Nghiên cứu một số cơ chế hạ acid uric và tác dụng khác liên quan đến điều trị gút trên thực nghiệm của cao chiết cồn cây tầm bóp ( physalis angulata l , họ cà solanaceae)

77 271 0
Nghiên cứu một số cơ chế hạ acid uric và tác dụng khác liên quan đến điều trị gút trên thực nghiệm của cao chiết cồn cây tầm bóp ( physalis angulata l , họ cà solanaceae)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC NỘI NGUYỄN VĂN DŨNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHẾ HẠ ACID URIC TÁC DỤNG KHÁC LIÊN QUAN ĐẾN ĐIỀU TRỊ GÚT TRÊN THỰC NGHIỆM CỦA CAO CHIẾT CỒN CÂY TẦM BÓP (Physalis angulata L., họ Solanaceae) LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC NỘI 2018 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC NỘI NGUYỄN VĂN DŨNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHẾ HẠ ACID URIC TÁC DỤNG KHÁC LIÊN QUAN ĐẾN ĐIỀU TRỊ GÚT TRÊN THỰC NGHIỆM CỦA CAO CHIẾT CỒN CÂY TẦM BÓP (Physalis angulata L., họ Solanaceae) LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: DƢỢC LÝ – DƢỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: 8720205 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Trần Thị Oanh TS Đỗ Thị Nguyệt Quế NỘI 2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi nhận đƣợc giúp đỡ quý báu thầy cô, bạn bè ngƣời thân Trƣớc tiên, xin gửi lời cảm ơn tới PGS TS Trần Thị Oanh - Phó Cục trƣởng Cục Khoa học cơng nghệ đào tạo – Bộ Y Tế TS Đỗ Thị Nguyệt Quế - Giảng viên Bộ môn Dƣợc lực – Trƣờng Đại học Dƣợc Nội, ngƣời thầy trực tiếp hƣớng dẫn, quan tâm giúp đỡ suốt trình thực đề tài Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ths NCS Hồng Thái Hòa – Trƣởng Khoa Dƣợc - Bệnh viện đa khoa Đức Giang – Nội, chủ nhiệm đề tài Nghiên cứu thành phần hóa học số tác dụng sinh học Tầm bóp (Physalis angulata L họ Solanaceae) tham gia giúp đỡ thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo mơn, phòng ban khác Trƣờng Đại học Dƣợc Nội tạo điều kiện cho thời gian học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu, Phòng Hành tổ chức, Khoa Dƣợc, Bộ mơn Dƣợc lý – Trƣờng Đại học Y Dƣợc – Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện cho đƣợc tham gia học tập, nghiên cứu nâng cao trình độ chuyên môn Xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô, anh chị kỹ thuật viên Bộ môn Dƣợc lực Bộ môn Dƣợc học cổ truyền, Bộ môn Bào chế - Công nghiệp dƣợc tạo điều kiện nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình ngƣời thân, ngƣời ln bên cạnh ủng hộ hết lòng, nguồn cổ vũ tinh thần lớn lao thời gian học tập thực đề tài Nội, tháng 03 năm 2018 Tác giả Nguyễn Văn Dũng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 ACID URIC MÁU 1.1.1 Quá trình hình thành acid uric 1.1.2 Quá trình thải trừ acid uric 1.1.3 Tăng acid uric máu 1.1.4 Mối liên quan tăng acid uric bệnh gút 1.2 MỘT SỐ CHẾ HẠ ACID URIC MÁU 1.2.1 Ức chế xanthin oxidase 1.2.2 Tăng thải trừ urat qua thận 1.2.3 Tiêu acid uric 1.3 VIÊM CÁC THUỐC CHỐNG VIÊM SỬ DỤNG TRONG ĐIỀU TRỊ GÚT 1.3.1 chế gây viêm gút 1.3.2 Thuốc chống viêm điều trị gút 10 1.4 MỘT SỐ DƢỢC LIỆU SỬ DỤNG TRONG ĐIỀU TRỊ GÚT (THỐNG PHONG) 11 1.5 TỔNG QUAN VỀ DƢỢC LIỆU NGHIÊN CỨU 13 1.5.1 Đặc điểm thực vật 13 1.5.2 Thành phần hóa học 14 1.5.3 Tác dụng sinh học 16 CHƢƠNG NGUYÊN VẬT LIỆU PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 NGUYÊN VẬT LIỆU 20 2.1.1 Mẫu nghiên cứu 20 2.1.2 Động vật thí nghiệm 20 2.1.3 Liều thử nghiệm 20 2.1.4 Hóa chất thiết bị nghiên cứu 21 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.2.1 Nghiên cứu số chế hạ acid uric máu thực nghiệm 22 2.2.2 Đánh giá tác dụng chống viêm, giảm đau thực nghiệm 26 2.2.3 Xử lý số liệu 29 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 ẢNH HƢỞNG LÊN HOẠT ĐỘ XANTHIN OXIDASE SỰ THẢI TRỪ ACID URIC QUA THẬN IN VIVO CỦA CAO CHIẾT