1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

ĐỒ ÁN THI CÔNG CẦU ( thuyêt minh + bản vẽ )

79 249 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 2,35 MB
File đính kèm 5.rar (11 MB)

Nội dung

ĐAMH: THI CƠNG CẦU GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG I.SỐ LIỆU ĐẦU VÀO: Số thứ tự: : Mã số đề: 7-1-7-3 1.NỘI DUNG: - đúc hẫng cân + Thể loại cầu công nghệ: Liên tục + Số nhịp: Nhịp + Thông số móng: cọc khoan nhồi L = 55m (tính từ đáy bệ) Địa chất –thiết kế trụ sông + Số lớp địa chất: YÊU CẦU:  Chọn mực nước thi công, khổ thông thuyền, chiều dài nhịp, khổ cầu  Chọn loại cọc ván, kích thước vịng vây  Tính chiều sâu đóng cọc ván, cân nhắc có dùng khung chống, bê tông bịt đáy hay không? Nếu có, thiết kế kèm với cọc ván  Trình bày biện pháp thi cơng hệ móng cọc khoan nhồi  Thiết kế ván khn đổ bê tơng móng thân trụ  Lựa chọn biện pháp đổ bảo dưỡng bêtơng móng thân trụ  Tính tốn tổ chức thi công kết cấu nhịp  Lập bảng tiến độ thi công cho trụ kết cấu nhịp Qui mô công trình : - Tính cho mố trụ: + Số hàng cọc: + Số cột: + Số lượng cọc: (cọc) + Chiều sâu cọc nằm đất: Lc = 55 m  = 1.0 m + Kích thước hố khoan: + Chiều cao thân trụ tính từ đỉnh bệ cọc : H = 12m Địa chất – Thủy văn: - Địa chất lòng sông chia làm lớp :  Lớp1 : Đất cát hạt vừa L1 = 5.5m γ1 = 1,73 T kg =1,73 10 m m3 SVTH: HUỲNH HỮU DANH MSSV:1006008 LỚP: 10CCĐ1  = 220 Page ĐAMH: THI CƠNG CẦU GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU Từ ta tra  =0.75 trạng thái cát hạt trung  Lớp2: Đất sét pha cát dẻo vừa L2 = 7.5 m γ2 = 1,82 T kg =1,82 10 m m3  = 100 Từ ta tra  =0.91,C=0.148(kg/cm2) (0.5< Il � 0.75) trạng thái sét  Lớp3: Đất sét chặt  3= 1,89 T3 =1,89 103 kg m m3 L3 = �  = 7.50 Từ ta tra  =0.77,C=0.486(kg/cm2)(0.25< Il � 0.5) trạng thái đất dẻo cứng CHƯƠNG II SƠ LƯC TRÌNH TỰ THI CÔNG I.Khổ cầu chiều rộng phần xe chạy : 2x3.5 = (m) Lề hành Lan can Dải an toàn : 2x1 = 2(m) : 2x0.25 = 0.5(m) : 2x0.25 = 0.5(m) Tổng cộng mặt cắt ngang cầu 10(m) I.1 Cơng tác định vị tim trụ: - Mục đích: Nhằm đảm bảo vị trí, kích thước tồn cơng trình phận kết cấu thực suốt thời gian thi công - Nội dung: + Xác định lại kiểm tra thực địa mốc cao độ mốc đỉnh + Cắm lại mốc thực địa để định vị tim cầu, đường trục trụ mố đường dẫn đầu cầu + Kiểm tra lại hình dạng kích thước cấu kiện chế tạo công trường + Định vị cơng trình phụ tạm phục vụ thi công + Xác định tim trụ cầu phương pháp giao hội, phải có phương ngắm từ mốc cố định mạng lưới - Cách xác định tim trụ: SVTH: HUỲNH HỮU DANH MSSV:1006008 LỚP: 10CCĐ1 Page ĐAMH: THI CƠNG CẦU GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU A1 B1   T1 T2 A B C  A2 B2 + điểm A,B mốc cao độ chuẩn cho trước, điểm A cách tim trụ đoạn cố định, ta tiến hành lập tuyến ABA1, ABA2 + Cách xác định tim trụ T2 (điểm C) xác định sau: + Tại A nhìn B (theo hướng tim cầu) mở góc 1 2 90 phía, lấy điểm A1,A2 cách điểm A đoạn AA1=AA2 + Tại B nhìn A (theo hướng tim cầu) mở góc 1 2 90 phía, lấy đểm B1, B2 cách điểm B đoạn BB1=BB2 + Gọi C tim trụ số tg  = BC BB2 + Tại A2 nhìn A quay góc  có: tg   AC AA1 - Đặt máy kinh vĩ I A hướng theo tim cầu; đặt máy kinh vĩ II A1 hướng A, sau mở góc  Giao hướng C tim trụ số - Tương tự đặt máy kinh vĩ I vị trí B hướng theo tim cầu; đặt máy k inh vĩ II B2 hướng B, sau mở góc  Giao hướng C tim trụ số - Kiểm tra lại vị trí C cách đặt máy kinh vĩ số II A2 hướng máy A mở góc  đặt máy B1 hướng B mở góc  Giao hướng máy I máy II ta vị trí tim trụ số Cơng tác định vị tim trụ nhằm đảm bảo vị trí kích thước trụ cần thi cơng, thực q trình thi cơng SVTH: HUỲNH HỮU DANH MSSV:1006008 LỚP: 10CCĐ1 Page ĐAMH: THI CÔNG CẦU GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU I.2 Công tác chuẩn bị mặt bằng, bố trí công trường : - Cần bố trí mặt hợp lý để công việc thi công tiến hành thuận lợi - Cần khảo sát địa hình hai bên bờ sông, xem xét hướng gió thổi dự tính thời gian thi công để lập vị trí kế hoạch tập kết vật liệu - Chuẩn bị mặt bằng, bãi tập kết vật liệu : Xi măng, đá, cát, sắt thép… - Xây dựng hệ thống sở hạ tầng,hệ thống đường công vụ, đường nội bộ,bãi chứa vật liệu cho công trường.Cung cấp điện nước phục vụ cho công tác thi công sinh hoạt - Do công trình thi công có tính chất tập trung xây dựng thời gian tương đối dài Do tổ chức xây dựng lán trại, nhà nghỉ chỗ ăn, sinh hoạt cho công nhân viên, xây dựng chỗ vui chơi giải trí, nhà vệ sinh CHƯƠNG III THIET KE THI CONG I: Thi công vòng vây cọc ván thÐp: Thiết kế vòng vây cọc ván : 1.1 Kích thước vòng vây : - Chiều sâu mực nước thi công, chọn Hn =4.5m.- Kích thước vòng vây cọc ván chọn dựa kích thước móng, khoảng cách từ mặt tường cọc ván đến mép beä SVTH: HUỲNH HỮU DANH MSSV:1006008 LỚP: 10CCĐ1 Page ĐAMH: THI CƠNG CẦU GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU móng 1m , chọn kích thước vòng vây cọc : 12000 10500 750 4500 Bệ móng 750 6000 750 750 Vịng vây cọc ván - Trên mặt đứng, đỉnh vòng vây phải cao mực nứơc thi công tối thiểu 0,7m Chọn 1m.=> Vậy cọc ván phải có chiều cao tính từ mặt đất 5.5m 1.2 Chọn loại cọc ván: - Tổng chiều dài cọc ván cần thiết (14+8)x2=44 m chọn lọai cọc ván Hàn Quốc sản xuất Còn cụ thể loại sau xác định nội lực ta chọn sau 1.3 khung chống: - Ở mực nước tương đối cao nên ta dùng khung chống * Tính toán chống: - Chọn thép làm vành đai : Thép sử dụng để làm vành đai thép CT3, tiết diện chữ U mã hiệu No30 ghép lại : 300 11 6.5 100 x 20 100 Mômen quán tính : Ix= 2015 cm4 Diện tích tiết diện: F = 80,41 cm2 Momen kháng uoán: W= I 2015   183,181 cm3 y 11 - ng suất lớn nhất: SVTH: HUỲNH HỮU DANH MSSV:1006008 LỚP: 10CCĐ1 Page ĐAMH: THI CÔNG CẦU  max  GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU M N1 2.33�105 1,56�103 �kG � �kG �     1291� �      1900� � W F 183,181 80,41 �cm � �cm � => Vậy chọn thép chữ U mã hiệu No30 - Thanh chống tính toán với sơ đồ chịu nén Lực tác dụng vào chống phản lực gối tựa vành đai Lấy giá trị lớn để tính, N = 7,72 (T) Tiết diện chống ta chọn giống với hệ vành đai : 300 11 6.5 100 x 20 100 - ng suất choáng: max  N 7,72�103 �kG � �kG �   96� �     1900� � F 80,41 �cm � �cm � => Vaäy chống thỏa điều kiện cường độ 1.4 Xác định bề dày lớp BT bịt đáy : - Lớp bê tông bịt đáy xác định từ điều kiện : Áp lực đẩy nước lên lớp bê tông phải nhỏ lực ma sát bê tông với hệ cọc trọng lượng lớp bê tông bịt đáy - Bề dày lớp bêtông bịt đáy : H.S. n h bd � (n.So  c  k.U.)m - Trong : H :chiều sâu cột nước tính từ đáy lớp bêtông bịt đáy đến mực nước thi công H = 4.5 +hb+hbd m.chọn chiều dày bệ cọc hb=2m S :diện tích hố móng, S  14 �8  112m So  S  Scoc  112  6.28  105.72m  n : dung trọng nước,  n  1T / m3  : ma saùt cọc với bêtông bịt đáy,   12T / m U : chu vi cọc, U  1�3.14  3.14m m: hệ số điều kiện làm việc(m=0.9) n: hệ số giảm tải(n=0.9) SVTH: HUỲNH HỮU DANH MSSV:1006008 LỚP: 10CCĐ1 Page ĐAMH: THI CÔNG CẦU GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU  4.5   h bd  �112 �1 h bd �  1.95  m  (0.9 �105.72 �2.5  �3.14 �12)0.9 - Chọn lớp bêtông bịt đáy dày 2.0m * Phương pháp đổ bêtông bịt đáy : - Tiến hành đổ bêtông bịt đáy theo phương pháp vữa dâng - Bán kính hoạt động ống : R  5m - Diện tích hoạt động ống : Fo   �R   �2.52  19.63 m - Soá ống cần thiết : n  F 112   5.7 (ống) => Chọn ống Fo 19.63 1.5 Biện pháp thi công vòng vây cọc ván : - §ãng cọc định vị: Cọc định vị dùng loại cọc thép I 350 vị trí cọc định vị xác định b»ng m¸y kinh vü - Dïng c¸c kÕt cÊu thÐp I 350 liên kết với cọc định vị tạo thành khung định hớng để phục vụ cho công tác hạ cọc ván thép - Tất cọc định vị cọc ván thép đợc hạ búa rung treo cần cẩu đứng hệ - Để đảm bảo cho điều kiện hợp long vòng vây cọc ván đợc dễ dàng đồng thời tăng độ cứng cho cọc ván, từ đầu nên ghép cọc ván theo nhóm để hạ Trớc hạ cọc ván thép phải kiểm tra khuyết tật cọc ván nh độ phẳng, độ đồng khớp mộng cách luồn thử vào khớp mộng đoạn cọc ván chuẩn dài khoảng 1,5-2m Để xỏ đóng cọc ván đợc dễ dàng, khớp mộng cọc ván phải đợc bôi trơn dầu mỡ Phía khớp mộng tự (phía trớc ) phải bít chân lại miếng thép cho đỡ bị nhồi đất vào rÃnh mộng để xỏ đóng cọc ván sau đợc dễ dàng - Trong trinh thi công phải ý theo dõi tình hình hạ cọc ván, nghêng lệch khỏi mặt phẳng tờng vây dùng tời chỉnh lại vị trí Trờng hợp nghiêng lệch mặt phẳng tờng cọc ván thờng điều chỉnh kích với dây néo, không đạt hiệu phải đóng cọc ván hình đợc chế tạo đặc biệt theo số liệu đo đạc cụ thể để khép kín vòng vây - Coùc vaựn ủửụùc thi coõng baống búa rung chấn động Búa cọc tập kết xà lan vị trí cần đóng cọc ván - Xà lan neo cố định neo xung quanh neo vào vật cố định bờ neo xuống đáy sông SVTH: HUỲNH HỮU DANH MSSV:1006008 LỚP: 10CCĐ1 Page ĐAMH: THI CÔNG CẦU GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU khối bê tông nặng Lực neo có trọng lượng khối bê tông nặng ma sát chúng với đáy sông - Khi cần đóng cọc khác di chuyển xà lan đến vị trí đóng tời kéo tời hãm Đặt dây neo Phải đồng thời kéo tời kéo thẻ tời hãm nhịp nhàng, đảm bảo xà lan không va vào cọc đóng trước - Búa để đống cọc búa rung, dùng búa khác đầu búa bị loe khiến việc lắp cọc không vào - Khi đóng phải luôn theo độ xuống cọc Không thiết phải đưa cọc đến cao độ thiết kế Nếu gặp chướng ngại vật tảng đá mồ côi không cần phải đóng tiếp - Để đảm bảo việc hợp long cọc ván dễ dàng, đồng thời tăng độ cứng vòng vây, từ đầu nên ghép cọc ván theo nhóm để hạ - Trước hạ cọc ván kiểm tra khuyết tật cọc ván Đồng thời kiểm tra độ thẳng độ đồng khớp cách luồn thử vào khớp mộng đoạn cọc ván chuẩn dài 1,5 – 2m - Để xỏ vào đóng cọc ván dễ dàng, khớp mộng cọc ván bôi trơn dầu mỡ Phía khớp mộng tự phía trước phải bít chân lại miếng thép để xỏ đóng cọc ván dễ dàng - Phải đảm bảo cọc ván đóng theo phương thẳng đứng Nếu cọc ván nghiêng lệch khỏi mặt phẳng tường dùng tời chỉnh lại vị trí Trong trường hợp bị nghiêng lệch mặt phẳng cảu tường cọc ván điều chỉnh kích dây neo - Lúc đầu hạ đến độ sâu đó, hạ tát cọc đến độ sâu Thực hợp long vòng vây cọc ván phải điều chỉnh cọc cho khoảng cách hợp long vừa đủ bề rộng cọc Nếu không hay khoảng cách hợp long không phỉa chế tạo cọc ván hợp long cho thích hợp - Sau đóng cọc hợp long