1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đề xuất dây chuyền công nghệ xử lý nước mặt, trình bày quy trình vận hành

20 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 147,59 KB

Nội dung

Đề xuất dây chuyền công nghệ xử lý nước mặt, trình bày quy trình vận hành và các giải pháp khắc phục sự cố các công trình xử lý trong công nghệ đề xuất tại khu vực tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2021 - 2030

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG KỲ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN HỌC KỲ NĂM HỌC 2020 - 2021 Đề tài tập lớn: Đề xuất dây chuyền công nghệ xử lý nước ngầm, trình bày quy trình vận hành giải pháp khắc phục cố cơng trình xử lý công nghệ đề xuất khu vực quận Tây Hồ, Thành phố Hà Nội Họ tên học viên/sinh viên: Ngô Thanh Hằng Mã học viên/sinh viên: 1811071979 Lớp: ĐH8M2 Tên học phần: Thiết kế vận hành công trình mơi trường Giáo viên hướng dẫn: TS Đồn Thị Oanh Hà Nội, ngày 24 tháng năm 2021 MỤC LỤC MỤC LỤC CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CHUNG VỀ TỈNH THÁI NGUYÊN 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỈNH THÁI NGUYÊN 1.2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI .5 1.2.1 Điều kiện tự nhiên .5 1.2.2 Hiện trạng kinh tế xã hội .7 1.3 Dự báo tình hình quy mô dân số khu vực CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Phạm vi nghiên cứu 2.3 Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Xác định công suất cấp nước .9 3.2 Lựa chọn nguồn cấp nước thành phần tính chất nước cấp .9 3.3 Đề xuất dây chuyền công nghệ 3.4 Quy trình vận hành cơng trình 10 3.5 Các giải pháp khắc phục cố 10 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Song song với phát triển ngành kinh tế, đời sống người nâng cao nhu cầu sinh hoạt ngày cải thiện Bên cạnh đó, gắn liền với phát triển ô nhiễm môi trường nhu cầu bảo vệ môi trường vô cần thiết, với môi trường nước Hệ thống cấp nước hình thành từ lâu Thành phố, khu thị cịn nhiều tồn cà chưa đáp ứng với nhu cầu sinh hoạt ngày cao người Hệ thống cấp nước vực tỉnh Thừa Thiên Huế hình thành từ nhiều năm nay, qua nhiều đợt phục hồi, cải tạo mở rộng, công suất nâng lên từ từ 82.500 lên 200.000m3/ngày Tuy nhiên, công suất đáp ứng nhu cầu dùng nước tổi thiểu Thành phố Trong giai đoạn 2015-2025, với phát triển gia tăng dân số đô thị khu công nghiệp, để đảm bảo phát triển kinh tế ổn định đời sống nhân dân, cần mở rộng, cải tạo nâng công suất mạng lưới cấp nước thành phố lên mức phù hợp với quy hoạch chung chiến lược phát triển kinh tế đến năm 2025 Vì đề tài: ‘Đề xuất dây chuyền cơng nghệ xử lý nước mặt, trình bày quy trình vận hành giải pháp khắc phục cố cơng trình xử lý cơng nghệ đề xuất khu vực tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2021 - 2030’ cần thiết, nhằm cung cấp đủ lượng nước sử dụng cho nhân dân toàn tỉnh mà đảm bảo chất lượng vệ sinh theo tiêu chuẩn cho người sử dụng Mục tiêu đề tài - Tìm hiểu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực tỉnh Thừa Thiên Huế - Tính tốn cơng suất nhà máy xử lý cấp nước cho tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2021-2030 - Đề xuất dây chuyền công nghệ xử lý nước mặt cho nhà máy - Tìm hiểu quy trình vận hành giải pháp khắc phục cố cơng trình xử lý cơng nghệ đề xuất CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CHUNG VỀ TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Tỉnh Thừa Thiên Huế nằm duyên hải miền trung Việt Nam bao gồm phần đất liền phần lãnh hải thuộc thềm lục địa biển Đơng Hình: Bản đồ hành tỉnh Thừa Thiên Huế 1.2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI 1.2.1 Điều kiện tự nhiên a Vị trí địa lý Thừa Thiên Huế giáp tỉnh Quảng Trị về phía Bắc, biển Đơng về phía Đơng, thành phố Đà Nẵng về phía Đơng Nam, tỉnh Quảng Nam về phía Nam, dãy Trường Sơn tỉnh Saravane Sekong Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào về phía Tây Thừa Thiên Huế cách thủ Hà Nội 660 km về phía Bắc, cách thành phố Đà Nẵng 94 km cách Thành phố Hồ Chí Minh 1.050 km về phía Nam theo đường Quốc lộ 1A Tỉnh lỵ đặt thành phố Huế Tỉnh Thừa Thiên Huế nằm duyên hải miền trung Việt Nam bao gồm phần đất liền phần lãnh hải thuộc thềm lục địa biển Đông Phần đất liền Thừa Thiên Huế có tọa độ địa lý sau:  Điểm cực Bắc: 16°44' 30'' vĩ Bắc 107° 23' 48'' kinh Đông thôn Giáp Tây, xã Điền Hương, huyện Phong Điền  Điểm cực Nam: 15° 59' 30'' vĩ Bắc 107° 41' 52'' kinh Đông đỉnh núi cực nam, xã Thượng Nhật, huyện Nam Đông  Điểm cực Tây: 16° 22' 45'' vĩ Bắc 107° 00' 56'' kinh Đông Paré, xã Hồng Thủy, huyện A Lưới  Điểm cực Đông: 16° 13' 18'' vĩ Bắc 108° 12' 57'' kinh Đông bờ phía Đơng đảo Sơn Chà, thị trấn Lăng Cơ, huyện Phú Lộc b Đặc điểm khí hậu Khí hậu Thừa Thiên Huế gần giống Quảng Trị với kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa Những tháng đầu năm có nắng ấm Thỉnh thoảng lụt vào tháng Các tháng 6, có gió mạnh Mưa lũ có gió đơng vào tháng 10 Tháng 11 thường có lụt Cuối năm mưa kéo dài Nhưng chịu tác động biến đổi khí hậu nên từ tháng đến tháng nắng nóng lên đến đỉnh điểm Các tháng 9, 10, 11 thường xuyên có bão Từ tháng 12 đến tháng năm sau giai đoạn gió mùa đơng bắc kéo gây mưa to kèm theo lũ sơng tăng nhanh c Tài nguyên môi trường Vùng ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế trải dài 21 xã thuộc huyện Phong Điền, Quảng Điền, Hương Trà, Phú Vang Phú Lộc Là vùng có tài nguyên phong phú đa dạng, cho phép phát triển nhiều lĩnh vực kinh tế quan trọng giao thông - cảng, du lịch dịch vụ, cơng nghiệp, khai khống, nơng lâm ngư nghiệp 1.2.2 Hiện trạng kinh tế xã hội Thừa Thiên Huế cực tăng trưởng vùng kinh tế trọng điểm miền trung Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng dịch vụ – công nghiệp – nông nghiệp (năm 2008, tỷ trọng ngành Công nghiệp – Xây dựng chiếm 36,5%, ngành dịch vụ 45,3%, ngành nông nghiệp giảm cịn 18,2%) Thu ngân sách tăng bình qn đạt 18,3%/năm Tỷ lệ huy động ngân sách từ GDP đạt 12%, xếp thứ 20/63 tỉnh, thành Việt Nam Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước nằm nhóm 20 tỉnh, thành dẫn đầu tồn quốc Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh từ vị thứ 15 (năm 2007) vươn lên đứng thứ 10 tồn quốc năm 2008 Quy mơ doanh nghiệp địa bàn tỉnh nhỏ, siêu nhỏ Ngân sách đạt thấp, thu ngân sách chưa bền vững, đến chưa cân đối ngân sách, năm ngân sách nhà nước phải bù vào ngân sách địa phương khoảng 1.500 (tỷ đồng) 1.3 Dự báo tình hình quy mơ dân số khu vực Theo Tổng cục Thống kê, tỉnh Thừa Thiên Huế có diện tích 4902,44 km 2, dân số năm 2020 1.102.464 người, mật độ dân số đạt 231 người/km Tỉ lệ gia tăng dân số 0,37% Dân số tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2030: N2030 = N2020 x (1 + 0,37% )10 = 1.133.713 người CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu - Nước mặt sông Cầu khu vực thành phố Thái Nguyên 2.2 Phạm vi nghiên cứu - Thành phố Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên - Nghiên cứu thực trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp luận Nắm vững kiến thức về quy trình xử lý nước mặt 2.3.2 Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu Phân tích tài liệu phương pháp nghiên cứu văn bản,tài liệu cách phân tích chúng thành nhiều mặt, phận để hiểu vấn đề cách đầy đủ tồn diện, từ chọn lựa thơng tin cho khóa luận nghiên cứu Phân tích tài liệu chuẩn bị cho tổng hợp nhanh chọn lọc thơng tin cần thiết, tổng hợp giúp cho phân tích sâu sắc 2.3.3 Phương pháp khảo cứu tài liệu Thừa kế thông tin số liệu nhà khoa học, quan môi trường, trung tâm nghiên cứu số tài liệu liên quan như: giáo trình Xử lý nước cấp cho sinh hoạt công nghiệp, TCVN 4512:1998, TCXDVN 33:2006, 2.3.4 Phương pháp cụ thể Khảo sát thông tin khu vực nhằm thu thập số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, mơi trường nắm rõ tình hình cấp nước địa bàn thành phố Thái Nguyên CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Xác định cơng suất cấp nước Tính tốn lưu lượng nước cấp sinh hoạt cho khu vực - Lưu lượng nước sinh hoạt trung bình: Q tbsh = q×N ×f 1000 Trong đó:  q : Tiêu chuẩn cấp nước 150 (l/người.ngày) 5, Bảng 3.1  N : Số dân tính toán Theo quy hoạch, số dân khu vực 1.133.713 người  f : tỉ lệ dân số cấp nước 99% => tb Qsh q N  f 150× 1.133.713 × 99 % 1000 = 1000 = = 168356 (m3/ng.đ) - Lưu lượng nước tính tốn cho ngày dùng nước lớn ngày dùng nước nhỏ nhất: max tb Qmax sh =K ngày ×Q sh tb Qmin sh =K ngày ×Q sh Trong đó:  K max ngày , K ngày : Hệ số dùng nước khơng điều hồ ngày kể đến cách tổ chức đời sống xã hội, chế độ làm việc sở sản xuất, mức độ tiện nghi, thay đổi nhu cầu dùng nước theo mùa cần lấy sau: max K max ngày = 1,2  1,4.Ta chọn K ngày = 1,3 max K max ngày = 0,7  0,9 Ta chọn K ngày = 0,8 max tb =>Qmax sh =K ngày ×Q sh= 1,3 x 168356 = 218862,8 (m /ng.đ) tb =>Qmin sh =K ngày ×Q sh= 0,8 x 168356 = 134684,8 (m /ng.đ) Q max h = 134684,8 134684,8 Qmax Q ng ng = = 9119,3 (m3/h) ; Q = = = 5611,8 (m3/h) h 24 24 24 24 Bảng 3.1 : Tính tốn cơng suất cấp nước Qmầm non QTH Số lượng Công thức 204 Trường 63.844 học sinh Qmầm non = 196 trường tiểu học 114 trường trung học sở 36 trường trung học phổ thông 16 trường Đại học, trường cao đẳng, trường trung cấp nghề Tổng cộng có 259657 hs QTH = Kết Quả Đơn vị N × q tc 1000 qtc =100 (l/hs.ngđ) dịch vụ Tiêu chuẩn cấp nước 20 (l/hs.ngđ) 5193,1 m3/ ng.đ Qtưới = Diện tích cây: 15,1 = 151000 m2 Qtưới - rửa đường Diện tích mặt đường 778.000 m2 m3/ ng.đ N ×q 1000 Qthương mại - dịch vụ =Q max sh × 10% Qthương mại - 6384,4 16835, S×q = 604 1000 Tiêu chuẩn cho lần tưới: 3÷4 l/m2 qtc =4 l/m2 S × 1,4 Qrửa đường = =1089,2 1000 1693,2 m3/ng.đ Tiêu chuẩn cho lần rửa: 1,2 ÷ 1,5 l/m2 qtc = 1,4 l/m2 Qcơng nghiệp Diện tích khu công nghiệp: 540 ha= 5400000 m2 23 bệnh viện 7.777 giường bệnh Qbv Qcơng nghiệp= qtc× Scơng nghiệp qtc =22 (m3/ha.ngđ) QBV = N BV × qBV tc 1000 11880 m3/ngđ 2333,1 m3/ng.