CỒN TẦM BÓP 30 3.1.1 Tác dụng ức chế xanthin oxidase gan chuột 30 3.1.2 Đánh giá tác dụng thải trừ acid uric qua thận chuột cống trắng 32 3.2 ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CHỐNG VIÊM, GIẢM ĐAU TRÊN THỰC NGHIỆM 37 3.2.1 Tác dụng chống viêm cấp cao chiết tầm bóp mơ hình gây phù chân chuột carrageenan 37 3.2.2 Tác dụng giảm đau ngoại vi cao chiết tầm bóp mơ hình gây quặn đau acid acetic 39 CHƢƠNG BÀN LUẬN 42 4.1 Về tác dụng cao chiết cồn tầm bóp lên hoạt độ xanthin oxidase thải trừ acid uric qua thận in vivo 43 4.1.1 Về ảnh hƣởng cao chiết cồn tầm bóp đến hoạt độ xanthin oxidase gan chuột thí nghiệm 43 4.1.2 Về ảnh hƣởng cao cồn chiết tầm bóp đến thải trừ urat qua thận chuột thí nghiệm 46 4.2 Về tác dụng chống viêm, giảm đau 48 4.2.1 Về tác dụng chống viêm cấp mơ hình gây phù bàn chân chuột carrageenan 48 4.2.2 Về tác dụng giảm đau ngoại vị theo phƣơng pháp gây đau quạn acid acetic 50 KẾT LUẬN 53 KIẾN NGHỊ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ATP BSR : Adenosin triphosphat : British Society for Rheumatology (Hiệp hội thấp khớp học Anh) COX : Cyclooxygenase EDTA : Ethylenediaminetetraacetic acid EMA EULAR U.S FDA : European Medicines Agency (Cơ quan dược phẩm châu Âu) : The European League Against Rheumatism (Hiệp hội chống bệnh thấp khớp châu Âu) : U.S Food and Drug Administration (Cơ quan quảnthực phẩm dược phẩm Hoa Kỳ) IL : Interleukin NFƙ B : Nuclear factor kappa B NSAIDs : Nonsteroidal antiinflammatory drugs (Các thuốc chống viêm không steroid) PG : Prostaglandin TLR : Toll like receptor XO : Xanthin oxidase DANH MỤC CÁC BẢNG Danh mục bảng Trang Bảng 3.1 Tỷ lệ giảm hoạt độ xanthin oxidase (XO) lô thử so 31 với chứng (%) Bảng 3.2 Tỷ lệ ức chế phù bàn chân chuột lô thử so với lô 38 chứng (%) Bảng 3.3 Ảnh hƣởng cao chiết tầm bóp đến số quặn đau chuột nhắt trắng 40 DANH MỤC CÁC HÌNH Danh mục hình Trang Hình 1.1 Các kênh vận chuyển acid uric thận Hình 1.2 Quá trình hình thành acid uric thể Hình 1.3 Cấu trúc hóa học số chất phân lập đƣợc `16 tầm bóp Hình 2.1 Quy trình thí nghiệm đánh giá ảnh hƣởng cao chiết tầm 25 bóp đến thải trừ urat qua thận chuột thí nghiệm Hình 2.2 Quy trình đánh giá tác dụng chống viêm cấp thực nghiệm 27 mơ hình gây phù bàn chân chuột carrageenan Hình 2.3 Quy trình đánh giá tác dụng giảm đau ngoại vi theo phƣơng 29 pháp gây quặn đau acid acetic Hình 3.1 Hoạt độ xanthin oxidase lơ chuột thí nghiệm 30 Hình 3.2 Ảnh hƣởng cao chiết tầm bóp đến thể tích nƣớc tiểu 32 chuột thí nghiệm Hình 3.3 Ảnh hƣởng cao chiết tầm bóp đến pH nƣớc tiểu chuột thí 33 nghiệm Hình 3.4 Ảnh hƣởng cao chiết tầm bóp đến nồng độ acid uric nƣớc 34 tiểu huyết chuột thí nghiệm Hình 3.5 Ảnh hƣởng cao chiết tầm bóp đến nồng độ creatinin 35 nƣớc tiểu huyết chuột thí nghiệm Hình 3.6 Ảnh hƣởng cao chiết tầm bóp đến hệ số thải trừ urat 36 chuột thí nghiệm Hình 3.7 Ảnh hƣởng cao chiết tầm bóp lên mức độ phù bàn chân chuột (%) theo thời gian 37 ĐẶT VẤN ĐỀ Gút bệnh lý rối loạn chuyển hóa purin làm tăng acid uric máu dẫn đến ứ đọng tinh thể muối urat khớp gây viêm khớp Biểu lâm sàng đặc trƣng thƣờng sƣng, nóng, đỏ, đau dội hay nhiều khớp [1] Bệnh gút bệnh viêm khớp phổ biến giới Tỷ lệ bệnh nhân mắc bệnh gút gia tăng năm gần đây, chủ yếu nƣớc phát triển Kết thống kê từ năm 2007 đến 2008 chuyên gia y tế Mỹ cho thấy 3,9% ngƣời 20 tuổi mắc bệnh gút Một báo cáo khác tổ chức Điều tra dinh dƣỡng sức khỏe Hoa Kỳ (NHANES - National Health and Nutrition Examination Surveys) từ năm 1988 đến 1994 số 2,9% Tỷ lệ mắc bệnh gút tăng theo tuổi tất nƣớc gặp nam cao nữ (tỷ lệ 3-4:1) Tỷ lệ bệnh nhân mắc bệnh gút nƣớc phát triển thấp nƣớc phát triển, ví dụ: tỷ lệ 1,7% Indonesia, 0,3-0,4% Mexico, Cuba, Venezuela

Ngày đăng: 14/06/2018, 12:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan