1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại ngân hang TMCP việt á – chi nhánh đà nẵng

82 164 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 432 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Cùng với phát triển mạnh mẽ kinh tế, đời sống nhân dân cải thiện đáng kể, nhu cầu chi tiêu phục đời sống ngày cao, điều kiện thuận lợi cho hoạt động ngân hang nói chung, lĩnh vực cho vay tiêu dùng nói riêng phát triển Ở nước ta, với tốc độ phát triển kinh tế mạnh mẽ dân số 82 triệu dân mở thị trường cho vay tiêu dùng vô rộng lớn đầy tiềm Tuy nhiên cho vay tiêu dùng chiếm tỷ trọng thấp tổng dư nợ cho vay, nước phát triển số chiếm đến 40%-50% Do việc đẩy mạnh cho vay tiêu dung cần thiết mang lại lợi ích cho tất thành phần kinh tế, góp phần cải thiện nâng cao chất lượng sống tầng lớp dân cư, đồng thời có ý nghĩa mặt kinh tế - xã hội Thành phố Đà Nẵng xem khu vực kinh tế trọng điểm khu vực miền Trung Tây Nguyên với mức sống tương đối cao dân cư đông đúc, thị trường hấp dẫn NHTM nước nói chung ngân hàng nước ngồi, mức độ cạnh tranh lĩnh vực cho vay tiêu dùng lớn thể rõ nét Việt Nam thành viên WTO Ngân hàng em thực tập vào hoạt động địa bàn Đà Nẵng năm năm qua nhìn mơ nhỏ, lĩnh vực cho vay tiêu dung chưa thật phát triển Vì em định chọn đề tài “ Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng ngân hang TMCP Việt Á – Chi nhánh Đà Nẵng năm 2016-2017” để làm chuyên đề tốt nghiệp nhằm phân tích thực lĩnh vực cho vay tiêu dùng ngân hàng Qua đưa số giả pháp nhằm mở rộng giảm thiểu rủi ro hoạt động cho vay tiêu dung ngân hàng, nâng cao tính cạnh tranh tiến trình hội nhập Đề tài gồm có chương: Chương 1: Tín dụng ngân hàng cho vay tiêu dung Chương 2: Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng ngân hàng TMCP Việt Á – Chi nhánh Đà Nẵng Chương 3: Một số giải pháp nhằm mở rộng nâng cao hiệu cho vay tiêu dung ngân hàng TMCP Việt Á – Chi nhánh Đà Nẵng Do việc hồn thành đề tài gặp nhiều khó khăn với kiến t hức hạn chế, thời gian thực tập có hạn nên khơng tránh khỏi thiếu sót Vì mong thầy bạn đọc dẫn thêm để để đề tài hoàn thiện Em xin chân thầy Nguyễn Văn Hân anh chị quan thực tập hướng dẫn để em hoàng thành chuyên đề Đà Nẵng, ngày tháng 04 năm 2009 CHƯƠNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Ngân hàng thương maị hoạt động ngân hàng thương mại: 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại: Theo luật tổ chức tín dụng sửa đổi, bổ sung năm 2004, ngân hàng loại hình tổ chức tín dụng thực tồn hoạt động ngân hàng hoạt động kinh daonh khác có liên quan hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên nhận tiền gởi, sử dụng số tiền để cấp tín dụng cung ứng dịch vụ toán Ngân hàng thương mại loại ngân hàng trực tiếp giao dịch với cơng ty, xí nghiệp tổ chức kinh tế,tổ chức đoàn thể cá nhân,…bằng việc nhận tiền gởi, tiền tiết kiệm,…cho vay cung ứng dịch vụ ngân hàng cho đối tượng nói 1.1.2 Các hoạt động chủ yếu NHTM: ◊ Nghiệp vụ huy động vốn: Đây nghiệp vụ chủ yếu nghiệp vụ nguồn vốn ngân hàng thương mại Vốn huy động tài sản tiền chủ sở hữư mà ngân hàng tạm thời quản lý sử dụng, với nghĩa vụ hoàn trả kịp thời, đầy đủ khách hàng yêu cầu Nguồn vốn huy động nguồn tài nguyên to lớn gồm: - Tiền gởi