BÀI THU HOẠCH TD 2018

8 548 2
BÀI THU HOẠCH TD 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

UBND THÀNH PHỐ PHAN THIẾT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG TH ĐỨC LONG Độc lập –Tự do –Hạnh phúc BÁO CÁO Bồi dưỡng thường xuyên năm học 20172018 Họ và tên: .................................................................. Chức vụ: .................................................................. Giáo viên (bộ môn): .................................................... Căn cứ Hướng dẫn số 729HDPGDĐT ngày 2872017 của Phòng Giáo dục và Đào tạo Phan Thiết về bồi dưỡng thường xuyên cán bộ quản lý, giáo viên mầm non và phổ thông năm học 2017 – 2018. Căn cứ kế hoạch số 738KHPGDĐT ngày 0182017 của Phòng Giáo dục và Đào tạo Phan Thiết về bồi dưỡng thường xuyên cán bộ quản lý, giáo viên mầm non và phổ thông năm học 2017 – 2018. Căn cứ kế hoạch số 80KHĐL ngày 1082017 của trường TH Đức Long về công tác bồi dưỡng thường xuyên năm học 20172018. Căn cứ kế hoạch của cá nhân về việc bồi dưỡng thường xuyên năm học 2017 – 2018. Để nhà trường có cơ sở đánh giá việc tự bồi dưỡng thường xuyên của cá nhân, tôi xin được báo cáo những nội dung đã tự học tập, nghiên cứu như sau: 1. Nội dung bồi dưỡng 2: 1.1. Nhiệm vụ trọng tâm của năm học 20172018. Tiếp tục thực hiện “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Tăng cường nề nếp, kỷ cương, dân chủ trong nhà trường; xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện, phòng, chống bạo lực học đường; tập trung nâng cao chất lượng giáo dục ở các cấp học và trình độ đào tạo; quan tâm phát triển phẩm chất, năng lực người học; chú trọng giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ năng sống và ý thức chấp hành pháp luật cho học sinh. Áp dụng phương pháp dạy học mới, lấy học sinh làm trung tâm để nâng cao chất lượng đồng thời đưa công nghệ thông tin vào trong giảng dạy cũng như trong soạn giảng để đạt hiệu quả cao nhất. Dạy đúng đủ theo phân phối chương trình theo chuẩn kiến thức kĩ năng của Bộ, học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, có lồng ghép các nội dung kĩ năng sống, giáo dục phòng chống ma túy và chất gây nghiện,… qua các môn học. Làm tốt công tác chủ nhiệm lớp, phấn đấu giữ vững sĩ số lớp; phấn đấu cuối năm không có học sinh nào chưa hoàn thành lớp học. Xây dựng tổ chuyên môn tiên tiến, tự kiểm tra nhau qui chế chuyên môn, cùng dìu dắt, giúp nhau nâng cao trình độ nghiệp vụ. Tổ chức sinh hoạt, dự giờ đều đặn để trao đổi, học hỏi kinh nghiệm giảng dạy của nhau. Nghiên cứu kĩ chương trình SGK, tìm tòi, thảo luận các chuyên san giáo dục Tiểu học. Cam kết thực hiện tốt cuộc vận động nói không với bệnh thành tích trong giáo dục. Các giải pháp cụ thể của bản thân để thực hiện tốt nhiệm vụ năm học: Tham gia đầy đủ các buổi sinh hoạt chuyên môn. Tham gia trao đổi với đồng nghiệp về các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực. Bản thân tích cực học tập kinh nghiệm từ đồng nghiệp để nâng cao tay nghề, góp phần vào việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Chấm chữa bài thường xuyên, nhận xét học sinh theo thông tư 22, soạn giảng theo đúng phân phối chương trình, có tích hợp lồng ghép đầy đủ các nội dung cần giáo dục. Phối hợp với cha mẹ học sinh để có biện pháp giúp đỡ các em học sinh còn chậm, gặp khó khăn trong học tập. Đồng thời phối hợp với Đoàn, Đội cho học sinh tham gia các hoạt động do nhà trường tổ chức. Thực hiện tốt quy chế dân chủ, nâng cao vai trò, trách nhiệm, lương tâm, đạo đức nhà giáo; mỗi thầy, cô giáo phải thực sự là tấm gương sáng cho các em học sinh noi theo. Không xúc phạm danh dự nhân phẩm của học sinh. Kiên quyết “nói không với tiêu cực và bệnh thành tích trong giáo dục”. Chú trọng giáo dục học sinh những kĩ năng cần thiết để các em áp dụng vào đời sống hằng ngày. Bên cạnh đó giáo dục đạo đức, lối sống, giáo dục học sinh biết tự bảo vệ bản thân tránh xa các tệ nạn xã hội. Tăng cường học tập thêm về công nghệ thông tin để soạn giảng giáo án điện tử và dễ dàng thực hiện các công việc, sổ sách trên mạng giáo dục. Thường xuyên tuyên truyền nêu gương người tốt việc tốt để các thầy cô, các em học sinh. ................................................