xong, hạ cọc đến cao độ thiết kế II:thi công cọc khoan nhồi: 1.phương án:Theo điều kiện địa chất vị trí trụ thi cơng nơi có nước mặt nên ta chọn phương pháp khoan tạo lỗ dùng ống vách *Ưu điểm cọc khoan nhồi: SVTH: HUỲNH HỮU DANH MSSV:1006008 LỚP: 10CCĐ1 Page ĐAMH: THI CƠNG CẦU GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU + Rút bớt công đoạn đúc sẵn cọc + Không cần điều động công cụ vận tải , bốc xếp cồng kềnh , cẩu lắp phức tạp + Có khả thay đổi hình học phù hợp với thực trạng đất phát xác q trình thi cơng + Cao độ đầu cọc định lại cho phù hợp điều kiện địa chất , địa hinh +Trong đất dính phần nào, điểm thân cọc mở rộng thêm gấp 2-3 lần đường kính, phần đỉnh mở rộng dễ dàng đường kính + Cọc khoan nhồi có khả sử dụng loại địa tầng khác nhau, dễ dàng vượt qua chướng ngại vật + Cọc khoan nhồi thường tận dụng hết khả chịu lực vật liệu + Ít gây tiếng ồn chấn động mạnh làm ảnh hưởng môi trường sinh hoạt xung quanh + Có thể trực quan kiểm tra lớp địa tầng mẫu đất lấy lên từ hố đào, thí nghiệm tai trường , đánh giá khả chịu lực cua đất đáy hố khoan *Nhược điểm cọc khoan nhồi: + Sản phẩm suốt q trình thi cơng nằm sâu lịng đất, khuyết tật dễ xảy không kiểm tra trực tiếp mắt thường + Thường đỉnh cọc nhồi phải kết thúc mặt đất, khó kéo dài thân cọc lên phía trên, buộc phải làm bệ móng ngập sâu mặt đất đáy sơng, khơng có lợi mặt thi cơng + Rất dể xảy khuyết tật ảnh hưởng đến chất lượng cọc, chẳng hạn : - Hiện tượng thắt hẹp cục thân cọc thay đổi kích thước tiết diện qua nhiều lớp đất đá khác - Bê tông xung quanh cọc dể bị rửa trôi lớp xi măng gặp mạch ngầm gây tượng rổ “kẹo lạc’’.hiện tượng caster,.v.v - Ngoài nhiều nguyên nhân chủ quan khác làm cho cọc khoan nhồi chất lượng + Thi công cọc đúc chổ thường phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết + Hiện trường thi công cọc dể bị lầy lội sử dụng vữa sét bị bêtơng cọc đẩy ngồi + Riêng đất cát , nhiều khó khăn phức tạp xảy mở rộng cọc khó thực với kích thước mong muốn + Cọc nhồi lún cát gây tượng sụt mặt đất ảnh hưởng xấu cho cơng trình xung quanh SVTH: HUỲNH HỮU DANH MSSV:1006008 LỚP: 10CCĐ1 Page ĐAMH: THI CƠNG CẦU GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU * Trình tự thi công cọc khoan nhồi gồm bước sau đây: 1.1 Công tác chuẩn bị thi công: - Khi thiết kế tổ chức thi công cọc khoan nhồi cần phải điều tra thu thập tài liệu sau: + Bản vẽ thiết kế móng cọc khoan nhồi, khả chịu tải, yêu cầu thử tải phương pháp kiểm tra nghiệm thu + Tài liệu điều tra mặt địa chất, thủy văn nước ngầm + Tài liệu bình đồ, địa hình nơi thi cơng, cơng trình hạ tầng chổ đường giao thơng, mạng điện, nguồn nước phục vụ thi công + Nguồn vật liệu cung cấp cho cơng trình, vị trí đổ đất khoan + Tính số lượng thiết bị máy thi cơng huy động cho cơng trình + Các ảnh hưởng tác động đến mơi trường cơng trình lân cận + Trình độ cơng nghệ kỹ đơn vị thi công + Các yêu cầu kỹ thuật thi công kiểm tra chất lượng cọc khoan nhồi - Công tác tổ chức thi công cọc khoan nhồi cần thực hạng mục sau : + Lập vẽ mặt thi cơng tổng thể bao gồm: vị trí cọc, bố trí cơng trình phụ tạm trạm bêtơng Dây chuyền thiết bị công nghệ thi công máy khoan, thiết bị đồng kèm, hệ thống cung cấp tuần hoàn vữa sét, hệ thống cấp xả nước, hệ thống cấp điện đường công vụ + Các biện pháp đảm bảo an toàn lao động chất lượng cơng trình 1.2 u cầu vật liệu, thiết bị: - Các vật liệu, thiết bị dùng thi công cọc khoan nhồi phải tập kết đầy đủ theo yêu cầu hồ sơ thiết kế tiêu chuẩn hành - Các thiết bị sử dụng cần trục, máy khoan phải có đầy đủ tài liệu tính kỹ thuật, chứng chất lượng đảm bảo an toàn kỹ thuật nhà chế tạo phải kiểm tra an toàn theo qui tắc kỹ thuật an toàn hành - Vật liệu sử dụng vào cơng trình cọc khoan nhồi ximăng, cốt thép, phụ gia phải có đầy đủ hướng dẫn sử dụng chứng chất lượng nhà sản xuất Các vật liệu cát, đá, nước, bêtông phải có kết thí nghiệm đánh giá chất lượng, kết ép mẫu trước đưa vào sử dụng 1.3 Thi cơng cơng trình phụ trợ: - Trước thi công cọc khoan nhồi phải vào vẽ thiết kế thi công để tiến hành xây dựng cơng trình phụ trợ : + Đường cơng vụ để vận chuyển máy móc, thiết bị, vật tư phục vụ thi công SVTH: HUỲNH HỮU DANH MSSV:1006008 LỚP: 10CCĐ1 Page 10 ĐAMH: THI CÔNG CẦU GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU - Điều chỉnh ván khn ván khuôn đáy nêm - Bố trí cốt thép chờ gờ lan can - Cốt thép chờ cột đèn, ống thoát nước 2.2.11 Đổ bê tông cánh dầm : - Bê tông đổ cho lớp, hướng đổ theo 1phía 2.2.12 Bảo dưỡng bê tông cánh dầm : - Bê tông cánh dầm bảo dưỡng tối thiểu ngày kể từ ngày đổ bê tông - Thời gian bảo dưỡng bê tông tối thiểu ngày kể từ đổ bê tông xong 2.2.13 Tháo dở ván khuôn: - Sau đổ bê tơng xong 12h cho phép tháo ván khuôn - Ván khuôn tháo phải vệ sinh - Ngay sau tháo ván khuôn phải kiểm tra bề mặt bê tông, chỗ gồ ghề phải tẩy bỏ mài nhẵn mặt Những chổ khiếm khuyết, rỗ phải đục khoét hết phần bê tông xấu dùng chải sắt chải mặt bê tông, dùng vữa xi măng cát (cùng tỷ lệ với bê tông dầm) để vá lại, làm nhẵn mặt màu với bê tông dầm - Đục tẩy phần đầu dầm sau chỗ mối nối thi công Phải tẩy từ lúc bê tơng có cường độ thấp, tránh để sau đục bê tông có cường độ cao gặp khó khăn 2.2.14 Đúc mẫu thí nghiệm : - Trong lần đổ bê tông đúc mẫu tiêu chuẩn - Một bảo dưỡng với dầm để ép trước căng kéo DƯL - Một đưa phòng thí nghiệm bảo dưỡng ép cường độ R7 - Một đưa phịng thí nghiệm bảo dưỡng ép cường độ R28 Thi công bước 3: 3.1 Thi công khối hợp long: - Khối hợp long khối nối dầm hẫng với khối đúc giàn giáo nối dầm hẫng với tạo thành dầm liên tục Có thể chia thành hai khối hợp long sau: + Khối hợp long dầm hẫng với đoạn dầm đúc giàn giáo + Khối hợp long hai đầu dầm hẫng - Việc thi công đốt hợp long tiến hành theo nhiều phương pháp: Bằng xe đúc dầm thép hình (dầm gơng) Ở ta chọn phương pháp hợp long xe đúc Đây phương pháp sử dụng phổ biến nay: SVTH: HUỲNH HỮU DANH MSSV:1006008 LỚP: 10CCĐ1 Page 65 ĐAMH: THI CÔNG CẦU GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU + Đưa xe đúc vào vị trí thiết kế + Căng kéo số bó thép trước đổ bê tơng nhằm mục đích “khâu” cánh khung hẫng lại với nhau, gây nên lực nén trước thớ khối hợp long, tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểm tra có xuất ứng suất kéo thớ đốt hợp long hay không + Đổ bê tông khối hợp long, trình đổ bê tơng khối hợp long phải thường xun quan sát kim đồng hồ chuyển vị kế, kim đồng hồ gần trở vị trí ban đầu tức sữa xuất ứng suất kéo, tiếp tục căng bó cốt thép lúc với đổ bê tơng Mục đích để khơng cho xuất ứng suất kéo thớ đốt hợp long + Khi bê tông đạt cường độ quy định tiến hành cắt chống + Tháo ván khn bên căng kéo bó cáp lại đáy + Cắt đầu cáp thừa + Bơm vữa chạy dọc theo đáy + Vệ sinh đổ bê tông bịt đầu neo + Tiến hành tháo xe đúc 3.1.1 Điều chỉnh cao độ khối hợp long: - Trong trình thi công, nhiều yếu tố ảnh hưởng (như yếu tố co ngót từ biến, tỷ trọng bê tơng ) đến độ võng dầm hẫng theo thời gian mà cao độ dầm hẫng có sai số - - Hơn đoạn dầm 22 m thi công đà giáo có sai số cao độ độ lún đất gối đà giáo Vì lý phải điều chỉnh cao độ hai đầu khối hợp long Việc điều chỉnh thực xe đúc chất tải trọng tuỳ thuộc vào trường hợp cụ thể * Trường hợp I: - Sai số cao độ độ vồng dầm hẫng nằm sai số cho phép (5 mm), cao độ độ vồng đoạn dầm đúc giàn giáo thấp cao độ thiết kế với sai số cho phép Trường hợp đơn giản nhất, việc điều chỉnh cao độ làm theo trình tự sau: + Xe đúc di chuyển đến vị trí thiết kế + Chỉnh xe đúc theo bước trình bày + Đặt chống trước thẳng đứng ứng suất nút phía trước dàn Chú ý chân chống trước phải trạng thái tự do, không tiếp xúc với mặt bê tông dầm + Đặt kích đủ lực kích đà giáo dầm đà giáo đến cao độ yêu cầu Dùng nêm thép để chêm vào khe hở q trình kích SVTH: HUỲNH HỮU DANH MSSV:1006008 LỚP: 10CCĐ1 Page 66 ĐAMH: THI CÔNG CẦU GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU + Đặt ứng suất giằng chéo để ổn định ngang (chống tượng đung đưa cánh dầm hẫng) căng chúng với lực tính tốn cho + Dùng nêm thép nêm chặt chân chống trước với mặt cầu Căng ứng suất phía trước để giữ ổn định + Đổ vữa khơng co ngót có cường độ cao Sikagrout 214-11 vào chân chống đầu xe đúc * Trường hợp II : Đầu dầm hẫng cao cao độ thiết kế, đoạn đầu dầm đà giáo có sai số cao độ nằm sai số cho phép Trình tự điều chỉnh sau : + Di chuyển cố định xe đúc, đặt chống trước ứng suất nút trước dàn giống trường hợp I Chú ý chân chống trạng thái tự + Đặt kích thơng tâm loại nhỏ (năng lực kích tối đa 53,4 T) lên đỉnh ứng suất trước kích đối xứng với lực kích tối đa 25T cho cấp 5T để vít đầu dầm hẫng xuống đến cao độ yêu cầu, kiểm tra lại cao độ đầu hẫng phía bên dầm hẫng để có phương án thi cơng cho dầm hẫng trụ + Đặt căng ứng suất giằng chéo giữ ổn định ngang, nêm chặt chống trước đổ vữa cho trường hợp I * Trường hợp III : - Đầu dầm hẫng đầu đoạn dầm đà giáo thấp cao độ thiết kế Trình tự điều chỉnh sau : - Đối với đoạn dầm đà giáo điều chỉnh giống trường hợp I, bố trí kích để kích lên - Đối với đầu dầm hẫng giải việc căng bó cáp dự phịng đỉnh dầm Nếu sau căng bó cáp dự phòng chưa đạt cao độ thiết kế giải phương pháp sau đây: + Đặt kích vào chân trước chân sau xe đúc + Lắp chống trước CĐC nút trước dàn Đặt nêm sắt (hoặc đổ vữa) vào chân chống trước Căng dự ứng lực chân chống trước tới lực 10T cho ép chặt chân chống trước xuống mặt bê tông Chú ý lúc chân CĐC để gơng dầm ngang phía trước phía sau dàn thả lỏng (khơng có lực căng) + Dùng kích thơng tâm loại nhỏ căng ứng suất gơng dầm ngang phía trước tới lực 15T cho SVTH: HUỲNH HỮU DANH MSSV:1006008 LỚP: 10CCĐ1 Page 67 ĐAMH: THI CÔNG CẦU GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU + Khởi động kích phía sau tạo lực tối đa 25T cho kích Kích hoạt động đối xứng theo cấp lực 5T để tránh tượng dầm bị xoắn Thường xuyên kiểm tra di chuyển lên đầu dầm hẫng máy cao độ cấp lực dừng lại cao độ đạt yêu cầu đạt lực kích tối đa 25T Khố vành khố an tồn kích + Dùng kích thơng tâm loại nhỏ căng CĐC để gông dầm ngang phía sau tới cấp lực 15T cho *Chú ý: Phương pháp tạo lực nâng đầu dầm hẫng lên, không với sơ đồ chịu lực dầm hẫng nên sử dung phải thận trọng Tốt sử dụng phạm vi điều chỉnh chuyển vị nhỏ 10 mm theo chiều hướng lên Nếu phạm vi điều chỉnh lớn 10mm phải thay đổi cách giữ độ chênh cao hai đầu khối hợp long nghĩa hạ đầu dầm đà giáo xuống 3.1.2 Đặt chỉnh cao độ ván khuôn cho khối hợp long theo cao độ dầm điều chỉnh: - Đặt khối thép cho khối hợp long - Đặt chống tạm: chống tạm cấu tạo từ thép hình tổ hợp, đặt từ khối hợp long có nhiệm vụ tiếp nhận lực nén tạo kéo cáp đáy trước đổ bê tông cho khối Đổ lớp vữa dày cm vào khe hở đầu chống vào mặt bê tông (loại vữa cường độ cao khơng co ngót Sikagrout 214-11) - Căng kéo bó cáp trước đổ bê tơng: + Việc căng kéo bó cáp đáy trước đổ bê tơng nhằm mục đích “khâu” cánh khung hẫng lại với tạo lực nén trước thớ khối hợp long nhằm không cho xuất ứng suất kéo thớ đổ bê tông + Chỉ căng kéo cáp đáy cường độ vữa đầu chống đạt cường độ yêu cầu + Trước căng kéo cáp đáy, bu lông liên kết hai thớt gối tháo để gối di chuyển tự căng cáp, điều quan trọng + Đổ bê tông cho đáy thành khối hợp long Thường xuyên theo dõi đồng hồ chuyển vị Nếu đổ bê tông thành hộp xong mà kim đồng hồ cịn xa vị trí ban đầu nghĩa thớ có ứng suất nén tiếp tục đổ bê tơng cho mặt Nếu kim đồng hồ trở gần vị trí ban đầu nó, nghĩa sửa xuất ứng suất kéo tiếp tục căng bó cáp lên đến 75% lực căng kéo thiết kế lúc đổ bê tông cho mặt - Cắt chống dưới: Khi bê tông đạt cường độ yêu cầu cho phép tiến hành cắt chống SVTH: HUỲNH HỮU DANH MSSV:1006008 LỚP: 10CCĐ1 Page 68 ĐAMH: THI CƠNG CẦU GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU - Căng kéo bó cáp đáy cịn lại: Trước căng kéo phải tách ván khuôn khỏi mặt bê tông trừ ván khuôn đáy - Cắt đầu cáp thừa đổ bê tơng bịt đầu neo bơm vữa lấp lịng ống chứa bó cáp: + Các đầu cáp thừa cắt máy cắt cắt cách đầu neo 25 mm + Mặt bêtông mố neo (phần tiếp xúc với bê tông bịt đầu neo) đục nhám vệ sinh trước ghép ván khuôn đổ bê tông bịt đầu neo + Bơm vữa cho bó cáp dọc theo đáy - Tháo xe đúc: Xe đúc tháo theo trình tự ngược lại với trình tự lắp ráp - Tháo dự ứng lực thẳng đứng cố định tạm khối đỉnh trụ, tháo gối cầu tạo - Bơm vữa lấp lỗ ống thép dự ứng lực thẳng đứng khối đỉnh trụ thân trụ Thi công bước 4: - Tháo dỡ ván khuôn phần đúc giàn giáo - Khoan khối bê tông kê tạm trụ cho gối cầu thức làm việc - Tiến hành hợp long đốt nhịp tương tự hợp long nhịp biên Thi công bước 5: -Tiến hành thi cơng phận cịn lại cầu như: lan can, tay vịn, lớp mặt cầu, đá vĩa, hệ thống chiếu sáng * Công nghệ kéo căng loại cốt thép DƯL : + Nguyên tắc chung căng cáp DƯL, căng dự ứng lực : - Chỉ căng cáp DƯL bê tông đạt cường độ yêu cầu (85% cường độ thiết kế R28 ) Vì để căng cáp lúc bê tơng đạt ngày tuổi thường phải trộn bê tơng có dùng phụ gia siêu dẻo tăng cường độ sớm (ví dụ phụ gia SIKAMENT NN, SIKAMENT FF dùng phổ biến cho tất cầu lớn xây dựng vài năm nay) - Các dự DƯL 32 thẳng đứng giữ ổn định cho dầm thi công hẫng căng theo cấp lực đối xứng đến vị trí số lực yêu cầu - Hai bó cáp DƯL nắp hộp căng trước căng DƯL 32 5.1 Công tác chuẩn bị: -Trước tiến hành kéo căng cáp cần đảm bảo tất người tham gia trực tiếp vào việc căng kéo, đặc biệt tổ trưởng tổ căng kéo hiểu rõ bước, cách quản lý căng kéo để đảm bảo chất lượng kỹ thuật an toàn lao động - Kiểm tra cường độ bê tông (ép mẫu trước căng kéo) cường độ bê tông cần đạt 85% cường độ tiêu chuẩn SVTH: HUỲNH HỮU DANH MSSV:1006008 LỚP: 10CCĐ1 Page 69 ĐAMH: THI CƠNG CẦU GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU - Kiểm tra thiết bị phục vụ căng kéo : kích, bơm, ống, van, nút neo - Kiểm tra giá treo kích, sàn cơng tác cho cơng nhân làm việc - Kiểm tra phần cáp thừa để luồn kích : số lượng, chiều dài - Thống cách đọc, độ chia áp lực kế - Ghi bước căng kéo lên vị trí dễ nhìn cho người huy căng kéo - Điền đầy đủ điểm đề cập phiếu căng kéo 5.2 Trình tự căng cáp: 5.2.1 Lắp đầu neo: - Đầu neo phải vệ sinh trước lắp đặt - Chiều dài đầu bó cáp tính từ mặt đệm neo 1m cho đầu căng kéo 0,5m cho đầu không căng kéo Sau chúng cắt thành bậc, mài vát xung quanh lắp mũ dẫn để dễ dàng cho việc lắp đầu neo, sau đầu neo lắp vào tao cáp 5.2.2 Đặt nêm (chốt neo): - Trước đặt nêm phải kiểm tra chủng loại nêm đem sử dụng Nêm phải nhóm với neo, đệm neo phải phù hợp với đường kính tao cáp Đầu neo phải tỳ vào đệm - Các nêm cấu tạo từ hai mảnh giống hệt lắp riêng từ vào lỗ neo Dùng ống thép có đường kính 1620 dài khoảng 2m xỏ qua tao cáp đóng chặt nêm vào lỗ cho đầu hai mảnh nêm nêm phải phẳng, không so le 5.2.3 Lắp lỗ đệm đầu kích: - Dùng hai chạc dẫn xỏ chéo định vị tao cáp thành hàng tương ứng với lỗ đệm đầu kích sau lỗ đệm đầu kích luồn qua 5.2.4 Lắp kích: - Kích đồng hồ áp lực phải kiểm tra trước sử dụng - Kích treo vào giá Palăng xích 5T để dễ dàng điều chỉnh cao độ kích lúc kéo căng - Kích xỏ qua tao cáp thơng qua múp dẫn chạc dẫn, tỳ phẳng lên đệm cố định vị trí cách đẩy tự kẹp phía đầu kéo 5.2.5 Căng cáp: - Trước căng cáp phải đảm bảo chắn trục kích trùng với trục bó cáp đầu neo đầu kích tỳ sát vào đệm - Việc căng cáp tiến hành bêtông đạt cường độ (Rcăng  85% Rthiết kế ) SVTH: HUỲNH HỮU DANH MSSV:1006008 LỚP: 10CCĐ1 Page 70 ĐAMH: THI CƠNG CẦU GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU - Các số liệu liên quan đến trình căng kéo phải ghi lại, bao gồm: + Số liệu đồng hồ đo, bơm kích + Áp lực ban đầu (So dây) lúc bó cáp lấy dấu để đo độ dãn dài Thông thường áp lực 10% lực căng thiết kế cho bó cáp + Độ dãn dài tương ứng với cấp áp lực - Trình tự tăng áp lực 50 bar/lần áp lực thiết kế *Chú ý: + Thông thường khối đúc dầm hẫng có hai bó cáp phải căng, chúng căng đồng thời đối xứng Nếu có chênh lệch áp lực phép chênh lệch cấp + Khi kích căng cáp bắt đầu chịu lực, palăng xích treo kích phải thả lỏng + Hành trình piston 200mm, nên phải ln ý đến độ dãn dài cáp ứng với cấp lực, tránh tình trạng hành trình piston + Việc tăng áp lực kích phải Khi hạ áp lực kích phải chậm (Hiện tượng nêm không neo giữ cáp hay xảy lúc hạ áp lực kích hạ áp lực kích nhanh, cáp co lại không kéo nêm vào theo) + Khơng đứng diện với bó cáp (phía sau kích neo) căng 5.2.6 Đo độ dãn dài bó cáp: - Trước tiến hành căng cáp, độ dãn dài bó cáp cần phải tiến hành hiệu chỉnh lại vào diện tích mơđun đàn hồi thực tế tao cáp - Độ dãn dài bó cáp đo thơng qua hành trình piston kích chạy tương ứng với cấp lực Một trị số khác đo để so sánh, trị số đo từ kích đến vật rắn cố định vào tao cáp *Các ý đo độ dãn dài: + Dụng cụ đo độ dãn dài phải song song với trục kích (Vng góc với đáy kích) lúc đo + Đối với bó cáp căng hai đầu, đầu căng sau căng xong đầu đến áp lực thiết kế Trước căng, piston kích duỗi đoạn tối thiểu 30 mm để đảm bảo an tồn cho kích 5.2.7 Tháo kích: *Trình tự tháo kích sau: - Truyền hết tải trọng từ kích vào đầu neo (Áp lực đồng hồ 0) - Co hết piston (Hồi kích) SVTH: HUỲNH HỮU DANH MSSV:1006008 LỚP: 10CCĐ1 Page 71 ĐAMH: THI CƠNG CẦU GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU - Kéo kích cách kéo tay cầm kẹp phía kích - Sau tháo kích, đoạn thừa bó cáp phải cắt bỏ Vị trí cắt cách đầu neo 3cm phải cắt máy khí (khơng dùng hồ quang) - Đầu neo hở bịt kín bêtơng cấp với bêtông dầm 5.3 Bơm vữa: - Vữa bơm sau di chuyển xe đúc vị trí (thông thường nên kết hợp 2-3 khối đúc bơm lần) *Chú ý: Ống bơm vữa phải đặt vào vị trí trước đổ bêtơng bịt đầu neo - Vữa bao gồm có ximăng, nước phụ gia Vữa có tính chất sau đây: (có thí nghiệm cụ thể ) + Tỷ lệ nước: ximăng = 0,360,4 + Phụ gia tỷ lệ 1%2% trọng lượng ximăng.(ứng với loại INTRAPLASTRZ) + Cường độ: R7 20MPa, R28  40Mpa + Trình tự trộn vữa: Nước- phụ gia- ximăng *Trình tự bơm vữa: - Bơm vữa vào ống: Vữa sau trộn đạt yêu cầu bơm vào ống thơng qua ống bơm Phía trước vữa bơm ln có lượng nước nhỏ để làm trơn ống Trong q trình bơm phải ln ln theo dõi đồng hồ áp lực bơm Việc bơm vữa phải diễn liên tục, không gián đoạn Nếu xảy cố phải dừng bơm, thổi vữa khỏi ống gen tiến hành bơm vữa lại sau khắc phục cố - Khóa van: Khi vữa chảy từ đầu phía bên ống, quan sát mắt thấy vữa có chất lượng (màu sắc, độ linh động ) tương ứng với vữa trộn ngừng bơm khóa van đầu lại * Chú ý trình bơm vữa: - Đồng hồ áp lực phải kiểm định trước đem sử dụng - Người phụ trách đóng khóa van vữa phải đeo kính phịng hộ đề phịng vữa áp lực cao bắn vào mắt * Một số cố thường gặp thi công dầm cách khắc phục: - Trong q trình thi cơng dầm phương pháp đúc hẫng cân xe đúc thường xảy số cố sau đây: + Bê tông bị rỗ mặt công tác đầm nén bị bỏ sót ván khn khơng kín gây nên tượng vữa bê tông + Ống chứa cáp (ống ghen) bị tắc vữa chảy vào ống SVTH: HUỲNH HỮU DANH MSSV:1006008 LỚP: 10CCĐ1 Page 72 ĐAMH: THI CƠNG CẦU GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU + Cáp bị tụt nêm không neo cáp căng kéo *Các cách khắc phục cố nêu sau: + Phần bê tông bị hỏng phải đục khoan loại bỏ hết Tại mép phần bê tông hỏng phải cắt theo vết cắt thẳng đứng tối thiểu 30mm Tại chổ cốt thép lộ ra, bê tông bao quanh thép phải loại bỏ hết phạm vi sâu mặt thép tối thiểu 30mm + Vệ sinh bề mặt bê tông giữ ẩm 24h + Dùng chất gắn kết bề mặt ( thường keo Epoxy loại Sikadur 732 ) bôi vào bề mặt bê tông cũ + Trộn bê tơng cường độ cao khơng co ngót với thành phần gồm có: - Vữa Sika grout 214-11 - Đá dăm có Dmax=10mm +Nước + Vá bù hỗn hợp bê tông cường độ cao vào phần bê tông hỏng bị loại bỏ + Bảo dưỡng bê tông liện tục ngày + Khi cường độ bê tơng đạt 35Mpa tiến hành cơng việc + Khi căng kéo bó cáp dự ứng lực, xảy cố việc hạ ứng suất tháo bó cáp việc bắt buộc để tiến hành công tác sữa chữa Trong trường hợp bị tụt cáp, số bó cáp bị tụt nằm giới hạn cho phép (trong mặt cắt diện tích cáp bị tụt khơng q 1%) khơng cần tháo cáp để sữa chữa, vượt trị số cho phép nêu việc bù số sợi cáp bị tụt thực lỗ cáp dự phòng Khi tất biện pháp khơng thể thực phải tháo bó cáp căng để sữa chữa - Một số lưu ý tháo bó cáp: * Không dùng tay để lắp nêm (chốt neo) * Khơng đứng diện với bó cáp lúc căng kéo * Bó cáp phải tháo đối xứng qua tim cầu CHƯƠNG V YÊU CẦU KỸ THUẬT – VẬT LIỆU I Yêu cầu vật liệu: 1.Cáp dự ứng lực: - Hệ thống cáp DƯL thỏa mãn tiêu chuẩn ASTM A416-85 Để tính tốn bố trí cấu tạo, dùng hệ cáp neo OVM loại tương đương có đặc trưng sau đây: SVTH: HUỲNH HỮU DANH MSSV:1006008 LỚP: 10CCĐ1 Page 73 ĐAMH: THI CÔNG CẦU GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU + Loại cáp DƯL: 19 tao15,2mm (ở nắp); 19 tao12,7mm (ở đáy) + Diện tích tao: 140mm2; 100mm2 + Diện tích bó: 2660mm2; 1900mm2 + Giới hạn bền : 1860Mpa + Giới hạn chảy: 1674Mpa + Môđun đàn hồi: 197000Mpa + Hệ số ma sát lắc, K: 0,00066m-1 + Hệ số ma sát đường cong, : 0,25/rad + Đường kính ống ghen: 91/116mm - Mặt ngồi sợi thép khơng có vẩy gỉ sùi, không mỡ phủ, không bị bẩn chất ngoại lai khác làm ảnh hưởng đến dính bám Không để thép cường độ cao chịu ảnh hưởng phun nhiệt từ mỏ hàn hàn điện - Các bó cáp cường độ cao cung cấp từ nhà máy theo cuộn có đường kính đủ lớn để tự duỗi thẳng Các bó thép bị gấp, xoắn, bị gỉ rổ nặng khơng phép dùng Thép ứng suất trước: - Dùng thép gờ cường độ cao theo tiêu chuẩn ASTM A722 (loại 2) + Đường kính danh định : 32mm + Cường độ kéo f's =1030 Mpa + Mô đun đàn hồi E = 207000 Mpa - Đi kèm đồng với ứng suất 32 cịn có: + Bản đệm thép kích thước: 150x180x20mm 150x150x20mm + Đai ốc phẳng đai ốc hình cầu + Vồng đệm phẳng vịng đệm hình cầu + Đai ốc hãm + Cút nối ứng suất - Khi sử dụng ứng suất, cần phải ý điểm sau đây: + Không hàn + Không để “chạm mát” hàn + Không uốn cong SVTH: HUỲNH HỮU DANH MSSV:1006008 LỚP: 10CCĐ1 Page 74 ĐAMH: THI CÔNG CẦU GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU + Khơng va chạm mạnh vào điều làm cho bị nứt bị vỡ ren + Không để bị rỉ ăn mòn + Thanh chịu lực kéo tâm - Tất cả ứng suất trước đưa vào sử dụng phải kéo thử giá trường tới lực kéo 60% lực sử dụng cho kết cấu (374 bar) theo trình tự quy định Trong trường không sử dụng ứng suất 80% tải trọng phá hoại Thép thường: - Cốt thép thường lấy theo ASTM - A651 có: + Cốt thép có đường kính d 10mm, giới hạn chảy : fy = 420Mpa + Cốt thép có đường kính d 10mm, giới hạn chảy : fy = 280Mpa + Môđun đàn hồi : Es = 210000Mpa :  =1mm1,6mm - Thép buộc dùng loại - Thép cán nóng để chế tạo chi tiết chôn sẵn bê tông Ống ghen: - Dùng ống ghen thép tiêu chuẩn thép có gân xoắn, mạ chống gỉ Đường kính ống  = 97/100mm sai số đường kính 2mm , độ oval < 2mm Ống phải có đủ độ cứng kín khít, sản xuất theo tiêu chuẩn AASHTO Neo nối: - Neo DƯL nối nhập ngoại có độ tụt neo khơng q độ tụt neo thiết kế quy định đạt tối thiểu 95% cường độ cực hạn tao cáp thép DƯL thí nghiệm trạng thái khơng dính bám Bộ nối cáp không làm giảm độ giãn dài trạng thái cực hạn độ giãn dài cáp (khơng kể nối) thiết bị neo phải tuân thủ yêu cầu kỹ thuật ASTM A416 Neo phụ kiện dùng loại sản xuất theo hệ EC5-22VLS U5-22VLS (Thụy Sĩ) Xi măng: - Loại xi măng sử dụng cho việc đúc dầm loại PC40 (TCVN2682-87) - Xi măng sử dụng khơng hố cục để lâu q tháng kể từ sản xuất - Chỉ sử dụng loại sản phẩm nhà máy loại xi măng cho cơng trình Xi măng phải đóng kín, có nhãn nhà máy lơ sản xuất - Tính chất lý xi măng phải phù hợp với TCVN 2682-87 sau: + Cường độ nén : R28 400(kg / cm ) SVTH: HUỲNH HỮU DANH MSSV:1006008 LỚP: 10CCĐ1 Page 75 ĐAMH: THI CÔNG CẦU GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU + Thời gian bắt đầu ngưng kết  1h + Thời gian kết thúc ngưng kết 10h (tính từ lúc trộn) + Hàm lượng SO3 xi măng  5% + Hàm lượng MgO clinke  5% + Hệ số biến động xi măng mặt cường độ  5% - Khi đổ khối dầm dùng xi măng lô nhà máy sản xuất Trường hợp đặc biệt dùng lô xi măng nhà máy sản xuất cường độ lơ xi măng không chênh lệch 2,5% Cốt liệu thô- đá dăm: - Cốt liệu thô dùng để đúc dầm loại đá vôi hay đá cuội nghiền nhỏ từ đá có nguồn gốc phun trào, tiêu chuẩn kỹ thuật dựa TCVN 1771-75 sau: + Mẫu đá thí nghiệm đạt cường độ chịu nén điều kiện bão hoà nước phải / 900kg/cm2 Việc xác định cường độ chịu nén đá phương pháp ép mẫu có kích thước (5x5x5)cm hay mẫu trụ trịn 5cm, H=5cm Tuyệt đối không sử dụng loại đá phong hóa + Tỷ trọng đá   2,8T/m3 + Đường kính lớn đá khơng vượt q 3/4 tĩnh không cốt thép hay ống ghen không vượt 1/4 bề dày nhỏ kết cấu + Cấp phối đá dùng cỡ hạt 5-20mm, tỷ lệ lọt qua sàng sau: Bảng 1: Đường kính lỗ sàng 2,5mm 5mm 10mm 20mm 25mm Tỷ lệ % theo trọng lượng 0-5 0-12 20-30 90-100 100 + Hàm lượng hạt thoi, dẹt không vượt 10% trọng lượng + Hàm lượng hạt bẩn thí nghiệm theo phương pháp rữa khơng q 1% + Khơng có đá phong hoá + Bãi chứa đá dăm, cát phải láng vữa xi măng Cốt liệu nhỏ - cát: - Cát dùng để đúc dầm cát có nguồn gốc từ loại đá rắn thạch anh, khơng dùng loại đá có nguồn gốc biến chất - Mô đun độ lớn Ml = 2,83,0 - Hàm lượng (tính theo trọng lượng) đường kính hạt sau: SVTH: HUỲNH HỮU DANH MSSV:1006008 LỚP: 10CCĐ1 Page 76 ĐAMH: THI CƠNG CẦU GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU Bảng 2: Đường kính mắt sàng (mm) 1,2 0,6 0,3 0,15 Lượng sót sàng cộng dồn % 0-5 35-55 65-75 85-95 97100 - Hàm lượng (tính theo trọng lượng) tạp chất có hại sau: + Bùn đất 2% (thí nghiệm theo phương pháp rữa) + Hàm lượng đất sét  1% + Hàm lượng mica  1% + Hàm lượng sunphat-sunphua (tính theo SO3)  1% + Hàm lượng chất hữu thí nghiệm theo phương pháp so màu không đậm màu tiêu chuẩn Nước trộn bê tông: - Nước trộn bê tơng nước sinh hoạt Nước khơng có tạp chất làm ảnh hưởng đến chất lượng bê tông Tuyệt đối khơng dùng loại nước thải có lẫn bùn đất hay dầu mỡ - Hàm lượng chất bẩn phải tuân thủ điều kiện sau: + Tổng trọng lượng chất muối  500 mg/lít + Hàm lượng SO4  270 mg/lít + Độ PH  + Hạt lơ lững  500mg/lít - Nước cần phải thí nghiệm trước đem trộn với hỗn hợp bê tông 10 Chất phụ gia: - Để tăng mức độ linh động bê tơng q trình đổ, đồng thời giúp bê tơng nhanh chóng phát triển cường độ để căng kéo cốt thép, người ta sử dụng chất phụ gia (nhập ngoại) liều lượng cụ thể phụ gia phải thí nghiệm trước dùng Một cách định tính liều lượng chất phụ gia không vượt 0,7-1,2% trọng lượng xi măng 11 Vật liệu bôi trơn ván khuôn: - Nhằm tránh cho ván khn dính bám vào bê tơng cần phải bơi trơn bề mặt ván khn có tiếp xúc với bê tông, chất bôi trơn dùng loại SEPARON đảm bảo yêu cầu sau đây: + Tháo dỡ ván khuôn dễ dàng + Không làm giảm chất lượng bê tông chổ tiếp giáp với ván khn + Khơng gây nứt nẻ co ngót tạo thành vết nứt bề mặt bê tông SVTH: HUỲNH HỮU DANH MSSV:1006008 LỚP: 10CCĐ1 Page 77 ĐAMH: THI CÔNG CẦU GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU + Khơng làm gỉ hay ăn mịn ván khn + Thích hợp với biện pháp phun quét + Không làm màu xi măng bê tông + Cấm bôi trơn dầu có nhiều muội đen II Yêu cầu kỹ thuật: Kiểm tra chất lượng bảo quản: 1.1 Thép sợi cường độ cao: - Trước đưa cuộn cáp cường độ cao vào sử dụng, phải kiểm tra đầy đủ nội dung theo quy trình, cụ thể có số điểm sau đây: * Kiểm tra theo tài liệu chứng thép: + Kiểm tra bề mặt bên tao thép + Kiểm tra nguyên đai nguyên kiện cuộn cáp + Dùng mắt để kiểm tra xem cáp có bị gỉ, dập xước hay khơng + Dùng thước kẹp có độ xác nhỏ 0,02mm để kiểm tra kích thước hình học tao cáp như: đường kính, độ oval + Xem xét độ xoắn, vặn, vị trí sợi thép tao cáp * Thí nghiệm kiểm tra tiêu sau: + Đo đường kính tao thép, diện tích tao thép + Xác định lực phá hoại tao cáp cường độ cao, độ giãn dài tương ứng + Xác định ứng suất kéo chảy tương ứng với độ giãn dài 1% + Xác định môđun đàn hồi Es + Uốn nguội thử gập 180 * Bảo quản cáp cường độ cao : + Cáp cường độ cao đóng gói cẩn thận tránh bị ẩm bẩn dẫn đến han gỉ Trong vận chuyển bảo quản không để va đập mạnh, khơng làm hỏng bao bì, khơng để dây bẩn loại hoá chất tạp chất khác + Khi xếp dỡ vận chuyển không để dập xoắn, kéo lê + Kho chứa cáp cường độ cao phải có mái che, đảm bảo khô không bị ẩm ướt Thép nhập phải để riêng đợt, kê bó cáp cách sàn khoảng 20cm khơng để đứng bó cáp cường độ cao + Khi giao nhận cáp cường độ cao phải có đầy đủ chứng từ liên quan SVTH: HUỲNH HỮU DANH MSSV:1006008 LỚP: 10CCĐ1 Page 78 ĐAMH: THI CƠNG CẦU GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU 1.2 Thép thường: - Cốt thép thường phải có đầy đủ chứng xuất xưởng, phiếu thí nghiệm để chứng tỏ thép có đầy đủ tiêu chuẩn giới hạn chảy, cường độ chịu kéo cực hạn, độ giãn dài, thí nghiệm tính uốn nguội, tính hàn - Thép thường nhập để riêng thành đợt, tránh nhầm lẫn sử dụng Phải bảo quản cẩn thận để tránh bị gỉ - Đối với thép thường nhập khơng có chứng nhận đầy đủ phải tiến hành thí nghiệm theo đề cương riêng phù hợp với quy định hành, đạt đưa vào sử dụng -Trong trường hợp không duỗi thẳng cốt thép có gờ sau uốn 1.3 Neo bó thép cường độ cao: - Trên dầm sử dụng loại neo - Neo phải đạt yêu cầu kỹ thuật đưa vào sử dụng - Kiểm tra sơ hình dạng neo theo yêu cầu sau đây: + Dùng mắt kiểm tra hình dạng neo + Xem neo có bị gỉ hay không + Dùng thước đo đạc thông số neo + Đo độ vng góc neo đường trục neo + Kiểm tra thông thoáng lỗ để bơm vữa xi măng - Nếu cảm thấy nghi ngờ khơng có đầy đủ chứng từ tiến hành thí nghịêm lại theo đề cương riêng đồng ý quan thiết kế - Các phụ kiện neo bao gồm: Thớt neo, đầu neo, nêm cút nối ống bơm vữa phải đồng bộ, có chế độ kiểm tra bảo quản giống cáp cường độ cao 1.4 Kiểm tra ống gen: - Ống ghen, ống nối ống ghen phải kiểm tra kỹ lưỡng trước đưa vào sử dụng - Ống ghen nhập phải không bị dập vỡ, bảo quản nơi khô để tránh bị gỉ - Đối với ống ghen chưa có chứng thí nghiệm cho đợt sản xuất phải tiến hành thí nghiệm theo đề cương riêng, cụ thể phải đo thông số sau: + Không bị lọt vữa xi măng áp lực đổ bê tông + Chịu lực va chạm cục lúc thi công + Chịu áp lực rải bên ngồi đổ bê tơng + Khơng bị rị rỉ vữa xi măng áp lực ống ghen bị uốn cong SVTH: HUỲNH HỮU DANH MSSV:1006008 LỚP: 10CCĐ1 Page 79 ... 2500 (kG/m 3): trọng lượng riêng bê tông + R = 1.0 (m): bán kính tác dụng daàm + n = 1,3: hệ số vượt tải  Pmax = 1,3 .(4 00 + 2500.1, 0) = 3770 (kG/m 2) V.3.3.Kieåm toán tôn látï: Bản thép ván khuôn... để thi cơng khung chống đỡ, lúc ta xem mực nước vịng vây giảm 2,5% chiều cao mực nước thi công + Mực nước hút lấy bằng: ≤ 0,025.(h đ + hn) = 0,025 .(4 ,65 + 2, 7) = 0,184(m) Sơ đồ tính cọc ván giai... pmax1 (b) pmax2 (c) (a): áp lực bê tông giả định (theo lý thuyết) (b): áp lực không đầm rung (c): áp lực bê tông dùng đầm rung Tốc độ tăng chiều cao lớp bê tông ván khuôn phụ thuộc vào công suất

Ngày đăng: 22/09/2019, 18:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w