không kỳ hạn: tiền gởi với thời hạn không xác định, tức người gởi có quyền rút tiền lúc họ muốn, thường lãi suất thấp - Tiền gởi có kỳ hạn: tiền gởi có kỳ hạn xác định, ngân hàng khách hàng thoả thuận thời hạn rút tiền khách hàng rút tiền dến hạn Lãi suất cao so với tiền gởi không kỳ hạn phụ thuộc vào kỳ hạn gởi - Tiền phát hành kỳ phiếu, trái phiếu: kỳ phiếu, trái phiếu chứng ngân hàng phát hành thời kỳ, thể việc nhận nợ ngân hàng với người mua, có quy định thời hạn, mệnh giá, lãi suất - Vốn vay: sau sử dụng hết vốn, chưa đáp ứng nhu cầu vay vốn toán chi khách hàng, ngân hàng thương mại vay ngân hàng Trung Ương, ngân hàng thương mại khác,… ◊ Nghiệp vụ cho vay: Đây nghiệp vụ quan trọng nghiệp vụ sử dụng vốn ngân hàng thương mại Trong đó, ngân hàng cho khách hàng vay số vốn để sản xuất kinh doanh, đầu tư tiêu dùng Khi đến hạn người vay phải hoàn trả vốn lãi Trong cho vay mức độ rủi ro lớn, không phục hồi vốn vay trả không hạn …do chủ quan khách quan Do đó, hoạt động cho vay ngân hàng sử dụng biện pháp đảm bảo: chấp, cầm cố,… Cho vay hoạt động chủ chốt ngân hàng để tạo lợi nhuận Chỉ có lãi suất thu từ cho vay bù lãi suất chi phí tiền gởi,chi phí dự trữ, chi phí kinh doanh quản lý, chi phí vốn thả nổi, chi phí thuế loại chi phí rủi ro đầu tư Đây lĩnh vực phức tạp thường xuyên cập nhật theo biến đổi kinh tế ◊ Nghiệp vụ đầu tư: Đây nghiệp vụ có vị trí quan trọng thứ hai sau cho vay, mang lại khoản thu nhập lớn đáng kể ngân hàng Trong nghiệp vụ này, ngân hàng dung nguồn vốn nguồn vốn ổn định khác để đầu tư hình thức: đàu tư chứng khốn (mua trái phiếu Chính phủ,trái phiếu quyền địa phương, trái phiếu cơng ty,…), hùn vốn mau cổ phần, cổ phiếu cơng ty, xí nghiệp Hoạt động đầu tư nhằm đem lại lợi nhuận cho ngân hàng mà góp phần phân tán rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng ◊ Các hoạt động kinh doanh dịch vụ ngân hàng: Những dịch vụ ngân hàng ngày phát triển vừa cho phép hổ trợ đáng kể cho nghiệp vụ khai thác nguồn vốn, mở rộng nghiệp vụ đầu tư, vừa tạo thu nhập cho ngân hàng khoản tiền hoa hồng, lệ phí,…Các hoạt động gồm: - Các nghiệp vụ toán, thu chi hộ cho khách hàng: chuyể tiền, thu hộ séc, dịch vụ cung cấp thẻ tín dụng, thẻ tốn,… - Kinh doanh mua bán ngoại tệ, vàng, bạc, đá q - Tư vấn tài chính, giúp đỡ cơng ty, xí nghiệp phát hành cổ phiếu, trái phiếu,… 1.2 Cho vay tiêu dùng: 1.2.1 Khái niệm: Cho vay tiêu dùng khoản cho vay nhăm tài trợi cho nhu cầu tiêu dùng người vay, bao gồm cá nhâ, hộ gia đình Đây nguồn tài quan trọng giúp người vay trang trải nhu cầu nhà ở, đồ dùng gia đình, xe cộ,…Bên cạnh đó, chi tiêu cho nhu cầu giáo dục, y tế du lịch,… tài trợ cho vay tiêu dùng 1.2.2 Đặc điểm: Nhìn chung, cho vay tiêu dùng cớ đặc điểm sau:  Quy mô hợp đồng vay thường nhỏ, dẫn đến chi phí tổ chức cho vay cao Vì lãi suất cho vay tiêu dùng thường cao so với lãi suất loại cho vay lĩnh vực thương mại công nghiệp  Nhu cầu vay tiêu dùng khách hàng thường phụ thuộc vào nhu cầu kinh tế  Nhu cầu tiêu dùng khách hàng dường co giãn với lãi suất Thơng thường, người vay quan tâm đến số tiền phải toán hơ lãi suất mà họ phải chịu  Mức thu nhập trình độ học vấn hai biến số có quan hệ mật thiết với nhu cầu vay tiêu dùng khách hàng  Chất