đ qtc = 300 (l/hs.ngđ) Tổng lưu lượng nước sử dụng: ∑ Q = (Qsh×1,1+Qmầm non+ QTH + Qthương mại - dịch vụ + Qtưới - rửa đường +Qcơng nghiệp + Qbv) × 1,2 Trong : a: hệ số kể đến lượng nước dùng phát triển công nghiệp địa phương a = 1,05 – 1,1 Chọn a = 1,1 b: hệ số kể đến yêu cầu chưa dự tính hết lượng nước hao hụt rị rỉ q trình vận hành b= 1,2- 1,3 Chọn b =1,2 ∑Q= (168356×1,1 + 6384,4+ 5193,14 + 16835,6+ 1693,2+ 11880 + 2333,1)= 212675.4 (m3/ng.đ)  Lưu lượng nước dùng cho chữa cháy Theo tiêu chuẩn tính tốn mạng lưới dựa vào lưu lượng nước chữa cháy kéo dài liền, lưu lượng dùng cho chữa cháy tính sau: Q cc = q cc × n ×3 ×3.600 × k 30× ×3 ×3.600 ×1 = = 972 (m3/ngđ) 1000 1000 Trong đó: qcc: Tiêu chuẩn nước chữa cháy (l/s), qcc = 30 l/s 5, Bảng 2.6 n: Số đám cháy xảy đồng thời, với số dân 433147 người, ta chọn số đám cháy xảy đồng thời n = [5, Bảng 2.6 Thời gian để khắc phục đám cháy, k: Hệ số xác định theo thời gian phục hồi nước dự trữ chữa cháy, k =1 khu dân dụng  Theo quy phạm lưu lượng nước chữa cháy khơng tính vào tổng nhu cầu mà xem trường hợp bất lợi nhất, xảy mạng lưới làm việc  Công suất trạm bơm cấp II: QII = QML ×b (m3/ngđ) - Hệ số kể đến lượng nước thất thốt, rị rỉ mạng lưới 1,2 1,3 (đối với hệ thống cấp nước mới) chọn b = 1,2 QTB(II) = 212675.4 × 1,2 = 255210.5 (m3/ngđ)  Công suất trạm xử lý: QTXL= QTB(II) c + Qcc = 255210.5× 1,05+ 972 = 268943.1 (m3/ngđ) c: Hệ số kể đến lượng nước dùng cho thân trạm xử lý (rửa bể lọc, bể lắng…) c =1,05 1,1 chọn c = 1,05 Công ty TNHH Xây dựng Cấp nước Thừa Thiên Huế có 10 nhà máy trực thuộc Nhà máy nước Bạch Mã, Hịa Bình Chương, Tứ Hạ…, với tổng cơng suất đạt 200.000 m3/ngày ta thiết kế nhà máy xử lý nước cơng suất 68943,1 m3/ngđ Tính tốn thiết kế trạm xử lý với công suất QTXL = 70000 (m3/ngđ) 3.2 Lựa chọn nguồn cấp nước thành phần tính chất nước cấp Thiết kế trạm xử lý nước cấp cho tỉnh Thừa Thiên Huế với công suất với nguồn nước mặt lấy từ sông Hương Chất lượng nguồn nước: mẫu nước mặt sông Hương 3.2 Lựa chọn nguồn cấp nước thành phần tính chất nước cấp Bảng 3.2: Thông số nước cấp đầu vào so sánh QCVN 01-1:2018/BYT Thông số quan trắc Đơn vị đo Kết quan trắc QCVN 011:2018/BY T pH 7.11 6,0-8,5 SS (mg/l) 23.13 - Độ đục (NTU) 6.19 EC (µS/cm) 196.33 - TDS (mg/l) 50.08 1000 DO (mg/l) 7.2 BOD5 (mg/l) 1.85 - COD (mg/l) 15.83 - N-NH4+ (mg/l) 0.17 0,3 N-NO3 (mg/l) 0.386 0,3 P-PO43- (mg/l) 0.028 - Cl- (mg/l) 172.18 250 Fe tổng (mg/l) 0.034 0,3 Tổng coliform MNP/100ml 8050 Xử lý Xử lý Xử lý 3.3 Đề xuất dây chuyền công nghệ  Sơ đồ dây chùn cơng nghệ Phèn nhơm, chất kiềm hóa Nguồn Trạm bơm cấp I Bể trộn đứng Trạm bơm cấp II Bể chứa Bể lọc nhanh lớp vật liệu lọc Mạng lưới phân phối Khử trùng Clo Bể phản ứng có lớp cặn lơ lửng Bể lắng ly tâm Sân phơi bùn 10  Thuyết minh dây chuyền công nghệ: - Nước từ sông bơm lên trạm bơm cấp 1, miệng thu nước lắp đặt song chắn rác để cản lại vật rắn trôi nước sau nước bơm đến bể trộn đứng - Tại bể trộn nước tiếp xúc trực tiếp với chất phèn để tạo kết tủa Nhờ có bể trộn mà hóa chất phân phối nhanh đều vào nước, nhằm đạt hiệu xử lý cao - Sau nước tạo cặn lắng bể trộn đến bể phản ứng có lớp cặn lơ lửng - Sau bơng cặn lắng bể lắng ly tâm Tiếp theo nước chảy vào mương phân phối đưa vào bể lọc nhanh - Những hạt cặn cịn sót lại sau q trình lắng giữ lại vật liệu lọc, nước sau lọc tiếp tục qua cơng trình xử lý - Nước sau làm cặn lắng cần phải khử trùng để tiêu diệt vi khuẩn vi trùng trước đưa vào sử dụng - Nước sau khử trùng đưa vào bể chứa sau thời gian nước bơm mạng lưới để đáp ứng nhu cầu người dân 3.4 Quy trình vận hành cơng trình 3.4.1 Bể trộn  Khởi động bể: Việc khởi động bể thiết bị khuấy trộn thường diễn đồng thời với việc đưa nước vào trạm xử lý việc bắt đầu đưa vào hoá chất xử lý nước Một số công việc cần tiến hành trước khởi động: Trục động có quay bình thường hay khơng? Có cần bơi trơn hay khơng? Điều kiện để vận hành có an tồn hay khơng?  Vận hành bể trộn: Khuấy trộn q trình liên tục mà khơng cần địi hỏi phải việc kiểm sốt giám sát đặc biệt Tuy nhiên, điều quan trọng quản lý vận hành bể trộn xác định liều lượng hoá chất cần trộn, tuỳ theo thay đổi hàng ngày về lưu lượng chất lượng 11 nước thô Cần xác định thứ tự khoảng cách về thời gian hoá chất khác vào bể trộn đều với nước cần xử lý  Giám sát vận hành: Việc giám sát mắt thường hoạt động cơng trình khuấy trộn cho biết hiệu hoạt động chúng Nếu chúng vận hành đắn, có khả tạo chảy rối nước 3.4.2 Bể phản ứng  Khởi động bể: Các bể phản ứng tạo cặn thường khởi động thời điểm với việc đưa hoá chất xử lý vào thời điểm khởi động bể trộn Trước khởi động, cần tiến hành kiểm tra mắt thường hư hỏng có khả làm ảnh hưởng đến trình vận hành bể  Vận hành: Thông thường, bể tạo thường hoạt động với tốc độ quay cánh khuấy quy định sẵn nhà sản xuất cán phụ trách vận hành Không nên thay đổi tốc độ quay khơng có dẫn người phụ trách Nếu thấy bể hoạt động khơng có hiệu quả, cần tiến hành phân tích kỹ q trình xảy bể cách tiến hành thí nghiệm Jar-test với liều lượng hoá chất khác tốc độ khuấy trộn thay đổi nhằm xác định liều lượng tốc độ khuấy trộn tối ưu cho trình xử lý diễn bể Tất kết phân tích cần ghi chép lưu lại cẩn thận  Giám sát vận hành - Cần tiến hành quan sát thường xuyên hình thành bơng cặn, kích thước độ đều hạt bơng q trình hoạt động bể - Đối với hình thành bơng cặn dễ dàng quan sát mắt thường Ở đầu vào bể, hạt cặn thường nhỏ, mịn thường có ánh sáng Khi hạt bơng cặn lớn dần, trở lên nặng có hình dạng giống bơng tuyết Tại thời điểm đó, màu bơng cặn trở nên sẫm - Một cách định kỳ, tiến hành lấy mẫu nước điểm khác trình xử lý cho vào cốc thuỷ tinh làm Jar Test để quan sát hình thành bơng cặn Kinh nghiệm việc quan sát hình dáng bơng cặn thời kỳ khác trình xử lý có ích việc đánh giá xác hiệu q trình xử lý 12 - Hàng ngày phải làm thí nghiệm keo tụ phịng thí nghiệm nhằm tìm liều lượng phèn cường độ khuấy trộn tối ưu để điều chỉnh hệ thống hố chất, trộn phản ứng tạo bơng cặn 3.4.3 Bể lắng  Khởi động bể - Trong bể lắng thường có hệ thống gạt bùn cặn, động thiết bị thu gom bùn cặn cần bật lên thời điểm Tốc độ quay thiết bị thu gom bùn cặn điều chỉnh theo hướng dẫn nhà sản xuất - Trước cho bể lắng làm việc cần phải biết chắn bể khơng bị rị rỉ, đường ống dẫn nước khơng có gạch đá, gỗ vụn, giẻ rách,… có khả gây tắc ống lỗ phân phối nước ống Tiến hành điều chỉnh phân phối đều lưu lượng vào bể cách đo lưu lượng vào bể theo đồng hồ đo đặt bể (nếu có) máy thời gian chảy đầy đến mức nước đánh dấu bể - Đối với bể lắng có tầng cặn lơ lửng, cho bể lắng làm việc chọn liều lượng phèn tối ưu cần pha vào nước Trong thời kỳ đầu, cho bể lắng làm việc với công suất 40-50% công suất thiết kế nhằm mục đích tạo nhanh lớp cặn lơ lửng bể lắng Khi cho bể lắng làm việc phải phân phối nước cho 80% lưu lượng vào vùng lắng, 20% vào ngăn nén cặn; sau tiến hành điều chỉnh van thu nước ngăn nén cặn để thu nước theo tính tốn Bể lắng làm việc công suất hạn chế đến lúc lớp cặn lơ lửng đạt chiều dày từ 100-125cm Sau tăng dần lưu lượng bể đến cơng suất thiết kế khoảng 5-6  Vận hành bể lắng Để vận hành tốt bể lắng, cần nắm vững điều sau: - Điều kiện để lắng cặn bể lắng (nếu bể lắng cso tầng cặn lơ lửng) - Các tượng bất thường xảy bể - Phân phối đều nước vào bể lắng phân phối đều nước toàn tiết diện ngang bể lắng 13 - Chu kỳ hoạt động bể lắng lịch xả cặn - Đối với bể lắng có tầng cặn lơ lửng, bể phản ứng tạo làm việc tốt phần lớn bơng cặn lắng nửa đầu bể.Quan sát thấy bể có bơng cặn lớp nước mặt cịn đục, phải điều chỉnh lại chế độ khuấy trộn bể phản ứng xác định lại liều lượng phèn kiểm tra lại hiệu làm việc bể trộn  Giám sát vận hành - Việc giám sát vận hành bể lắng thường thực mắt thường cho nước vào khỏi bể Cần thường xuyên kiểm tra việc phân phối đều nước vào bể lắng thu nước đều máng Cán vận hành thường xuyên lấy mẫu nước từ bể lắng cho vào cốc thuỷ tinh suốt dùng để làm thí nghiệm Jar Test để quan sát cặn sáng có nước - Lớp lớp bơng cặn sau để lắng cần phải Tuy nhiên, lượng cặn định không bị lắng theo vào bể lọc có tác dụng tích cực việc hỗ trợ trình sảy bể lọc 3.4.4 Bể lọc  Khởi động bể - Nếu bể lọc rút hết nước, cần phải tiến hành bơm đầy lại nước cho bể lọc cách từ từ nhằm trách gây xáo trộn ảnh hưởng đến hạt vật liệu lọc Bể lọc cần bơm đầy nước thông qua van rửa lọc từ lên nhằm đuổi hết khơng khí cịn sót lại khỏi lỗ trống lớp vật liệu lọc, tạo điều kiện tốt cho việc hình thành màng lọc bề mặt lớp cát lọc Cho nước vào bể lọc mực nước bể đạt tới mức máng rửa lọc - Bất kỳ bể lọc bị dừng hoạt động khoảng vài tiếng đều cần tiến hành rửa lọc trước đưa vào hoạt động trở lại có khả loại vi khuẩn sinh trưởng phát triển hạt vật liệu lọc  Vận hành: Có yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động bể lọc: - Lưu lượng: Thiết bị điều chỉnh lưu lượng nhằm làm hạn chế tốc độ lọc tối đa cách điều chỉnh lưu lượng thông qua ống thu nước đầu mà bể 14 lọc làm sau kết thúc rửa lọc Khi lớp vật liệu lọc bị tắc dần, tổn thất qua bể lọc tăng tốc độ lọc bị giảm dần Khi thiết bị điều chỉnh lưu lượng mở nhằm đảm bảo trì tốc độ lọc Việc quan sát kỹ lưu lượng nước lọc cho phép đoán trước cần thiết hay tiến hành rửa lọc - Tổn thất: Tổn thất tạo chênh lệch áp suất mặt bể lọc so với áp suất ống thu nước đầu lọc Áp suất minh họa chiều cao cột nước ống thủy tinh ống nhựa suốt, dài lắp ống thu nước đầu sau lọc Tổn thất qua bể lọc dấu hiệu cho biết điều kiện hoạt động bể lọc - Độ đục nước sau lọc: Trên quan điểm về chất lượng nước, độ đục nước sau lọc tiêu chí quan trọng giúp cho cán vận hành đánh giá khả hiệu toàn trình xử lý Khi độ đục đạt tới mức lớn cho phép, bể lọc cần phải dừng hoạt động tiến hành rửa lọc Cán vận hành cần phải tiến hành theo dõi ghi chép lại thường xuyên thay đổi yếu tố - Quy trình rửa lọc:  Tiến hành kiểm tra đóng lại tất van lọc  Đóng lại van đưa nước vào bể lọc  Tiếp tục lọc nước mực nước bể cao mặt cát lọc khoảng 2030 cm  Tiến hành đóng van thu nước sau lọc  Mở van xả nước rửa lọc  Khởi động bơm rửa lọc mở từ từ van cấp nước rửa từ bề mặt vật liệu lọc (nếu có)  Quá trình lọc cần tiếp tục thực độ (hoặc độ đục) nước sau rửa lọc đạt mức độ yêu cầu  Sử dụng vòi nước áp lực cao để bơm rửa bề mặt tường bể lọc khả hạt bùn cặn bị dính bán bề mặt Việc rửa bề mặt 15 vật liệu lọc (lớp bề mặt vật liệu bể lọc) cần thực thời điểm cần thiết, nhiên việc rửa lọc thực nhanh phút sau ngừng trình rửa bề mặt  Tiến hành đóng van cấp nước rửa lọc nhằm tránh xảy tượng nước va  Đóng van xả nước rửa lọc; mở van thu nước đầu vào chơ tới mực nước bể lọc đạt tới mức yêu cầu  Mở van xả nước lọc đầu, cho phép xả rửa toàn cặn bẩn cịn xót lại sau q trình rửa lọc lớp vật liệu lọc, hệ thống ngăn thu nước sau lọc ống nước đầu (nước sau lọc) Khi bắt đầu đưa bể lọc hoạt động trở lại, khoảng 3060 phút đầu, cho phép bể lọc hoạt động với tốc độ lọc nhỏ so với tốc độ lọc thiết kế ban đầu (khoảng nửa) cần theo dõi kỹ về độ đục nước sau lọc khả bị ổn định về độ đục nước sau lọc dẫn đến hạt cặn bẩn vi khuẩn vào bể chứa nước  Đóng van xả kiệt mở van thu nước sau lọc  Ghi chép lại ngày tháng, thời gian tổn thất trước sau rửa lọc; ghi lại chu kỳ hoạt động bể lọc; lượng nước rửa lọc,…  Giám sát vận hành: Việc lưu giữ sổ sách ghi chép về vận hành trạm xử lý nói chung bể lọc nói riêng cần thiết quan trọng giúp kỹ sư tiến hành thay số hạng mục nâng cấp, mở rộng cơng trình xử lý sau để thuận tiện cho việc đưa định kịp thời nhằm khắc phục cố bất thường xảy 3.5 Các giải pháp khắc phục cố 3.5.1 Bể trộn Cần bôi trơn theo dẫn nhà sản xuất tiến hành kiểm tra định kỳ khả xuất hoá chất lắng đọng, tích tụ tường hay đáy bể trộn Cần làm sạch, loại bỏ hết lớp cặn bẩn hoá chất trước cho bể trộn hoạt động trở lại 16 3.5.2 Bể phản ứng Trong ca làm việc cần thường xuyên quan sát hình thành bơng cặn, kích thước độ đều Nếu thấy tượng bất thường phải kiểm tra hệ thống pha định lượng hóa chất, bể trộn để khắc phục cố Kiểm tra thường xuyên việc phân phối lưu lượng đều vào bể, vớt kịp thời bọt, váng (vì chúng gây cản trở cho khâu xử lý tiếp theo) Loại trừ kịp thời rong rêu bám vào thành bể, ngăn cách không cho chúng phát triển cách quét vôi vào thành bể, vách ngăn hay châm Clo vào nước Định kỳ tháng hay năm cách ly ngăn bể, tháo khô bể, làm đáy bể không cho bùn đóng đáy bể lâu ngày gây tượng phân hủy yếm khí sinh váng làm giảm chất lượng nước Thường xuyên kiểm tra chất lượng nước, hàm lượng cặn đầu vào để có phương án điều chỉnh hóa chất phù hợp với chất lượng nước 3.5.3 Bể lắng - Quan sát thấy bể cịn có bơng cặn lớp nước mặt cịn đục, phải điều chỉnh lại chế độ khuấy trộn bể phản ứng xác định lại liều lượng phèn kiểm tra lại hiệu làm việc bể trộn - Quan sát thấy bể cịn bơng cặn lơ lửng trơi đến máng thu điều chứng tỏ tỷ trọng bơng cặn thấp, cặn nhẹ khó lắng Khi đó, cán vận hành áp dụng biện pháp sau để khắc phục:  Biện pháp 1: Bịt bớt 3-6 m đầu máng thu xẻ rãnh chữ V hay bịt lỗ đầu máng thu nước để tăng thời gian lắng lớp nước mặt Biện pháp thực hệ thống máng thu nước bề mặt đặt dài đến tận bể  Biện pháp 2: Pha thêm chất trợ keo tụ( axit silic hoá PAC) với liều lượng 0.51 mg/l vào nửa cuối bể phản ứng tạo cặn để tăng cường độ bền tỷ trọng cặn - Hiện tượng bất thường:  Có đám cặn lên, ấu trùng, muỗi mắt mặt nước, rong rêu bám vào tường, vách ngăn thành máng thu nước, điều chứng tỏ có chứa nhiều chất hữu có khả phân huỷ, lắng xuống đáy bể lắng, cặn không xả ngay, xảy tượng phân hủy yếm khí tạo bọt khí làm nước sủi tăm, dẫn đến 17 giảm nhẹ trọng lượng cặn, đẩy đám cặn lên mặt nước; côn trùng sinh từ  Khi phải tiến hành Clo hố sơ nước thơ theo đợt 5-6 giờ/ngày, 5-6 ngày/tháng với liều lượng cao 3-5 mg/l Tuy nhiên khơng nên Clo hố sơ nước thơ q thường xuyên, Clo kết hợp với chất hữu để tạo thành trihalometan (THMs) bền vững có khả tích luỹ thể người tác nhân gây ung thư 3.5.4 Bể lọc Cần tiến hành kiểm tra ngày về hoạt động khả xuất rò rỉ van lọc Các dụng cụ sử dụng để kiểm tra hoạt động bể lọc, tổn thất, thiết bị điều chỉnh lưu lượng, máy đo độ đục,…cần tiến hành chuẩn độ lại thường xuyên định kỳ Vật liệu lọc cần kiểm tra năm nhằm đánh giá lại điều kiện hoạt động chúng Liệu cấp phối hạt vật liệu lọc có đồng nhất? Chiều sâu lớp vật liệu lọc có đảm bảo?,vv…Các loại bơm rửa lọc bơm rửa bề mặt lớp vật liệu lọc bể lọc cần phải kiểm tra tra dầu mỡ bôi trơn lại theo hướng dẫn nhà sản xuất KẾT LUẬN Sau trình thực tập lớn đạt kết sau:  Đã tìm hiểu tổng quan về tỉnh Thừa Thiên Huế, trạng kinh tế xã hội dự đốn quy mơ dân số khu vực đến năm 2030  Đã xác định công suất cấp nước, lựa chọn nguồn cấp nước nước từ sơng Hương thành phần tính chất nước cấp cho khu vực tỉnh Thừa Thiên Huế  Đã đề xuất công nghệ xử lý nước cấp cho thành phố thuyết minh sơ đồ công nghệ  Đã nêu quy trình vận hành cơng trình xử lý công nghệ đề xuất  Đã nêu giải pháp khắc phục cố công trình xử lý cơng nghệ đề xuất 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cổng thông tin điện tử https://thuathienhue.gov.vn/vi-vn/ , truy cập ngày 21/9/2021 Nguyễn Ngọc Dung (2011), Xử lý nước cấp, NXB Xây Dựng, Hà Nội Quan trắc chất lượng nước sông Hương (ĐH Huế-2018) TCVN 4512:1998 “cấp nước bên – tiêu chuẩn thiết kế”, Bộ Xây Dựng, Hà Nội TCXDVN 33:2006, Tiêu chuẩn thiết kế- Cấp nước- Mạng lưới đường ống cơng trình Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê 2019 Trịnh Xuân Lai (2004), Xử lý nước cấp cho sinh hoạt công nghiệp, NXB Xây Dựng, Hà Nội 19 ... công suất mạng lưới cấp nước thành phố lên mức phù hợp với quy hoạch chung chiến lược phát triển kinh tế đến năm 2025 Vì đề tài: ? ?Đề xuất dây chuyền cơng nghệ xử lý nước mặt, trình bày quy trình. .. nước nước từ sơng Hương thành phần tính chất nước cấp cho khu vực tỉnh Thừa Thiên Huế  Đã đề xuất công nghệ xử lý nước cấp cho thành phố thuyết minh sơ đồ công nghệ  Đã nêu quy trình vận hành. .. đoạn 2021-2030 - Đề xuất dây chuyền công nghệ xử lý nước mặt cho nhà máy - Tìm hiểu quy trình vận hành giải pháp khắc phục cố cơng trình xử lý cơng nghệ đề xuất CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CHUNG VỀ TỈNH

Ngày đăng: 14/11/2021, 16:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình: Bản đồ hành chính tỉnh Thừa Thiên Huế 1.2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI - Đề xuất dây chuyền công nghệ xử lý nước mặt, trình bày quy trình vận hành
nh Bản đồ hành chính tỉnh Thừa Thiên Huế 1.2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI (Trang 4)
Bảng 3.2: Thông số nước cấp đầu vào và so sánh QCVN 01-1:2018/BYT - Đề xuất dây chuyền công nghệ xử lý nước mặt, trình bày quy trình vận hành
Bảng 3.2 Thông số nước cấp đầu vào và so sánh QCVN 01-1:2018/BYT (Trang 10)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w