1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Kế hoạch cơ bản về Phát triển REDD+ trên địa bàn tỉnh Điện Biên

94 56 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 9,27 MB

Nội dung

Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản Tổng cục Lâm nghiệp Việt Nam Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn Nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Tài liệu bổ sung I Báo cáo tổng kết Nghiên cứu Tiềm rừng đất liên quan đến “Biến đổi khí hậu Lâm nghiệp” Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Kế hoạch Phát triển REDD+ địa bàn tỉnh Điện Biên Tháng Ba, 2012 Hiệp hội Hợp tác Lâm nghiệp Quốc tế Nhật Bản Hiệp hội Kỹ thuật Lâm nghiệp Nhật Bản Mục lục Giới thiệu 1  Mục đích Kế hoạch Phát triển REDD+ địa bàn tỉnh Điện Biên 1  Điều kiện tự nhiên kinh tế-xã hội tỉnh Điện Biên 1  2.1 Hiện trạng tài nguyên rừng đất lâm nghiệp 2  2.1.1 Các loại hình sử dụng đất thành phần đất lâm nghiệp 2  2.1.2 Hiện trạng đất lâm nghiệp 3  2.1.3 Diễn biến tài nguyên rừng từ năm 1990 4  2.1.4 Ước tính đơn vị trữ lượng các-bon loại rừng 6  2.1.5 Động rừng suy thoái rừng 8  2.1.6 Các yếu tố liên quan khác 10  2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 11  2.2.1 Dân số 11  2.2.2 Thực trạng thu nhập 16  2.2.3 Hệ thống canh tác 17  2.2.4 Diện tích ruộng nước đầu người 21  2.2.5 Các hoạt động lâm nghiệp người dân địa phương lĩnh vực tư nhân 23  2.2.6 Công tác giao đất 25  Các điều kiện thực REDD+ 27  3.1 Mức độ chấp nhận xã hội việc thực REDD+ 27  3.2 Tính khả thi kinh tế việc thực REDD+ 29  Chính sách/chương trình lâm nghiệp cấu tổ chức tỉnh Điện Biên 32  4.1 Điểm lại Chương trình 661 thực trồng rừng 32  4.2 Kế hoạch Bảo vệ Phát triển rừng giai đoạn 2009 – 2020 34  4.3 Chương trình 30A xóa đói giảm nghèo thành tích trồng rừng 36  4.4 Cơ cấu tổ chức ngành lâm nghiệp 36  Dự thảo hoạt động REDD+ tiềm Điện Biên 38  5.1 Hoạt động A: Công tác bảo vệ rừng khu vực có trữ lượng các-bon lớn tỷ lệ rừng/suy thoái rừng cao 39  5.2 Hoạt động B: Bảo vệ rừng phục hồi chương trình 661 42  5.3 Phục hồi diện tích canh tác nương rẫy để khoanh ni tái sinh tự nhiên 44  5.4 Hạn chế phát triển cao su diện tích rừng nghèo kiệt 45  5.5 Trồng rừng/tái trồng rừng 46  5.6 Trồng rừng kết hợp với quản lý rừng bền vững 48  Địa bàn ưu tiên theo hoạt động REDD+ tiềm 49  6.1 Phương pháp lựa chọn địa bàn ưu tiên 49  6.2 Kết ban đầu lựa chọn địa bàn ưu tiên theo hoạt động REDD+ tiềm 51  6.2.1 Hoạt động A: Bảo vệ rừng nơi có trữ lượng các-bon lớn tỷ lệ rừng/suy thoái rừng cao 51  6.2.2 Hoạt động B: Bảo vệ rừng phục hồi phát triển từ chương trình 661 56  6.2.3 Hoạt động C: Phục hồi diện tích nương rẫy nhằm xúc tiến tái sinh tự nhiên 60  6.2.4 Hoạt động D: Hạn chế phát triển trồng cao su diện tích rừng nghèo kiệt 65  6.2.5 Hoạt động E: Trồng rừng/tái trồng rừng 70  i 6.2.6 Hoạt động F: Trồng rừng kết hợp với quản lý rừng bền vững 75  6.3 Kết luận ban đầu trình lựa chọn địa bàn ưu tiên thực 80  Phân loại huyện để thực hoạt động REDD+ tiềm 81  Can thiệp pháp lý vào hoạt động REDD+ 82  Đề xuất lựa chọn thiết lập (REL/RL) tạm thời địa bàn tỉnh Điện Biên 88  9.1 Đề xuất phương pháp REL/RL có xem xét đến chương trình trồng rừng phục hồi rừng khía cạnh hồn cảnh quốc gia 88  9.2 Đề xuất phương pháp REL có xem xét đến chương trình 661 bảo vệ rừng khía cạnh hồn cảnh quốc gia 90  9.3 So sánh hai đề xuất 91  10 Cơ chế thực 93  10.1 Đề xuất phương pháp MRV 93  10.1.1 MRV gì? 93  10.1.2 Hợp tác quốc tế phát triển MRV Việt Nam 94  10.1.3 Đề xuất phương án cho hệ thống theo dõi MRV Điện Biên 96  10.2 Đề xuất phương pháp phân phối lợi ích 102  10.2.1 Chi trả dựa kết có liên quan đến thời gian chi trả 102  10.2.2 Ước tính khoản tốn 103  10.3 Đề xuất phương pháp theo dõi rừng phục vụ cho xây dựng BDS 105  10.3.1 Kỹ thuật thiết bị đo đạc 105  10.3.2 Nguồn nhân lực (các phòng ban chủ chốt cộng đồng địa phương) 107  10.3.3 Sử dụng viễn thám 108  10.3.4 Sự tham gia cộng đồng dân cư 108  10.4 Đề xuất khung thực Hoạt động REDD+ khu vực mẫu 110  11 Đảm bảo an toàn 111  11.1 Đảm bảo an toàn thực trạng 111  11.2 Các điểm cần đánh giá theo chủ đề liên quan đến việc đảm bảo an toàn tỉnh Điện Biên 112  12 Các vấn đề kiến nghị việc thực hoạt động REDD+ 117  Phụ lục Kết đánh giá tiêu chí 117  Phụ lục Mô tả chi tiết văn pháp lý có liên quan đến REDD+ 133  Phụ lục Nghiên cứu quan hệ đồ rừng 180  ii Danh mục bảng biểu Bảng 2.1 Các loại đất theo huyện/thị tỉnh Điện Biên 2  Bảng 2.2 Diện tích đất lâm nghiệp chia theo loại rừng tỉnh Điện Biên 3  Bảng 2.3 Diện tích đất có rừng cấu đất lâm nghiệp tỉnh Điện Biên 4  Bảng 2.4 Thay đổi diện tích trữ lượng các-bon từ năm 1990 đến năm 2010 theo loại rừng tỉnh Điện Biên 5  Bảng 2.5 Trữ lượng CO2 ước tính theo loại rừng 7  Bảng 2.6 Diễn biến rừng giai đoạn 1990 – 2000 2000 – 2010 8  Bảng 2.7 Dân số huyện thuộc tỉnh Điện Biên 12  Bảng 2.8 Tỷ lệ tăng dân số huyện thuộc tỉnh Điện Biên 12  Bảng 2.9 Thu nhập bình quân đầu người hàng tháng theo vùng theo tỉnh 17  Bảng 2.10 Tỷ lệ diện tích lồi trồng so với tổng diện tích đất nơng nghiệp 18  Bảng 2.11 Năng suất trồng (tấn/ha) 18  Bảng 2.12 Diện tích ruộng nước bình quân đầu người xã khảo sát 21  Bảng 2.13 Tỷ lệ diện tích đất lâm nghiệp giao cho đối tượng quản lý 25  Bảng 2.14 Giao đất lâm nghiệp cho đối tượng quản lý huyện 26  Bảng 3.1 Mức độ chấp nhận xã hội cấp xã hoạt động REDD+ tiềm (%) 27  Bảng 3.2 Chi phí sản xuất héc-ta 30  Bảng 3.3 Doanh thu, chi phí lợi nhuận ròng lồi trơng 30  Bảng 3.4 Năng suất sản xuất nương rẫy lồi trồng 31  Bảng 4.1 Thực chương trình 661 giai đoạn 2002 - 2010 (đơn vị: ha) 34  Bảng 4.2 Kế hoạch Bảo vệ Phát triển rừng 2009 - 2020 35  Bảng 4.3 Trồng rừng theo loại rừng dạng hỗ trợ năm 2010 36  Bảng 4.4 Địa bàn quản lý Ban quản lý rừng 37  Bảng 8.1 Tính phù hợp văn pháp lý cấp quốc gia hoạt động REDD+ 83  Bảng 8.2 Những khía cạnh tiêu cực văn pháp lý việc thực hoạt động REDD+ 84  Bảng 8.3 Tính phù hợp văn pháp lý cấp tỉnh việc thực hoạt động REDD+ 86  Bảng 8.4 Các mặt tiêu cực văn pháp lý cấp tỉnh việc thực hoạt động REDD+ 87  Bảng 10.1 Cấu phần MRV 94  Bảng 10.2 Năng lực phòng ban Điện Biên 98  Bảng 10.3 Thực đo tính AD Sở NNPTNT, Viện ĐTQH Rừng Sở TNMT 100  Bảng 10.4 Thực đo tính EF Sở NN&PTNT, Viện ĐTQH rừng Sở TN&MT 101  Bảng 10.5 Tỷ lệ đồ ảnh vệ tinh cấp hành phục vụ cho đo đạc AD 106  Bảng 10.6 Trình độ kỹ thuật, kinh nghiệm chi phí thiết bị 106  Bảng 10.7 Chính sách khuyến khích tham gia 109  Bảng 10.8 Điểm mạnh yếu phương pháp xác minh 109  Bảng 11.1 Danh mục đảm bảo an toàn cho Hoạt động REDD+ địa bàn tỉnh Điện Biên 113  iii Danh mục hình ảnh, biểu đồ Hình 2.1 Diễn biến diện tích đất có rừng năm 1990 năm 2010 (đơn vị: ha) 6  Hình 2.2 Sơ đồ nguyên nhân suy thoái rừng rừng 10  Hình 2.3 Thành phần dân số dân tộc theo huyện tỉnh Điện Biên 13  Hình 2.4 Thu nhập hàng tháng bình quân đầu người tỉnh Điện Biên (VNĐ) 17  Hình 2.5 Diện tích ruộng nước bình qn đầu người 22  Hình 4.1 Phục hồi rừng theo chương trình 661 (giai đoạn 2002-2010) kế hoạch phát triển rừng (giai đoạn 2011-2015) 33  Hình 9.1 Mơ hình thiết lập RL cách giảm bớt tác động chương trình 661 hồn cảnh quốc gia từ xu hướng lịch sử 89  Hình 9.2 Mơ hình thiết lập REL giả định rừng bị chương trình 661 kết thúc 89  Hình 9.3 Mơ hình thiết lập REL cách giảm bớt tác động chương trình 661 hồn cảnh quốc gia từ xu hướng lịch sử 90  Hình 10.1 Hình ảnh cách ước tính lượng phát thải GHG 93  Hình 10.2 Quy trình lập đồ hệ thống theo dõi rừng tỉnh Điện Biên 97  Hình 10.3 Các cấu phần hệ thống theo dõi rừng 105  iv Bảng giải thích chữ viết tắt 5MHRP Five Million Hectare Reforestation Program – Chương trình trồng triệu héc-ta rừng AD Activity Data - Số liệu hoạt động AGB Above Ground Biomass – Sinh khối mặt đất AR CM Afforestation and Reforestation Clean Development Mechanism – Trồng rừng tái trồng rừng theo chế phát triển BAU Business As Usual – Kịch thông thường BCEF Biomass Conversion and Expansion Factor – Hệ số chuyển đổi mở rộng sinh khối BDS Benefit Distribution System – Hệ thống phân phối lợi ích BEF Biomass Expansion Factor – Hệ số mở rộng sinh khối BGB Below Ground Biomass – Sinh khối mặt đất C Carbon – các-bon CAPD Center of Agro-forestry Planning and Designing – Trung tâm Quy hoạch Thiết kế Nông lâm nghiệp CC Climate Change – Biến đổi khí hậu CBFP Community- Based Forest Protection – Bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng CER Certified Emission Reduction – Chứng giảm phát thải CFM Community Forest Management – Quản lý rừng theo cộng đồng COP17 The 17th Conference of the Parties – Hội nghị bên tham gia lần thứ 17 CPC Commune People’s Committee – UBND xã DARD Department of Agriculture and Rural Development – Sở NN&PTNT DBH Diameter at Breast Height – Đường kính ngang ngực DPC District People’s Committee – UBND huyện EF Emission Factor – Hệ số phát thải FAO Food and Agriculture Organization – Tổ chức Nông lương (thuộc Liên hợp quốc) FCMM Forest Change Matrix Method – Phương pháp ma trận biến đổi rừng FIPI Forest Inventory and Planning Institute – Viện Điều tra Quy hoạch rừng FRD Forest Ranger Department, FPD – Hạt kiểm lâm FRS Forest Ranger Station, FPD – Trạm kiểm lâm FPD Provincial Forest Protection Department – Cục/Chi cục Kiểm lâm tỉnh FSIV Forest Science Institute of Viet Nam – Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam GHG Green House Gas – Khí nhà kính GIZ German Company for International Cooperation – Công ty Hợp tác Quốc tế Đức HHs Households – Hộ gia đình ICRAF World Agroforestry Centre – Trung tâm nông lâm giới IPCC Intergovernmental Panel on Climate Change - Ủy ban Liên phủ Biến đổi khí hậu JICA Japan International Cooperation Agency – Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật KP Kyoto Protocol – Nghị định thư Ky-ô-tô MARD Ministry of Agriculture and Rural Development – Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn MODIS Moderate Resolution Imaging Sectroradiameter - Ảnh phổ kế xạ độ phân giải trung bình MRV Measurement, Reporting, Verification – Đo lường, Báo cáo, Thẩm định NFA National Forest Assessment – Chương trình đánh giá tài nguyên rừng toàn quốc NFI National Forest Inventory – Chương trình điều tra rừng tồn quốc v NPV Net Present Value – Giá trị ròng NR Natural Reserve – Khu bảo tồn Thiên nhiên NRMB Nature Reserve Management Board – Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên NRP National REDD + Program – Chương trình REDD+ Quốc gia NTFP Non-Timber Forest Products – Lâm sản gỗ PaMs Policy and Measures – Chính sách Biện pháp PPC Provincial People’s Committee – UBND tỉnh PFMB Protective Forest Management Board – Ban quản lý rừng phòng hộ QA/QC Quality Assessment/Quality Control – Đánh giá chất lượng / Kiểm soát chất lượng RCFEE Research Centre for Forest Ecology and Environment – Trung tâm Nghiên cứu sinh thái môi trường rừng REDD Reducing Emissions from Deforestation and Forest Degradation – Giảm phát thải từ rừng suy thoái rừng REDD+ Reducing Emissions from Deforestation and Forest Degradation; and the Role of Conservation, Sustainable Management of Forests and Enhancement of Forest Carbon Stocks - Giảm phát thải từ rừng suy thối rừng Vai trò công tác bảo tồn, quản lý rừng bền vững nâng cao trữ lượng các-bon lâm nghiệp REL Reference Emission Level – Mức phát thải tham chiếu RIL Reduced Impact Logging – Khai thác gỗ tác động thấp RL Reference Level – Mức tham chiếu R-S Root-Shoot Ratio - Tỷ lệ sinh khối mặt đất sinh khối mặt đất (tỷ lệ rễ - thân cành lá) SFE State Forest Enterprise – Lâm trường quốc doanh Stdev Standard Deviation – Độ lệch chuẩn Sub-DARD District Agriculture and Rural Development, DARD – Phòng NN&PTNT (thuộc Sở) Sub-DoF Sub-Department of Forestry, DARD - Chi cục Lâm nghiệp Sub-FPD District Forest Protection Department, DARD – Hạt kiểm lâm huyện SBSTA Subsidiary Body for Scientific and Technological Advice – Tiểu ban tư vấn Khoa học Kỹ thuật SWOT Analysis based on Strengths, Weaknesses, Opportunities, and Threats – Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, thách thức hội TW Total Weight – Tổng trọng lượng UNESCO United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization – Tổ chức Văn hóa, Khoa học, Giáo dục Liên hợp quốc UNFCCC United Nations Framework Convention on Climate Change – Công ước khung Liên hợp Quốc Biến đổi khí hậu VFU Vietnam Forest University – Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam VND Vietnam Dong – tiền Đồng Việt Nam VNFOREST Vietnam Administration of Forestry, MARD – Tổng cục Lâm nghiệp (thuộc Bộ NN&PTNT) WD Wood Density – Tỷ trọng gỗ Wb Weight of Branch – Trọng lượng cành Wl Weight of Leave – Trọng lượng Wr Weight of Root – Trọng lượng rễ Ws Weight of Stem – Trọng lượng cành vi Dự thảo nội dung kế hoạch phát triển REDD+ địa bàn tỉnh Điện Biên Giới thiệu Việc xây dựng Kế hoạch cho Phát triển REDD+ địa bàn tỉnh Điện Biên (dưới gọi tắt “Kế hoạch bản” phần việc quan trọng “Nghiên cứu Tiềm Rừng Đất liên quan đến “Biến đổi Khí hậu Rừng” Nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (dưới gọi tắt “Nghiên cứu”) Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) Tổng cục Lâm nghiệp Việt Nam (VNFOREST) thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) phối hợp thực từ tháng Chín năm 2009 đến tháng Ba năm 2012 sở hợp tác Chính phủ Việt Nam Chính phủ Nhật Bản Kế hoạch phần Báo cáo tổng kết Nghiên cứu Mục đích Kế hoạch Phát triển REDD+ địa bàn tỉnh Điện Biên Mục đích việc soạn thảo “Kế hoạch Phát triển REDD+ địa bàn tỉnh Điện Biên” nhằm góp phần vào việc phát triển chế REDD+ biện pháp khác nhằm nâng cao đời sống người dân nông thôn trì đa dạng sinh thái tỉnh, đồng thời nhằm làm rõ trình xây dựng hoạt động REDD+ thử nghiệm hướng tới việc thực hóa hoạt động Đối với việc xây dựng hoạt động REDD+ thử nghiệm, điều quan trọng phải đẩy mạnh cơng tác quản lý rừng nhằm trì mở rộng diện tích rừng trồng, khoanh ni phục hồi rừng qua việc hỗ trợ chủ rừng với ưu đãi có liên quan đến hoạt động đó, xem xét việc nâng cao đời sống cho cộng đồng dân tộc thiểu số bảo tồn đa dạng sinh học Về mặt này, điều thiếu phải nâng cao lực tổ chức địa phương cấp tỉnh có liên quan đến REDD+, thơng qua việc thực thí điểm chương trình REDD+ có khả phù hợp với việc chi trả tín Khi việc soạn thảo Kế hoạch thực hiện, chuẩn bị đóng vai trò quan trọng việc phát triển lực Ngồi ra, nói tầm quan trọng kết hoạch này, phủ Việt Nam soạn thảo chương trình REDD+ quốc gia có dự định soạn thảo Chương trình REDD+ cho tỉnh, theo nội dung chương trình quốc gia Do vậy, kế hoạch vào giai đoạn sẵn sàng để đóng góp vào việc thiết lập Chương trình REDD+ cấp tỉnh cho tỉnh Điện Biên xây dựng sau Điều kiện tự nhiên kinh tế-xã hội tỉnh Điện Biên Chương thảo luận điều kiện tự nhiên điều kiện kinh tế xã hội tỉnh Điện Biên sở khảo sát nguồn tài nguyên thiên nhiên điều kiện kinh tế xã hội cho hoạt động REDD+ (dưới gọi tắt “Khảo sát”) thực 40 xã chọn địa bàn tỉnh Điện Biên thời gian từ tháng đến tháng năm 2011 2.1 Hiện trạng tài nguyên rừng đất lâm nghiệp Phần mô tả điều kiện lâm nghiệp tỉnh Điện Biên Thông tin cung cấp phần sở để đánh giá khía cạnh chiến lược việc thực REDD+ tỉnh Điện Biên 2.1.1 Các loại hình sử dụng đất thành phần đất lâm nghiệp Theo số liệu thống kê năm 2010, tổng diện tích tỉnh Điện Biên 956.290 ha, đất lâm nghiệp chiếm 760.350 (79.5%), đất nơng nghiệp chiếm 130,003 (13.6%), lại đất dành cho mục đích khác đất chưa sử dụng (Bảng 2.1) Đất lâm nghiệp chia làm loại Bảng 2.2 gồm: đất rừng sản xuất (289.634 tương đương 38,09% tổng diện tích đất lâm nghiệp); đất rừng phòng hộ (423.135 tương đương 55,65% tổng diện tích đất lâm nghiệp) đất rừng đặc dụng (47.581 tương đương 6,26% tổng diện tích đất lâm nghiệp) Huyện Mường Nhé chiếm diện tích đất lâm nghiệp lớn (216.073 ha, tương đương 28,4% tổng diện tích đất lâm nghiệp tồn tỉnh Điện Biên), huyện Mường Chà huyện Điện Biên Ba huyện chiếm hai phần ba tổng diện tích đất lâm nghiệp tồn tỉnh Chỉ có hai huyện Mường Nhé Điện Biên có rừng đặc dụng Bảng 2.1 Các loại đất theo huyện/thị tỉnh Điện Biên (Đơn vị: ha) Huyện/thị Tp Điện Biên Phủ Thị xã Mường Lay Huyện Mường Nhé Huyện Mường Chà Huyện Tủa Chùa Huyện Tuần Giáo Huyện Điện Biên Huyện Điện Biên Đơng Huyện Mường Ảng Cộng % Tổng diện tích 6.427,10 11.255,93 249.950,43 177.177,56 68.526,45 113.776,82 163.926,03 120.897,85 44.352,20 956.290,37 100,00% Đất nông nghiệp 1.942,00 1.835,97 10.337,56 13.852,98 16.511,03 26.242,87 16.922,92 27.687,02 14.670,84 130.003,19 13,59% Đất lâm nghiệp 3.027,44 8.676,27 216.072,90 159.108,70 49.087,08 85.152,10 120.319,47 90.100,00 28.805,90 760.349,86 79,51% Đất phi nông nghiệp 1.334 675,57 3.897,81 2.833,3 2.158,66 1.633,35 6.696,33 1.364,09 784,92 21.378,03 2,24% Đất chưa sử dụng 123,66 68,12 19.642,16 1.382,58 769,68 748,50 19.987,31 1.746,74 90,54 44.559,29 4,66% Nguồn: Quyết định số 2117 việc Phê duyệt quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp theo đơn vị hành Bảng 2.2 Diện tích đất lâm nghiệp chia theo loại rừng tỉnh Điện Biên (Unit: ha) Huyện/thị Tp Điện Biên Phủ Thị xã Mường Lay Huyện Mường Nhé Huyện Mường Chà Huyện Tủa Chùa Huyện Tuần Giáo Huyện Điện Biên Huyện Điện Biên Đông Huyện Mường Ảng Cộng % Tổng diện tích đất lâm nghiệp 3.027,44 8.676,27 216.072,90 159.108,70 49.087,08 85.152,10 120.319,47 90.100,00 28.805,90 760.349,86 100,00% Rừng sản xuất 823,05 4.061,64 76.011,80 91.331,70 18.900,00 34.217,30 35.001,76 15.110,00 14.176,34 289.633,59 38,09% Rừng phòng hộ 2.204,39 4.614,63 94.480,10 67.777,00 30.187,08 50.934,80 83.317,71 74.990,00 14.629,56 423.135,27 55,65% Rừng đặc dụng 45.581,00 2.000,00 47.581,00 6,26% Nguồn: Quyết định số 2117 việc Phê duyệt quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp theo đơn vị hành 2.1.2 Hiện trạng đất lâm nghiệp Theo đồ phân bố rừng năm 2010 Viện Điều tra Quy hoạch rừng lập Nghiên cứu này, bảng 2.3 cho thấy số liệu diện tích đất có rừng đất lâm nghiệp tỉnh Điện Biên Các loại đất có số thứ tự từ đến bảng loại đất có rừng, theo đó, tỉnh Điện Biên có 311.203 (tương đương 40,3%) đất lâm nghiệp có rừng Trong số diện tích đất có rừng, rừng tự nhiên chiếm 302.802 rừng trồng 8.401 Trữ lượng các-bon lâm nghiệp tỉnh Điện Biên mức thấp diện tính rừng giàu rừng trung bình gộp lại mức 2,58% tổng diện tích đất lâm nghiệp (chiếm khoảng 6,40% diện tích đất có rừng đất lâm nghiệp) Mặt khác, diện tích rừng phục hồi chiếm phần lớn diện tích đất lâm nghiệp có rừng, chiếm tới 75% diện tích đất lâm nghiệp có rừng Thành phần rừng (diện tích rừng phục hồi lớn diện tích rừng giàu/rừng trung bình nhỏ) giải thích mở rộng hoạt động canh tác nương rẫy đồng bào dân tộc Kết lựa chọn xã theo phương pháp cho điểm đơn giản: Cao: 14 điểm Trung bình: 11 – 13 điểm Thấp: – 10 điểm Rất thấp: điểm 73 Kết lựa chọn xã theo phương pháp cho điểm tiêu chí ưu tiên Cao: 20 điểm cao Trung bình: 15 – 19 điểm Thấp: 10 – 14 điểm Rất thấp: điểm thấp 74 6.2.6 Hoạt động F: Trồng rừng kết hợp với quản lý rừng bền vững Tiêu chí áp dụng lựa chọn xã ưu tiên thực Hoạt động F nội dung cụ thể phương pháp đánh giá mơ tả bảng Tiêu chí Nơi có nhiều diện tích đất chưa sử dụng Tương tự Phương pháp – cho điểm đơn giản điểm cho nhóm hạng (đỏ), điểm cho nhóm hạng nhì (mầu nâu) điểm cho nhóm hạng (màu vàng) Tương tự Nơi có nhiều diện tích đất trống Nơi có nhiều diện tích đất có suất thấp tính đầu người (diện tích đất dốc 25 độ) Tương tự Tương tự Tương tự Tương tự Nơi có nhiều diện tích đất lâm nghiệp xã quản lý Tương tự Tương tự Nơi có mật độ dân số thấp Nơi có diện tích lúa nước/đầu người lớn Nơi có tỷ lệ người Thái cao Tương tự Tương tự điểm cho nhóm hạng (màu đỏ), điểm cho nhóm hạng nhì (màu nâu) điểm cho nhóm hạng (màu vàng) điểm cho nhóm hạng (đỏ), điểm cho nhóm hạng nhì (mầu nâu) điểm cho nhóm hạng (màu vàng) Tương tự Tương tự Tương tự Tương tự Tương tự Tương tự điểm cho nhóm hạng (màu đỏ), điểm cho nhóm hạng nhì (màu nâu) điểm cho nhóm hạng (màu vàng) Nơi có nhiều diện tích “rừng phòng hộ” Phương pháp – rút nhóm hạng Chỉ rút nhóm hạng (màu đỏ) Phương pháp – cho điểm tiêu chí ưu tiên điểm cho nhóm hạng (màu đỏ), điểm cho nhóm hạng nhì (màu nâu) điểm cho nhóm hạng (màu vàng) điểm cho nhóm hạng (đỏ), điểm cho nhóm hạng nhì (mầu nâu) điểm cho nhóm hạng (màu vàng) Tương tự Căn vào kết đánh giá thông qua việc áp dụng phương pháp đánh giá xã tiêu chí lựa chọn trên, xã xếp hạng cao theo phương pháp lựa chọn trình bày Kết tương đối giống phương pháp Các xã Mường Lói, Hừa Ngài, Mường Tùng, Mường Mơn Mường Nhà xã chọn tất phương pháp Xã Mường Toong lựa chọn theo phương pháp ‘rút nhóm hạng nhất’ phương pháp ‘cho điểm đơn giản’ Các xã Nà Sáy, Ma Thì Hồ Pa Thơm lựa chọn theo phương pháp ‘cho điểm đơn giản’ phương pháp ‘cho điểm tiêu chí ưu tiên’ 75 Rút nhóm hạng Cho điểm đơn giản Xã Huyện Điểm Xã Huyện Điểm Mường Lói DB Mường Tùng MC 19 Hừa Ngài MC Mường Lói DB 18 Mường Tùng MC Mường Mơn MC 17 Mường Mơn MC Hừa Ngài MC 17 Mường Nhà DB Nà Sáy TG 16 Xá Tổng MC Mường Nhà DB 15 Mường ToongMN Ma Thì Hồ MC 14 Sín Thầu MN Mường Mùn TG 14 Sen Thượng MN Pa Thơm DB 13 Mường Mùn TG Mường ToongMN 13 Cho điểm tiêu chí ưu tiên Xã Huyện Điểm Mường TùngMC 26 Mường Lói DB 24 Hừa Ngài MC 23 Nà Sáy TG 23 Mường Mơn MC 21 Mường Mùn TG 20 Mường Nhà DB 19 Pa Thơm DB 18 Ma Thì Hồ MC 18 Các xã lựa chọn tổng hợp phương pháp có màu đỏ, số phương pháp có màu nâu vàng Kết lựa chọn xã tổng hợp phương pháp mô tả đồ nằm trang đây: 76 Kết lựa chọn xã theo phương pháp ‘rút nhóm hạng nhất’: Cao: điểm trở lên Trung bình: điểm Thấp: điểm Rất thấp: điểm 77 Kết lựa chọn xã theo phương pháp cho điểm đơn giản: Cao: 13 điểm trở lên Trung bình: – 12 điểm Thấp: – điểm Rất thấp: điểm trở xuống 78 Kết lựa chọn xã theo phương pháp cho điểm tiêu chí ưu tiên: Cao: 18 điểm trở lên Trung bình: 14 – 17 điểm Thấp: 10 – 13 điểm Rất thấp: điểm trở xuống 79 6.3 Kết luận ban đầu trình lựa chọn địa bàn ưu tiên thực Kết q trình lựa chọn xã tóm tắt bảng Các xã lựa chọn sở tổng hợp phương pháp liệt kê theo hoạt động REDD+ tiềm đánh dấu màu đỏ Các xã lựa chọn với việc kết hợp phương pháp đánh dấu màu nâu Nhiều xã lựa chọn nhiều hoạt động Ví dụ, xã Hừa Ngài lựa chọn tất hoạt động (khi áp dụng tất phương pháp hoạt động) trừ Hoạt động B Các xã khác lựa chọn hoạt động (khi áp dụng tất phương pháp hoạt động) Sen Thượng, Sín Thầu, Mường Lói Mường Tùng Hoạt động Hoạt động Xã Huyện Xã Huyện Hừa Ngài MC Sín Thầu MN Xã Sen Thượng MN lựa chọn Sín Thầu MN phương pháp Hoạt động Xã Huyện Mường Lói DB Mường MC Sen Thượng MN Hừa Ngài MC Hoạt động Xã Huyện Hừa Ngài MC Mường Lói DB Mường Nhà DB Mường Toong MN Chung Chải MN Xã Mường Nhà DB lựa chọn phương pháp Pa Thơm DB Mường Mơn MC MN Sín Thầu Mường Mơn Mường Mùn Si Pa Phìn Ma Thì Hồ Phìn Hồ Mường Tùng Mường Nhé Chung Chải MN Mường Nhà DB Nà Hỳ MN Pa Thơm DB Leng Su Sìn MN MC TG MC MC MC MC MN Hoạt động Xã Huyện Mường Tùng MC Mường Lói DB Mường Mơn MC Sen Thượng MN Hừa Ngài MC Sín Thầu MN Nà Sáy TG Luân Giới DD Mường Toong MN Hoạt động Xã Huyện Mường Tùng MC Mường Lói DB Hừa Ngài MC Mường Mơn MC Mường Mùn TG Mường Nhà DB Nà Sáy TG Pa Thơm DB Ma Thì Hồ MC Mường Toong MN Mặc dù tất phương pháp thử nghiệm để lựa chọn xã ưu tiên áp dụng phương pháp cho trình lựa chọn Hơn nữa, phương pháp thông qua cần phải áp dụng chung cho toàn hoạt động, không thay đổi phương pháp hoạt động khác So sánh phương pháp thấy kết lựa chọn theo phương pháp “cho điểm đơn giản” “cho điểm tiêu chí ưu tiên” nhiều giống Bởi vậy, cần áp dụng hai phương pháp để lựa chọn xã ưu tiên 80 Sự khác biệt sử dụng hai phương pháp thấy kết Hoạt động A Hoạt động C Điểm đáng lưu ý liên quan đến Hoạt động A có nên coi xã Na Cô Sa Nà Sáy xã ưu tiên hay khơng Nếu ưu tiên xã phương pháp “cho điểm tiêu chí ưu tiên” phù hợp Nếu việc lựa chọn xã không phù hợp để ưu tiên, ‘phương pháp cho điểm đơn giản” phù hợp Mặt khác, liên quan đến Hoạt động C, điểm đáng quan tâm có nên ưu tiên Na Ư thay chọn Na Cơ Sa, Pú Hồng Mường Toong ngược lại hay không Nếu ưu tiên Na Ư phương pháp ‘cho điểm đơn giản’ phù hợp Nếu ưu tiên Na Cơ Sa, Pú Hồng Mường Toong phương pháp ‘cho điểm tiêu chí ưu tiên’ phù hợp Trong bối cảnh đó, theo ý kiến tham khảo cấp quyền địa phương liên quan đến REDD+ tỉnh Điện Biên, phương pháp “cho điểm tiêu chí ưu tiên” lựa chọn làm phương pháp phù hợp để lựa chọn địa bàn ưu tiên Các xã xếp hạng cao theo phương pháp “cho điểm tiêu chí ưu tiên” hoạt động tiềm thể bảng sau đây: Hoạt động A Hừa Ngài Chung Chải Mường Nhà Sen Thượng Sín Thầu Na Cơ Sa Nà Sáy Hoạt động B Pa Thơm Chung Chải Mường Nhà Leng Su Sìn Nà Hỳ Sín Thầu Hoạt động C Mường Lói Mường Tùng Sen Thượng Pa Thơm Na Cô Sa Pú Hồng Hừa Ngài Mường Toong Hoạt động D Hừa Ngài Mường Lói Mường Nhà Mường Toong Mường Mơn Mường Mùn Si Pa Phìn Ma Thì Hồ Phìn Hồ Mường Tùng Mường Nhé Hoạt động E Mường Tùng Mường Lói Mường Mơn Sen Thượng Nà Sáy Luân Giới Hừa Ngài Sín Thầu Hoạt động F Mường Tùng Mường Lói Hừa Ngài Nà Sáy Mường Mơn Mường Mun Mường Nhà Pa Thơm Ma Thì Hồ Các xã tô màu bảng xã lựa chọn làm địa bàn ưu tiên với hoạt động Xã mẫu chọn để tiến hành thử nghiệm hoạt động REDD+ tiềm giai đoạn sau dự án Khi đó, xã tô màu xã mẫu có hoạt động tiến hành xã Sự lựa chọn có hiệu cơng tác tiến hành thử nghiệm Phân loại huyện để thực hoạt động REDD+ tiềm Chương thảo luận khả phân loại huyện hướng tới thực hoạt động REDD+ tiềm Trước hết, nhóm Nghiên cứu lập bảng xã ưu tiên ưu tiên thứ hai hoạt động REDD+ tiềm rút từ phương pháp – cho điểm tiêu chí ưu tiên mơ tả phần 6.3 nêu Tiếp theo, nhóm Nghiên cứu tính tỷ lệ phần trăm tổng số xã nằm huyện Sau nhóm Nghiên cứu phân loại tỷ lệ sau: Nhóm I (50% hơn): Các hoạt động nên triển khai tích cực cấp huyện Nhóm II (từ 30% đến 50%): Các hoạt động triển khai cấp huyện Nhóm III (dưới 30%): Bản thân hoạt động thực cấp huyện không kết hợp lại với mà nên thực hoạt động xã có tiềm cao Nhóm IV (0%): Các hoạt động khơng khả thi thực huyện Các kết tính tốn phân loại theo phương pháp trình bày bảng 7.1 81 Huyện Điện Biên Dien Bien Điện Biên Dien Bien Đông Dong Tp Điện Dien BienBiên PhuPhủ City Mường Ang Ảng Muong Mường Cha Chà Muong Mường Lay Muong Muong Mường Nhe Nhé Tủa Chùa Tua Chua Tuần Giáo Tuan Giao Cộng 合計 Tổng số コミュー xã ン総数 19 14 10 10 15 16 12 14 113 Số第1優先と第2優先の対象コミューン数と割合 tỷ lệ xã ưu tiên thứ ưu tiên thứ hai Hoạt động A Hoạt động B Hoạt động C Hoạt động D Hoạt động F Hoạt động E 活動A 活動B 活動C 活動D 活動E 活動F Số Số Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ Số Tỷ lệ 数 割合(%) 数 割合(%) 数 割合(%) 数 割合(%) 数 割合(%) 数 割合(%) 2 0 17 10.5 14.3 0 13.3 56.3 14.3 15 0 10 23 26.3 14.3 0 20 62.5 21.4 20.4 29 31.6 28.6 10 60 50 7.1 25.7 0 11 26 10.5 21.4 0 73.3 50 14.3 23 6 7 29 31.6 42.9 10 46.7 43.8 14.3 25.7 1 22 26.3 7.1 10 53.3 31.3 14.3 19.5 50% 50%以上 từ 30% đến 50% 30%以上~50%未満 30%未満 30% 0% 0% Hoạt động A: Bảo vệ rừng diện tích có trữ lượng các-bon lớn tỷ lệ rừng/suy thoái rừng cao Hoạt động B: Bảo vệ rừng phục hồi phát triển từ chương trình 661 Hoạt động C: Phục hồi diện tích nương rẫy để xúc tiến tái sinh tự nhiên Hoạt động D: Hạn chế phát triển cao su diện tích rừng nghèo kiệt Hoạt động E: Trồng rừng / tái trồng rừng Hoạt động F: Trồng rừng kết hợp quản lý rừng bền vững Nhóm Nghiên cứu xếp kết xếp huyện theo thứ tự hoạt động thực từ dễ đến khó, sau: Huyện Mường Nhé: Các hoạt động liên quan đến bảo tồn rừng từ A đến D xếp vào Nhóm I, hoạt động liên quan đến trồng rừng gồm E F xếp vào Nhóm II Điều có nghĩa tất hoạt động từ Nhóm II cao làm cho huyện xem huyện có tiềm cao để thực hoạt động REDD+ tỉnh Huyện Mường Chà: Các hoạt động C, D F xếp vào Nhóm I, hoạt động E xếp vào Nhóm II, hoạt động khác xếp vào nhóm III, huyện xem huyện có tiềm cao sau huyện Mường Nhé để thực hoạt động REDD+ Huyện Điện Biên: Hoạt động C hoạt động E xếp vào Nhóm II, hoạt động khác xếp vào nhóm III Tuy nhiên, hoạt động B F nằm Nhóm III lại nằm độ bách phân cao thứ 20, gần với nhóm II, cho thấy hai hoạt động có tiềm thực huyện thời gian tới Huyện Điện Biên Đơng: Hoạt động E xếp vào Nhóm II hoạt động khác xếp vào Nhóm III Mặc dù hoạt động E nằm nhóm II mức gần 50% nên hoạt động có tiềm thực giống hoạt động trồng rừng REDD+ địa bàn huyện thời gian tới Huyện Mường Ảng: Các hoạt động C, E F xếp vào Nhóm III, huyện có tiềm thấp để thực hoạt động REDD+ Thành phố Điện Biên Phủ, huyện Mường Lay huyện Tủa Chùa khơng có tiềm để thực hoạt động Can thiệp pháp lý vào hoạt động REDD+ Phần cố gắng phân tích văn pháp lý có hiệu lực, bao gồm sách, định, thơng tư, đề xuất, chương trình, kế hoạch phát triển, vv cấp quốc gia cấp tỉnh có liên quan đến việt thực REDD+ Việt Nam, xét hai mặt ảnh hưởng tích cực tiêu cực Theo định nghĩa UNFCCC, chia REDD+ thành năm loại hình hoạt động sau: 82 (a) (b) (c) (d) (e) Giảm phát thải từ rừng Giảm phát thải từ suy thoái rừng Bảo tồn trữ lượng các-bon lâm nghiệp Quản lý rừng bền vững Nâng cao trữ lượng các-bon lâm nghiệp Mỗi văn pháp lý phân tích tính liên quan với năm loại hình hoạt động trên, từ khía cạnh sau: - Hỗ trợ cho hoạt động REDD+ - Mâu thuẫn với hoạt động REDD+ (1) Khung pháp lý thể chế cấp Nhà nước hoạt động REDD+ Bảng 8.1 liệt kê văn pháp lý cấp quốc gia tóm tắt điểm phù hợp văn năm loại hình hoạt động REDD+ Phần phân tích chi tiết văn pháp lý tính phù hợp hoạt động REDD+ trình bày Phụ lục Bảng 8.1 Tính phù hợp văn pháp lý cấp quốc gia hoạt động REDD+ Văn 13/2003/QH: Luật đất đai (2003) 29/2004/QH11: Luật Bảo vệ Phát triển rừng (2004) Thông tư số 38/2007/BNN: Hướng dẫn trình tự, thủ tục giao rừng, cho thuê rừng, cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân cộng đồng dân cư nông thôn Thông tư liên tịch số 07/2011/TTLT: Hướng dẫn số nội dung giao rừng, thuê rừng gắn liền với giao đất, thuê đất lâm nghiệp Nghị định số 01/CP/1995 số 135/2005/NĐ-CP: Quy định việc giao khoán đất giai đoạn 1995 – 2005 Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg: Quyết định Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế Quản lý rừng Thông tư số 99/TT-BNN: hướng dẫn thực Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg Thủ tướng Chính Phủ Thơng tư số 35/2011/TT-BNNPTNT: Hướng dẫn khai thác tận thu gỗ lâm sản ngồi gỗ Quyết định đóng cửa rừng tự nhiên Nghị định số 117/2010/NĐ-CP: Tổ chức quản lý hệ thống rừng đặc dụng Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg: Phê duyệt chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020 Quyết định số 243/BC-CP: Báo cáo tổng kết thực dự án “trồng triệu héc-ta rừng” kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011-2020 Quyết định số 57/2012/QĐ-TTg: Phê duyệt kế hoạch Bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011-2020 Quyết định số 147/2007/QĐ-TTg: Một số sách phát triển rừng sản xuất Quyết định 100/2007/QĐ-TTG: Điều chỉnh mục tiêu, nhiệm vụ sách thực chương trình 661 45/2009/QH12: Luật Thuế tài nguyên 83 Phù hợp với hoạt động REDD+ (A) (B) (C) (D) (E) x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Nghị định 99/2010/NĐ-CP: Chính sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng Nghị định 119/2006/NĐ-CP: Tổ chức hoạt động lực lượng Kiểm lâm Nghị định 106/2006/QĐ-BNN: Hướng dẫn quản lý rừng cộng đồng Thông tư 70/2007/TT-BNN: Hướng dẫn xây dựng thực Quy ước bảo vệ rừng thôn Quyết định 245/QĐ-TTg: Thực trách nhiệm quản lý Nhà nước cấp rừng đất lâm nghiệp Nghị định 75/2009/NĐ-CP: Củng cố trách nhiệm quan nhà nước quản lý hoạt động lâm nghiệp Luật Bảo vệ Môi trường (2005) Nghị số 60/2007/NQ-CP: Nghị Chính phủ ứng phó với biến đổi khí hậu Quyết định 158/2008/QĐ-TTg: Phê duyệt chương trình Mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu Quyết định 2730/QĐ-BNN-KHCN: Khung chương trình hành động thích ứng giảm thiểu biến đổi khí hậu ngành nơng nghiệp phát triển nơng thôn giai đoạn 2008 – 2020 Quyết định 204/2006/QĐ-TTg: Chương trình hành động quốc gia chống sa mạc hóa Quyết định số 2139/QĐ-TTg: Phê duyệt Chiến lược quốc gia Biến đổi khí hậu Quyết định số 534/2011/QĐ-BNN-KHCN: Kế hoạch hành động nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thơng giai đoạn 2011-2015, tầm nhìn 2050 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Toàn văn pháp lý theo cách có liên quan đến việc thực hoạt động REDD+, không dễ dàng xác định văn pháp lý có liên quan đến loại hình hoạt động REDD+ cụ thể Thơng thường, năm loại hình hoạt động nói có liên hệ mật thiết với nên tách chúng theo cách có liên quan Hiện tại, có 16 văn pháp lý có liên quan đến “quản lý rừng bền vững”; 13 văn có liên quan đến “nâng cao trữ lượng các-bon lâm nghiệp”; 10 văn có liên quan đến “bảo tồn trữ lượng các-bon lâm nghiệp”; văn có liên quan đến “giảm phát thải từ rừng” văn có liên quan đến “giảm phát thải từ suy thoái rừng” Tuy nhiên, văn liên quan đến việc quản lý tầm vĩ mô hoạt động liên quan đến rừng suy thoái rừng, đặc biệt nói đến rừng tự nhiên “Luật Bảo vệ Phát triển rừng” (được Quốc hội khóa XI kỳ họp thứ sáu thông qua ngày 03/12/2004), “Chiến lược phát triển lâm nghiệp” (Quyết định 18/2007/QĐ-TTg) “Tổ chức hoạt động lực lượng kiểm lâm” (Nghị định 119/2006/NĐ-CP) văn có liên quan đến năm loại hình hoạt động REDD+ Mặt khác, văn pháp lý có khía cạnh khác, rào cản trở ngại việc thực hoạt động REDD+ Bảng trình bày số trở ngại Việc phân tích chi tiết khía cạnh tiêu cực văn pháp lý việc thực hoạt động REDD+ trình bày Phụ lục Bảng 8.2 Những khía cạnh tiêu cực văn pháp lý việc thực hoạt động REDD+ Văn Luật Đất đai (2003) - Rào cản trở ngại việc thực hoạt động REDD+ Mặc dù độ che phủ đất lâm nghiệp tỉnh Điện Biên có diện tích lớn sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau, văn bao gồm hạng đất nông nghiệp Tách riêng việc giao đất với việc giao rừng: Rừng tự nhiên gắn liền với đất Tuy 84 Luật Bảo vệ Phát triển rừng (2004) Quyết định số 243/BC-CP Quyết định số 57/2012/QĐ-TTg Tín dụng Quyết định 147/2007/QĐ-TTg - Quyết định số nhiên giao đất có rừng tự nhiên, giấy chứng nhận giao đất giấy chứng nhận giao rừng lại cấp riêng biệt - Giá đất tách riêng từ giá rừng tự nhiên - Khơng có quy trình hành thống việc giao đất việc giao rừng - Giấy chứng nhận giao rừng không ghi thông tin rừng, người sử dụng rừng khơng biết xác tài sản mà họ nhận Việc khảo sát tình trạng rừng khơng có tham gia cộng đồng hay hộ gia đình, cá nhân, người giao đất giao rừng Quyền sử dụng rừng tổ chức kinh tế: - Không chuyển đổi, chuyển nhượng, tặng cho, cho thuê rừng, quyền sử dụng rừng; không chấp, bảo lãnh, góp vốn giá trị quyền sử dụng rừng sản xuất rừng tự nhiên, quyền sử dụng rừng sản xuất rừng trồng có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước (Điểm 4, Điều 63) - Chỉ chấp, bảo lãnh, góp vốn giá trị quyền sử dụng rừng tăng thêm chủ rừng tạo (Điểm 1, Điều 64) Quyền sử dụng rừng cá nhân hộ gia đình: - Được khai thác rừng sản xuất rừng tự nhiên theo quy định điều 56 Luật Chỉ chấp, bảo lãnh góp vốn tương đương với giá trị quyền sử dụng rừng thời điểm giao rừng (Điểm 5, Điều 71) - Việc phân loại rừng thành loại gồm rừng Phòng hộ, rừng Sản xuất rừng Đặc dụng không phù hợp với tiêu chí giới quản lý rừng - Tình trạng vi phạm quy định bảo vệ rừng diễn phức tạp Hiện tượng khai thác rừng, đốt phá rừng, xâm lấn rừng trái phép chống đối lực lượng kiểm lâm xảy cách nghiêm trọng số địa phương, gây xúc dư luận xã hội - Quá trình giao đất giao rừng diễn chậm trễ Diện tích đất chưa giao cho UBND xã triệu héc-ta Việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất diễn chậm chạp, tập trung vào giao đất lâm nghiệp chưa giao rừng đất.Việc giao đất thể giấy Trong thực tế, khơng có ranh giới rõ ràng diện tích đất giao - Hàng trăm nghìn héc-ta rừng tự nhiên nghèo giao cho phát triển cao su Khơng có tiêu chí rõ ràng để xác định đất lâm nghiệp dành cho sản xuất, lý thuyết thực tế Theo phân tích Bộ Tài ngun Mơi trường, có nhầm lẫn đất lâm nghiệp dành cho sản xuất đất nông nghiệp dành cho sản xuất (nhầm lẫn trình bày đề xuất đất canh tác lâm nghiệp Chi cục Lâm nghiệp UBND tỉnh Điện Biên) Do có nhầm lẫn xác định loại đất này, nên có ngành lâm nghiệp tham gia vào q trình xác định khơng thực sách Mục tiêu cải tạo 350.000 rừng nghèo kiệt dường ngược lại với xu hướng REDD+ phòng chống giảm độ che phủ rừng, đặc biệt với rừng tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến công tác bảo vệ môi trường với rừng trồng Bảy trăm nghìn héc-ta rừng tự nhiên xem rừng nghèo bị chuyển đổi thành đất trồng cao su phạm vi toàn quốc, đặc biệt khu vực Tây Nguyên Đông Nam Thậm chí tỉnh Điện Biên, diện tích rừng tự nhiên hạn chế có diện tích khoảng 10.000 bị chuyển đổi thành đất canh tác cao su Do nguồn ngân sách hạn chế, khoản cho vay Ngân hàng nhà nước cho phát triển rừng trồng nguyên liệu giấy dành cho lâm trường lớn nhà nước Mặc dù rõ “thời gian cho vay phù hợp với loại đặc điểm sinh thái vùng; người vay trả khoản vay sau thu hoạch mà trả lãi gộp”, điều thực tế khơng xảy ngân hàng muốn bảo vệ quyền lợi họ Các định mức đầu tư với hỗ trợ nhà nước lỗi thời chưa sửa đổi lại cho phù hợp Quy trình xây dựng phê chuẩn dự án trồng rừng phức tạp tốn nhiều thời gian Hệ số K phụ thuộc vào loại rừng (phòng hộ, sản xuất hay đặc dụng), trạng rừng 85 380/QĐ-TTg, ngày 10/4/2008 sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng - Nghị định 99/2010/NĐ-CP sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng - (rừng giàu, trung bình, nghèo hay tái sinh), lịch sử rừng (rừng tự nhiên hay rừng trồng) UBND tỉnh Lâm Đồng UBND tỉnh Sơn La phê duyệt dựa chương trình thử nghiệm quan có trách nhiệm thực chứng thực Việc chi trả dịch vụ môi trường tương đối ổn định Trong đó, diện tích chất lượng rừng đầu nguồn tăng, chi trả cho dịch vụ mơi trường theo diện tích theo chủ rừng lại giảm Việc khơng khuyến khích chủ rừng nâng cao diện tích chất lượng rừng (2) Khung pháp lý thể chế tỉnh Điện Biên hoạt động REDD+ Đã có số dự án phát triển rừng thực địa bàn tỉnh Điện Biên chương trình 327, chương trình 661, vv… theo ưu tiên phủ Ngành lâm nghiệp tỉnh Điện Biên đạt kết tích cực bao gồm khoanh ni bảo vệ rừng tự nhiên, trồng rừng tái trồng rừng Trong đó, hoạt động sản xuất lâm sản gặp khó khăn Nhằm quản lý rừng hoạt động lâm nghiệp, quyền tỉnh chủ yếu dựa vào sách lâm nghiệp trung ương Nội dung sách hướng dẫn thực sách nhà nước ban hành Phần phân tích văn pháp lý chủ yếu quyền tỉnh có