lượng thơng tin tài khách hàng vay thường khơng cao  Nguồn trả nợ chủ yếu người vay biến động lớn, phụ thuộc vào q trình làm việc, kỹ kinh nghiệm công việc người  Tư cách khách hàng yếu tố khó xác định song lại quan trọng,quyết định hoàn trả cho khoản vay 1.2.3 Phân loại: 1.2.3.1 Theo mục đích sử dụng: - Cho vay tiêu dùng cư trú: khoản cho vay nhằm tài trợ ho nhu cầu mua sắm, xây dựng hoặc/ cải tạo nhà khách hàng cá nhân hộ gia đình - Cho vay tiêu dùng phi cư trú: khoản cho vay nhằm tài trợ cho việc trang trải chi phí mua sắm xe cộ, đồ dùng gia đình, chi phí học hành, giải tri du lịch,… 1.2.3.2 Theo phương thức hồn trả: - Cho vay tiêu dùng trả góp: hình thức cho vay tiêu dùng người vay trả nợ gốc (gốc lãi) cho ngân hàng nhiều lần theo kỳ hạn định thời hạn vay Phương thức thường áp dụng cho khoản vay có giá trị lớn hoặc/ thu nhập định kỳ người vay không đủ khả tón hết số nợ lần - Cho vay tiêu dùng phi trả góp: theo phương thức tiền vay khách hàng toán cho ngân hàng lần đến hạn Thường khoản cho vay tiêu dùng cấp cho khoản vay có giá trị nhỏ với thời hạn khơng dài - Cho vay tiêu dùng tuần hoàn: khoản cho vay tiêu dùng ngân hàng cho phép khách hàng sử dụng thẻ tín dụng phát hành loại séc phép thấu chi dựa tài khoản vãng lai Theo phương thức này, thời hạn tín dụng thoả thuận trước, vào nhu cầu chi tiêu thu nhập kiếm kỳ, khách hàng ngân hàng cho phép thực vay trả nợ nhiều kỳ cách tuần hoàn, theo hạn mức tín dụng 1.2.3.3 Theo nguồn gốc khoản nợ: - Cho vay tiêu dùng gián tiếp: hình thức cho vay ngân hàng mua khoản nợ phát sinh công ty bán lẻ bán chịu hàng hoá hay dịch vụ cho người tiêu dùng - Cho vay tiêu dùng trực tiếp: khoản cho vay tiêu dùng ngân hàng trực tiếp tiếp xúc cho khách hàng vay trực tiếp thu nợ từ người vay 1.2.4 Vai trò: 1.2.4.1 Đối với ngân hàng: - Giúp mở rộng quan hệ với khách hàng, từ làm tăng khả huy động loại tiền gởi cho ngân hàng - Tạo điều kiện đa dạng hoá hoạt động kinh doanh, nhờ nâng cao thu nhập phân tná rủi ro cho ngân hàng 1.2.4.2 Đối với người tiêu dùng: Nhờ cho vay tiêu dùng mà họ hưởng tiện ích trước tích luỹ đủ tiền đặc biệt quan trọng cần thiết cho trường hợp cá nhân có khoản chi tiêu cấp bách, nhu câu chi tiêu cho giáo dục y tế 1.2.4.3 Đối với kinh tế: Nếu cho vay tiêu dùng dùng để tài trợ cho chi tiêu hàng hoá dịch vụ nước có tác dụng tốt cho việc kích cầu, tạo điều kiện thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Song, khoản cho vay tiêu dùng khơng dùng mục đích khơng kích thích cầu mà nhiều lamg giảm khả tiết kiệm nước STT Các têu chí Điểm số Ứng với mức Tình trạng nghề nghiệp người vay Chuyên viên nhà quản trị điều 10 Lao động có tay nghề Nhân viên văn phòng hành điểm khác cho Sinh viên vay với Lao động phổ thông số Lao động thời vụ (bán thời gian) tiền khác Tình trạng cư trú Có nhà riêng Nhà chung cư nhà thuê Ở với người thân với bạn Quan hệ với ngân hàng Tốt 10 Trung bình Khơng có quan hệ Thời gian làm việc với nghề nghiệp Trên năm Một năm Thời gian cư trú địa Trên năm Một năm Điện thoại nơi Có điện thoại Khơng có điện thoại Số người phụ thuộc vào người vay Không người Hai đến ba người Nhiều ba người Các loại tài sản có ngân hàng Tài khoản séc tài khoản tiết kiệm Chỉ có tài khoản