1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHẢO SÁT VÀ QUY HOẠCH KHU DU LỊCH SINH THÁI CỒN HỐ, BA TRI BẾN TRE

68 388 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 3,73 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ***************** NGUYỄN THỊ NGỌC DUYÊN KHẢO SÁT VÀ QUY HOẠCH KHU DU LỊCH SINH THÁI CỒN HỐ, BA TRI- BẾN TRE KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH THIẾT KẾ CẢNH QUAN Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 7/2011 i    BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ***************** NGUYỄN THỊ NGỌC DUYÊN KHẢO SÁT VÀ QUY HOẠCH KHU DU LỊCH SINH THÁI CỒN HỐ, BA TRI – BẾN TRE Ngành: Thiết Kế Cảnh Quan LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: TS NGÔ AN Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 7/2011 ii    MINISTRY OF EDUCATION AND TRAINING NONG LAM UNIVERSITY – HO CHI MINH CITY  NGUYEN THI NGOC DUYEN FIELD WORK AND PROJECT FOR CON HO’S TOURIST AREA BA TRI DISTRICT, BEN TRE PROVINCE DEPARTMENT OF DESIGN LANDCAPING AND ENVIRONMENTAL HỎTICULTURE GRADUATION DISSERTATION Advisor: NGO AN, Ph.D Ho Chi Minh City July – 2011 iii    LỜI CẢM ƠN Hoàn thành đề tài tốt nghiệp này, không cố gắng riêng thân mình, mà tơi nhận nhiều động viên giúp đỡ từ gia đình, trường lớp quan, đồn thể chứa Tôi xin cảm ơn cha mẹ, thầy cô môn cảnh quan kỹ thuật hoa viên, bạn bè tập thể lớp DH07TK Đặc biệt xin chân thành cảm ơn: + Tiến sĩ Ngô An- Giảng viên khoa môi trường tài nguyên, trường Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh tận tình dẫn giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp + Ông Trần Nguyên Phấn- Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã An Thủy, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre Xin chân thành cảm ơn iv    TÓM TẮT Đề tài tốt nghiệp “ Khảo sát quy hoạch khu du lịch sinh thái Cồn Hố, Ba Tri- Bến Tre” thực ấp An Thới, xã An Thủy, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre từ ngày 15/3/2011 đến 10/07/2011 Kết thu được: - Đánh giá trạng thực vật vùng khảo sát phục vụ du lịch sinh thái Gồm 47 loài thuộc 31 họ thực vật Đề xuất danh mục thực vật bổ sung phục vụ việc phát triển du lịch sinh thái Cồn Hố Gồm 45 loài thuộc 26 họ thực vật Đề xuất biện pháp cải tạo cảnh quan, đưa giai pháp thực quy hoạch vẽ kèm theo v    SUMMARY The essay “Field work and project for Con Ho’s tourist area, Ba Tri district, Ben Tre province” has been carried out from March to July in 2011 The results: - Evaluating the current status of vegetation in Con Ho There are 47 species in 31 families - Suggesting a list of 45 species of decorative landscape vegetation in 32 families to be served in ecotourism in Con Ho - Suggesting some improving landscape methods, giving out the supplementary project solution, premises and perspective drawing as well vi    MỤC LỤC TÊN ĐỀ MỤC TRANG Trang tựa (tiếng Việt) i Trang tựa (tiếng Anh) ii Lời cảm ơn iii Tóm tắt iv Summary v Mục lục x Danh sách bảng x Danh sách hình x Chương MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN 2.1 Khái niệm du lịch sinh thái 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Phân biệt du lịch sinh thái với loại hình du lịch khác 2.1.3 Tiêu chí phát triển du lịch sinh thái cho địa điểm 2.2 Giới thiệu Cồn Hố 2.2.1 Điều kiện tự nhiên 2.2.1.1 Vị trí địa lý 2.2.1.2 Địa hình 2.2.1.3 Khí hậu 2.2.1.4 Chế độ thủy văn 2.2.1.5 Thổ nhưỡng 10 2.2.2 Tài nguyên động, thực vật 10 2.2.2.1 Thực vật 10 vii    2.2.2.2 Thủy sản 11 2.3 Điều kiền kinh tế, văn hóa xã hội ảnh hưởng đến phát triển du lịch sinh thái địa phương 14 2.3.1 Kinh tế 14 2.3.2 Văn hóa- xã hội 14 2.4 Đánh giá chung tiềm du lịch sinh thái Cồn Hố 14 2.5 Những thuận lợi khó khăn để phát triển du lịch sinh thái Cồn Hố 15 2.5.1 Thuận lợi 15 2.5.2 Khó khăn 16 2.6 Quy hoạch du lịch sinh thái 17 Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 20 3.1 Mục tiêu 20 3.2 Nội dung 20 3.3 Phương pháp thực 20 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Kết điều tra, khảo sát trang sử dụng đất 24 4.2 Hiện trạng tài nguyên du lịch sinh thái khu du lịch Cồn Hố 24 4.3 Về đầu tư lượng khách du lịch khu du lịch sinh thái Cồn Hố 26 4.3.1 Về đầu tư 26 4.3.2 Về lượng khách du lịch 26 4.4 Tiềm phát triển du lịch sinh thái khu du lịch Cồn Hố 27 4.4.1 Lợi để phát triển du lịch sinh thái 27 4.4.2 Những khó khăn gây cản trở việc phát triển du lịch sinh thái 27 4.4.3 Về sở hạ tầng 28 4.5 Kết điều tra, khảo sát trạng thực vật có khu vực Cồn Hố phục vụ cải tạo cảnh quan khu du lịch 29 4.6 Kết điều tra xã hội học khả hoạt động du lịch sinh thái Cồn Hố viii    4.6.1 Kết vấn cộng đồng địa phương 36 4.6.2 Kết vấn cán xã khả khai thác du lịch Cồn Hố 38 4.7 Đề xuất giải pháp phát triển du lịch sinh thái Cồn Hố 40 4.7.1 Phân tích SWOT tiềm phát triển du lịch sinh thái Cồn Hố 41 4.7.2 Vạch số giải pháp phát triển du lịch sinh thái Cồn Hố 41 4.7.3 Tích hợp giải pháp chiến lược 43 4.8 Định hướng phát triển du lịch sinh thái Cồn Hố 44 4.9 Đề xuất quy hoạch cải tạo cảnh quan phục vụ du lịch sinh thái Cồn Hố 45 4.9.1 Vấn đề quy hoạch 45 4.9.1.1 Mục tiêu 45 4.9.1.2 Một số nguyên tắc quy hoạch khu du lịch 45 4.9.1.3 Quy hoạch cụ thể khu du lịch 46 4.9.2 Vấn đề cải tạo cảnh quan phục vụ du lịch sinh thái Cồn Hố 50 4.9.2.1 Về sở hạ tầng 50 4.9.2.2 Vấn đề trồng 52 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 5.1 Kết luận 56 5.2 Kiến nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 ix    PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết điều tra bảng câu hỏi dành cho cộng đồng địa phương cán xã An Thủy Phụ lục 2: Một số hình ảnh thu thập trình điều tra, khảo sát Phụ lục 3: Danh lục thành phần lồi cá cửa sơng Hàm Lng hai năm 2008 2009 Phụ lục 4: Danh lục lồi thực vật cửa sơng Hàm Lng hai năm 2008 2009 Phụ lục 5: Bản đồ trạng Cồn Hố Phụ lục 6: Sơ đồ quy hoạch khu du lịch sinh thái Cồn Hố Phụ lục 7: Mặt chi tiết phân khu dịch vụ x    - Khu tham quan rừng: bao gồm khu tham quan rừng ngập mặn rừng đước, rừng bần,và rừng phòng hộ Trong đó, diện tích rừng đước 4,32 ha, rừng bần 18 ha, diện tích rừng phòng hộ 47 - Khu tham quan trồng dưa hầu: có khu vực tập trung trồng dưa hấu ( tổng diện tích khoảng 68,5 ha) - Khu tham quan bãi nghêu: 48,34 Bãi nghêu kéo dài từ khu vực Cồn Tròn đến Cồn Hố (đường bờ biển dài gần 5km), xây dựng khu dịch vụ tham quan bãi nghêu ( trạm dừng chân, điểm tham quan), xây dựng dịch vụ nhà hàng hải sản (diện tích 600 m2) - Khu tắm biển: 38,7 ha, dịch vụ biển (khu tắm thay đồ) diện tích 200 m2 - Khu dịch 8.5 vụ: 44    Hình 4.22 sơ đồ quy hoạch khu du lịch sinh thái Cồn Hố Quy hoạch khu dịch vụ gồm hạng mục: khu đón khách, khu vui chơi giải trí, khu ẩm thực, khu nghỉ dưỡng khu bán hàng lưu niệm ( Hình 4.23) Trong đó: + Khu đón khách:khu đón khách+ nhà chờ có diện tích 1857 m2 Xây dựng khu nhà chờ đón khách, sẵn sàng vật dụng cần thiết cho du khách tới tham quan khu du lịch sinh thái Cồn Hố (Bản đồ khu du lịch Cồn Hố, tuyến điểm tham quan, nón nước uống cho du khách) + Khu khu dịch vụ: Diện tích gần Nhà hàng ẩm thực (phục vụ ăn đặc trưng miền quê sơng nước Tây Nam Bộ, đặc biệt ăn thủy hải sản, nơng sản có Cồn Hố ) Khu ẩm thực gồm có khu nấu ăn, dịch vụ cơng cộng,chòi phục vụ thức ăn, mảng xanh, giao thơng khu vực), diện tích khu ẩm thực 15200 m2 Khu nghỉ dưỡng (xây dựng nhà nghỉ riêng lẽ vật liệu có khu vực: nhà cây, mái lá,… tạo cảm giác gần gũi thiên nhiên) có diện tích 7626m2, khu cà phê sơng ( diện tích 7578 m2), khu cắm trại (6974 m2) + Khu vui chơi giải trí có diện tích 3000 m2 Gồm khu thể thao (các hoạt động ngồi trời khu hoạt động có mái che), + Khu làng nghề truyền thống bán hàng lưu niệm có (diện tích 4000 m2) + Còn lại diện tích mặt nước -> Các hoạt động tham quan như: Chèo thuyền len lỏi rừng dừa nước khu rừng ngập mặn (rừng đước rừng bần), kết hợp đờn ca tài tử- nét văn hóa truyền thống khơng thể thiếu miền q Nam Bộ, tham quan hợp tác xã nuôi nghêu, tham quan cánh đồng dưa hấu số loại nông sản khác sắn, đậu phộng, đậu nành Bên cạnh du khách thư giãn với việc câu cá giải trí, thưởng thức ngon chế biến từ cá mà họ câu được,… + Khu tắm biển: Diện tích khoảng 40 Xây dựng dịch vụ mái che, chòi nghỉ, nhà nghỉ, dịch vụ phục vụ cho du khách (ăn uống, tắm nghỉ ngơi,…), xây dựng hoạt động cắm trại bãi biển thể thao bãi biển 45    Hinh 4.23 Mặt thiết kế chi tiết phân khu dịch vụ (2) Quy hoạch tuyến, điểm du lịch khu DLST Cồn Hố Bao gồm: + Tuyến 1: Đón khách -> tham quan rừng ngập mặn (bằng thuyền) -> khu vực trồng dưa + Tuyến 2: Khu dịch vụ-> bãi nghêu-> tắm biển + Tuyến 3: Câu cá giải trí-> tự nấu ăn-> ẩm thực ngồi trời + Tuyến 4: Rừng phòng hộ->khu vực trồng dưa 2-> làng nghề + Tuyến 5: Đi vòng Cồn Hố (bằng thuyền) (3) Xây dựng kết hợp tuyến, điểm du lịch khác khu vực huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre 46    Để đa dạng hình thức hoạt động du lịch đáp ứng nhu cầu du khách, tăng doanh thu nên thiết kế thêm điểm, tuyến du lịch sinh thái tuyến đường tham quan Cồn Hố Đề xuất có tính khả thi Cồn Hố có vị trí đị lí thuận lợi, nằm cụm du lịch đền thờ Nguyễn Đình Chiểu, sân chim Vàm Hồ, làng nghề bánh tráng, bánh phồng, Cụ thể tour tham quan đến điểm sau: Hình 4.24 Sơ đồ vị trí điểm khai thác phục vụ du lịch tuyến đường tham quan Cồn Hố 4.9.2 Vấn đề cải tạo cảnh quan phục vụ du lịch sinh thái Cồn Hố 4.9.2.1 Về sở hạ tầng - Đầu tư xây dựng hệ thống giao thông, hạ tầng kĩ thuật (điện, nước, thông tin liên lạc,…) thiết lập hệ thống đường mòn diễn giải khu vực, nâng cấp tuyến đường trọng yếu khu du lịch để phục vụ du khách tốt - Cải tạo xây dựng lại số cơng trình phục vụ cho du lịch sinh thái như: trạm gác biển, cầu đường,các chòi giữ nghêu hợp tác xã… cần phải xây dựng chắn, đẹp tạo vẻ mỹ quan thuận tiện an toàn cho du khách 47    - Xây dựng khu dịch vụ phục vụ du khách đảm bảo yếu tô thân thiện không gây ô nhiễm môi trường - Bố trí nhà vệ sinh trạm nghỉ chân vị trí thích hợp suốt tuyến đường tham quan - Xây dựng trạm, chốt bảo vệ rừng phòng hộ, rừng ngập mặn nơi - Xây dựng bãi giữ xe bên khu du lịch Xây dựng bến tàu, thuyền để đưa rước du khách đến tham quan giao thông đường thủy, xây thêm trạm bảo vệ Cần giải vấn đề dọn vệ sinh rác thải bến thuyền, để bảo vệ môi trường tạo vẻ mỹ quan cho khu vực - Qui hoạch khu vực nhà nghỉ, khu ẩm thực, quán cà phê phục vụ du khách Vật liệu xây dựng phục vụ cho sở hạ tầng chủ yếu mây, tre, vừa tận dụng nguồn vật liệu sẵn có địa phương, vừa tạo cho du khách cảm giác thoải mái gần gũi với thiên nhiên - Xây dựng khu dịch vụ gần bến thuyền để dễ dàng tiếp cận khách du lịch Cồn Hố khu vực có nhiều ao hồ kênh rạch chằng chịt nên tận dụng lợi để quy hoạch xây dựng hạng mục sở hạ tầng thu hút du khách như: ẩm thực khu cà phê nên tận dụng diện tích mặt nước để xây dựng vừa mát mẻ lại vừa tạo khác biệt với khu du lịch khác, thu hút du khách - Bên cạnh đó, xây dựng khu lưu niệm để giới thiệu sản phẩm làng nghề truyền thống Bến Tre bánh tráng, bánh phồng, rượu, khô, sản phẩm thủ công mỹ nghệ Bến Tre (kẹo dừa, bánh tráng Mỹ Lồng, bánh phồng Sơn Đốc, làng nghề cá khơ Bình Đại, rượu dừa, sản phẩm thủ công mỹ nghệ từ dừa giỏ sách, bình trà, …) Điều khơng thu hút du khách mà hội cải thiện đời sống kinh tế cho người dân địa phương - Xây dựng làng nghề truyền thống Cồn Hố, tạo điểm tham quan cho du khách, giới thiệu truyền thống