Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
2,58 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH LÊ HỒNG SƠN KHẢOSÁTVÀTHIẾTKẾMẢNGXANHMỘTSỐPHÂNKHUCHỨCNĂNGKHUDITÍCHLỊCHSỬ–VĂN HĨA THÁPBÁNHÍTTẠIHUYỆNTUYPHƯỚCTỈNHBÌNHĐỊNH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CẢNH QUAN VÀ KỸ THUẬT HOA VIÊN Thành Phố Hồ Chí Minh 07/2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH LÊ HỒNG SƠN KHẢOSÁTVÀTHIẾTKẾMẢNGXANHMỘTSỐPHÂNKHUCHỨCNĂNGKHUDITÍCHLỊCHSỬ - VĂN HĨA THÁPBÁNHÍTTẠIHUYỆNTUYPHƯỚC–TỈNHBÌNHĐỊNH Ngành : Cảnh Quan & Kỹ Thuật Hoa Viên LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: Th.S TÔN NỮ GIA ÁI Thành phố Hồ Chí Minh 07/2011 i MINISTRY OF EDUCATION AND TRAINING NONG LAM UNIVERSITY – HO CHI MINH CITY LE HONG SON SURVEY AND DESIGN GREEN SPACE FOR FUNCTIONAL AREAS AT HISTORY – CULTURE RELIC BANHIT TOWER IN TUYPHUOC DISTRICT –BINHDINH PROVINCE DEPARTMENT OF LANDSCAPING AND ENVIRONMENTAL HORTICULTURE ESSAY FOR GRADUATION Advisor: TON NU GIA AI, M.A Ho Chi Minh City July – 2011 i TÓM TẮT Đề tài “khảo sátthiếtkếmảngxanhsốphânkhuchứckhuditích lịc sử–vănhóathápBánhÍthuyệnTuyPhước–TỉnhBình Định” Thời gian thực từ ngày 15/02/2011 đến ngày 10/07/2011 thực huyệnTuyPhước–TỉnhBìnhĐịnh Phương pháp nghiên cứu thực thông qua khảosát thực địa thu thậptài liệu từ sử dụng phần mền đồ họa Autocard, Photoshop, Sketchup để thiếtkế Kết thu được: - Khảosát đánh giá 13 trạng khuditíchthápBánhÍt - Thiếtkếmảngxanhphânkhuchức : khutháp chính, khu cổng, khu dịch vụ trục đường từ khu cổng tháp lên khutháp i SUMMARY Research subject: “Survey and design green space for functional areas at history – culture relic BanhIt tower in TuyPhuoc district –BinhDinh province”, Implementation period is from 15/02/2011 to 10/07/2011, done in TuyPhuoc district - BinhDinh province The method for researching is carried out through field survey and collecting materials by using some graphics softwares such as Autocad, Photoshop, Sketchup to design The results: - Survey and assess the current status of 13 plants at BanhIt tower ruins - design green spaces for four functional areas: the main tower, area of main gate , service area and the main road from the gate tower to tower i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực đồ án, nhận nhiều động viên giúp đỡ gia đình, nhà trường nhiều quan chức Tôi xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu Trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Các thầy Bộ mơn Cảnh Quan & Kỹ Thuật Hoa Viên Th.S Tôn Nữ Gia Ái – Giảng viên khoa Môi Trường & Tài Ngun Ơng Đỗ Đình Phương – Giám đốc công ty công viên xanh chiếu sáng đô thị thành phố Quy Nhơn toàn thể cán nhân viên cơng ty Ơng Đặng Hữu Thọ - Giám đốc ban quan lý ditíchtỉnhBìnhĐịnh thuộc SởVănHoá Thể Thao & Du LịchtỉnhBìnhĐịnh Tất bạn bè bên cạnh ủng hộ tơi hồn thành đồ án tốt nghiệp ii MỤC LỤC Trang tựa i Lời cảm tạ ii Mục lục iii Danh sách hình vi Danh sách bảng viii Danh sách ảnh viii Tóm tắt ix Đặt vấn đề Tổng quan giới thiệu 2.1 Khái quát BìnhĐịnh 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Đặc điểm xã hội - kinh tế sở hạ tầng 2.2 Vănhóa nghệ thuật BìnhĐịnh thời Champa ( Thế kỷ XI đến cuối kỷ XV) 2.2.1 Khái quát nhà nước Champa 2.2.2 Vănhóa nghệ thuật 2.2.2.1 Tơn giáo, tín ngưỡng .7 2.2.2.2 Kiến trúc, điêu khắc 2.2.2.3 Chữ viết 10 2.2.2.4 Văn học 10 iii 2.2.2.5 Âm nhạc, ca múa 11 2.3 Tổng quan Tháp Chăm - BìnhĐịnh 11 2.4 KhuditíchThápBánhÍt 13 2.4.1 Tổng quát 13 2.4.2 Vị trí địa lí 15 2.4.3 Địa hình 16 2.4.4 Khí hậu 17 2.5 Mộtsố khái niệm nguyên tắc liên quan 18 2.5.1 Tháp Chàm ( Kalan Chàm) 18 2.5.2 Đền thờ 18 2.5.3 Ditích 20 2.5.3.1 Định nghĩa 20 2.5.3.2 Phân loại 20 2.5.3.3 Phân cấp 21 Mục tiêu, nội dung phương pháp nghiên cứu 22 3.1 Mục tiêu 22 3.2 Nội dung 22 3.3 Phương pháp nghiên cứu 22 3.3.1 Phương pháp điều tra thực địa 22 3.3.2 Phương pháp tham khảotài liệu 22 3.3.3 Phương pháp thiếtkế 23 iv Kết thảo luận 24 4.1 Kết khảosát đánh giá 24 4.1.1 Cây xanh 24 4.1.2 Cở sở hạ tầng 28 4.2 Tiêu chí nguyên tắc thiếtkế 28 4.3 Ý tưởng chung 29 4.4 Thuyết minh thiếtkế 29 4.4.1 Khu vuờn cổng 30 4.4.2 Trục đường từ cổng đến khutháp 34 4.4.3 Khutháp 37 4.4.4 Khu dịch vụ 39 Kết luận kiến nghị 43 5.1 Kết luận 43 5.2 Kiến nghị 43 Tài liệu tham khảo 44 Phụ lục 46 v DANH SÁCH CÁC HÌNH HÌNH TRANG Hình 2.1 : Bản đồ tỉnhBìnhĐịnh Hình 2.1: Cầu Nhơn Hội Hình 2.3: Lãnh thổ nước Champa kỷ X Hình 2.4: Một jataliga phân tầng vào kỷ X thánh địa Mỹ Sơn Hình 2.5: Phù điều thần Siva Hình 2.6: Một góc trưng bày “Ấn tương champa – sưu tập cổ vật Champa Bình Định” Hà Nội năm 2008 Hình 2.7: Tháp Dương Long - HuyệnTuyPhước–TỉnhBìnhĐịnh 10 Hình 2.8: Điệu múa với trang phục truyền thống người Chăm 11 Hình 2.9: Tồn cảnh khuditíchtháp Đơi – Tp.Quy Nhơn –TỉnhBìnhĐịnh 13 Hình 2.10: KhuthápBánhÍt–HuyệnTuyPhước–TỉnhBìnhĐịnh 14 Hình 2.11: Hình chụp từ vệ tinh vị trí khuthápBánhÍt 15 Hình 2.12: Tồn cảnh khuditíchthápBánhÍt 16 Hình 2.13: Đất khuditíchthápBánhÍt 17 Hình 2.14: Chùa Thiên Mụ - Huế 19 Hình 4.1: Một loại cỏ thuộc họ Poaceae 24 Hình 4.2: Cỏ lào 24 Hình 4.3: Cây vi cúc 24 Hình 4.4: Cỏ nhọ nồi 24 Hình 4.5: Hoa cỏ may 25 Hình 4.6: Dây gian 25 Hình 4.7: Cây sơn liễu 25 Hình 4.8: Cây cò ke 25 Hình 4.9: Hoa sim 25 vi tươi Tại vị trí viền khu tiểu cảnh trồng chuỗi ngọc cắt tỉa dạng hình thoi nối tiếp hoavăn thuờng trang trí trang phục người Chăm Tất mơ tả phầntính chất lao động người Chăm bên cạnh tỉ mỉ, vui vẻ có vất vả, cố gắng lao động Ảnh 4.4: Phối cảnh tiểu cảnh “ sống lao động ” Những khung cảnh giếng nuớc, lu nước, gáo nước vật dụng thiết thực đời sống thường ngày bố trí vị trí Hình ảnh cau, bụi chuối cành xanh tốt quanh năm với thân trụ đứng cho thấy cho vươn lên Còn bụi chủ yếu trồng dạng bụi bụp, môn đốm, lựu, ngâu, ngơ đồng… dễ trồng mà có sinh trưởng cao tạo nên hoang dã, tự nhiên cho tranh Đây tranh sống đời thường người dân 33 Ảnh 4.5: Phối cảnh tiểu cảnh “ sống đời thường ” Tất xanh hai tiểu cảnh phối kết cách tự nhiên với vật dụng khác tạo nên tranh có sức sống, có vận động Bảng 4.2: Danh mục xanh đưa vào sử dụng khu vườn cổng STT Tên thông thường Bồ đề Tên Latinh Styrax tokinensis Pierre Họ thực vật Styracaceae Mục đích sử dụng Cây bóng mát Cây phi lao Casuarina equisetifolia 34 Casuarinaceae Tạo hình Chuỗi ngọc Duranta repens Hort Verbenaceae Làm viền Dừa cạn Catharanthus roseus Apocynaceae Trang trí Phát tài núi Dracaena draco L Dracaenaceae Trang trí Ổi Psidium guajava L Myrtaceae Trang trí Bơng bụp Hibiscus rosa sinensis Malvaceae Trang trí Cau ta Areca catechu Lin Arecaceae Trang trí Chuối hoa Canna indica L Cannaceae Trang trí 10 Đi phụng Calathea insignis Marantaceae Trang trí 11 Lưỡi hổ Sanseviera trifasciata Dracaenaceae Trang trí 12 Cơ tòng Codiaeum variegatum Euphorbiaceae Trang trí 13 Trâm ổi Lantana camara L Verbenaceae Trang trí 14 Mơn Dieffenbachia picta Araceae Trang trí 15 Ngơ đồng Hura crepitans L Euphorbiaceae Trang trí 16 Lựu Punica grantatum Punicaeeae Trang trí 17 Ngâu Aglaia odorata Meliaceae Trang trí 4.4.2 Trục đường từ cổng đến khutháp Đoạn đuờng nối từ cổng đến khutháp dài 160m Vì địa hình đồi núi nên đường tạo theo đuờng đồng mức địa hình để không phá vỡ nhiều cảnh quan tự nhiên Trên trục đường có đoạn bậc tam cấp để thay đổi độ cao vị trí trục có chòi nghỉ Dọc theo trục hai bên trục đường trồng 35 hàng phi lao rộng 0.4m cao 0.5m cách 5m có phi lao cắt dạng hình tháp vng nhỏ dần giúp liên tưởng đến hình dạng tháp Chàm Và xen kẽ mơ hình tháp trồng cau ta hình ảnh gắn liền với nơng thơn Việt Nam mà thường đuợc trồng đền Ảnh 4.6: Mặt đoạn trục đường từ cổng đến khuthápTại vị trí đoạn tam cấp mà tốc độ người giảm để thay đổi độ cao Nên cấp bố trí sứ nằm dọc hai bên trục đường tạo bóng mát cho khu vực Mặc khác sứ đại có khả sinh trưởng tốt điều kiện khắc nhiệt Thân sứ đại xù xì, dễ tạo vếch sẹo ta cắt tỉa cành nhánh nên tạo cổ xưa Kết thúc đoạn tam cấp việc tạo tiểu cảnh nhỏ nằm đoạn cau ta phi lao cắt tỉa