1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THIẾT KẾ CÔNG VIÊN VĂN LANG Ở QUẬN 5, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

47 299 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ***************** PHẠM THIÊN HƯƠNG THIẾT KẾ CÔNG VIÊN VĂN LANG QUẬN 5, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH THIẾT KẾ CẢNH QUAN Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 7/2011 LỜI CẢM TẠ Xin cảm trường đại học Nông Lâm tạo điều kiện, môi trường học tập tốt để trang bị kiến thức cho thân Xin trân trọng cảm ơn ThS Tôn Nữ Gia Ái tận tình hướng dẫn tơi hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp Xin cảm ơn thầy, cô khoa môi trường tài nguyên trang bị kiến thức ngành thiết kế cảnh quan để tơi có kiến thức tảng thực đề tài Xin chân thành cảm ơn Sinh viên Phạm Thiên Hương BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ***************** PHẠM THIÊN HƯƠNG THIẾT KẾ CÔNG VIÊN VĂN LANG QUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Thiết Kế Cảnh Quan LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: Th.s TÔN NỮ GIA ÁI Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 7/2011 i TĨM T ẮT Đề tài nghiên cứu “ Thiết kế công viên Văn Lang quận 5, thành phố Hồ Chí Minh” tiến hành thành phố Hồ Chí Minh từ ngày 15/3/2011 đến ngày 11/7/2011 Kết thu sau: - Đề xuất phân khu chức cho công viên - Thiết kế công viên tổng thể - Đề xuất danh mục che bóng - Đề xuất danh mục hoa bụi trang trí ii SUMMARY Thesis “ Designing Van Lang part district, Ho Chi Minh city” was realized in Ho Chi Minh city from 15/3/2011 to 11/7/2011 Results: - Proposing functional subdivision - Designing general park - Proposing the silhouette trees list - Proposing the ground cover and shurb list iii MỤC LỤC TRANG Trang tựa i Tóm tắt ii Mục lục iv Danh sách hình vi Danh sách bảng vii MỞ ĐẦU TỔNG QUAN 2.1 Khái niệm công viên thị 2.2 Sơ lược loại hình công viên tiêu biểu 2.2.1 Công viên đa 2.2.1.1 Mục đích sử dụng 2.2.1.2 Cơ cấu tổ chức không gian 2.2.2 Công viên nước 2.2.2.1 Mục đích sử dụng 2.2.2.2 Cơ cấu tổ chức không gian 2.2.3 Công viên thể dục thể thao 2.2.3.1 Mục đích sử dụng 2.2.3.2 Cơ cấu tổ chức không gian 2.2.4 Công viên thiếu nhi 2.2.4.1 Mục đích sử dụng 2.2.4.2 Cơ cấu tổ chức không gian 2.3 Thực trạng cơng viên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 2.4 Giới thiệu công viên Văn Lang 11 2.4.1 Lịch sử hình thành 11 2.4.2 Vị trí địa lí 11 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 iv 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 13 3.2 Nội dung nghiên cứu 13 3.3 Phương pháp nghiên cứu 13 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 14 4.1 Đánh giá trạng 14 4.2 Thuyết minh thiết kế 21 4.3 Đề xuất chủng loại trồng 31 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 35 5.1 Kết luận 35 5.2 Kiến nghị 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 PHỤ LỤC 38 Phụ lục 1: Mặt tổng thể 38 Phụ lục 2: Mặt cắt A-A, mặt đứng chính, mặt bên 39 Phụ lục 3: Phối cảnh tổng thể 40 v DANH SÁCH CÁC BẢNG BẢNG TRANG Bảng 4.1: Bảng cân đất đai 23 Bảng 4.2: Danh mục đề xuất che bóng mát 32 Bảng 4.3: Danh mục đề xuất hoa nền, bụi trang trí 33 vi DANH SÁCH CÁC HÌNH HÌNH TRANG Hình 2.1: Khu tĩnh công viên Lê Thị Riêng, quận 10 Hình 2.2: Khu tập thể dục cơng viên Tao Đàn, quận Hình 2.3: Khu thiếu nhi với trò chơi vận động, cơng viên Tao Đàn Hình 2.4: Khu trượt nước cơng viên Đầm Sen, quận 17 Hình 2.5: Sân tennis xây dựng để phục vụ nhu cầu luyện tập thể dục Hình 2.6: Cơng viên thiếu nhi Qui Nhơn Hình 2.7: lối hiểm trực tiếp từ tòa nhà thương mại lên cơng viên 10 Hình 2.8: Diện tích công viên bị lấn chiếm làm nơi buôn bán cơng viên Văn Lang 11 Hình 2.9: Vị trí cơng viên Văn Lang đồ 12 Hình 4.1: Xe để tràn lan làm hẹp lối vào cổng 15 Hình 4.2: Chiếc cầu khơng thể cơng giá trị thẩm mỹ 16 Hình 4.3: Mảng xang bố trí lối làm cản trở lối khơng phát huy tác dụng trang trí 17 Hình 4.4: Lối phụ khơng thu hút người tham quan 17 Hình 4.5: Bồn dạng hình học đơn điệu, thiếu hấp dẫn 18 Hình 4.6: Mảng xanh bố trí khơng mang lại sức thu hút 19 Hình 4.7: Cây chậu khơng xếp hợp lý nên khơng tạo tính thẩm mỹ 19 Hình 4.8: Cụm dương xỉ đơn điệu khơng hấp dẫn khách tham quan 20 Hình 4.9: Bề mặt trống đồng Ngọc Lũ 21 Hình 4.10: Sơ đồ phân khu 22 Hình 4.11: Khu quảng trường, nhà hành 24 Hình 4.12: Khu thiếu nhi 26 Hình 4.13: Khu thể dục có trang bị dụng cụ tập ngồi trời 27 Hình 4.14: Khu tập thể dục không trang bị dụng cụ tập thể dục 28 vii Hình 4.15: Tiểu cảnh thác nước 29 Hình 4.16: Tiểu cảnh phun nước 30 Hình 4.17: Đồi cảnh 30 viii Bảng 4.1: Bảng cân đất đai: Khu vực Bãi xe Diện tích (m2) Tỷ lệ ( %) 419,7968 4,72 Cây xanh 6.104,8416 68,64 Giao thơng 2.324,0022 26,13 Mặt nước 45,3594 0,51 Tổng diện tích 8.894 100 Cơng viên có địa hình phẳng nên nhận lượng mặt trời liên tục không bị gián đoạn ngày làm xạ nhiệt tăng cao nung nóng địa hình Vì vậy, bố trí cho cơng viên 1-2 loại khơng tạo bóng mát cho ơng viên Từ đề xuất giải pháp thiết kế mảng xanh công viên đa dạng chủng loại, nhiều loại với tầng tán khác nhằm tăng diện tích tiếp xúc với ánh nắng mặt trời làm mát công viên, khu dân cư tăng diện tích quang hợp lọc khơng khí, cải tạo mơi trường, xử lý khơng khí nhiễm Khu quảng trường, nhà hành chính: - Khu quảng trường, nhà hành bố trí cổng với dạng hình tròn đồng tâm - Nhằm tạo thơng thống nên khu vực khơng bố trí loại bụi mà thay vào bồn hoa Bồn hoa gồm loại: diễn châu, dền lửa, cúc mặt trời tao nên màu sắc vui tươi sinh động cho khu vực - Hồ phun nước tâm khu quảng trường nhằm tạo điểm nhấn có tác dụng thu hút tầm nhìn vừa làm mềm mại khối hình học khu quảng trường vừa tạo cảm giác mát mẻ, sảng khoái cho người tham quan vừa bước vào công viên Xung quang hồ nước trung tâm lát gạch theo hình ngơi 12 cánh giống hình ngơi bề mặt trống đồng Ngọc lũ góp phần làm sinh động thêm cho hồ phun nước lại vừa tạo cảm giác thú vị bề mặt có lát gạch theo hình ngơi - Giàn hoa sử quân tử góp phần làm tăng tính thẩm mỹ vừa tạo cảm giác lạ, thống mát cho khách tham quan giàn hoa Từ quảng trường có trục đường nối khu vực quảng trường với khu: khu vãn cảnh, khu thể dục 23 thể thao Bên cạnh đó, tuyến đường phụ gắn kết khu vục quảng trường tới nhà hành khu thiếu nhi Phía đầu trục đường tuyển đường phụ nối quảng trường đến khu lại trang trí cổng vào nhằm tạo định hướng khơng gian Trên cổng có giàn dây leo làm tăng tính định hướng Giàn leo với chủng loại: cẩm cù, kim đồng leo vừa có mùi thơm vừa có sắc vàng tươi tắn Hình 4.11: Khu quảng trường, nhà hành 24 Khu thiếu nhi: - Lối vào khu thiếu nhi dược thiết kế theo dạng hình xoắn ốc tự nối với sân bãi có dạng hình tròn tạo cảm giác thú vị cho trẻ em di chuyển đến khu vực - Khu thiếu nhi bố trí khu vực vui chơi trời nhà Khu vui chơi trời gồm có hố cát trang bị trò chơi phù hợp với lứa tuổi với màu sắc sinh động Thay đổi môi trường vui chơi, hố cát thiết kế nhằm mang lại cảm giác thú vị cho trẻ, trẻ đùa nghịch với cát biển lòng thành phố Ghế ngồi đặt xung quang hồ cát giúp phụ huynh dễ dàng quan sát trẻ mà khơng chống phần sân chơi trẻ Sân chơi nhà nhà chòi với diện tích 16m2 tạo khơng gian mát mẻ cho em nô đùa - Tường nước tạo điểm nhấn cho khu thiếu nhi với kiểu dáng lạ ốp gạch mosaic nhiều màu sắc Trên tường gạch mosaic ghép lại thành hình vị tù trưởng khoắc họa theo họa tiết trang trí bề mặt trống đồng Ngọc Lũ thời Văn Lang thu hút trẻ vừa giúp trẻ có thêm hiểu biết văn hóa Việt Nam Tường nước vừa tạo cảm giác mát mẻ vừa góp phần làm tăng nét sinh động cho khu thiếu nhi - Mảng xanh thiết kế gồm bồn hoa cúc vạn diệp Cây hoa đa dạng: mai thiên, thài lài sọc, cúc mặt trời kết hợp với tạo thành mảng với màu sắc rực rỡ phù hợp với tâm lý trẻ em Cây che bóng mát khơng đơn loại loại xanh quanh năm mà bao gồm loại có hoa đẹp như: bóng bò sọc, lim sét Cơng trình kiến trúc kết hợp với mảng xanh đa dạng chủng loại, màu sắc tạo nên tổng thể hài hòa thu hút trẻ em đến vui chơi giải trí sau thời gian học tập căng thẳng, vừa giúp trẻ có thêm kiến thức lồi thực vật 25 Hình 4.12: Khu thiếu nhi Khu thể dục thể thao - Tuyến đường phụ đan xen với trục đường theo hình xốn ốc tự dẫn vào khu thể dục thể thao Khu thể dục thể thao chia làm phần Một phần có trang bị dụng cụ tập thể dục ngồi trời, phần có sân bãi thơng để người tập thể dục thực tập thể dục tự Nền khu thể dục thể thao lát để tạo bật góp phần khu thêm sinh động - Phần sân có trang bị đa dạng dụng cụ tập thể dục trời giúp người tập thể dục tiết kiệm mà bảo đảm đáp ứng nhu cầu rèn luyện sức khỏe Giàn hoa cát đằng khơng có giá trị thẩm mỹ tạo điểm nhấn cho phần sân mà có tác dụng tạo bóng mát cho sân - Phần sân không trang bị dụng cụ tập thể dục có phần sân thơng thống Để tránh đơn điệu, nhàm chán sân tập có tượng đá hình chim hạc cách điệu vừa mang lại lạ, thích thú cho người tập - Ngồi ghế ngồi bố trí nồi trời, phần trung chuyển sân tập bố trí chòi nghỉ thoáng mát đặt mảng