làng nghề đặc sản, góp phần tạo việc làm ổn định, tăng thu nhập, phát triển kinh tế cho người dân địa phương 4.9.2.2 Vấn đề trồng - Những loài tại: 48    + Đối với rừng phòng hộ lâu năm mắm, bần, đước,…: tăng cường bảo vệ, phát triển diện tích rừng phòng hộ, tránh tượng chặt phá làm ảnh hưởng đến hệ sinh thái rừng nơi Thường xuyên tổ chức công tác tuần tra bảo vệ rừng Thực việc tỉa, mé cành già, khô thường xuyên + Dọn dẹp, đốn bỏ loài hoang dại không cần thiết cỏ lào, sậy, rang đại, nhãn lồng,… giữ lại loài lớn có vị trí thích hợp Thay vào thiết kế trồng phục vụ trang trí cảnh quan phù hợp với quy hoạch với thời tiết khí hậu, thổ nhưỡng địa phương + Đối với loài nông nghiệp: tăng cường phát triển nông nghiệp (dưa hấu hoa màu), trồng loài ăn trái phục vụ du lịch sinh thái, Một số loại ăn trái thích hợp trồng mít, mận, nhãn, xồi,…Bên cạnh đó, khai thác mạnh loại ăn trái khác khu vực để phục vụ du lịch sinh thái sầu riêng, bòn bon, măng cụt, chơm chơm,… lồi ăn trái đặc trưng tiếng nhà vườn Chợ Lách- Bến Tre - Những loài bổ sung: Bao gồm ăn quả, hoa màu, cảnh phục vụ du lịch sinh thái Bên cạnh loại lâm nghiệp trồng ven biển góp phần vào việc chống xói mòn, hạn chế lấn sâu nước biển vào đất liền + Cây ăn quả: trồng bổ sung loài ăn trái đặc trưng vùng (mận, xoài, táo nhà, mít, vú sữa, chuối,…), trồng theo cụm theo khu vực dễ dàng cho công tác quản lý chăm sóc + Cây hoa màu: nên trồng thêm số loại hoa màu để phục vụ nhu cầu cho người dân nơi du khách Một số loại rau màu trồng thích hợp như: rau nhút, so đũa, điên điển, cải xanh,… phục vụ cho nhà hàng ẩm thực Cồn Hố + Cây cảnh: gồm cỏ cảnh thích hợp với điều kiện khí hậu thổ nhưỡng nơi Một số loài trồng bổ sung (cỏ chỉ, cỏ mỹ, cỏ đậu,…) trồng tạo mảng xanh Rau muống biển trồng ven biển rau muống biển có độ phủ xanh tốt, phát triển nhanh chóng, thích hợp khí hậu thỗ nhưỡng nơi đây, đặc biệt rau muống biển có tác dụng giữ đất, chống xói mòn bãi biển 49    + Cây phục vụ cơng tác phòng hộ: trồng loại có tính chất giữ đất, chống xói mòn, chịu khí hậu gió biển Một số lồi trồng bổ sung bãi biển như: phi lao, dương, tra lâm vồ - Cần ý đến việc đắp bờ xung quanh khu diện tích xây dựng sở hạ tầng (các khu dịch vụ) nhằm giảm tác hại việc xói mòn dòng chảy gây ra, trồng thêm loại chống xói mòn tốt Tre (Bambusa vulgaris Schrad ap Wendl), Bần (Sonneratia caseolaris (L.) Engl.), Vẹt (Bruguiera cylindrica L.), Đước (Rhizophora apiculata Blume), Chà (Phoenix paludosa Roxb)… Sau danh mục thực vật đề nghị trồng bổ sung khu dịch vụ bao gồm ăn trái, trồng trang trí cảnh quan theo thiết kế bảng vẽ quy hoạch Bảng 4.3 Danh mục thực vật bổ sung: STT (1) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Tên thường gọi (2) Agao Dền lửa Cúc bách nhật Phong huệ Sứ đại Mai chiếu thủy Ráy Vạn niên Lan ý Cau Dừa Xương rồng khế Muồng hoa vàng Móng bò phi lao Bìm bìm Thiên tuế Phát tài 19 Lưỡi mèo Tên khoa học (3) Agave angustifolia Haw Amaranthus tricolor L Gomphrena globosa L Zephyranthes rosea (Spreng.) Lindl Plumeria rubra L Wrightia religiosa Hook Alocasia longiloba Miq Dieffenbachia seguinae Schott Zantedeschia aethiopica Spreng Areca catechu L Cocos nucifera L Cereus peruvianus (L.) Mill Cassia splendida Bauhinia variegata L Casuarina equisetifolia Ipomoea pulchella Cycas pectinatan Griff Dracaena sanderiana Hort Sansevieria trifasciata 50    Họ thực vật (4) Agavaceae Amaranthaceae Amaranthaceae Amaryllidaceae Apocynaceae Apocynaceae Araceae Araceae Araceae Arecaceae Arecaceae Cactaceae Caesalpinoideae Caesapiniceae Casuarinaceae Convolvulaceae Cycadaceae Dracaenaceae Dracaenaceae STT Tên thường gọi (1) (2) 20 Lưỡi cọp vằn 21 Cơ tòng Xương rồng 22 cạnh 23 Chùm ruột 24 Huyết dụ 25 Lộc vừng 26 Cẩm tú mai 27 Bằng lăng nước 28 Dương sỉ 29 Xoan 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 Mít Sung Duối Sen Bông giấy Khế Cỏ gừng Tre vàng Cỏ Tigon Vẹt Bưởi Ngọc nữ trắng Trâm ổi, Ngũ sắc Ngũ trảo Sẹ vòng Tên khoa học (3) Sansevieria trifasciata Praik Codieaum variegatum (L.) BI Họ thực vật (4) Dracaenaceae Euphorbiaceae Euphorbia antiquorum L Phyllanthus acidus Skeels Cordyline fruticosa Barringtonia acutangula (L.) Gaertn Cuphea hyssopifolia Trumth Lagerstroemia specios Kurz Polypodium sp Melia azedarach L Euphorbiaceae Euphorbiaceae Laxmanniaceae Lecythidaceae Lythraceae Lythraceae Marattiaceae Meliaceae Artocarpus heterphyllus Lamk Ficus racemosa Streblus asper Lour Nelumbo nucifera Gaerin Bougainvillea brasiliensis Rauesch Averrhoa carambola L Axonopus compressus P.Beauv Bambusa vulgaris S ex W Cynodon dactylon (L.) Pers Antigon leptopus Hook Bruguiera cylindrica L Citrus grandis Clerodendron petasites (Lour.) Moore Lantana camara L Vitex negundo L Costus speciosus Smith 51    Moraceae Moraceae Moraceae Nelumbonaceae Nyctaginaceae Oxalidaceae Poaceae Poaceae Poaceae Polygonaceae Rhizophoraceae Rutaceae Verbenaceae Verbenaceae Verbenaceae Zingiberaceae Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Cồn Hố nơi thích hợp để phát triển du lịch sinh thái nghỉ dưỡng biển, dựa vào tiềm tài nguyên hệ sinh thái rừng ngập mặn tự nhiên, bãi biển, hệ thống kênh rạch chằng chịt,… cơng trình nhân tạo khu cắm trại, khu dịch vụ,… Cồn Hố trở thành điểm du lịch sinh thái hấp dẫn du khách, không du khách huyện, tỉnh vào dip nghỉ lễ, tết mà thu hút du khách ngồi tỉnh Du khách đến khơng vui chơi, giải trí, mà trở với thiên nhiên, nghỉ ngơi thư giãn sau ngày làm việc mệt mỏi,… Đề tài tiến hành điều tra, khảo sát, quy hoạch thu kết sau đây: -Xây dựng danh mục thực vật có vùng, mơ tả số lồi thực vật tiêu biểu có Cồn Hố - Đễ xuất số lồi thích hợp với khí hậu, thổ nhưỡng khu vực Cồn Hố phục