hình tháp cách hàng rào phi lao 0.5m Những trồng có chiều cao không 1.5m vừa không che cảnh khutháp Đặc điểm phải có hình dạng rũ sơn liễu, cao cẳng vằng phù hợp với địa hình đồi núi dạng tháp tùng búp, hồng lộc,trắc bách diệp… có tác dụng tương hổ với bố cục khutháp Ở đoạn khác ta 36 phối với đá cuội đồ gốm Điều tạo cho du khách cảm nhận khác suốt đường Ảnh 4.7: Phối cảnh trục đường từ cổng đến khutháp Trên trục đường đi, chòi nghỉ xem trạm dừng chân du khách đường khám phá kì tích người Chăm xưa Với ý nghĩa vậy, thiếtkếmảngxanh có dạng khối hình hoavăn cánh sen thuờng có hoavăntháp Chàm Những sử dụng gần gũi quen thuộc dâm bụp, chuỗi ngọc, hoa lài tạo mùi thơm dạng bụi mà không sử dụng gỗ lớn che khuất tầm nhìn xung quanh Du khách đứng chiêm ngường phầnkhuditích lối khutháp dẫn dắt ta chặng đường Kết thúc trục đường đến khutháp có sảnh sân nhỏ 100m2 lát gạch Bảng 4.3: Danh mục đưa vào sử dụng trục đường STT Tên thông Tên Latinh Họ thực vật thường Vạn tuế Mục đích sử dụng Cycas revoluta Thunb 37 Cycadaceae Trang trí Cây phi lao Casuarina equisetifolia Casuarinaceae Tạo hình Chuỗi ngọc Duranta repens Hort Verbenaceae Làm viền Dừa cạn Catharanthus roseus Apocynaceae Trang trí Lài trâu Tabernaemontana Apocynaceae Trang trí coronaria Willd Bơng bụp Hibiscus rosa sinensis Malvaceae Trang trí Cau ta Areca catechu Lin Arecaceae Trang trí Sứ đại Plumeria acutifolia Poir Apocynaceae Bóng mát Sơn liễu Phyllanthus Euphorbiaceae Trang trí welwitschianus 10 Hồng lộc Syzygium campanulatum Myrtaceae Trang trí 11 Trắc bách diêp Thuja orientalis L Cupressaceae Trang trí 12 Đinh lăng Polyscias fruticosa Araliaceae Trang trí 4.5.3 Khutháp ( khu thờ) Khi khách tham quan đến khutháp tầm mắt ý vào đường nét kiến trúc, hoavăn kiến trúc Chính vậy, cảnh quan xung quanh cần giữ lại tự nhiên nên bố trí sốxanh đơn giản Tại vị trí tháp cổng trồng sứ đại khutháp trung tâm bốn góc hình vng cạnh 40m với tâm tháp trồng dầu rái Bao xung quanh khu trừ mặt tiền phía Đơng trồng sứ đại trồng cau nga mi cách 5m Phần diện tích lại trồng cỏ gừng Việc bố trí vừa tạo ẩn khutháp mà vừa có khơng 38 gian tầm nhìn cho tồn cảnh Đứng vị trí điểm cao so với tồn khuditích quanh sát tồn cảnh khuditíchkhuphần thành phố Quy Nhơn Ảnh 4.8: Phối cảnh khutháp Trục đường nối từ tháp cổng vào tháp lát đá cuội rộng 4m hai bên phối đá cuội tự nhiên với sơn liễu, sim, trâm ổi qua q trình khảosát lồi sống nhiều Bảng 4.4: Danh mục xanh đưa vào sử dụng khutháp STT Tên thơng Tên Latinh Họ thực vật thường Mục đích sử dụng Sứ đại Plumeria acutifolia Poir Apocynaceae Dầu rái Difterocarpus alatus Dipterocarpaceae Bóng mát Cau nga mi Phoenix