UBND THÀNH PHỐ PHAN THIẾT TRƯỜNG TH ĐỨC LONG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập –Tự –Hạnh phúc BÁO CÁO Bồi dưỡng thường xuyên năm học 2017-2018 Họ tên: Chức vụ: Giáo viên (bộ môn): Căn Hướng dẫn số 729/HD-PGDĐT ngày 28/7/2017 Phòng Giáo dục Đào tạo Phan Thiết bồi dưỡng thường xuyên cán quản lý, giáo viên mầm non phổ thông năm học 2017 – 2018 Căn kế hoạch số 738/KH-PGDĐT ngày 01/8/2017 Phòng Giáo dục Đào tạo Phan Thiết bồi dưỡng thường xuyên cán quản lý, giáo viên mầm non phổ thông năm học 2017 – 2018 Căn kế hoạch số 80/KH-ĐL ngày 10/8/2017 trường TH Đức Long công tác bồi dưỡng thường xuyên năm học 2017-2018 Căn kế hoạch cá nhân việc bồi dưỡng thường xuyên năm học 2017 – 2018 Để nhà trường có sở đánh giá việc tự bồi dưỡng thường xuyên cá nhân, xin báo cáo nội dung tự học tập, nghiên cứu sau: Nội dung bồi dưỡng 2: 1.1 Nhiệm vụ trọng tâm năm học 2017-2018 - Tiếp tục thực “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” - Tăng cường nề nếp, kỷ cương, dân chủ nhà trường; xây dựng môi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện, phòng, chống bạo lực học đường; tập trung nâng cao chất lượng giáo dục cấp học trình độ đào tạo; quan tâm phát triển phẩm chất, lực người học; trọng giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ sống ý thức chấp hành pháp luật cho học sinh - Áp dụng phương pháp dạy học mới, lấy học sinh làm trung tâm để nâng cao chất lượng đồng thời đưa công nghệ thông tin vào giảng dạy soạn giảng để đạt hiệu cao - Dạy đủ theo phân phối chương trình theo chuẩn kiến thức kĩ Bộ, học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, có lồng ghép nội dung kĩ sống, giáo dục phòng chống ma túy chất gây nghiện,… qua môn học - Làm tốt công tác chủ nhiệm lớp, phấn đấu giữ vững sĩ số lớp; phấn đấu cuối năm khơng có học sinh chưa hoàn thành lớp học - Xây dựng tổ chuyên môn tiên tiến, tự kiểm tra qui chế chuyên mơn, dìu dắt, giúp nâng cao trình độ nghiệp vụ - Tổ chức sinh hoạt, dự đặn để trao đổi, học hỏi kinh nghiệm giảng dạy - Nghiên cứu kĩ chương trình SGK, tìm tòi, thảo luận chuyên san giáo dục Tiểu học - Cam kết thực tốt vận động nói khơng với bệnh thành tích giáo dục * Các giải pháp cụ thể thân để thực tốt nhiệm vụ năm học: - Tham gia đầy đủ buổi sinh hoạt chuyên môn Tham gia trao đổi với đồng nghiệp phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực - Bản thân tích cực học tập kinh nghiệm từ đồng nghiệp để nâng cao tay nghề, góp phần vào việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực - Chấm chữa thường xuyên, nhận xét học sinh theo thông tư 22, soạn giảng theo phân phối chương trình, có tích hợp lồng ghép đầy đủ nội dung cần giáo dục - Phối hợp với cha mẹ học sinh để có biện pháp giúp đỡ em học sinh chậm, gặp khó khăn học tập Đồng thời phối hợp với Đoàn, Đội cho học sinh tham gia hoạt động nhà trường tổ chức -Thực tốt quy chế dân chủ, nâng cao