cúc xuyến chi tạo thay đổi 26 môi trường cảnh quan Lối vào chòi nghỉ lát đá phiến tạo cảm giác lạ, thích thú cho người - Mảng xanh bố trí loại cắt tỉa tạo hình làm tăng thêm hấp dẫn cho khu tập thể dục Cây sanh, mai chiếu thủy cắt côn xếp hài hòa bơng giấy hình tháp, ác ó cắt tỉa tạo bơng hoa có nhụy cụm đơng hầu với sắc vàng rực rỡ thu hút người xem Cây xanh, mảng xanh bố trí hài hòa với cơng trình kiến trúc tạo cảm giác thơng thống cho khu thể dục thể thao đồng thời tạo cảm giác thoải mái, dễ chịu cho người tập thể dục Hình 4.13: Khu thể dục có trang bị dụng cụ tập ngồi trời 27 Hình 4.14: Khu tập thể dục khơng trang bị dụng cụ tập thể dục Khu vãn cảnh - Khu vãn cảnh bao bọc xung quanh khu quảng trường, khu thiếu nhi giúp người dạo quan sát khu công viên - Khu vãn cảnh nối với trục đường qua tuyến đường phụ hình xoắn ốc tự Hình xoắc ốc tự giúp tạo khơng gian đóng mở cho khu vãn cảnh thay đổi không gian tạo yếu tố bất ngờ cho khách thưởng ngoạn Ghế đá bố trí dọc tuyến đường dạo - Trong khu vãn cảnh có bố trí tiểu cảnh gồm: thác nước, hồ phun nước, đồi làm thay đổi cảm xúc người dạo - Thác nước cao 2m tạo mặt nước động phá tan yên tĩnh, tạo cảm giác vui tươi Trong hồ nước đặt chậu hoa với kiểu dáng lạ làm tăng tính thẩm mỹ thêm phần sinh động Bên cạnh mảng xanh với nhiều màu sắc gồm loại cây: long thủ vàng, cúc bách nhật, mười - Hồ phun nước bố trí vòi phun với kiểu dáng đại có tác dụng làm dịu mát vừa tạo cảm giác thích thú cho người thưởng ngoạn Bên cạnh loại hoa có màu sắc sinh động: mỏ két, thài lài sọc, cúc mặt trời loại che bóng mát có hoa đẹp: bò cạp nước, đại - Đồi cảnh bố trí cuối trục đường chính, giáp với vòng xoay Do giáp với nút giao thông nên mật độ xe cộ nơi cao tiếng ồn lớn Để 28 khắc phục nhược điểm nên đồi cảnh bố trí khu vực Trên đỉnh đồi cảnh có chòi nghỉ thống mát rộng rãi nơi dừng chân cho khách tham nghỉ ngơi Chòi nghỉ đặt cao tạo tầm nhìn bao qt cơng viên Trên đồi trang trí loại cây: cúc vạn diệp, duyên cúc, cúc chùy có khả chống chịu tốt Cây đồi xếp theo hình dáng tự nhiên nhằm mang lại dáng vẻ tự nhiên cho đồi cảnh hài hòa với cơng trình kiến trúc xung quanh - Các bồn hoa, xanh, mảng xanh bố trí khu vãn cảnh đa dạng chủng loại màu sắc nhằm mang thiên nhiên gần gũi với người, tạo cảm giác lạ thư giãn, giúp khách tham quan khu vãn cảnh khơng có cảm giác nhàm chán, tẻ nhạt Hình 4.15: Tiểu cảnh thác nước 29 Hình 4.16: Tiểu cảnh phun nước Hình 4.17: Đồi cảnh 30 Bãi giữ xe - Bãi xe bố trí gần nhà hành khu vãn cảnh 4.3 Đề xuất chủng loại trồng: Cây xanh trồng công viên xanh công cộng, phận xanh thị Chính mà việc lựa chọn giống trồng dựa tiêu chí sau: - Phù hợp với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng: lựa chọn loại có khả thích nghi cao, phù hợp với điều kiện khí hậu thành phố Hồ Chí Minh, có khả chống chịu phát triển tốt môi trường đô thị có mức độ nhiễm cao, đất đai nghèo chất dinh dưỡng - Đáp ứng yêu cầu sử dụng, mỹ quan an tồn khơng làm ảnh hưởng đến cơng trình , sở hạ tầng xung quanh, người: khuyến cáo khơng nên chọn trồng lồi có hệ rễ nổi, ăn ngang, thân, cành, nhánh giòn dễ gãy, ăn quả, có trái to, nằm danh mục xanh cấm trồng chúng có độc tố, có khả gây nguy hiểm tới người, tới cơng trình - Khơng có tác hại cho môi trường đô thị, vệ sinh môi trường: nên chọn thường xanh không thuộc loại rụng tồn phần - Khơng nên chọn lồi tăng trưởng chậm chúng lâu phát huy tác dụng bảo vệ mơi trường mục đích sử dụng - Lựa chọn lồi sâu bệnh, lựa chọn lồi có tán lá, có hoa đẹp Để xanh công viên đáp ứng nhu cầu thưởng ngoạn khách tham quan nên ưu tiên lựa chọn lồi có hoa quanh năm - Khi phối kết ta dựa vào hình thái màu sắc để lựa chọn Vì hình thái liên quan đến bố cục tạo hình rong thiết kế cảnh quan màu tác động, tạo cảm giác cho người đế tham quan - Ta dựa vào vòng tuần sắc để phối kết hoa nền, trang trí  Phối bù màu: sử dụng màu đối vòng tuần sắc VD: Kết hợp long thủ vàng với màu tím cúc bách nhật tạo nên tương phản 31  Phối màu tương tự: sử dụng màu nhau, thường sử dụng màu: màu chủ đạo, màu thứ hỗ trợ màu thứ (cùng với sắc đen trắng tạo điểm nhấn) VD: Sử dụng màu đỏ, hồng, tím: dền kiểng, diễn châu, cúc bách nhật  Phối màu tam giác: sử dụng màu cách vòng tuần sắc VD: Sử dụng màu xanh lá, cam, tím: ác ó, mười giờ, xinh  Tách bù màu: biến thể phối bù màu VD: Sử dụng màu hồng, cam, xanh :kết hợp hoa mười hồng cam cỏ nhung  Phối màu hình chữ nhật: dùng màu xếp thành cặp đối VD: Sử dụng màu tím, cam, vàng, xanh: cẩm tú mai, hỏa hồng, cúc mặt trời, ác ó  Phối màu hình vng : sử dụng cặp màu đối VD: Sử dụng màu lục, đỏ, vàng, xanh lá: tú, trang đỏ, đông hầu, cỏ nhung Với tiêu chí danh mục che bóng mát hoa nền,cây bụi trang trí sau: Bảng 4.2: Danh mục đề xuất che bóng mát STT Tên Việt Nam Tên khoa học Họ thực vật Dầu rái Dipterocarpus alatus Dipterocarpaceae Đại Plumeria rubra Apocynaceae Lim sét Peltophorum pterocarpum Caesalpiniaceae Móng bò sọc Bauhinia vatiegata Caesalpiniaceae Cassia splendida Caesalpiniaceae Delonix regia Caesalpiniaceae Spathodea camannulata Bignoniaceae Muồng hoa vàng (Bò Cạp vàng) Phượng vỹ Sò đo cam (Đỉnh phượng hoàng) Sọ khỉ ( Xà cừ) Khaya senegalenis 32 Meliaceae Bảng 4.3: Danh mục đề xuất hoa nền, bụi trang trí STT Tên Việt Nam Tên khoa học Họ thực vật Ác ó Bạch trinh Bông giấy Cát đằng Thunbergia grandiflora Acanthaceae Cẩm cù Hoya carnosa Asclepiadaceae Cỏ nhung Zoysia tennifolia Poaceae Cơ tòng Cúc bách nhật Gomphrena globosa Amaranthaceae Cúc chùy Rudbeckia fulgida Ait Asteraceae 10 Cúc mặt trời 11 Cúc vạn kiếp ( Dương kỳ thảo) Acanthus ilicifolius Hymenocalis ameicana Roem Baugainvillea brasiliensis Rauesch Codiaeum variegatum (L.) Bl Melampodium paludosum Achillea millifolium Lin Acanthaceae Amaryllidaceae Nyctaginaceae Euphorbiaceae Asteraceae Asteraceae 12 Dây giun ( Sử quân tử) Quisqualis indica Lin Combretaceae 13 Dệu kiểng Alternanthera ficoidea Amaranthaceae 14 Dền lửa Amaranthus tricolor L Amaranthaceae 