ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP THỦY CANH KHÔNG HỒI LƯU CHO MÔ HÌNH TƯỜNG XANH.

72 185 0
  ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP THỦY CANH  KHÔNG HỒI LƯU CHO MÔ HÌNH TƯỜNG XANH.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ************************* TRẦN THANH SƠN ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP THỦY CANH KHƠNG HỒI LƯU CHO MƠ HÌNH TƯỜNG XANH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: CẢNH QUAN VÀ KỸ THUẬT HOA VIÊN Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 7/2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ************** TRẦN THANH SƠN ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP THỦY CANH KHÔNG HỒI LƯU CHO MÔ HÌNH TƯỜNG XANH Ngành: Cảnh Quan & Kỹ Thuật Hoa Viên LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Giáo viên hướng dẫn : Th S VÕ VĂN ĐÔNG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 7/2011 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài này, em xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu trường Đại Học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh, Ban chủ nhiệm khoa Môi Trường Tài Nguyên quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em thực đề tài Quý thầy cô Bộ môn Cảnh quan Kỹ Thuật Hoa Viên tận tình dạy bảo kiến thức quý báu suốt trình học tập Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Thạc sĩ Võ Văn Đơng, tận tình hướng dẫn em hồn thành đề tài Công ty TNHH Long Đĩnh giúp đỡ em hồn thành đề tài Vườn ươm Bộ mơn Cảnh quan Kỹ Thuật Hoa Viên giúp đỡ, tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt đề tài Xin cảm ơn tập thể lớp DH07CH giúp đỡ, động viên tơi suốt qua trình thực đề tài Tp HCM, tháng 07 năm 2011 Sinh viên thực Trần Thanh Sơn ii TÓM TẮT Đề tài "Ứng dụng phương pháp thủy canh khơng hồi lưu cho mơ hình tường xanh " tiến hành tháng từ tháng 10/03/2011 đến tháng 11/07/2011 Tại vườn ươm Bộ môn Cảnh Quan Và Kỹ Thuật Hoa Viên ĐH Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Đề tài tiến hành nhằm thiết kế xây dựng mơ hình tường xanh dựa tảng phương pháp thủy canh không hồi lưu có khả ứng dụng cao thực tế Gồm phần chính: Phần 1: So sánh phát triển mơ hình tường xanh sử dụng chất cung cấp dinh dưỡng phân hữu phân vô + Ươm trồng Chuỗi ngọc(Duranta repens L.) làm yếu tố thí nghiệm + Xây dựng mơ hình tường xanh thu nhỏ có 2NT phân chậm tan Osmocote phân HCSV HTG với LLL cho NT + Thu thập số liệu dựa tiêu: tốc độ lá, tốc độ chồi, diện tích + Xữ lý số liệu phần mềm Excel 2007 + Đưa nhận xét kết thống kê từ đề xuất chế độ dinh dưỡng hợp lí cho mơ hình Phần 2: Thiết kế đề xuất phương án thi cơng mơ hình tường xanh thu nhỏ + Phân tích khó khăn thực tế mà mơ hình khác vướn mắc từ đưa đề xuất để khắc phục + Lựa chọn vật liệu lên phương án thiết kế mô hình + Lên vẽ thiết kế: mặt đứng, mặt cắt, chi tiết + Thuyết minh mơ hình iii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH SÁCH CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ viii DANH SÁCH CÁC HÌNH ix Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Giới hạn đề tài Chương TỔNG QUAN 2.1 Giới thiệu hệ thống tường xanh 2.1.1 Định nghĩa tường xanh 2.1.2 Phân loại tường xanh 2.1.2.1 Tường xanh che phủ dây leo 2.1.2.2 Tường xanh với thực vật trồng tường a/ Tường xanh kết hợp từ nhiều chậu b/ Tường xanh nguyên thảm xơ dừa hay vải, nỉ c/ Tường thảm kết hợp 2.1.3 Lợi ích tường xanh 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc trồng tường a/ Bụi dừa b/ Hạt giữ ẩm c/ Dớn trắng 14 2.1.4.2 Nước-ngun liệu thiết yếu mơ hình tường xanh 16 iv 2.1.4.3 Dinh dưỡng 17 2.1.4.4 Các yếu tố ngoại cảnh khác 19 2.2 Yếu tố thực vật sử dụng mơ hình 20 2.3 Yếu tố thí nghiệm 22 2.3.1 Phân vô ( phân chậm tan Osmocote) 22 2.3.2 Phân hữu (phân HCVS HTG) 24 a/ Giới thiệu phân vi sinh 24 b/ Phân HCVS HTG 27 2.4 Các cơng trình tường xanh xây dựng 30 Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 34 3.1 Mục tiêu, nội dung giới hạn nghiên cứu 34 3.1.1 Mục tiêu 34 3.1.2 Nội dung 34 3.2 Thời gian địa điểm thực thí nghiệm 34 3.3 Vật liệu phương pháp tiến hành thí nghiệm 34 3.3.1 Vật liệu 34 3.3.1.1 Dụng cụ thí nghiệm 34 3.3.1.2 Cây thí nghiệm 35 3.3.2 Phương pháp tiến hành 35 3.3.2.1 Điều kiện bố trí thí nghiệm 35 3.3.2.2 Phương pháp nghiên cứu 35 3.3.3 Chỉ tiêu phương pháp theo dõi 36 3.3.4 Xử lý số liệu 36 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 37 4.1 Thiết kế mơ hình 37 4.1.1 Vật liệu 37 4.1.2 Nguyên tắc hoạt động 45 4.2 So sánh phát triển Chuỗi Ngọc điều kiện chất cung cấp dinh dưỡng phân chậm tan Osmocote phân HCVS HTG 42 v 4.2.1 So sánh tăng trưởng số 49 4.2.2 Ảnh hưởng phân chậm tan phân HCVS đến tốc độ 49 4.2.3 So sánh tăng trưởng số chồi 51 4.2.4 Ảnh hưởng phân chậm tan phân HCVS đến tốc độ chồi 51 4.2.5 Ảnh hưởng phân chậm tan phân HCVS đến tốc độ tăng trưởng diện tích 53 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 55 5.1 Kết luận 55 5.2 Đề nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ LỤC 57 vi DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT o HCVS: hữu vi sinh o NT: nghiệm thức o LLL: lần lập lại o HGA: hạt giữ ẩm vii DANH SÁCH CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Bảng Bảng 2.1 Hóa tính bụi dừa Bảng 2.2 Lý tính bụi dừa Bảng 2.3 Khả giữ nước bụi dừa Bảng 2.4 Hàm lượng nấm, vi khuẩn có ích 28 Bảng 2.5 Hàm lượng dinh dưỡng 29 Bảng 2.6 Bảng thống kê hàm lượng VSV có phân HCVS HTG 29 Bảng 4.1 Một số máy bơm sử dụng mơ hình 44 Bảng 4.2 Số liệu phân tích phát triển số 49 Bảng 4.3 Bảng thống kê tốc độ 49 Bảng 4.4 Bảng phân tích số liệu tốc độ tăng trưởng chồi 51 Bảng 4.5 Bảng thống kê tốc độ chồi 51 Bảng 4.6 Bảng thống kê tốc độ tăng trưởng diện tích 53 Biểu đồ Biểu đồ 4.1 Sự ảnh hưởng phân chậm tan phân HCVS đến tốc độ 50 Biểu đồ 4.2 Sự ảnh hưởng phân chậm tan phân HCVS đến tốc độ chồi 52 Biểu đồ 4.3 Tốc độ tăng trưởng diện tích 53 viii DANH SÁCH CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Tường xanh với loại dây leo Hình 2.2 Tường xanh với thảm kết hợp Hình 2.3 Tường xanh nguyên thảm Hình 2.4 Tường xanh kết hợp chậu xanh Hình 2.5 Dớn trắng 15 Hình 2.6 Bụi dừa 15 Hình 2.7 Hạt giữ ẩm Pmas-1 16 Hình 2.8 Mảng xanh Chuỗi Ngọc 21 Hình 2.9 Phân chậm tan Osmocote 23 Hình 2.10 Phân HCVS HTG 27 Hình 2.11 CLB vườn Palm Beach 30 Hình 2.12 Siêu thị Lowes Foods 30 Hình 2.13 Vườn Longwood quãng trường Kennett 31 Hình 2.14 Trung tâm mua sắm Minto Place 32 Hình 2.15 Phòng Lap tập đồn Microsof 32 Hình 2.16 Cổng trường đại học Duke 33 Hình 4.1 Giàn khung gắn tường 37 Hình 4.2 Mặt đứng mơ hình 39 Hình 4.3 Khung chứa giá thể 40 Hình 4.4 Mặt cắt mơ hình mặt cắt khung giá thể 41 Hình 4.5 Hướng nước mơ hình 44 Hình 4.6 Máy bơm Lifetech AP4500 45 Hình 4.7 Mơ hình thiết kế hoàn chỉnh 46 Hình 4.8 Mơ hình thực tế 48 ix Biểu đồ 4.1 Sự ảnh hưởng phân chậm tan phân HCVS đến tốc độ Từ biểu đồ ta có nhận xét sau: + Đợt 1-2: NT phân chậm tan với nồng độ dinh dưỡng cao nhanh chóng giúp phát triển, tăng nhanh số + Đợt 2-3: Tốc độ NT phân HCVS tăng vọt chí cao NT phân chậm tan + Đợt 3-4 đợt 4-5: tốc độ NT giảm mạnh Như vậy, tốc độ mơ hình chia làm giai đoạn đối nghịch Thứ nhất, nhanh giai đoạn đầu đưa vào mơ hình Với thay đổi rõ rệt từ điều kiện trồng đất đến trồng phương pháp thủy canh trồng đáp ứng đầy đủ nhu cầu nước dinh dưỡng nên mạnh mẽ Ở NT phân HCVS phải khoảng thời gian để hấp thụ chất hữu lâu phân chậm tan nên lúc đầu tốc độ Tuy nhiên bắt đầu hấp thụ chất dinh dưỡng NT phân HCVS có tốc độ phát triển cao khơng thua NT phân chậm tan Thứ 2, giai đoạn thành thục non nên tập trung chất dinh dưỡng để nuôi này.Ngoài lúc lượng phân NT tan gần hết nên thêm 48 4.2.3 So sánh tăng trưởng số chồi cây: Bảng 4.4 Bảng phân tích số liệu tốc độ tăng trưởng số chồi Lần1 Lần2 Lần3 Lần4 Lần5 Phân chậm tan 17 26.333 36.667 45.667 52.667 Phân HCVS 20.667 27.333 37 46.333 58.333 P0.05 0.482 0.446 0.483 0.476 0.226 Trong lần thu thập số liệu tốc độ tăng trưởng số chồi ta nhận thấy giá trị P đề lớn 0.05 nên hai NT không so khác biệt nghĩa ta sử dụng loại dinh dưỡng để cung cấp cho mà đạt hiệu sử dụng tốt Ở lần số P cao(0.482) so với lần (0.226) cho thấy số lượng chồi 2NT lần đầu có chênh lệch so với lần cuối 4.2.4 Biểu đồ thể tốc độ chồi Bảng 4.5 Bảng thống kê tốc độ chồi (chồi) Đợt 1-2 Đợt 2-3 Đợt 3-4 Đợt 4-5 Phân chậm tan 1.867 2.067 1.72 1.48 Phân HCVS 1.333 1.933 1.867 3.6 Từ bảng ta thấy: + Đợt 1-2: lần lập lại thứ tốc độ chồi NT phân chậm tan lớn NT phân HCVS + Đợt 2-3: lần khoảng cách rút ngắn( 0.134 so với 0.534 đợt 1-2) + Đợt 3-4: bước ngoặc lớn tốc độ chồi NT phân HCVS lớn NT phân chậm tan + Đợt 4-5:Tốc độ chồi NT phân HCVS ngày cao tỏ vượt trội so với NT lại 49 Sự ảnh hưởng phân chậm tan phân HCVS đến tốc độ chồi * Từ biểu đồ ta có số nhận xét sau: + Đợt 1-2: Phân chậm tan có xuất phát nhanh phân HCVS Sau trồng lên mơ hình NT phân chậm tan nhanh chóng phát triển chồi bên NT phân HCVS chưa phát huy tác dụng nhiều + Đợt 2-3: Phân HCVS phát huy tác dụng nên đẩy nhanh tốc độ chồi Tốc độ NT phân chậm tan tăng nhẹ +Đợt 3-4: Cả NT giảm tốc độ chồi giai đoạn non chuyển sang thành thục quan trọng chất cung cấp dinh dưỡng mơ hình gần hết + Đợt 4-5: NT phân HCVS phát triển mạnh sau bổ sung thêm dinh dưỡng NT phân chậm tan bổ sung phân chưa có dấu hiệu hồi phục Như vậy, qua giai đoạn ta thấy phân chậm tan có ưu giúp phát triển mạnh lúc đầu sau lượng dinh