tiết kiệm Chỉ có tài khoản séc Khơng có tài khoản nhau.Theo hệ thống thang điểm điểm tối thiểu mà khách hàng có điểm tối đa 43 điểm Người ta đưa mức cho vay theo bậc tính USD, dựa vào mức cho vay tối đa, tối thiểu ngân hàng Việt Nam áp dụng bảng cho vay sau: Bảng 10: HẠN MỨC CHO VAY ĐVT: triệu đồng Điểm số Số tiền cho vay tối đa Từ đến 28 điểm Từ 29 đến 30 điểm 10 Từ 31 đến 33 điểm 20 Từ 34 đến 36 điểm 40 Từ 37 đến 38 điểm 60 Từ 39 đến 40 điểm 80 Từ 41 đến 43 điểm 100 Hệ thống tính điểm thời gian có nhiều điểm chưa phù hợp với thực tế hoạt động ngân hàng Việt Nam, chẳng hạn: chưa cho vay khách hàng chưa có hộ thường trú chưa có việc làm ổn định địa bàn năm trở lên, chưa cho vay lao động thời vụ mức rủi ro cao, chưa phổ biến với tài khoản séc, Tuy nhiên thời gian tới Việt Nam thành viên chinh thức WTO việc thực cam kết việc cạnh trang tránh khỏi, vây việc áp dụng phưong pháp cần thiết tương lai mà hoạt động cho vay tiêu dùng phát triển Một hạn chế phương pháp tính cứng nhắc, rập khuân việc cạnh tranh đòi hỏi tính linh hoạt, đòi hỏi phải kết hợp với phương pháp phan đoán giai đoạn thu thập thơng tin người vay Có ba cách thu thập: - Thu thập thông tin trực tiếp từ người vay thơng qua q trình vấn người vay Khi gặp mặt trực tiếp người vay, việc có thơng tin từ khai báo ngân hàng đánh giá tính trung thực họ thơng qua nét mặt, cử chỉ, lời nói,… - Thu thập thông tin giái tiếp người vay thơng qua vấn người thân, bạn bè, hàng xóm người vay để xác định tính trung thực họ việc khai báo tình hình tài chính, tình trạng cơng việc, trình độ học vấn,… - Nếu khách hàng giao dịch với ngân hàng thu thập thơng tin thơng qua hồ sơ lưu trữ khách hàng Nếu khách hàng lâu khơng giao dịch với ngân hàng cần tìm hiểu thời gian khách hàng có giao dịch với ngân hàng khách không, không giao dịch nữa?,… Thơng qua q trình thu thập thơng tin ngân hàng phán đốn khả trả nợ tương lai người vay để từ định cho vay hay khơng Qua ta thấy việc kết hợp hai phương pháp yêu cầu cấp thiết hạn chế rủi ro cho vay tiêu dùng ngân hàng, điều đòi hỏi ngân hàng phải biết kết hợp cách phù hợp, linh hoạt tình cho vay Nói tóm lại, việc mở rộng quản lý, phòng ngừa để giảm thiểu rủi ro cho vay tiêu dùng phải liền với Nếu trọng đến việc mở rộng mà không quan tâm đến biện pháp quản lý, phòng ngừa để giảm thiểu rủi ro làm nợ hạn ngân hàng tăng, dẫn đến thua lỗ Ngược lại, trọng đến quản lý , phòng ngừa để giảm thiểu rủi ro mà không quan tâm đến việc mở rộng cho vay đến lúc khách hàng bỏ ngân hàng mà đi, hậu doanh số cho vay giảm, thu nhập giảm dãn đến thua lỗ Vì vậy, để phát triển cách bền vững dịch vụ cho vay nói chung, cho vay tiêu dùng nói riêng đòi hỏi ngân hàng phải thực quản lý rủi ro có hiệu mở rộng cho vay phải nằm kiểm soát 3.5 Một số kiến nghị: - Đối với quyền địa phương: cần có sách tạo điều kiện cho ngân hàng mở rộng hoạt động kinh doanh giảm thủ tục hành có thể, cơng chứng, giấy chứng nhận quyền sử dụng nhà ở, đất ở… điều làm cho hoạt động tín dụng sn sẻ nhanh chóng - Đối với NHNN: Đến hệ thống thơng tin tín dụng hình thành gần 15 năm hoạt động tương đối có nề nếp hiệu Tuy nhiên thơng tin tín dụng cá nhân tiêu dùng chưa phát triển độc lập , thời gian tới cần thành lập cơng ty thơng tin tín dụng tiêu dùng Việt Nam NHNN dạo xúc tiến.công ty chịu trách nhiện thu thập tất thông tin liên quan đến khách hàng vay, cho vay NHTM cần truy cập vào kho liệu thơng tin tín dụng để nhận thơng tin cách xác, kịp thời Hiện nước khu vực thành lập công ty Thái Lan, Singapore, Trung Quốc, Hồng Kông,…cho nên NHNN cần xúc tiến sớm - Đối với Hội sở VAB: Hiện Đà Nẵng trường béo bở để phát triển dịch vụ ngân hàng, ngân hàng nước ạt đàu tư vào thị trường Vì vậy, để cạnh tranh có hiệu đòi hỏi Hội sở cần đưa sách đàu tư vốn phù hợp, chẳng hạn: Tăng vốn vào trụ sở ngân hàng Đà Nẵng để mở rộng địa bàn hoạt động thành lập thêm chi nhánh, lắp đặt thêm hệ thong ATM… Cho phép trụ sở thực số sách nhằm thu hút khách hàng thời gian đến linh động mức lãi suất, quy trình cho vay… LỜI KẾT Trong xu nay, ngân hàng thương mại buộc phải cạnh tranh với để tồn phát triển Muốn làm điều ngân hàng phải tích cực huy động vốn nhà rỗi kinh tế sử dụng nguồn vốn cách có hiệu quả, cách sử dụng nguồn vốn huy động có hiệu qủ đso cho vay Trong hoạt động cho vay ngân hàng phải tìm cách giữ chân khách hàng cũ để có nhu cầu họ tiếp tục đến vay vốn ngân hàng đồng thời phải thu hút thêm nhiều khách hàng đến vay vốn ngân hàng Riêng hoạt động cho vay ngân hàng Việt Á chi nhánh Đà Nẵng với phương châm: “ Sự thịnh vượng khách hàng thành đạt ngân hàng Việt Á” ngân hàng thu hút nhiều khách hàng đến vay vốn, phần đông số cá nhân, hộ gia đình vay tiêu dùng Như năm qua, ngân hàng Việt Á chi nhánh Đà Nẵng thực hoạt động có hiệu hoạt động cho vay tiêu dùng nói riêng hoạt đơng kinh doanh khác nói chung Tuy nhiên kiến thức có hạn thời gian thực tập khơng dài nên đề tài nhiều thiếu sót mong thầy góp ý thêm để đề tài hoàn thiện Một lần em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Văn Hân anh chị ngân hàng giúp em hoàn thành đề tài CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật tổ chức tín dụng (2004), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Hướng dẫn việc phân loại nợ, trích lập dự phòng theo Quyết định 493/2005QĐ NHNN PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn (2004), “ Tín dụng ngân hàng”, NXB Thống kê, Hà Nội TS Hồ Diệu (2001), “ Giáo trình tín dụng ngân hàng”, NXB Thống kê, Hà Nội Hà nội GS.TS Lê Văn Tư (2004), “ Ngân hàng thương mại”, NXB Tài chính, PGS.TS Lê văn Tề, TS Hồ Diệu (2004), “ Ngân hàng thương mại”, NXB Thống kê, Hà Nội Khuất Duy Tuấn, “Đẩy mạnh cho vay tiêu dùng-xu hướng tất yếu hoạt động ngân hàng kinh tế thị trường”, Tạp chí ngân hàng (Số 9/2005,tr.51-55) TS Nguyễn Đắc Hưng; TH.S Lý Thành Tiến, “ Một số giải pháp quản lý rủi ro tín dụng nước ta”, Tạp chí ngân hàng (Số 9/2005, tr.11-13) TH.S Nguyễn Hữu Đương, “Đã đến lúc Việt Nam cần có cơng ty thơng tin tín dụng tiêu dùng”, Tạp chí ngân hàng ( Số 24/2016, tr.25-27) 10 Nguyễn Đức Lệnh, “ Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng tiêu dùng địa bàn thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí ngân hàng ( Số 2/2005, tr 32-33) 11 Một số trang Web: www.sbv.com.vn www.vietabank.com.vn NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… NHẬN XÉT CỦA GIAO VIÊN HƯỚNG DẪN ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan “ chuyên đề tốt nghiệp” cơng trình nghiêng cứu tơi Các liệu kết nêu chuyên đề có nguồn gốc rõ ràng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DNNN Doanh nghiệp Nhà Nước DNTN Doanh nghiệp tư nhân NHNN Ngân hàng Nhà Nước NHTM Ngân hàng thương mại TMCP Thương mại cổ phần TCKT Tổ chức kinh tế TCTD Tổ chức tín dụng ... hình cho vay tiêu dùng ngân hàng TMCP Việt Á – Chi nhánh Đà Nẵng Chương 3: Một số giải pháp nhằm mở rộng nâng cao hiệu cho vay tiêu dung ngân hàng TMCP Việt Á – Chi nhánh Đà Nẵng Do việc hồn thành... khoản cho vay tiêu dùng không dùng mục đích khơng kích thích cầu mà nhiều lamg giảm khả tiết kiệm nước CHƯƠNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT Á - CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG... chung chi nhánh Muốn biết vị trí cho vay tiêu dùng hoạt động kinh doanh ngân hàng, ta cần phân tích tỷ trọng hoạt động cho vay chung tất tiêu ‫ ٭ Tình hình cho vay tiêu dùng: Bảng 3: TÌNH HÌNH CHO

Ngày đăng: 13/06/2018, 13:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. PGS.TS. Nguyễn Đăng Dờn (2004), “ Tín dụng ngân hàng”, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín dụng ngân hàng
Tác giả: PGS.TS. Nguyễn Đăng Dờn
Nhà XB: NXBThống kê
Năm: 2004
4. TS. Hồ Diệu (2001), “ Giáo trình tín dụng ngân hàng”, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tín dụng ngân hàng
Tác giả: TS. Hồ Diệu
Nhà XB: NXB Thốngkê
Năm: 2001
5. GS.TS. Lê Văn Tư (2004), “ Ngân hàng thương mại”, NXB Tài chính, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng thương mại
Tác giả: GS.TS. Lê Văn Tư
Nhà XB: NXB Tài chính
Năm: 2004
6. PGS.TS. Lê văn Tề, TS. Hồ Diệu (2004), “ Ngân hàng thương mại”, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng thương mại
Tác giả: PGS.TS. Lê văn Tề, TS. Hồ Diệu
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2004
7. Khuất Duy Tuấn, “Đẩy mạnh cho vay tiêu dùng-xu hướng tất yếu của hoạt động ngân hàng trong nền kinh tế thị trường”, Tạp chí ngân hàng (Số 9/2005,tr.51-55) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đẩy mạnh cho vay tiêu dùng-xu hướng tất yếu củahoạt động ngân hàng trong nền kinh tế thị trường
8. TS. Nguyễn Đắc Hưng; TH.S. Lý Thành Tiến, “ Một số giải pháp về quản lý rủi ro tín dụng ở nước ta”, Tạp chí ngân hàng (Số 9/2005, tr.11-13) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giải pháp vềquản lý rủi ro tín dụng ở nước ta
9. TH.S Nguyễn Hữu Đương, “Đã đến lúc Việt Nam cần có công ty thông tin tín dụng tiêu dùng”, Tạp chí ngân hàng ( Số 24/2016, tr.25-27) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đã đến lúc Việt Nam cần có công tythông tin tín dụng tiêu dùng
10. Nguyễn Đức Lệnh, “ Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tiêu dùng trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí ngân hàng ( Số 2/2005, tr 32-33) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụngtiêu dùng trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
1. Luật tổ chức tín dụng (2004), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
2. Hướng dẫn về việc phân loại nợ, trích lập dự phòng theo Quyết định 493/2005QĐ NHNN Khác
11. Một số trang Web:www.sbv.com.vn www.vietabank.com.vn Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w