15 Diễn châu ( Nữ hoàng) Pentas lanceolata Schum Rubiaceae 16 Duyên cúc 17 Dừa cạn (Hải Đăng) 18 Đậu phộng kiểng ( Hoàng phụng) Zinnia elegans Jacq Catharanthus roseus G.Don Asteraceae Apocynaceae Arachis pintoi Fabaceae Turneraceae 19 Đông hầu Trnera ulmifolia 20 Kim đồng dây Tristellateia australasiae Magnoliaceae 33 Chrysothemis pulchella 21 Lá gấm 23 Lẻ bạn ( sò huyết) Rhoeo spathacea Commelinaceae 24 Long thủ vàng Pachystachys lutea Acanthaceae 25 Mai chiếu thủy 26 Mỏ két đỏ Heliconia lanceana Heliconiaceae 27 Mười Portulaca grandiflora Portulaceae 28 Ngâu Aglaia duperreana Meliaceae 29 Ngũ sắc ( Trâm ổi) Lantana camara Verbenaceae 30 Nguyệt quế Murraya paniculata Rutaceae 31 Sanh Ficus indica L Moraceae 32 Trang đỏ Ixora coccinea L Rubiaceae 33 Trúc quân tử Bambusa multiplex Poaceae 34 Xuyến chi Complaya trilobata Asteraceae Dcaisne Wrightia religiosa Hook.f 34 Gesneriaceae Apocynaceae Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận: Đồ án công viên Văn Lang quận 5, thành phố Hồ Chí Minh đạt kết sau: - Đề xuất phân khu chức cho công viên - Thiết kế chi tiết khu chức - Đề xuất danh mục che bóng mát đựa tiêu chí xanh cơng cộng - Đề xuất danh mục hoa nền, bụi trang trí dực phối kết theo vòng tuần sắc - Bản vẽ hoàn thành bao gồm:  Mặt tổng thể  Mặt cắt  Mặt đứng  Mặt bên  Phối cảnh tổng thể  Tiểu cảnh 5.2 Kiến nghị: Công viên Văn Lang coi không gian xanh khu dân cư nơi dây, giúp cải thiện môi trường khu dân cự vửa mạng lại vẻ mỹ quan cho thị Chính cần phải gìn giữ bảo vệ, trì không gian Cần nâng cao công tác quảncông viên: nghiêm cấm hành vi phá hoại, đốn hạ xanh công viên, xử lý hành vi lấn chiếm công viên, sử dụng công viên sai mục đích Bên cạnh đó, cơng tác chăm sóc, chế độ bảo dưỡng cơng viên cần trì định kỳ Những bị sâu bệnh cần phải phát kịp thời để xử lý, thường 35 xuyên bón phân, chăm sóc để sinh trưởng phát triển bền vững, phát huy công giá trị thẩm mỹ 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Hợp, 1998 Cây xanh cảnh Sài Gòn-Thành phố Hồ Chí Minh Nhà xuất nơng nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh, 255 trang Grant W Reid, ASLA Từ ý đến hình thiết kế cảnh quan ( KTS HÀ Nhật Tân dịch) Nhà xuất văn hóa thơng tin, thành phố Hồ Chí Minh, 160 trang http://vi.wikipedia.org/wiki/Tr%C3%BAc_%C4%91%C3%A0o Quyết định số 01/2006/QĐ-BXD: “ Quy hoạch sử dụng công cộng đô thị-Tiêu chuẩn thiết kế, ngày 05 tháng 01 năm 2006 http://www.moc.gov.vn/site/moc/legal Thông tư số 20/2005/TT-BXD: Hướng dẫn quản lý xanh đô thị, ngày 20/12/2005 http://www.moc.gov.vn/site/moc/legal?v=detail-doc&id=19901 http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/Hoithao/phattrienbenvung/sogtvt2.pdf 37 ... lên cơng viên (theo nguồn: http://tintuc.timnhanh.com/xa-hoi/20100709/35AA7CF4/Denghi-ra-soat-phuong-an-thiet-ke-cong-vien-Chi-Lang.htm) 10 Hình 2.8: Diện tích cơng viên bị lấn chiếm làm nơi

Ngày đăng: 13/06/2018, 14:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w