dưỡng cung cấp bị cạn dần (phân tan hết nhanh) dẫn đến tình trạng sinh trưởng phát triển yếu Đến đợt 3-4 mơ hình cung cấp thêm chất dinh dưỡng NT phân chậm tan chưa có dấu hiệu hồi phục sau giai đoạn dài đói phân Trong nhờ 50 khả giữ chất dinh dưỡng lâu NT phân HCVS vượt qua giai đoạn đói phân sau phát triển mạnh cung cấp thêm phân 4.2.5 Ảnh hưởng phân chậm tan phân hữu vi sinh đến tốc độ tăng trưởng diện tích Bảng 4.6 Bảng thống kê tốc độ tăng trưởng diện tích lá(cm2) LLL1 LLL2 LLL3 LLL4 LLL5 Phân HCVS 3.046 3.144 3.02 3.195 3.246 Phân chậm tan 3.21 3.07 2.95 3.124 3.212 Trong LLL1 tốc độ tăng trưởng diện tích NT phân chậm tan cao(3.21) NT phân HCVS(3.046) Trong LLL2 có thay đổi, số NT phân HCVS tăng lên cao NT phân chậm tan bắt đầu có giảm sút rõ rệt (3.144 so với 3.07).Ở LLL sau NT phân HCVS cho thấy hiệu cao số NT phân chậm tan Biểu đồ 4.3 Tốc độ tăng trưởng diện tích Trong giai đoạn đầu cung cấp phân đầy đủ nên NT phân chậm tan có tốc độ chồi non cao làm diện tích trung bình giảm NT phân HCVS chưa sử dụng phân bón nên chồi dẫn đến tốc độ tăng trưởng diện 51 tích tăng Trong giai đoạn diện tích trung bình NT giảm chất dinh dưỡng tập trung phát triển chồi Trong giai đoạn tốc độ tăng trưởng diện tích 2NT tăng giai đoạn đỉnh sinh trưởng thành thục, non phát triển mạnh đồng thời chồi non xuất 52 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận 5.1.1 Thiết kế mơ hình Từ khó khăn thực tế ta phân tích tìm phương án khắc phục để tạo nên mơ hình tường xanh có khả ứng dụng cao thực tế Để làm mơ thiết kê ta cần loại vật liệu như: hạt giữ ẩm, vải địa, khung nhôm thiết kế đặc biệt cho mơ hình, phân chậm tan phân HCVS 5.1.2 So sánh khác biệt dạng dinh dưỡng Từ kết thực nghiệm, thông số liệu theo dõi cho thấy phân HCVS có tác dụng tốt phân chậm tan lâu dài, nhiên phân chậm tan cho thấy hiệu tác dụng nhanh 5.2 Đề nghị Do đề tài thực thời gian ngắn nên chưa thực đầy đủ nhũng nghiên cứu loại tường xanh Từ điều chưa kiểm định thực nghiệm thực tế ta nhận thấy hướng cho đề tài sau + Tìm chế độ tưới hợp lí cho mơ hình để tiết kiệm cơng chăm sóc nước tưới + Thử nhiệm mơ hình với nhiều chủng loại khác nhằm làm sở cho thiết kế tường xanh 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Minh Tấn - Nguyễn Quang Thạch, 2000 Giáo trình sinh lý thực vật Nhà xuất Nông Nghiệp 2.Đỗ Ánh - Độ Phì Nhiêu Của Đất Và Dinh Dưỡng Cây Trồng,1998 Nhà xuất Nông Nghiệp 3.Nguyễn Thanh Hiền- Phân hữu cơ, phân vi sinh phân ủ,2003.Nhà xuất Thanh Hóa Trang web: 1.Gsky.com 2.Longdinh.com 3.www.cocopeat.com.au/technical/productAnalysis/pdf/Cresswelldoc.pdf 4.http://www.scotts.com/smg/catalog/productCategorySubSelf.jsp?navAction=jump &branPage=osmocote&itemId=cat50116&id=cat50020 http://en.wikipedia.org/wiki/Green_wall 54 PHỤ LỤC *Sự phát triển số lá: Lần LL1 LL2 LL3 VC 11.2 9.8 13.4 HC 13.8 14.2 11.8 t-Test: Paired Two Sample for Means VC HC Mean 11.4666667 13.266667 Variance 3.29333333 1.6533333 3 Observations Pearson Correlation -0.971381 Hypothesized Mean Difference df t Stat -1.0125791 P(T

Ngày đăng: 13/06/2018, 14:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan