1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Đề cương các môn thi tối thiểu của các Nghiên cứu sinh toán học

49 316 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 358,97 KB
File đính kèm Decuong_NCS.rar (331 KB)

Nội dung

Yêu cầu chung: nghiên cứu sinh, đặc biệt là chuyên ngành toán lý thuyết, cần nắm vững các kiến thức cơ bản về đại số. Ngoài việc hiểu rõ các kết quả lý thuyết chính, nghiên cứu sinh cần phải thuần thục trong việc giải quyết các bài tập cơ bản. I. Tập sắp thứ tự bộ phận và bổ đề Zorn. II. Đại số tuyến tính nâng cao: 1. Rút gọn ma trận, dạng chuẩn Jordan trên không gian vector phức và thực, mũ của một ma trận và hệ phương trình vi phân tuyến tính. 2. Dạng song tuyến tính, dạng sesquilinear, dạng toàn phương, dạng Hermit. 3. Không gian Euclid: toán tử đối xứng, toán tử trực giao và nhóm trực giao, định lý trục chính, luật quán tính. 4. Không gian Hermit: toán tử tự phụ hợp (toán tử Hermit), toán tử unita và nhóm unita, định lý phổ.

ĐỀ CƯƠNG CÁC MÔN THI TỐI THIỂU CỦA NGHIÊN CỨU SINH PHẦN IIIA CÁC MÔN CHUNG Toán rời rạc Đại số .5 Giải tích hàm Hình học vi phân PHẦN IIIB.CÁC MÔN CHUYÊN NGÀNH 10 Lý thuyết đồ thị 10 Lý thuyết Galois 12 Lý thuyết số 13 Đại số giao hoán 14 Đại số đồng điều 15 10 Phương trình vi phân đạo hàm riêng 17 11 Phương trình vi phân điều khiển 18 12 Hàm biến phức 19 13 Hình học Tơ pơ 21 14 Xác suất Thống kê 22 15 Lý thuyết tối ưu 25 16 Toán học tính tốn .27 17 Thuật toán 29 PHỤ LỤC: QUY CHẾ ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ 31 Danh sách cán chịu trách nhiệm hỏi thi Cơ bản: Tốn rời rạc: Phan Thị Hà Dương, Ngơ Đắc Tân; Đại số: Ngô Việt Trung, Nguyễn Chu Gia Vượng; Giải tích hàm: Đỗ Ngọc Diệp, Vũ Ngọc Phát; Hình học vi phân: Vũ Thế Khơi, Hà Huy Vui; Chuyên ngành Lý thuyết đồ thị: Phan Thị Hà Dương, Ngô Đắc Tân; Lý thuyết Galois: Nguyễn Duy Tân, Nguyễn Quốc Thắng; Lý thuyết số: Nguyễn Chu Gia Vượng; Tạ Thị Hoài An; Đại số giao hoán: Nguyễn Tự Cường, Hà Minh Lam; Đại số đồng điều: Phùng Hồ Hải, Đoàn Trung Cường; 10 Phương trình vi phân đạo hàm riêng: Nguyễn Minh Trí, Đinh Nho Hào; 11 Phương trình vi phân điều khiển: Vũ Ngọc Phát, Nguyễn Khoa Sơn 12 Hàm phức biến: Tạ Thị Hoài An, Phùng Hồ Hải; 13 Hình học Tơ pơ: Vũ Thế Khơi, Hà Huy Vui 14 Xác suất Thống kê: Lưu Hoàng Đức, Hồ Đăng Phúc; 15 Lý thuyết tối ưu: Bùi Trọng Kiên, Nguyễn Đơng n; 16 Tốn học tính tốn: Phan Thành An, Hồng Xn Phú; 17 Thuật tốn: Phan Thị Hà Dương PHẦN III.A - CÁC MÔN CHUNG Tốn rời rạc u cầu chung: Có hai nội dung nghiên cứu sinh cần nắm vững Phần tổ hợp: khái niệm tập hợp, tập con, đa tập, tổ hợp, chỉnh hợp, hoán vị, phân hoạch số tự nhiên; phương pháp đếm : nguyên lý bản, phương pháp sàng, chứng minh song ánh, dùng hàm sinh Phần đồ thị: khái niệm tính chất đồ thị số tốn kinh điển đường, chu trình, ghép cặp tô màu đồ thị A Tổ hợp I Tổ hợp đếm Nguyên lý tính toán Tam giác Pascal Một số đẳng thức tổ hợp Bốn cách lựa chọn Các định lý nhị thức đa thức Phân hoạch số tự nhiên II Tổ hợp hàm hữu hạn Số Stirling loại hai Ngun lý bù trừ Hốn vị Các xích rời Số Stirling loại Định lý 12 cách lựa chọn III Hốn vị Xích Phân tích hốn vị thành xích Nghịch Dấu hốn vị Nhóm đối xứng Quỹ đạo ổn định IV Hàm Sinh Chuỗi lũy thừa hình thức Hàm sinh thường Ứng dụng hàm sinh thường Hàm sinh mũ Ứng dụng hàm sinh mũ Phương pháp đệ qui B Đồ thị V Đồ thị Các khái niệm đồ thị Đồ thị liên thông Đồ thị phẳng Đồ thị có hướng VI Một số toán đồ thị Đường Euler Chu trình Euler Đường Hamilton Chu trình Hamilton Bài tốn Hamilton Bài tốn tơ màu Định lý Ramsey Đa thức tơ màu Bài tốn ghép cặp Tài liệu tham khảo [1] N L Biggs Discrete Mathematics (2002-12-19).Oxford University Press ISBN 9780- 19-850717-8 [2] R Merris Combinatorics, Second Edition Willey Interscience, A John Willey & Sons, Inc., Publishcation, 2003 [3] Stanley, Richard P Enumerative combinatorics, Vol Cambridge University Press, Cambridge, 1997 [4] Ngô Đắc Tân Lý thuyết tổ hợp đồ thị, Tủ sách Viện Toán học 2004 Người soạn: Phan Thị Hà Dương Ngô Đắc Tân Đại số Yêu cầu chung: nghiên cứu sinh, đặc biệt chuyên ngành toán lý thuyết, cần nắm vững kiến thức đại số Ngoài việc hiểu rõ kết lý thuyết chính, nghiên cứu sinh cần phải thục việc giải tập I Tập thứ tự phận bổ đề Zorn II Đại số tuyến tính nâng cao: Rút gọn ma trận, dạng chuẩn Jordan không gian vector phức thực, mũ ma trận hệ phương trình vi phân tuyến tính Dạng song tuyến tính, dạng sesquilinear, dạng tồn phương, dạng Hermit Khơng gian Euclid: toán tử đối xứng, toán tử trực giao nhóm trực giao, định lý trục chính, luật qn tính Khơng gian Hermit: tốn tử tự phụ hợp (tốn tử Hermit), tốn tử unita nhóm unita, định lý phổ III Lý thuyết nhóm: Các khái niệm bản: định nghĩa tính chất, đồng cấu nhóm, ảnh hạch, nhóm abel Ví dụ nhóm xyclic, nhị diện, đối xứng, ma trận, quaternion Nhóm con, nhóm thương, tâm hố, chuẩn tắc hố, nhóm chuẩn tắc, định lý Lagrange, định lý đẳng cấu Tác động nhóm, định lý Cayley, cơng thức lớp, cơng thức đếm quĩ đạo Burnside ứng dụng tổ hợp Các định lý Sylow Nhóm đối xứng nhóm thay phiên: xích, phân tích xích, dấu hốn vị, nhóm thay phiên, số hệ sinh nhóm đối xứng nhóm thay phiên Nhóm abel hữu