vụ du lịch sinh thái - Đánh giá trạng cảnh quan khu du lịch sinh thái Cồn Hố, định hướng phát triển du lịch sinh thái cho khu vực - Đề xuất quy hoạch, cải tạo canh quan khu vực để phục vụ cho du lịch sinh thái nghỉ dưỡng biển - Thực số bảng vẽ, thể ý tưởng quy hoạch đễ xuất cai tạo cảnh quan khu vực Cồn Hố 5.2 Kiến nghị Trên sở kết điều tra, thu thập, nhằm phụ vụ cho công tác phát triển du lịch sinh thái Cồn Hố, đề tài có kiến nghị sau: Khu du lịch sinh thái Cồn Hố hoàn toàn có khả để trở thành khu du lịch sinh thái nghỉ dưỡng biển hấp dẫn du khách, quan chức nên tìm kiếm nhà đầu tư tài trợ để phát triển du lịch sinh thái cho Cồn Hố, khơng phát triển tỉnh nhà, mà đóng góp vào hoạt động bảo tồn, bảo vệ môi trường 52    Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái theo hướng bền vững, gây tác động đến môi trường Nghiên cứu mở rộng vấn đề liên quan đến phát triển du lịch sinh thái Cồn Hố nghiên cứu hệ sinh thái rừng ngập mặn, hệ sinh thái thủy sản lồi thủy sản đặc trưng tơm, cua, mực, nghêu, sò,… số loại khác Nên tạo điều kiện thuận lợi nhằm thu hút tham gia cộng đồng địa phương Giúp họ nhận thấy tầm quan trọng việc bảo vệ môi trường, cảnh quan thiên nhiên,cơng trình kiến trúc, truyền thống văn hóa lợi ích mà họ nhận từ việc tham gia vào hoạt động này, từ hình thành ý thức bảo vệ tơn tạo cảnh quan tự nhiên *** 53    TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô An, 2009 Bài giảng môn học Du lịch sinh thái Khoa môi trường tài nguyên- Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Lê Trọng Bình, 2007 Bài giảng Quy hoạch kiến trúc du lịch sinh thái Hội kiến trúc sư Việt Nam, Hà Nội, Việt Nam Phạm Trung Lương, 2002 Du lịch sinh thái vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam NXB Giáo dục, Hà Nội Lưu Hoàng Nhân, 2010 Điều tra xanh, khảo sát trạng đề xuất cải tạo cảnh quan phục vụ du lịch sinh thái sân chim Vàm Hồ Ba Tri- Bến Tre Khóa luận tốt nghiệp Kỹ sư Cảnh quan Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Hà Nhật Tân (biên dịch), 2003 Từ ý đến hình thiết kế cảnh quan Nhà xuất văn hóa thơng tin Vương Thị Thủy,2007 Bài giảng môn học Thực vật cảnh quan Khoa môi trường tài nguyên Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Sở tài nguyên môi trường Bến Tre,2010 Báo cáo trạng môi trường năm tỉnh Bến Tre ( 2005- 2010) Sở tài nguyên môi trường Bến Tre, Việt Nam 54    Ủy ban nhân dân xã An Thủy, 2010.Báo cáo tổng kết tình hình thực kinh tế- xã hội- an ninh quốc phòng năm 2010 định hướng nhiệm vụ năm 2011 Ủy ban nhân dân xã An Thủy, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre, Việt Nam “Bản đồ hành huyện Ba Tri”, Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Bến Tre, trang thông thông tin kinh tế- xã hội, Bến Tre, tháng 3/ 2011 http://www.bentre.gov.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=73&Itemid =52 10 “ Quy hoạch xây dựng mơ hình đồng quản lý khu bảo tồn đa dang sinh học vùng cửa sông Hàm Luông thuộc hai huyện Ba Tri Thạnh Phú tỉnh Bến Tre”, trang thông tin khoa học- công nghệ, Bến Tre, 3/2011 http:// sonongnghiep.bentre.gov.vn/ 55    DANH SÁCH CÁC BẢNG BẢNG TRANG Bảng 4.1 Danh mục thực vật có Cồn Hố 29 Bảng 4.2 Phân tích SWOT tiềm phát triển du lịch sinh thái Cồn Hố 40 Bảng 4.3 Danh mục thực vật bổ sung 55 DANH SÁCH CÁC HÌNH HÌNH TRANG Hình 2.1 Bản đồ vị trí xã An Thủy, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre Hình 2.2 Sơ đồ trạng khu vực Cồn Hố Hình 2.3.Cá cháo biển(Slops saurus Linnaeus, 1766) Cá cháy nam(Tenualosa thibaudeaui, Durand 1940) 12 Hình 2.4.Cá bơng lau cá ngát 13 Hình 2.5.Đăng dớn (đăng mé) ghe cào vùng cửa sơng Hàm Lng 13 Hình 2.6.Hình ảnh số lồi hải sản ngồi Cá 13 Hình 4.1 Một góc rừng đước hướng nhìn biển 25 Hình 4.2 Rừng bần 25 Hình 4.3 Rừng phòng hộ 25 Hình 4.4 Dưa hấu cánh đồng dưa 26 Hình 4.5 Nghêu thu hoạch nghêu 26 Hình 4.6 Dừa nước (Nipa fruticans Wurmb) 31 56    Hình 4.7 Nhãn lồng (Passiflora hispida DC.) 32 Hình 4.8 Bình bát (Annona glabra L.) 32 Hình 4.9 Cỏ lào (Eupatorium odoratum L.) 33 Hình 4.10 Bình linh (Leucaena glauca (Linn.) Bent) 33 Hình 4.11.Cây lức (Pluchea indica Less) 33 Hình 4.12.Cây đước (Rhizophora apiculata Blume) 34 Hình 4.13 Cây bần (Sonneratia caseolaris (L.) Engl.) 34 Hình 4.14.Chùm ngây (Moringa oleifera Lamk.) 35 Hình 4.15 Tra lâm vồ (Thespesia populnea (L) Soland) 35 Hình 4.16 Biểu đồ thể nguồn thu nhập người dân khu vực Cồn Hố 36 Hình 4.17 Biểu đồ thể khả tham gia vào hoạt động du lịch Cồn Hố 37 Hình 4.18 Biểu đồ thể thành phần tham gia vào hoạt động du lịch sinh thái 37 Hình 4.19 Biểu đồ thể hoạt động du lịch mà du khách tham gia 38 Hình 4.20 Biểu đồ thể điều kiện nâng cao kiến thức du lịch sinh thái cho cán xã 49 Hình 4.21 Biểu đồ thể đánh giá tài nguyên du lịch khu vực Cồn Hố cán xã 49 Hình 4.22 Sơ đồ quy hoạch khu du lịch sinh thái Cồn Hố 47 Hình 4.23 Mặt thiết kế chi tiết phân khu dịch vụ 49 Hình 4.24 Sơ đồ vị trí điểm khai thác phục vụ du lịch tuyến đường tham quan Cồn Hố 50 57    58    ... 7/2011 ii    MINISTRY OF EDUCATION AND TRAINING NONG LAM UNIVERSITY – HO CHI MINH CITY  NGUYEN THI NGOC DUYEN FIELD WORK AND PROJECT FOR CON HO’S TOURIST AREA BA TRI DISTRICT, BEN TRE PROVINCE... lịch sinh thái ngành du lịch dựa vào thi n nhiên, dựa vào luận điểm hoạt động thực thi n nhiên leo núi, chèo thuyền, câu cá… hoạt động hoạt động không thật thân thi n với môi trường Bởi vậy, du lịch... tế Tổ chức Bảo tồn thi n nhiên giới (IUCN) đưa định nghĩa: “Du lịch sinh thái tham quan du lịch có trách nhiệm với mơi trường điểm tự nhiên không bị tàn phá để thưởng thức thi n nhiên đặc điểm

Ngày đăng: 13/06/2018, 14:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w