rubelenia Arecaceae Trang trí Trâm ổi Lantana camara L Verbenaceae Trang trí 39 Bóng mát Cây Sim Rhodomyrtus tomentosa Myrtaceae Trang trí Cỏ gừng Axonopus compressus Poaceae Thảm 4.4.4 Khu dịch vụ Nằm vị trí thấpso với tồn khu gần khu cổng chính, có kích thước 20x50m Cơng khu vừa nơi nghỉ ngơi, dịch vụ khu triển lãm cổ vật thuộc vănhóa nghệ thuật Champa Với bố cục đối xứng qua trục đường thẳng tạo vững Mảngxanh trung tâm có dạng hình tròn D = 14m mang biểu tượng bàn xoay gốm người Chăm làm điểm nhấn cho toàn khu Nổi bật khu vực khối trụ cắt tỉa mang biểu tượng thần Siva “ Linga ” bao gồm chuối hoa, tòng, chuỗi ngọc mang sắc màu vàng mang đến cảm giác ấm áp.Tại lối hàng xen kẽ thể thống hình thể dạng tròn…cho thấy lan tỏa sức mạnh thần Siva Khu vực sử dụng chủ yếu trâm ổi hoa lài trâu có hương thơm tạo cảm giác gần gũi dễ chịu khách tham quan Ảnh 4.9: Mặt khu dịch vụ Bao bọc xung quanh khu vườn đoạn tường xen kẽ với đoạn hàng tre, trúc Hình tre vào thơ ca gắn liên với đời sống nhân dân 40 ta Với đường nét thẳng vng góc thể vững lại tạo gấp khúc tạo cảm giác vưa ẩn vừa Mỗi đoạn ẩn thiếtkế tranh gốm tường đơn giản việc sử dụng đồ gốm kết hợp với vài dạng rũ khắc họaphầnvănhóa Chăm người Chăm xưa thường khắc cảnh sinh hoạt lên công trình kiến trúc đồ gốm Những đoạn tiểu cảnh mô tả nét sinh hoạt người Chăm việc sử dụng bình chậu gốm, bình gốm, tượng gốm…kết hợp với đá xanh : chuối hoa, sơn liễu, lan ý, trầu bà, đinh lăng, trắc bách diệp… Ảnh 4.10: Phối cảnh góc khu dịch vụ Với việc chọn lăng thân gỗ có tán rộng, nở hoa vào tháng tháng 7, hoa màu tím… làm lớn tạo bóng mát bố trí đối xứng bên trục khu phía bên gốc có đặc ghế ngồi giúp du khách vừa ngồi ngắm cảnh vừa nghỉ mát 41 Ảnh 4.11: Phối cảnh khu dịch vụ Bảng 4.5: Danh mục đưa vào sử dụng khu dịch vụ STT Tên thông Tên Latinh Họ thực vật thường Mục đích sử dụng Chuối hoa Canna indica L Cannaceae Trang trí Cơ tòng Codiaeum variegatum Euphorbiaceae Trang tri Chuỗi ngọc Duranta repens Hort Verbenaceae Cây viền Lài trâu Tabernaemontana Apocynaceae Trang trí coronaria Willd Trâm ổi Lantana camara L Verbenaceae Trang trí Sơn liễu Phyllanthus Euphorbiaceae Trang tri welwitschianus 42 Trầu bà Epipremnum aureum Araceae Trang trí Nichols Lẻ bạn Tradescantia spathacea Commelinaceae Đường viền Trúc cần câu Phyllostachys aurea Poaceae Trang trí 10 Bằng lăng ổi Lagerstroemia Lythraceae Bóng mát Euphorbiaceae Nền calyculata Kurz 11 Cẩm thạch Pedilanthus tithymaloides 12 Cỏ gừng Axonopus compressus Poaceae Nền 13 Đinh lăng Polyscias fruticosa Araliaceae Trang trí 14 Trắc bách diêp Thuja orientalis L Cupressaceae Trang trí 43 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trong giới hạn luận văn tốt nghiệp đưa kết luận sau: Khảosát đánh giá trạng sốkhu vực thuộc khuditíchthápBánhÍt–HuyệnTuyPhước - TỉnhBìnhĐịnhThiếtkếmảngxanh cho phân khu: khu vườn cổng, trục đường từ cổng đến khu tháp, khu tháp, khu dịch vụ Đề xuất danh mục loại sử dụng bố trí,thiết kếmảngxanh gồm 50 bao gồm địa nội nhập nội 5.2 Kiến nghị Trong thời gian thực đề tài ngắn với khó khăn khảosátkhuditích Luận vănkhảosátthiếtkếmảngxanhphần diện tích trạng khuditích Nên cần khảosátkhu vực lại khuditích để thiếtkếhòa hợp với khu vực thiếtkếmảngxanh 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Tôn Nữ Gia Ái, 2010 Bài giảng môn học Nghệ thuật hoa viên Khoa môi trường tài nguyên môi trường Ngô An, 2009 Bài giảng môn học Du lịch sinh thái Khoa Môi trường tài nguyên – Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Trần Hợp, 1998 Cây xanh cảnh Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí Minh Nhà xuất Nơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Trần Viết Mỹ, Đỗ Thanh Tâm, năm 2009 Bài giảng môn học quy hoạch thiếtkế cảnh quan Khoa môi trường vatài nguyên Bộ VănHóa Thơng Tin Quyết địnhsố 05/2003/QĐ – BVHTT ngày 06 tháng 02 năm 2003 việc ban hành quy chế bảo quản, tu bổ phục hồi ditíchlịchsử - văn hóa, danh lam thắng cảnh http://csdl.thutuchanhchinh.vn/ho_so_vb/bo_van_hoa_the_thao_va_du_lich/ b_bvh_002955_vb_quyet_dinh_so_05_2003_qd_bvhtt_ngay_06_thang_02_ nam_2003_ve_viec_ban_hanh_quy_che_bao_quan_tu_bo_va_phuc_hoi_di_t ich_lich_su_van_hoa_danh_lam_thang_canh 45 Ủy Ban Nhân Dân TỉnhBìnhĐịnh Cơng vănsố 91/UBND – DL ngày 11 tháng 01 năm 2008 việc quy hoạch tổng thể sở hạ tầng cụm ditíchthápBánh Ít, xã Hiệp Phước, HuyệnTuyPhướcTÀI LIỆU INTERNET Ủy Ban Nhân Dân TỉnhBìnhĐịnh http://www2.binhdinh.gov.vn/BinhDinh/render.userLayoutRootNode.uP Địa Chí BìnhĐịnh thuộc Sở Khoa Học & Cơng Nghệ BìnhĐịnh http://www.dostbinhdinh.org.vn/DiaChiBD/default.html Bách khoa tồn thư mở http://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%C4%83m_Pa 46 PHỤ LỤC 47 ... đề tài “ KHẢO SÁT VÀ THIẾT KẾ MẢNG XANH MỘT SỐ PHÂN KHU CHỨC NĂNG KHU DI TÍCH LỊCH SỬ – VĂN HỐ THÁP BÁNH ÍT TẠI HUYỆN TUY PHƯỚC – TỈNH BÌNH ĐỊNH ” thực nhằm góp phần giữ gìn giá trị văn hóa Champa... kế mảng xanh số phân khu chức khu di tích lịch sử – văn hóa tháp Bánh Ít huyện Tuy Phước – Tỉnh Bình Định Thời gian thực từ ngày 15/02/2011 đến ngày 10/07/2011 thực huyện Tuy Phước – tỉnh Bình. .. M.A Ho Chi Minh City July – 2011 i TÓM TẮT Đề tài khảo sát thiết kế mảng xanh số phân khu chức khu di tích lịc sử – văn hóa tháp Bánh Ít huyện Tuy Phước – Tỉnh Bình Định Thời gian thực từ ngày