hạn sinh: tích trực tiếp, nhóm abel khơng phân tích được, định lý cấu trúc nhóm abel hữu hạn sinh (phân tích nguyên sơ phân tích theo nhân tử bất biến) Nhóm đơn, dãy hợp thành Tích nửa trực tiếp Nhóm tự do, nhóm cho phần tử sinh quan hệ IV Lý thuyết vành mơđun: Các khái niệm tính chất vành đồng cấu vành, iđêan chính, iđêan nguyên tố, iđêan cực đại Định lý phần dư Trung Hoa Vành phân thức: trường phân thức miền nguyên, địa phương hóa theo tập nhân tính, vành địa phương Một số lớp vành bản: vành nhân tử hóa, vành iđêan chính, vành Euclid Vành đa thức với hệ số trường, thuật toán Euclid Vành đa thức với hệ số miền nhân tử hoá: bổ đề Gauss, phân tích thành nhân tử Một số tiêu chuẩn bất khả qui: đa thức bậc bậc với hệ số trường, phép thử nghiệm nguyên cho đa thức với hệ số miền nhân tử hoá, rút gọn modulo idean, tiêu chuẩn Eisenstein Môđun: khái niệm bản, môđun tự do, đồng cấu đẳng cấu, môđun thương, môđun Artin, môđun Noether Mô đun hữu hạn sinh miền chính: mơđun mơđun tự hạng hữu hạn, cấu trúc môđun hữu hạn sinh miền (phân tích theo nhân tử bất biến phân tích ngun sơ) Ứng dụng vào nghiên cứu nhóm abel hữu hạn sinh rút gọn ma trận V Trường mở rộng trường: Đặc số trường nguyên tố Mở rộng hữu hạn mở rộng đại số, trường đóng đại số Trường phân rã đa thức, mở rộng chuẩn tắc Mở rộng tách Trường hữu hạn Tài liệu tham khảo [1] D S Dummit and R Foote: Abstract algebra, 3rd Edition 2004, John Wiley and Sons [2].M Artin: Algebra, 2nd Edition, Prentice-Hall, 1991, Prentice-Hall Tài liệu tham khảo khác [1] G.Birkhoff S Maclane: Tổng quan đại số đại I, II NXB Đại học THCN, Hà Nội 1979 [2] Nguyễn Tự Cường: Giáo trình đại số đại, Phần 1, Bộ sách cao học Viện Toán học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003, tái 2007 [3] Lê Tuấn Hoa: Đại số tuyến tính qua ví dụ tập, NXB ĐHQG Hà Nội, 2006 [4] Nguyễn Hữu Việt Hưng: Đại số đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội 1998 [5] S Lang: Đại số I, NXB Đại học THCN, Hà Nội 1974 [6] Ngô Việt Trung: Giáo trình đại số tuyến tính, Bộ sách cao học Viện Toán học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 Người soạn: Nguyễn Chu Gia Vượng Giải tích hàm I Khơng gian metric: Khái niệm metric Tập mở đóng, tập Borel Không gian đủ Không gian compac Ánh xạ liên tục Ánh xạ co nguyên lý điểm bất động Banach Hàm số thực liên tục tập compac Xấp xỉ hàm số liên tục đa thức V Fractal Khoảng cách Hausdorff hai tập Lược đồ hàm lập Hàm fractal II Độ đo: Độ đo đại số tập hợp Khuếch độ đo Độ đo Rk Hàm đo Các phép toán hàm số đo Cấu trúc hàm đo Hội tụ theo độ đo Độ đo thứ nguyên Hausdorff Thứ nguyên fractal III Tích phân: Tích phân Lebesgue Qua giới hạn dấu tích phân Tích độ đo tích phân lặp Tích phân đạo hàm R Đạo hàm hàm số đn điệu Đạo hàm tích phân bất định Hàm số có biến phân bị chặn hàm số tuyệt đối liên tục Tích phân Stieljès IV Khơng gian tuyến tính định chuẩn: Khơng gian tuyến tính định chuẩn Khơng gian hàm có lũy thừa bậc p khả tích Tốn tử tuyến tính Điều kiện liên tục Tốn tử nghịch đo Khơng gian tốn tử Tốn tử khơng gian khả tích Tốn tử song tuyến tính Phiếm hàm tuyến tính Phiếm hàm song tuyến tính Ánh xạ khả vi Vi phân ánh xạ Đạo hàm theo phương Vi phân ánh xạ phức hợp Vi phân cấp hai Cực trị phiếm hàm khả vi Bài toán biến phân Phương trình Euler Điều kiện Legendre Bài tốn đầu mút động V Mấy định lý Giải tích hàm: Định lý Hahn – Banach Định lý tách tập lồi biến thể khác định lý Hahn – Banach Định lý ánh xạ mở nguyên lý chặn Định lý phạm trù Định lý ánh xạ mở Định lý đồ thị đóng Nguyên lý chặn Định lý hàm ẩn ánh xạ ngược địa phương Công thức số gia giới nội Đạo hàm riêng ánh xạ đa trị co Định lý Caristi, nguyên lý biến phân Ekeland Định lý ánh xạ ngược địa phương Định lý hàm ẩn Nguyên lý điểm bất động Brouwer mở rộng Định lý Brouwer Định lý Kakutani Điểm bất động không gian định chuẩn VI Khơng gian Hilbert: Tích vơ hướng khơng gian Hilbert Tính trực giao, hình chiếu Hệ trực chuẩn Hệ trực chuẩn đầy đủ ứng dụng vào khơng gian Phương pháp trực hóa Phiếm hàm tuyến tính song tuyến tính khơng gian Hilbert Dạng tổng quát phiếm hàm tuyến tính liên tục không gian Hilbert Phiếm hàm song tuyến tính khơng gian Hilbert Tốn tử đối xứng hồn tồn liên tục Tốn tử đối xứng, trị riêng vectơ riêng Tốn tử hồn tồn liên tục Tốn tử đối xứng hồn tồn liên lục Phương trìch tích phân Tốn tử tích phân Phương trình tích phân với hạch đối xứng Phương trình tích phân với hạch thối hóa Phương trình tích phân với hạch Phương pháp xấp xỉ dần, hạch lặp Không gian Hilbert phức Tốn tử đối xứng khơng gian Hilbert phức Phương trình tích phân với tham số phức VII Khơng gian tuyến tính tơpơ: Khái niệm cấu trúc tôpô Tôpô sinh họ tập hợp Lân cận Tập đóng ánh xạ liên tục, khơng gian đồng phơi Tôpô yếu xác định họ hàm Giới hạn, tính compac Giới hạn, lọc Khơng gian compac Khơng gian tuyến tính tơpơ Khơng gian thương Khơng gian lồi địa phương Tôpô lồi địa phương Xác định tôpô lồi địa phương họ s chuẩn Khơng gian đếm chuẩn Tốn tử phiếm hàm tuyến tính khơng gian tuyến tính tơpơ Tập bị chặn Tốn tử tuyến tính Phiếm hàm tuyến tính Tôpô yếu tôpô yếu* Cặp đối ngẫu Đối cực song đối cực Tôpô yếu Tôpô yếu* M-tôpô không gian liên hợp Tôpô phù hợp đối ngẫu Giới hạn xạ ảnh giới hạn quy nạp Khơng gian tích khơng gian tổng Tài liệu tham khảo [1] Hồng Tụy, Hàm thực Giải tích hàm Nhà xuất bn ĐHQG, Hà Nội, 2003 [2] W Rudin, Functional Analysis, McGraw Hill, New York, Singapore, 1991 [3] K Yosida, Functional Analysis, Springer, Berlin, 1980 Người soạn: Hoàng Tụy Hình học vi phân I Hình học vi phân cổ điển Lý thuyết đường: 1.1 Định nghĩa đường cong ví dụ 1.2 Độ cong, độ xoắn Công thức Frénet 1.3 Định lý lý thuyết đường cong Lý thuyết mặt: 2.1 Mặt quy 2.2 Dạng thứ 2.3 Ánh xạ Gauss, phương độ cong Gauss Dạng thứ hai 2.4 Dịch chuyển song song đường trắc địa 2.5 Định lý Gauss (Egregium) 2.6 Định lý Gauss - Bonnet II Phép tốn vi tích phân đa tạp Đa tạp khả vi 1.1 Đạo ánh, tính chất phép tính vi phân cho ánh xạ 1.2 Đa tạp khả vi ánh xạ trơn đa tạp 1.3 Định lý ánh xạ ngược định lý hàm ẩn đa tạp 1.4 Phân thớ tiếp xúc, đối tiếp xúc 1.5 Trường véc tơ 1.6 Định lý Frobenius Dạng vi phân tích phân đa tạp 2.1 Đại số Ten-sơ đại số 2.2 Vi phân dạng vi phân 2.3 Đa tạp định hướng Đa tạp có biên 2.4 Tích phân dạng vi phân định lý Stokes đa tạp 2.5 Bổ đề Poincaré 2.6 Đối đồng điều de Rham định lý de Rham Tài liệu tham khảo Tài liệu tham khảo chính: [1] Do Carmo, Differential Geometry of Curves and Surfaces [2] Warner, Frank W., Foundations of differentiable manifolds and Lie groups Graduate Texts in Mathematics, 94 Springer-Verlag, New York-Berlin, 1983 Tài liệu tham khảo thêm: [1] B Dubrovin, T Fomenko and S.P Novikov, Hình học đại (Tiếng Nga), Moderrn Geometry, Part I Springer 1984; Part II, Springer 1985 [2] M Spivak, Giải tích đa tạp (Bản dịch tiếng Việt), NXB ĐH & THCN, 1985 Người soạn: Vũ Thế Khôi Hà Huy Vui PHẦN III.B – CÁC MÔN CHUYÊN NGÀNH Lý thuyết đồ thị Yêu cầu chung: Nghiên cứu sinh cần nắm vững khái niệm toán kinh điển lý thuyết đồ thị: tính liên thơng, đường đi, chu trình Euler, chu trình Hamilton, cây, đồ thị phẳng; số thuật toán tối ưu như: tìm đường ngắn nhất, tìm bao trùm nhỏ nhất, tìm luồng cực đại mạng Các chương VI, VII, VIII chương nâng cao, hội đồng thi định đưa kiến thức chương vào dựa theo yêu cầu chuyên ngành NCS I Kiến thức sở đồ thị Các khái niệm bản: biểu diễn đồ thị, ma trận đẳng cấu, số dạng đồ thị đặc biệt Đường đi, chu trình: tính liên thơng, đồ thị hai phần, chu trình Euler Bậc đếm: đếm song ánh, dãy bậc Đồ thị có hướng: định nghĩa, bậc, đồ thị Euler có hướng, định hướng đồ thị II Cây khoảng cách Các tính chất cây: Định lý, khoảng cách đồ thị Cây bao trùm đếm: Cây bao trùm, định lý Cây-ma trận Bài toán tối ưu: Cây bao trùm nhỏ nhất, thuật tốn Prim thuật tốn Kruskal III Tính liên thông đường Khám phá theo chiều rộng Khám phá theo chiều sâu Tính liên thơng mạnh, xếp tơ pơ Cắt tính liên thơng Bài tốn luồng mạng: định lý luồng cực đại – cắt cực tiểu Thuật toán Fork- Fulkerson IV Đồ thị phẳng Công thức Euler Đặc trưng đồ thị phẳng: Định lý Kuratowski V Cạnh chu trình Bài tốn tơ màu đồ thị Đa thức tơ màu Chu trình Hamilton: điều kiện cần, điều kiện đủ VI * Ghép cặp nhân tử Ghép cặp phủ: ghép cặp cực đại, định lý Min-Max, điều kiện Hall, tập độc lập phủ, tập thống trị Thuật toán ứng dụng: ghép cặp hai phần cực đại VII * Lý thuyết Ramsey Nguyên lý chuồng chim bồ câu Định lý Ramsey Số Ramsey Một vài ứng dụng lý thuyết Ramsey dồ thị VIII * Matroid Định nghĩa Matroid ví dụ Các khái niệm tính chất matroid Matroid đối ngẫu 10 tổ chức đánh giá vào đợt tháng 3, tháng tháng 11 hàng năm theo thang điểm 10 Mỗi nghiên cứu sinh cần hoàn thành chuyên đề tiến sĩ, chun đề có khối lượng tín Chun đề tiến sĩ chủ yếu dựa việc tự học nghiên cứu nghiên cứu sinh phải trình bày, có đánh giá Hội nghị nghiên cứu sinh tổ chức vào tháng tháng 10 hàng năm Các chuyên đề đánh giá theo mức: xuất sắc, tốt, đạt, không đạt Bài tiểu luận tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề liên quan đến đề tài luận án trình bày trước Hội đồng chun ngành, có đánh giá Bài tiểu luận tổng quan đánh giá theo mức: xuất sắc, tốt, đạt, không đạt Phần chương trình đào tạo có Điều 11 Quy chế phải hoàn thành 02 năm đầu Nếu phần Khoản 1, 2, Điều không đạt yêu cầu nghiên cứu sinh phải hồn thành lại khơng lần Lần thứ mà nghiên cứu sinh khơng đạt Viện trưởng định chấm dứt trình làm nghiên cứu sinh Trường hợp nghiên cứu sinh xin bảo vệ sớm, Viện xét để lập hội đồng riêng Điều 14 Nghiên cứu khoa học Đề tài nghiên cứu khoa học tập thể hướng dẫn lựa chọn Các kết nghiên cứu khoa học phải báo cáo xemina hội thảo Điều 15 Luận án tiến sĩ Đề tài luận án tiến sĩ tập thể hướng dẫn chọn Chậm sau 1/2 thời gian làm nghiên cứu sinh, tập thể hướng dẫn nghiên cứu sinh phải xác định rõ tên luận án tiến sĩ để Viện trưởng định Nội dung luận án phải đăng nhận đăng 02 báo tạp chí liệt kê sở liệu MathSciNet Hội toán học Mỹ, 01 tạp chí quốc gia 01 tạp chí danh sách SCI SCI-E Luận án có khối lượng từ 50 đến 100 trang A4, 60% trình bày kết nghiên cứu riêng nghiên cứu sinh Luận án bảo vệ trước thời hạn phải có 01 báo đăng, nhận đăng tạp chí danh sách SCI SCI-E Khuyến khích viết luận án tiếng Anh Điều 16 Yêu cầu trình độ ngoại ngữ trước bảo vệ luận án Trước bảo vệ luận án, nghiên cứu sinh phải có văn chứng sau: 35 Có tốt nghiệp đại học thạc sĩ nước mà ngôn ngữ sử dụng đào tạo tiếng Anh Có tốt nghiệp đại học thạc sĩ nuớc mà ngôn ngữ sử dụng đào tạo tiếng Anh không qua phiên dịch Có chứng tiếng Anh TOEFL iBT 61 điểm TOEFL ITP 500 điểm IELTS 5.0 trở lên tương đương Điều 17 Những thay đổi trình đào tạo Việc thay đổi đề tài luận án thực nửa đầu thời gian đào tạo Việc thay đổi thầy hướng dẫn thực chậm 01 năm trước nghiên cứu sinh bảo vệ luận án Nghiên cứu sinh xác định hồn thành chương trình đào tạo hạn thời gian quy định, luận án thông qua Hội đồng đánh giá cấp sở Nếu nghiên cứu sinh khơng có khả hồn thành chương trình đào tạo thời hạn quy định chậm tháng trước hết hạn phải làm đơn xin gia hạn, có ý kiến tập thể hướng dẫn đơn vị cử học Việc gia hạn giải nghiên cứu sinh đáp ứng yêu cầu sau: - Hoàn thành Phần 1, Chương trình đào tạo có Điều 11 Quy chế này; - Đang hoàn thiện luận án luận án hồn thành cịn thiếu báo theo quy định, viết chờ đăng Nghiên cứu sinh phải đảm bảo hoàn thành nghĩa vụ học tập, nghiên cứu thời gian gia hạn Thời gian gia hạn không 24 tháng Đối với nghiên cứu sinh không tập trung, gia hạn phải làm việc tập trung Viện Hồ sơ xin gia hạn gồm: - Đơn xin gia hạn (theo mẫu Phụ lục 3); - Nhận xét đề nghị thầy hướng dẫn; - Bản báo nhận đăng, gửi đăng kết nghiên cứu dạng thảo Nghiên cứu sinh chưa có thạc sĩ hồn thành phần chương trình đào tạo trình độ tiến sĩ mà khơng có khả hồn thành tiếp chương trình đào tạo tiến sĩ làm đơn đề nghị làm luận văn thạc sĩ để bảo vệ xem xét cấp thạc sĩ Nghiên cứu sinh hồn thành tốt chương trình đào tạo có 02 báo yêu cầu Khoản Điều 15, có 01 đăng tạp chí danh sách SCI SCI- E đề nghị bảo vệ sớm Sau hết thời hạn nghiên cứu sinh, Trung tâm đào tạo sau đại học làm thủ tục để Viện định trả nghiên cứu sinh quan địa phương Trường hợp hết thời 36 gian gia hạn, nghiên cứu sinh chưa hoàn thành luận án bảo vệ luận án đáp ứng đầy đủ yêu cầu cần thiết, thời gian trình luận án để bảo vệ tối đa 84 tháng (07 năm) kể từ ngày kí định cơng nhận nghiên cứu sinh Trong trường hợp nghiên cứu sinh phải tự túc kinh phí bảo vệ Quá thời gian này, nghiên cứu sinh không bảo vệ luận án kết học tập thuộc chương trình đào tạo trình độ tiến sĩ khơng bảo lưu Điều 18 Người hướng dẫn nghiên cứu sinh Có chức danh GS, PGS tiến sĩ nhận 03 năm trở lên Có báo, cơng trình cơng bố tạp chí danh sách SCI-E MathSciNet liệt kê năm gần Người hướng dẫn phải có học hàm PGS trở lên, TSKH Tiến sĩ có đăng tạp chí danh sách SCI SCI-E hướng dẫn GS TSKH hướng dẫn lúc không nghiên cứu sinh, PGS TS hướng dẫn lúc khơng q nghiên cứu sinh (tính tất sở đào tạo, kể đồng hướng dẫn kể nghiên cứu sinh hết hạn đào tạo thời gian phép quay lại sở đào tạo xin bảo vệ luận án theo Khoản Điều 17 Quy chế này) Mỗi người hướng dẫn không hướng dẫn 02 nghiên cứu sinh khóa Khi người hướng dẫn có 02 nghiên cứu sinh khơng hồn thành luận án lý chun mơn (tức khơng thuộc Khoản Điều 19 Quy chế này) tạm thời khơng nhận thêm nghiên cứu sinh vịng 01 năm Khi có đến 03 nghiên cứu sinh khơng hồn thành luận án mà khơng có lý đáng, người hướng dẫn không nhận hướng dẫn nghiên cứu sinh vòng 02 năm Khuyến khích tập thể hướng dẫn có nhà tốn học nước ngồi nhà tốn học nước cơng tác nước Điều 19 Nhiệm vụ quyền lợi người hướng dẫn Duyệt kế hoạch học tập làm việc nghiên cứu sinh Xác định học phần cần thiết Điều 12, 13, 14 Quy chế Lên kế hoạch làm việc hàng năm cho nghiên cứu sinh Tổ chức hướng dẫn kiểm tra việc học tập nghiên cứu sinh Có nhận xét thái độ, tình hình tiến độ học tập, nghiên cứu hàng năm nghiên cứu sinh gửi Trung tâm đào tạo sau đại học Nếu nhà nước cấp kinh phí, người hướng dẫn liên hệ với sở đào tạo nước để nghiên cứu sinh thực tập 37 Duyệt luận án nghiên cứu sinh, xác nhận kết đạt đề nghị cho nghiên cứu sinh bảo vệ luận án đáp ứng yêu cầu quy định Khi nhận làm hướng dẫn nghiên cứu sinh sở đào tạo khác, cán Viện có trách nhiệm trình Trung tâm đào tạo sau đại học định hướng dẫn để Viện quản lý số lượng nghiên cứu sinh mà người hướng dẫn Viện từ chối chứng nhận chữ kí giấy tờ có liên quan tới trường hợp khơng thơng báo cho Viện kịp thời Trong 02 năm đầu, người hướng dẫn có quyền rút khỏi tập thể hướng dẫn có lý đáng, có lý nghiên cứu sinh không đầu tư đủ thời gian để hồn thành chương trình Trường hợp này, người hướng dẫn phải có văn gửi lãnh đạo Viện Trường hợp 02 năm đầu, nghiên cứu sinh không đầu tư đủ thời gian làm việc, người hướng dẫn có quyền đề nghị Viện trưởng xem xét chấm dứt trình đào tạo nghiên cứu sinh 10 Người hướng dẫn nhận thù lao hướng dẫn thời điểm sớm thời điểm sau: nghiên cứu sinh bảo vệ cấp Viện nghiên cứu sinh hết thời hạn bảo vệ (kể thời gian gia hạn) Điều 20 Trách nhiệm nghiên cứu sinh Nghiên cứu sinh phải làm việc theo kế hoạch người hướng dẫn đề Nghiên cứu sinh phải tham gia đầy đủ xemina phịng chun mơn giảng Viện Vào tháng 11 hàng năm, nghiên cứu sinh phải nộp báo cáo cho Trung tâm đào tạo sau đại học kết học tập, nghiên cứu năm qua, đồng thời lên kế học tập năm có thời gian tập trung làm việc Viện, có xác nhận tập thể hướng dẫn Trên sở đó, Viện gửi giấy triệu tập làm việc năm tới nghiên cứu sinh thuộc diện không tập trung quan chủ quản Nghiên cứu