liên quan đến hoạt động REDD+ Việc phân tích chi tiết văn pháp lý cấp tỉnh phù hợp văn việc thực hoạt động REDD+ trình bày Phụ lục Bảng 8.3 Tính phù hợp văn pháp lý cấp tỉnh việc thực hoạt động REDD+ Phù hợp với hoạt động REDD+ (a) (b) (c) (d) (e) Văn pháp lý Quyết định số 520/QĐ-UBND việc tham gia giao đất lâm nghiệp Nghị số 07/NQ-TU phát triển hàng hóa tập trung nơng nghiệp lâm nghiệp để cung cấp sản phẩm xuất Quyết định số 76/QĐ-UBND việc phê duyệt báo cáo kết rà soát, quy hoạch lại loại rừng tỉnh Điện Biên giai đoạn 2008 – 2020 Quyết định số 983/QĐ-UBND việc phê duyệt kế hoạch bảo vệ phát triển rừng địa bàn tỉnh Điện Biên giai đoạn 20082015, tầm nhìn đến 2020 Quyết định số 10/2011/QĐ-UBND phê duyệt định mức suất đầu tư hoạt động phát triển bảo vệ rừng địa bàn tỉnh Điện Biên giai đoạn 2008-2015, tầm nhìn đến 2020 Quyết định 1305/QĐ-UBND, phê duyệt kế hoạch phát triển cao su địa bàn tỉnh Điện Biên giai đoạn 2008-2020 Quyết định 208/QĐ-UBND, phê duyệt đánh giá tác động môi trường chuyển đổi 10.000 đất sang trồng cao su Quyết định 593/QĐ-UBND, phê duyệt quy hoạch chi tiết khu Bảo tồn Thiên nhiên Mường Nhé x x x X x x x x x X X x X x Bảng 8.4 mô tả số trở ngại có liên quan đến văn pháp lý cấp tỉnh nêu Bảng 8.3 Việc phân tích chi tiết khía cạnh tiêu cực văn pháp lý cấp tỉnh việc thực hoạt động REDD+ trình bày Phụ lục 86 Bảng 8.4 Các mặt tiêu cực văn pháp lý cấp tỉnh việc thực hoạt động REDD+ Văn Quyết định số 520/QĐ-UBND việc tham gia giao đất rừng Quyết định số 983/QĐ-UBND việc phê duyệt kế hoạch bảo vệ phát triển rừng địa bàn tỉnh Điện Biên giai đoạn 2008-2015, tầm nhìn đến 2020 Quyết định 1305/QĐUBND, phê duyệt kế hoạch phát triển cao su địa bàn tỉnh Điện Biên giai đoạn 2008-2020 Quyết định 208/QĐUBND, phê duyệt đánh giá tác động môi trường chuyển đổi 10.000 đất sang trồng cao su Quyết định 593/QĐUBND, phê duyệt quy hoạch chi tiết khu Bảo tồn Thiên nhiên Mường Nhé Rào cản trở ngại việc thực REDD+ - Quyết định ban hành trước Quốc hội ban hành Luật Đất đai năm 2003 Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004 Hơn nữa, điều kiện kinh tế xã hội có nhiều thay đổi - Khơng có đủ nguồn lực nhân lực tài để thực Quyết định này, Quyết định thực thi cách sơ sài thực tế khơng có nhiều hoạt động tuân thủ theo quy trình rõ Quyết định - Theo bảng phân loại đất Bộ TNMT, diện tích canh tác lúa nương (LUN), diện tích trồng cơng nghiệp lâu năm (LNC) diện tích trồng ăn (LNQ) khơng phải diện tích đất lâm nghiệp mà xếp vào hạng đất dành cho sản xuất nơng nghiệp - Diện tích canh tác nương rẫy không xếp vào loại đất lâm nghiệp - Có nhầm lẫn phân loại đất lâm nghiệp Cần phải loại bỏ diện tích đất canh tác nương rẫy khỏi tính tốn đất rừng để thuận tiện cho việc quản lý Nếu Nhà nước nhận thức canh tác nương rẫy sinh kế phù hợp với đồng bào vùng núi, phải có sách giao đất cho có khu vực phù hợp với người dân địa phương Tuy nhiên, hoạt động canh tác nương rẫy xâm lấn rừng để canh tác nông nghiệp không phép thực - Theo kế hoạch, diện tích trồng cao su huyện đến năm 2020 20.000 Hầu hết diện tích trồng cao su tập trung huyện Mường Nhé, Mường Chà Điện Biên - Rừng tự nhiên nghèo bị chuyển đổi sang trồng cao su - Tổng diện tích rừng sản xuất chuyển đổi 20.796 Theo số liệu Quyết định này, diện tích rừng tự nhiên nghèo Thực tế, 32% diện tích rừng tự nhiên loại IIa 36,9% thuộc loại IIb 3,4% thuộc loại IIIa1 - Theo Sở TNMT Điện Biên, hầu hết diện tích quy hoạch phát triển cao su đất trống Tuy nhiên, theo Sở NN&PTNT, 4.000 đất trồng cao su chuyển từ rừng tự nhiên loại IIa cao sang trồng cao su Hơn nữa, Công ty cao su chặt rừng diện tích mà họ khơng có giấy phép sử dụng đất Chi cục Kiểm lâm có báo cáo xảy việc khai thác gỗ diện tích quy hoạch cho trồng cao su, gỗ vận chuyển đường khơng có giấy phép khai thác gỗ Lực lượng kiểm lâm khơng thể làm với số gỗ - Lực lượng kiểm lâm khơng có vai trò q trình lập kế hoạch chuyển đổi đất trồng cao su khơng thể có tiếng nói việc chuyển đổi đất rừng sang đất trồng cao su Lực lượng kiểm lâm phép kiểm tra hoạt động sau rừng bị đốn - Theo khảo sát xã hội, số người đồng ý với việc trồng cao su thấp Đặc biệt số người sống diện tích rừng đồng ý với việc phát triển cao su nhỏ - Thiếu hiểu biết nguyên nhân sâu xa việc di cư trái phép đồng bào người H’Mông vùng phục hồi sinh thái Cần phải phân tích lại tình hình nhằm mục đích đưa giải pháp hộ gia đình - Các thách thức nghiêm trọng khu bảo tồn canh tác nương rẫy việc xâm lấn đất người dân địa phương (chủ yếu người H’Mơng) sống vùng đệm Trong đó, giải pháp hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội vùng đệm không rõ ràng Mặc dù phần cố gắng tìm mối liên quan văn pháp lý hành Việt Nam với năm loại hình hoạt động REDD+, cần phải phân tích mối liên hệ văn pháp lý hoạt động cụ thể sau hoạt động REDD+ đưa vào thực 87 ... (thuộc Liên hợp quốc) FCMM Forest Change Matrix Method – Phương pháp ma trận biến đổi rừng FIPI Forest Inventory and Planning Institute – Viện Điều tra Quy hoạch rừng FRD Forest Ranger Department,... chất lượng RCFEE Research Centre for Forest Ecology and Environment – Trung tâm Nghiên cứu sinh thái môi trường rừng REDD Reducing Emissions from Deforestation and Forest Degradation – Giảm phát... rừng REDD+ Reducing Emissions from Deforestation and Forest Degradation; and the Role of Conservation, Sustainable Management of Forests and Enhancement of Forest Carbon Stocks - Giảm phát thải

Ngày đăng: 13/06/2018, 16:49

w