gĩc với hướng chuyễn động của cầu chạy

*Yêu cầu khi đĩng cọc:

+ Đúng vị trí, khơng nghiêng lệch

+ Đến chiều sâu thiết kế thì ett = elt

+ Đĩng nhanh, yêu cầu an tồn lao động

+ Theo dõi và ghi chép tồn bộ quá trình đĩng cọc

+ Thường xuyên kiểm tra độ nghiêng, lún để kịp thời điều chỉnh

Trang 33

CHƯƠNG 4 THIẾT KẾ VÁN KHUÔN ĐỖ BÊ TÔNG MÓNG VÀ THÂN TRỤ

4.1 Biện pháp đổ và bảo dưỡng bê tông móng, thân trụ, xà mũ

4.1.1 Chọn máy đầm và máy trộn bê tông

Dùng đầm rung có các thông số sau:

+ Bán kính ảnh hưởng của đầm rung: R = 100 cm

+ Bước di chuyển của dùi không quá 1.5R=1.5 m

Chọn máy trộn bê tông:

Năng suất của máy trộn N

t1 = 20 (s): Thời gian đổ vật liệu vào thùng

t2 = 150 (s): Thời gian trộn vật liệu

t3 = 20 (s): Thời gian đổ bê tông ra

- Sau khi đổ bê tông bịt đáy ta tiến hành hút nước để thi công bệ trụ và thân trụ

- Hút nước trong hố móng ta sử dụng máy bơm để hút

Trang 34

- Lưu lượng nước ở đây chủ yếu là nước có sẵn trong hố móng và nước thấm quakhe hở giữa cọc ván thép ta thu hồi nước đó bằng cách xong quang hố móng tạo mộtmáng dẫn nước về 1 nơi và sử dụng máy công suất nhỏ hút ra tạo cho mặt bằng hốmóng luôn luôn khô ráo.

+ Công suất động cơ 6 KW

- Thời gian hút hết nước trong hố móng:

582.75 4.86( )120

- Hố móng đã được hút hết nước, tiến hành đập đầu cọc để lộ cốt thép ra

ngàm vào cọc, và uốn cốt théo theo thiết kế

- Lắp dựng cốt thép cho đài cọc

- Lắp dựng ván khuôn bệ móng

- Tiến hành đổ bê tông

4.1.3 Trình tự thi công thân trụ:

Sau khi bê tông móng đạt 70% cường độ ta tiến hành thi công thân trụ theo

Ngày đăng: 20/02/2020, 07:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w