sinh không tìm hiểu tiếp xúc với người phản biện độc lập, không liên hệ gặp gỡ với thành viên Hội đồng cấp Viện trước bảo vệ luận án; khơng tham gia vào q trình tổ chức bảo vệ luận án đưa hồ sơ luận án đến thành viên Hội đồng; không tiếp xúc để lấy nhận xét thành viên Hội đồng, nhà khoa học, tổ chức khoa học Nghiên cứu sinh đóng học phí đợt năm: tháng tháng 12 Số học phí phải nộp lần 1/2 số học phí năm Nghiên cứu sinh khơng đóng học phí tháng khiển trách, 12 tháng cảnh cáo, 18 tháng đuổi học 38 Chương IV LUẬN ÁN VÀ BẢO VỆ LUẬN ÁN Điều 21 Yêu cầu luận án tiến sĩ tóm tắt luận án tiến sĩ Luận án phải đáp ứng yêu cầu có Điều 15 Quy chế Luận án tiến sĩ gồm mục: Trang phụ bìa, tóm tắt tiếng Việt, tiếng Anh luận án (không trang), lời cam đoan, lời cảm ơn (nếu có), mục lục, phần mở đầu, chương, danh mục cơng trình tác giả có liên quan đến luận án, tài liệu tham khảo Luận án trình bày theo mẫu Phụ lục 4 Nếu báo dùng để bảo vệ luận án công trình chung phải có ý kiến đồng ý cho phép sử dụng văn đồng tác giả, rõ phần đóng góp nghiên cứu sinh Tóm tắt luận án tiến sĩ dài khơng 20 trang bao gồm tóm tắt luận án nói Khoản Điều này, mở đầu, nội dung đọng chương, cơng trình liên quan đến luận án, tài liệu tham khảo, danh mục xemina, hội nghị, hội thảo mà nghiên cứu sinh trình bày kết Luận án trình bày bảo vệ tiếng Anh, trường hợp đó, trang tóm tắt luận án phải viết tiếng Việt Điều 22 Đánh giá bảo vệ luận án Luận án tiến sĩ bảo vệ qua hai cấp: - Cấp phòng - Cấp Viện Điều 23 Bảo vệ luận án cấp phòng Điều kiện để tổ chức đánh giá luận án cấp phịng: - Nghiên cứu sinh hồn thành chương trình đào tạo - Tập thể hướng dẫn đồng ý cho bảo vệ - Nội dung luận án báo cáo buổi sinh hoạt khoa học phịng chun mơn có đầy đủ u cầu luận án tiến sĩ theo Điều 21 Quy chế Sau đáp ứng yêu cầu trên, nghiên cứu sinh chuẩn bị hồ sơ nộp Trung tâm đào tạo sau đại học Hồ sơ xin bảo vệ luận án cấp phòng gồm: - Đơn xin bảo vệ có ý kiến đồng ý tập thể hướng dẫn; - Toàn luận án, dự thảo tóm tắt luận án, chụp cơng trình Ban đầu gửi 03 bộ, sau Hội đồng Khoa học thơng qua gửi tiếp 06 bộ; 39 - Giấy xác nhận báo cáo phịng chun mơn; - 01 lý lịch khoa học nhất; - Văn đồng ý đồng tác giả (nếu có) Khi nhận hồ sơ, Trung tâm đào tạo phát cho nghiên cứu sinh ghi nhận nhận luận án tài liệu liên quan Sau Trung tâm chụp dự thảo tóm tắt luận án, cơng trình gửi tới uỷ viên Hội đồng Khoa học có mặt nước để tham khảo ý kiến Các uỷ viên Hội đồng Khoa học có trách nhiệm nghiên cứu tài liệu gửi ý kiến đồng ý hay không đồng ý cho việc bảo vệ thời gian 02 tuần vào hộp thư Viện trưởng Chủ tịch Hội đồng Khoa học quản lí Phiếu tham khảo ý kiến có mục: Đồng ý, Khơng đồng ý Viện trưởng Chủ tịch Hội đồng Khoa học có trách nhiệm kiểm phiếu tham khảo ý kiến Nếu khơng có 2/3 số phiếu gửi đến đồng ý cho bảo vệ (khơng tính phiếu khơng hợp lệ) nghiên cứu sinh phải viết lại luận án nộp lại phải có thuyết trình sửa đổi Nếu có 2/3 số phiếu gửi đến đồng ý cho bảo vệ (khơng tính phiếu khơng hợp lệ) Viện gửi luận án cho 02 phản biện luận án, phải có 01 phản biện cán Viện Nếu có 01 phản biện đồng ý Viện thành lập Hội đồng đánh giá cấp phòng Nếu 02 phản biện khơng nói rõ đồng ý cho bảo vệ luận án khơng đưa Hội đồng đánh giá Viện trưởng xem xét lại định nghiên cứu sinh làm đơn đề nghị với lý đáng trí tập thể hướng dẫn Từ nhận đầy đủ hồ sơ tới lúc bảo vệ phòng chuyên môn không tháng không sớm tuần Những trường hợp gặp vướng mắc qúa trình định bảo vệ trên, cộng thêm thời gian xử lý việc định Hội đồng đánh giá cấp phòng gồm 07 thành viên, có tiến sĩ trở lên, có khơng q 05 thành viên Viện Hội đồng gồm Chủ tịch, Thư ký, 02 phản biện uỷ viên, 01 thành viên uỷ viên Hội đồng người hướng dẫn nghiên cứu sinh Các thành viên Hội đồng phải người có gần với hướng nghiên cứu luận án, có 03 báo đăng tạp chí danh sách SCI SCI-E Luận án gửi đến thành viên Hội đồng trước thời gian tổ chức buổi bảo vệ 15 ngày Các thành viên Hội đồng phải đọc luận án viết nhận xét trước dự phiên họp Hội đồng đánh giá luận án Hội đồng không tổ chức họp đánh giá luận văn xảy trường hợp sau đây: - Vắng mặt Chủ tịch Hội đồng; 40 - Vắng mặt Thư ký Hội đồng; - Vắng mặt người phản biện có ý kiến không tán thành; - Vắng mặt từ hai thành viên Hội đồng trở lên; - Nghiên cứu sinh bị hình thức kỷ luật từ cảnh cáo trở lên 10 Luận án thông qua để đưa bảo vệ Hội đồng cấp Viện hoàn chỉnh dựa cở sở buổi đánh giá cấp phòng từ 3/4 thành viên Hội đồng cấp phịng có mặt phiên họp bỏ phiếu tán thành 11 Hội đồng đánh giá luận án cấp phòng thơng qua danh sách 50 đơn vị cá nhân gửi tóm tắt luận án nghiên cứu sinh trình Viện trưởng định, đảm bảo luận án phổ biến, số lượng cán gửi tóm tắt khơng thuộc Viện tối thiểu 30 người 12 Sau Viện gửi luận án cho người giới thiệu luận án mà nghiên cứu sinh không Viện chấp nhận đưa đánh giá Hội đồng cấp phòng bị Hội đồng đánh giá khơng đạt u cầu coi nghiên cứu sinh bị trượt 01 lần bảo vệ cấp phòng Trung tâm đào tạo có trách nhiệm thơng báo văn cho nghiên cứu sinh định 13 Hội đồng đánh giá cấp phịng tổ chức nhiều phiên họp luận án chưa thông qua, nhiên lần bảo vệ phải tổ chức sau 06 tháng Từ lần bảo vệ thứ hai, nghiên cứu sinh phải chịu toàn kinh phí 14 Sau Hội đồng đánh giá cấp phịng thơng qua, nghiên cứu sinh hồn thành việc chỉnh sửa luận án theo góp ý phản biện Hội đồng, đồng thời chuẩn bị tóm tắt luận án thức Điều 24 Hồ sơ đề nghị cho nghiên cứu sinh bảo vệ cấp Viện Trên sở ý kiến kết luận Hội đồng đánh giá cấp phòng Trung tâm đào tạo sau đại học kết hợp với Trưởng phịng chun mơn lập hồ sơ gửi Viện trưởng đề nghị cho nghiên cưu sinh bảo vệ luận án cấp Viện Hồ sơ đề nghị bảo vệ luận án cấp viện gồm: - Đơn xin bảo vệ luận án cấp Viện nghiên cứu sinh; - Biên chi tiết nội dung thảo luận phiên họp đánh giá luận án cấp phịng, có chữ ký Chủ tịch Hội đồng Thư ký Hội đồng; - Bản giải trình điểm bổ sung, sửa chữa nghiên cứu sinh phiên họp cuối Hội đồng đánh giá cấp phịng (nếu có), có chữ ký xác nhận đồng ý Chủ tịch Hội đồng, 02 người phản biện, thành viên có ý kiến đề nghị bổ sung sửa chữa Trưởng phịng chun mơn; - Hai nhận xét hai phản biện; - Danh sách đơn vị cá nhân gửi tóm tắt luận án; 41 - Bản tốt nghiệp đại học, thạc sĩ (nếu có); - Bản bảng điểm học phần bổ sung (nếu có), học phần chương trình đào tạo trình độ tiến sĩ, chuyên đề tiến sĩ, điểm tiểu luận tổng quan, chứng ngoại ngữ; - Bản định công nhận nghiên cứu sinh định thay đổi (nếu có); - Bản kê khai danh mục chụp báo, công trình cơng bố liên quan đến đề tài luận án; - Văn đồng ý đồng tác giả (nếu có); - Trang thơng tin đóng góp luận án (bằng tiếng Việt tiếng Anh) Nội dung trang thông tin gồm: tên luận án, tên chuyên ngành mã số, tên nghiên cứu sinh thời gian đào tạo, tên người hướng dẫn, tên Viện, nội dung ngắn gọn đóng góp luận án, chữ ký họ tên nghiên cứu sinh; - 10 gồm: tồn văn luận án, tóm tắt luận án chụp cơng trình chính; - Ngồi nghiên cứu sinh cịn phải gửi đủ số lượng tóm tắt luận án theo danh sách duyệt buổi họp đánh giá luận án cấp phòng Khi nhận đầy đủ hồ sơ Trung tâm đào tạo phát cho nghiên cứu sinh ghi nhận nhận luận án tài liệu liên quan Điều 25 Phản biện độc lập Trước thành lập Hội đồng đánh giá luận án cấp viện, Viện trưởng (hoặc Phó Viện trưởng uỷ quyền) xin ý kiến hai phản biển độc lập luận án Phản biện độc lập người chun mơn, có 05 báo đăng tạp chí danh sách SCI SCI-E Khuyến khích lấy phản biện độc lập nhà toán học nước Danh sách phản biện độc lập tài liệu mật Viện Các tài liệu có ghi tên người phản biện độc lập Viện trưởng (hoặc Phó Viện trưởng uỷ quyền) giao cho Trung tâm đào tạo sau đại học quản lý phong bì niêm phong Phịng chun mơn, người hướng dẫn nghiên cứu sinh khơng tìm hiểu phản biện độc lập Các phản biện độc lập phải có trách nhiệm bảo mật nhiệm vụ, chức trách mình, kể hoàn thành việc phản biện luận án hay tham gia vào Hội đồng đánh giá cấp Viện Phản biện độc lập gửi nhận xét thảo luận với người ký giấy mời đọc nhận xét Người phản biện độc lập có 03 tuần không 08 tuần để phản biện luận án Trường hợp người phản biện độc lập không gửi nhận xét sau 08 tuần, Viện thay phản biện độc lập khác Khi hai phản biện độc lập tán thành, Viện trưởng định thành lập Hội đồng đánh giá luận án cấp Viện cho nghiên cứu sinh Khi có phản biện độc lập không 42 tán thành luận án, Viện trưởng (hoặc Phó viện trưởng ủy quyền) gửi luận án xin ý kiến phản biện độc lập thứ ba Nếu phản biện độc lập thứ ba tán thành luận án đưa bảo vệ cấp Viện Luận án bị trả để đánh giá lại cấp phòng hai phản biện độc lập không tán thành luận án, phản biện thứ ba không tán thành luận án phải lấy ý kiến phản biện thứ ba Trường hợp này, luận án phải chỉnh sửa tổ chức bảo vệ lại phịng Quy trình bảo vệ cấp phịng lại thực Điều 23 Quy chế Nghiên cứu sinh phép trình lại hồ sơ đề nghị bảo vệ sớm sau tháng muộn sau năm kể từ ngày luận án bị trả lại Luận án sau sửa chữa phải lấy ý kiến phản biện độc lập lần đầu Nếu lần luận án không chấp nhận Viện trưởng định chấm dứt trình đào tạo tiến sĩ nghiên cứu sinh Điều 26 Đánh giá luận án cấp Viện Hội đồng đánh giá luận án cấp Viện gồm 07 thành viên, bao gồm nhà tốn học, có tiến sĩ trở lên, gần với chuyên ngành nghiên cứu sinh Số thành viên có chức danh giáo sư, phó giáo sư 04 người, thành viên tiến sĩ phải sau nhận năm Số thành viên thuộc Viện không người Hội đồng gồm Chủ tịch, Thư ký, người phản biện uỷ viên Chủ tịch phải người có chức danh GS PGS, với chuyên ngành luận án Các phản biện người phịng, đơn vị khác nhau, có 01 phản biện cán ngồi Viện, không đồng tác giả với nghiên cứu sinh cơng trình cơng bố liên quan đến đề tài luận án, không đề tài nghiên cứu cấp Viện cấp nhà nước với nghiên cứu sinh thời gian làm nghiên cứu sinh Người hướng dẫn nghiên cứu sinh, người có quan hệ cha, mẹ, vợ, chồng, con, anh chị em ruột với nghiên cứu sinh không tham gia Hội đồng đánh giá luận án cấp Viện Chủ tịch Hội đồng chịu trách nhiệm tổ chức lấy ý kiến phản biện, xếp thời gian điều hành buổi bảo vệ Sau bảo vệ, Chủ tịch Hội đồng đạo hoàn thành thủ tục liên quan đến buổi bảo vệ để nộp Trung tâm đào tạo sau đại học Thư ký Hội đồng chịu trách nhiệm kiểm tra hồ sơ liên quan đến buổi bảo vệ, văn nhận xét, tổng hợp ý kiến nhận xét gửi đến trước buổi bảo vệ, ghi biên chi tiết buổi bảo vệ hoàn thành thủ tục liên quan đến buổi bảo vệ để nộp Trung tâm đào tạo sau đại học Các phản biện đọc viết nhận xét cần ghi rõ luận án có đáp ứng yêu cầu luận án tiến sĩ tốn học hay khơng Thời gian đọc gửi nhận xét khơng q 02 tháng Nếu lí khơng thể nhận xét theo thời gian quy định phải báo 43 cáo lại để Chủ tịch Hội đồng trình Viện trưởng kéo dài thời gian đọc gửi nhận xét thay đổi người phản biện cần Các thành viên Hội đồng phải có nhận xét văn gửi đến Viện thời gian tối đa 02 tháng Điều 27 Yêu cầu, điều kiện tổ chức bảo vệ đánh giá luận án cấp viện Trung tâm đào tạo sau đại học có nhiệm vụ bố trí đủ nhân lực thực công việc tổ chức bảo vệ luận án cho nghiên cứu sinh Sau có đủ nhận xét thành viên Hội đồng, Chủ tịch Hội đồng ấn định thời gian địa điểm bảo vệ luận án cho đăng báo, đồng thời công bố trang web Viện, gửi tới trang web Bộ Giáo dục Đào tạo, thông báo bảng tin Trung tâm đào tạo sau đại học Viện Thời gian tổ chức bảo vệ không trước 12 ngày không 30 ngày kể từ ngày đăng báo Luận án, tóm tắt luận án phải gửi đến thành viên Hội đồng, nhà khoa học, tổ chức, cá nhân theo danh sách Viện phê duyệt phải trưng bày phịng đọc thư viện Viện Tốn học 30 ngày trước ngày bảo vệ Hội đồng không tổ chức họp để đáng giá luận án xảy trường hợp sau: - Vắng mặt Chủ tịch Hội đồng; - Vắng mặt Thư ký Hội đồng; - Vắng mặt người phản biện có ý kiến không tán thành luận án; - Vắng mặt từ 02 thành viên Hội đồng trở lên; - Nghiên cứu sinh bị kỷ luật từ hình thức cảnh cáo trở lên; - Không đáp ứng đựơc quy định Khoản 1, 2, Điều Viện trưởng định việc thay đổi, bổ sung thành viên Hội đồng chấm luận án hợp cần thiết lý bất khả kháng (như cơng tác dài hạn nước ngồi, ốm nặng tham gia Hội đồng,…) Các thời hạn quy định, liên quan đến đến hoạt động thành viên Hội đồng việc tổ chức bảo vệ luận án, tính từ ngày ký định cuối việc thay đổi, bổ sung thành viên Hội đồng đánh giá luận án cấp Viện Trong thời gian tối đa 03 tháng kể từ có định thành lập, Hội đồng phải tiến hành họp đánh giá luận án cho nghiên cứu sinh Quá thời hạn này, Hội đồng tự giải tán Sau thời gian này, nghiên cứu sinh có quyền tiếp tục đề nghị bảo vệ luận án đáp ứng đầy đủ yêu cầu Viện Viện trưởng định việc đưa luận án bảo vệ Trình tự, thủ tục bảo vệ luận án thực nghiên cứu sinh bảo vệ luận án lần đầu Điều 28 Tổ chức bảo vệ luận án tiến sĩ 44 Luận án phải tổ chức bảo vệ công khai Toàn diễn biến phiên họp đánh giá luận án phải ghi thành biên chi tiết, đặt biệt phần hỏi thành viên Hội đồng phần trả lời nghiên cứu sinh Biên phải tồn thể Hội đồng thơng qua, có chữ ký Chủ tịch Hội đồng Thư ký Hội đồng Luận án đánh giá hình thức bỏ phiếu kín Các thành viên bỏ phiếu tán thành không tán thành Phiếu trắng coi phiếu không tán thành Luận án đạt yêu cầu có 6/7 5/6 thành viên Hội đồng có mặt bỏ phiếu tán thành Đối với luận án bảo vệ thời gian quy định (khơng có gia hạn), có kết xuất sắc cơng bố 02 báo danh sách SCI SCI-E, sở đề nghị tập thể hướng dẫn, Hội đồng cần xem xét đề nghị Viện trưởng khen thưởng Kiến nghị phải ghi rõ nghị Hội đồng có nghị nêu rõ: - Kết bỏ phiếu đánh giá Hội đồng; - Những kết luận khoa học bản, điểm mới, đóng góp luận án; - Cơ sở khoa học, độ tin cậy kết nêu luận án; - Ý nghĩa khoa học, thực tiễn luận án; - Những thiếu sót mặt nội dung, hình thức luận án; - Mức độ đáp ứng yêu cầu luận án; - Những điểm bổ sung, sửa chữa (nếu có) luận án trước nộp Thư viện Quốc gia; - Kiến nghị Hội đồng việc công nhận trình độ cấp tiến sĩ cho nghiên cứu sinh; - Kiến nghị khen thưởng (nếu có) Kiến nghị Hội đồng phải thành viên Hội đồng trí thơng qua biểu cơng khai Trình tự buổi bảo vệ luận án theo Phụ lục Sau nghiên cứu sinh hoàn thành việc bổ sung, sửa chữa luận án theo nghị Hội đồng (nếu có) có văn báo cáo chi tiết điểm bổ sung, sửa chữa, Chủ tịch, Thư ký Hội đồng có trách nhiệm xem lại luận án ký xác nhận vào văn báo cáo nghiên cứu sinh để lưu lại Trung tâm nộp Thư viện Quốc gia Việt Nam Điều 29 Bảo vệ lại luận án Nếu luận án không Hội đồng đánh giá luận án cấp Viện thơng qua nghiên cứu sinh phép sửa chữa luận án đề nghị bảo vệ lần thứ hai muộn trước 24 45 tháng, không sớm 06 tháng kể từ ngày bảo vệ lần thứ Quá thời hạn này, luận án không đưa bảo vệ Thành phần Hội đồng đánh giá luận án lần thứ hai Hội đồng đánh giá luận án lần thứ Nếu có thành viên vắng mặt, Viện trưởng bổ sung thành viên khác thay Nếu nghiên cứu sinh bảo vệ luận án cấp Viện lần thứ hai không thành công, sau 24 tháng luận án không đưa bảo vệ Viện định chấm dứt trình đào tạo tiến sĩ nghiên cứu sinh đó, trả quan chủ quản (nếu có) Khi bảo vệ lại nghiên cứu sinh phải tự túc kinh phí Trình tự buổi bảo vệ lại theo Phụ lục Chương V HOÀN THIỆN HỒ SƠ VÀ CẤP BẰNG TIẾN SĨ Điều 30 Hoàn thiện báo cáo Trước ngày 20 tháng chẵn năm, Trung tâm đào tạo sau đại học chuẩn bị báo cáo để gửi đến Bộ Giáo dục Đào tạo việc bảo vệ luận án nghiên cứu sinh Viện Báo cáo gồm: - Công văn Viện, có danh sách trích ngang nghiên cứu sinh bảo vệ hai tháng theo Phụ lục 6; - Bản định việc thành lập Hội đồng đánh giá luận án cấp Viện; - Bản biên nghị Hội đồng đánh giá cấp Viện; - Trang thông tin đóng góp luận án Sau ngày bảo vệ tháng, nghiên cứu sinh không bị khiếu nại tố cáo, khơng có tên danh sách cần thẩm định Bộ giáo dục Đào tạo, Viện xem xét cấp cho nghiên cứu sinh theo quy trình thủ tục quy định Điều 32, 33 Quy chế Đối với trường hợp cần thẩm định, việc xét cấp tiến sĩ tiến hành sau có kết luận Viện trưởng ý kiến Hội đồng thẩm định Bộ Giáo dục Đào tạo định Điều 31 Xử lý kết thẩm định Đối với luận án đạt u cầu thẩm định khơng có yêu cầu bổ sung chỉnh sửa Hội đồng thẩm định, Viện trưởng thực cấp cho nghiên cứu sinh theo quy trình thủ tục quy định Điều 32, 33 Quy chế Đối với luận án đạt yêu cầu thẩm định có ý kiến yêu cầu sửa chữa Hội đồng thẩm định Hội đồng đánh giá luận án cấp Viện, người hướng dẫn nghiên cứu sinh 46 xem xét định điểm cần bổ sung chỉnh sửa Sau nghiên cứu sinh hoàn thành việc bổ sung chỉnh sửa, Chủ tịch Hội đồng cấp Viện kiểm tra xác nhận chi tiết nội dung bổ sung chỉnh sửa, báo cáo Viện trưởng để thực cấp cho nghiên cứu sinh theo quy trình thủ tục quy định Điều 32,33 Quy chế Đối với luận án không đạt yêu cầu thẩm định, tuỳ theo mức độ đánh giá Hội đồng thẩm định, Viện trưởng định xử lý luận án nghiên cứu sinh theo hình thức: - Yêu cầu nghiên cứu sinh sửa chữa luận án mà không cần bảo vệ lại; - Yêu cầu nghiên cứu sinh sửa chữa, bổ sung bảo vệ lại Thời gian cho phép nghiên cứu sinh hoàn thành việc bổ sung, chỉnh sửa luận án nhiều 12 tháng kể từ ngày Hội đồng bảo vệ luận án cấp Viện họp định, khơng q 06 tháng kể từ ngày có định yêu cầu thẩm định Bộ Giáo dục Đào tạo Việc bảo vệ luận án tuân theo khoản Điều 26, 27, 28 Quy chế Điều 32 Hoàn thiện hồ sơ cấp tiến sĩ Hoàn thiện hồ sơ: a) Trước đến hạn xét cấp tiến sĩ, nghiên cứu sinh thuộc diện nói đến Khoản Điều 31 Quy chế phải nộp cho Thư viện Viện Toán học Thư viện Quốc gia Việt Nam 01 luận án, tóm tắt luận án (bao gồm in giấy ghi đĩa CD) b) Bản luận án nộp Thư viện gồm phần: + Toàn văn luận án bổ sung, sửa chữa theo yêu cầu lần cuối Hội đồng đánh giá luận án cấp Viện (nếu có) + Các tài liệu phiên họp đánh giá luận án cấp Viện bao gồm: - Quyết định thành lập Hội đồng; - Các nhận xét tất thành viên Hội đồng; - Biên nghị Hội đồng; - Văn báo cáo chi tiết điểm bổ sung, sửa chữa luận án (nếu có) theo nghị Hội đồng, có xác nhận Chủ tịch Hội đồng Hồ sơ xét cấp tiến sĩ gồm: - Các nhận xét thành viên Hội đồng, quan nhà toán học gửi tới Hội đồng; - Biên kiểm phiếu phiếu đánh giá; - Bản nhận xét, đánh giá tập thể nghiên cứu sinh; - Danh sách Hội đồng có chữ ký thành viên tham dự buổi bảo vệ; 47 - Giấy biên nhận luận án tóm tắt luận án Thư viện Quốc gia Việt Nam; - Tờ báo có đăng tin bảo vệ; - Bản in trang thơng tin Những đóng góp luận án web Bộ giáo dục Đào tạo Hồ sơ phải lưu trữ 20 năm Viện Điều 33 Cấp tiến sĩ Hồ sơ bảo vệ luận án đưa xem xét tiến hành thủ tục cấp tiến sĩ bao gồm hồ sơ luận án thẩm định hồ sơ luận án đạt yêu cầu thẩm định theo quy định Khoản 1, 2, Điều 31 Quy chế Viện trưởng có trách nhiệm tổ chức thẩm tra trình đào tạo, chất lượng luận án, việc tổ chức hoạt động Hội đồng đánh giá luận án trước tổ chức họp thường kỳ Hội đồng Khoa học Viện để thông qua danh sách nghiên cứu sinh cấp tiến sĩ định cấp tiến sĩ cho nghiên cứu sinh Bằng tiến sĩ gồm 02 trang, 01 trang tiếng Việt, 01 trang tiếng Anh Mỗi nghiên cứu sinh cấp 01 03 tiến sĩ Không cấp lại tiến sĩ Trường hợp bị mất, Viện cấp giấy chứng nhận Khi nhận phải ghi vào sổ lưu Viện Không cho phép nhận thay trừ trường hợp bất khả kháng Chương VI KHIẾU NẠI, TỐ CÁO VÀ XỬ LÝ VI PHẠM Điều 34 Khiếu nại, tố cáo Các quan, tổ chức cá nhân khiếu nại, tố cáo vi phạm trình tuyển sinh, đào tạo, thực luận án, tổ chức bảo vệ đánh giá luận án, thời gian 02 tháng kể từ ngày bảo vệ Điều 35 Xử lý vi phạm Trường hợp nghiên cứu sinh bị phát có vi phạm, gian lận hồ sơ dự tuyển, trình dự tuyển, dự kiểm tra đánh giá kết học tập nghiên cứu, trình thực bảo vệ luận án tuỳ theo mức độ vi phạm bị kỷ luật từ khiển trách, cảnh cáo, tạm ngừng học tập, đình học tập đến thu hồi văn cấp đề nghị quan có thẩm quyền truy cứu trách nhiệm hình Nghiên cứu sinh vi phạm Khoản Điều 20 Quy chế bị xử lý từ khiển trách, cảnh cáo đến huỷ bỏ kết học tập, huỷ bỏ quyền bảo vệ luận án Nếu thông tin người phản biện độc lập bị tiết lộ người liên quan đến trình gửi luận án xin ý kiến phản biện độc lập bị xem xét kỷ luật từ khiển trách, cảnh cáo đến buộc việc 48 Chương VII ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 36 Điều khoản thi hành Quy chế có hiệu lực kể từ ngày ký Quy chế sửa đổi có kiến nghị Hội đồng Khoa học Viện Tốn học, có thay đổi quy chế Bộ Giáo dục Đào tạo Hà Nội, ngày 14 tháng năm 2009 VIỆN TRƯỞNG VIỆN TOÁN HỌC (Đã ký) Ngô Việt Trung 49 ... nhiệm nghiên cứu sinh Nghiên cứu sinh phải làm việc theo kế hoạch người hướng dẫn đề Nghiên cứu sinh phải tham gia đầy đủ xemina phòng chuyên môn giảng Viện Vào tháng 11 hàng năm, nghiên cứu sinh. .. Các học phần bổ sung Phần 2: Các học phần trình độ tiến sĩ, chuyên đề tiến sĩ tiểu luận tổng quan Phần 3: Nghiên cứu khoa học luận án tiến sĩ Điều 12 Các học phần bổ sung Đối với nghiên cứu sinh. .. đề có khối lượng tín Chuyên đề tiến sĩ chủ yếu dựa việc tự học nghiên cứu nghiên cứu sinh phải trình bày, có đánh giá Hội nghị nghiên cứu sinh tổ chức vào tháng tháng 10 hàng năm Các chuyên đề

Ngày đăng: 14/06/2018, 08:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w