vai trò, trách nhiệm, lương tâm, đạo đức nhà giáo; thầy, cô giáo phải thực gương sáng cho em học sinh noi theo Không xúc phạm danh dự nhân phẩm học sinh Kiên “nói khơng với tiêu cực bệnh thành tích giáo dục” - Chú trọng giáo dục học sinh kĩ cần thiết để em áp dụng vào đời sống ngày Bên cạnh giáo dục đạo đức, lối sống, giáo dục học sinh biết tự bảo vệ thân tránh xa tệ nạn xã hội -Tăng cường học tập thêm công nghệ thông tin để soạn giảng giáo án điện tử dễ dàng thực công việc, sổ sách mạng giáo dục - Thường xuyên tuyên truyền nêu gương người tốt việc tốt để thầy cô, em học sinh 1.2 Đánh giá theo Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT Bản thân nắm vững chương, điều, khoản thông tư 22/2016/TT-BGDĐT, điều, khoản Điều Đánh giá thường xuyên Đánh giá thường xuyên đánh giá trình học tập, rèn luyện kiến thức, kĩ năng, thái độ số biểu lực, phẩm chất học sinh, thực theo tiến trình nội dung môn học hoạt động giáo dục Đánh giá thường xuyên học tập: a) Giáo viên dùng lời nói cho học sinh biết chỗ đúng, chưa cách sửa chữa; viết nhận xét vào sản phẩm học tập học sinh cần thiết, có biện pháp cụ thể giúp đỡ kịp thời; b) Học sinh tự nhận xét tham gia nhận xét sản phẩm học tập bạn, nhóm bạn q trình thực nhiệm vụ học tập để học làm tốt hơn; c) Khuyến khích cha mẹ học sinh trao đổi với giáo viên nhận xét, đánh giá học sinh hình thức phù hợp phối hợp với giáo viên động viên, giúp đỡ học sinh học tập, rèn luyện Đánh giá thường xuyên lực, phẩm chất: a) Giáo viên vào biểu nhận thức, kĩ năng, thái độ học sinh lực, phẩm chất để nhận xét, có biện pháp giúp đỡ kịp thời; b) Học sinh tự nhận xét tham gia nhận xét bạn, nhóm bạn biểu lực, phẩm chất để hoàn thiện thân; c) Khuyến khích cha mẹ học sinh trao đổi, phối hợp với giáo viên động viên, giúp đỡ học sinh rèn luyện phát triển lực, phẩm chất.” Sửa đổi, bổ sung Điều 10 sau: “Điều 10 Đánh giá định kì Đánh giá định kì đánh giá kết giáo dục học sinh sau giai đoạn học tập, rèn luyện, nhằm xác định mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập học sinh so với chuẩn kiến thức, kĩ quy định chương trình giáo dục hình thành, phát triển lực, phẩm chất học sinh Đánh giá định kì học tập a) Vào học kì I, cuối học kì I, học kì II cuối năm học, giáo viên vào trình đánh giá thường xuyên chuẩn kiến thức, kĩ để đánh giá học sinh môn học, hoạt động giáo dục theo mức sau: - Hoàn thành tốt: thực tốt yêu cầu học tập mơn học hoạt động giáo dục; - Hồn thành: thực yêu cầu học tập môn học hoạt động giáo dục; - Chưa hoàn thành: chưa thực số yêu cầu học tập môn học hoạt động giáo dục; b) Vào cuối học kì I cuối năm học, mơn học: Tiếng Việt, Tốn, Khoa học, Lịch sử Địa lí, Ngoại ngữ, Tin học, Tiếng dân tộc có kiểm tra định kì; Đối với lớp 4, lớp 5, có thêm kiểm tra định kì mơn Tiếng Việt, mơn Tốn vào học kì I học kì II; c) Đề kiểm tra định kì phù hợp chuẩn kiến thức, kĩ định hướng phát triển lực, gồm câu hỏi, tập thiết kế theo mức sau: - Mức 1: nhận biết, nhắc lại kiến thức, kĩ học; - Mức 2: hiểu kiến thức, kĩ học, trình bày, giải thích kiến thức theo cách hiểu cá nhân; - Mức 3: biết vận dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề quen thuộc, tương tự học tập, sống; - Mức 4: vận dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề đưa phản hồi hợp lý học tập, sống cách linh hoạt; d) Bài kiểm tra giáo viên sửa lỗi, nhận xét, cho điểm theo thang 10 điểm, không cho điểm 0, không cho điểm thập phân trả lại cho học sinh Nếu kết kiểm tra cuối học kì I cuối năm học bất thường so với đánh giá thường xuyên, giáo viên đề xuất với nhà trường cho học sinh làm kiểm tra khác để đánh giá kết học tập học sinh 3 Đánh giá định kì lực, phẩm chất Vào học kì I, cuối học kì I, học kì II cuối năm học, giáo viên chủ nhiệm vào biểu liên quan đến nhận thức, kĩ năng, thái độ trình đánh giá thường xuyên hình thành phát triển lực, phẩm chất học sinh, tổng hợp theo mức sau: a) Tốt: đáp ứng tốt yêu cầu giáo dục, biểu rõ thường xuyên; b) Đạt: đáp ứng yêu cầu giáo dục, biểu chưa thường xuyên; c) Cần cố gắng: chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu giáo dục, biểu chưa rõ.” “Điều 13 Hồ sơ đánh giá tổng hợp kết đánh giá Hồ sơ đánh giá gồm Học bạ Bảng tổng hợp kết đánh giá giáo dục lớp Giữa học kì cuối học kì, giáo viên ghi kết đánh giá giáo dục học sinh vào Bảng tổng hợp kết đánh giá giáo dục lớp Cuối năm học, giáo viên chủ nhiệm ghi kết đánh giá giáo dục học sinh vào Học bạ Xét hồn thành chương trình lớp học: a) Học sinh xác nhận hồn thành chương trình lớp học phải đạt điều kiện sau: - Đánh giá định kì học tập cuối năm học môn học hoạt động giáo dục: Hoàn thành tốt Hoàn thành; - Đánh giá định kì lực phẩm chất cuối năm học: Tốt Đạt; - Bài kiểm tra định kì cuối năm học môn học đạt điểm trở lên; b) Đối với học sinh chưa xác nhận hồn thành chương trình lớp học, giáo viên lập kế hoạch, hướng dẫn, giúp đỡ; đánh giá bổ sung để xét hoàn thành chương trình lớp học; c) Đối với học sinh hướng dẫn, giúp đỡ mà chưa đủ điều kiện hồn thành chương trình lớp học, tùy theo mức độ chưa hồn thành mơn học, hoạt động giáo dục, mức độ hình thành phát triển số lực, phẩm chất, giáo viên lập danh sách báo cáo hiệu trưởng xem xét, định việc lên lớp lại lớp.” “Điều 16 Khen thưởng Hiệu trưởng tặng giấy khen cho học sinh: a) Khen thưởng cuối năm học: - Học sinh hoàn thành xuất sắc nội dung học tập rèn luyện: kết đánh giá mơn học đạt Hồn thành tốt, lực, phẩm chất đạt Tốt; kiểm tra định kì cuối năm học mơn học đạt điểm trở lên; - Học sinh có thành tích vượt trội hay tiến vượt bậc mơn học lực, phẩm chất giáo viên giới thiệu tập thể lớp công nhận; b) Khen thưởng đột xuất: học sinh có thành tích đột xuất năm học Học sinh có thành tích đặc biệt nhà trường xem xét, đề nghị cấp khen thưởng.” * Các giải pháp cụ thể thân để thực tốt việc đánh giá xếp loại học sinh GV bổ sung Nội dung bồi dưỡng 3: Những kiến thức thông tin tiếp Vận dụng vào thực tiễn công tác giảng dạy Tên modunle thu từ BDTX đạt hiệu - Hiểu phát triển - Sử dụng đồ dùng dạy học tiết nhận thức, trí tuệ học sinh học em thích hình ảnh trực quan, sinh động, cụ thể Kiến thức khắc sâu ta sử dụng đồ vật để dạy cho trẻ Tránh bắt trẻ ngồi im tập trung Modunle TH1 lâu - Hình thành nhân cách sống - Giáo viên ln có tác phong chuẩn mực học sinh tiểu học làm gương cho học sinh, đồng thời giáo dục học sinh giá trị đạo đức như: tình yêu quê hương đất nước, yêu gia đình, thầy cơ, bạn bè, - Mục đích phương pháp dạy học tích cực phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học - Có nhiều phương pháp dạy học tích cực như: phương Vận dụng vào tiết giảng dạy lớp pháp đặt giải vấn đề, giúp học sinh chủ động, sáng tạo, tăng tính phương pháp hoạt động nhóm, tương tác học sinh q trình phương pháp vấn đáp, phương học tập pháp đóng vai, phương pháp động não Modunle TH15 - Mỗi phương pháp dạy học tích cực cần vận dụng phù hợp vào mơn học, học đem lại kết cao cho trình học tập học sinh - KTDH bình diện nhỏ Khi sử dụng PPDH ta cần phải có kĩ thuật dạy học Đó khác KTDH tích cực PPDH tích cực - Một số KTDH tích cực hay sử dụng như: kĩ thuật đặt câu Modunle TH16 hỏi, kĩ thuật dạy học theo góc, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật mảnh ghép, - Các KTDH tích cực cần vận dụng phù hợp với môn học, học, phần tiết học mang lại hiệu định - Đối với câu hỏi trắc nghiệm khách quan cần: + Đúng nội dung quan trọng chương trình, trình bày phù hợp, từ ngữ cấu trúc câu phải rõ ràng, khơng trích dẫn ngun văn sách giáo Modunle TH26 khoa, phương án nhiễu phải hợp lý + Các phương án sai nên xây dụng dựa nhận thức sai lệch học sinh, đáp án câu hỏi phải độc lập với nhau, + Mỗi câu hỏi có đáp án nhất, không đưa phương án “tất đáp án đúng” “khơng có phương án đúng” - Đối với câu hỏi tự luận cần: + Đi vào nội dung quan trọng chương trình, phù hợp với trình độ nhận thức học sinh + Ngôn ngữ câu hỏi phải dễ hiểu để truyền tải hết nội dung cần hỏi - Đánh giá tiến học sinh, theo hướng phát triển tốt lực, phẩm chất em Đánh giá dựa chứng cụ thể, xác thực - Vận dụng vào hầu hết môn học Toán, Tiếng Việt, khoa học, lịch sử + địa lí mang lại hiệu cao giảng dạy Soạn đề kiểm tra quy trình Đã áp dụng soạn thành cơng đề Tốn, Tiếng Việt, khoa học, lịch sử + địa lí cuối kì cuối kì Bản thân nắm hầu hết dạng câu hỏi trắc nghiệm - Vận dụng vào đánh giá môn học, đánh giá thực chất trình học tập học sinh - Đánh giá học sinh lời nói nhẹ nhàng; đánh giá tiến học sinh; coi trọng việc động viên, khuyến khích cố Modunle TH27 - Đánh giá khơi dậy tiềm em so sánh học sinh với học sinh khác - Đánh giá cần nhẹ nhàng, không tạo áp lực cho học sinh - Để dạy học phân hóa đạt hiệu giáo viên cần phân loại học sinh, từ thiết kế hoạt động dạy học phù hợp với thực tiễn học tập lớp gắng học tập, rèn luyện học sinh; giúp học sinh phát huy nhiều khả năng; đảm bảo kịp thời, công bằng, khách quan." - Trong tiết dạy, thân thực phân hóa học sinh thành nhóm: + giỏi; trung bình; yếu Đối với em giỏi cho thêm tập nâng cao để em phát triển thêm kiến thức tăng hứng thú học tập Đối với học sinh trung bình tơi cung cấp thêm kiến thức giao thêm tập Modunle TH33 đồng dạng với nội dung, kiến thức em vừa tiếp thu lớp để em phấn đấu vươn lên Đối với học sinh yếu bám sát kèm cặp hướng dẫn cho em nội dung, kiến thức em chưa hiểu, năm chưa vững, chưa chắn để em lĩnh hội kiến thức môn học - Nắm nhiệm vụ, chức - Có kế hoạch giáo dục phù hợp để dẫn dắt người giáo viên chủ lớp hoạt động Nắm vững đặc điểm, tâm Modunle TH34 nhiệm trường tiểu học sinh lí em để có biện pháp giáo dục, bồi dưỡng kịp thời - Có kế hoạch dạy phù hợp với đặc điểm - Hiểu yêu cầu nhà trường lớp phân công giảng giáo viên chủ nhiệm dạy Soạn giáo án theo hướng đổi có công tác giáo dục địa lồng ghép nội dung giáo dục Tiết phương giai đoạn kiệm lượng, Biến đổi khí hậu, Các chất gây nghiện,…Và tiết dạy soạn phù hợp với đặc điểm địa phương - Ln có ý kiến đề xuất với tổ, với BGH để giải khó khăn, vướng mắc q trình giảng dạy Ln trao đổi học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp - Hiểu mối quan hệ Thường xuyên trao đổi, góp ý với phụ giáo viên chủ nhiệm huynh tình hình học tập em Ban giám hiệu, đồng nghiệp, phụ huynh, cha mẹ học sinh - Lập đủ hồ sơ để quản lý trình học tập, cộng đồng rèn luyện học sinh; bảo quản tốt hồ sơ cá nhân bao gồm giáo án, tài liệu đạo thực tài liệu tham khảo thiết - Hồ sơ công tác chủ nhiệm thực liên quan đến giảng dạy môn học phân công dạy; xếp hồ sơ cách khoa học có giá trị sử dụng cao Tự nhận xét đánh giá kết bồi dưỡng thường xuyên: - Ưu điểm: Việc học tập bồi dưỡng thường xuyên cung cấp thêm cho thân vốn kiến thức phong phú chuyên môn, nghiệp vụ tạo điều kiện để thân tích lũy thêm kiến thức vận dụng vào q trình cơng tác, giảng dạy - Hạn chế: - Biện pháp khắc phục: Tự đánh giá bồi dưỡng thường xuyên: (theo mẫu đính kèm) Tự xếp loại bồi dưỡng thường xuyên: Giỏi Đức Long, ngày 15 tháng năm 2018 Người viết ... sinh - KTDH bình diện nhỏ Khi sử dụng PPDH ta cần phải có kĩ thu t dạy học Đó khác KTDH tích cực PPDH tích cực - Một số KTDH tích cực hay sử dụng như: kĩ thu t đặt câu Modunle TH16 hỏi, kĩ thu t... dụng như: kĩ thu t đặt câu Modunle TH16 hỏi, kĩ thu t dạy học theo góc, kĩ thu t khăn trải bàn, kĩ thu t mảnh ghép, - Các KTDH tích cực cần vận dụng phù hợp với môn học, học, phần tiết học mang... thức, kĩ học để giải vấn đề quen thu c, tương tự học tập, sống; - Mức 4: vận dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề đưa phản hồi hợp lý học tập, sống cách linh hoạt; d) Bài kiểm tra giáo viên sửa lỗi,

Ngày đăng: 14/06/2018, 08:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan