KHẢO SÁT BỆNH CÓ TRIỆU CHỨNG TIÊU CHẢY, ÓIMỬA NGHI DO PARVOVIRUS TRÊN CHÓ VÀ GHI NHẬN KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN THÚ Y PETCARE QUẬN 7, TP.HỒ CHÍ MINH
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
484,83 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍMINH KHOA CHĂN NI - THÚY ***************** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢOSÁTBỆNHCÓTRIỆUCHỨNGTIÊUCHẢY, ÓI MỬA NGHIDOPARVOVIRUSTRÊNCHÓVÀGHINHẬNKẾTQUẢĐIỀUTRỊTẠIBỆNHVIỆNTHÚYPETCAREQUẬN7,TP.HỒCHÍMINH Sinh viên thực hiện: VÕ THI HOÀNG HÀ Lớp : DH06TY Ngành : ThúY Niên khóa : 2006 – 2011 Tháng 08/2011 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍMINH KHOA CHĂN NI - THÚY ***************** VÕ THỊ HOÀNG HÀ KHẢOSÁTBỆNHCÓTRIỆUCHỨNGTIÊUCHẢY, ÓI MỬA NGHIDOPARVOVIRUSTRÊNCHÓVÀGHINHẬNKẾTQUẢĐIỀUTRỊTẠIBỆNHVIỆNTHÚYPETCAREQUẬN7,TP.HỒCHÍMINH Khóa luận đệ trình để đáp ứng u cầu cấp Bác sỹ ThúY Giáo viên hướng dẫn TS NGUYỄN VĂN PHÁT Tháng 08/2011 i XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên thực hiện: Võ Thị Hồng Hà Tên khóa luận: “Khảo sátbệnhParvoviruschóghinhậnkếtđiềutrịbệnhviệnthúy Petccare quận7, TP Hồ Chí Minh” Đã hồn thành khóa luận theo yêu cầu giáo viên hướng dẫn ý kiến nhận xét, đóng góp hội đồng chấm thi tốt nghiệp Khoa, ngày……………… Giáo viên hướng dẫn TS.Nguyễn Văn Phát ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành biết ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, Ban chủ nhiệm khoa Chăn ni – Thúy tồn thể q thầy khoa Chăn nuôi – Thú y, Trường Đại học Nông Lâm Thành Phố Hồ ChíMinh tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức chuyên môn kinh nghiệm quý báu suốt thời gian học tập trường Để hoàn thành luận văn này, ngồi nổ lực thân, tơi nhận giúp đỡ tận tình đầy trách nhiệm TS Nguyễn Văn Phát Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Huỳnh Thị Thanh Ngọc tập thể anh chị bác sĩ BệnhviệnPETCARE Thành Phố Hồ ChíMinh nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tiến hành đề tài Tận đáy lòng xin ghi nhớ cơng ơn ba mẹ người sinh thành hi sinh tất để có ngày hơm nay, xin cám ơn ba mẹ cho tất VÕ THỊ HỒNG HÀ iii TĨM TẮT KHỐ LUẬN Đề tài “Khảo sátbệnhParvoviruschóghinhậnkếtđiềutrịbệnhviệnthúy Petccare quận7, TP Hồ Chí Minh” tiến hành từ ngày 10/12/2010 đến ngày 30/4/2011 Phương pháp tiến hành: khảosát tỷ lệ chócótriệuchứngnghi ngờ bệnh Parvovirus, sử dụng chẩn đoán lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá hiệu điềutrịKếtđiềutrịghinhận sau: Tỉ lệ chónghibệnhParvovirus 31,34 % Các yếu tố ảnh hưởng đến bệnh như: Chó chưa tiêm vaccine có tỉ lệ chóthử CPV Ag test dương tính với bệnhParvovirus so với chónghibệnhParvovirus cao (48,39 %) so với chó chưa tiêm phòng (0 %), chóđộ tuổi > tháng tuổi chiếm tỉ lệ nghibệnhParvovirus cao 64,7 % Khơng có khác biệt yếu tố giới tính Kết tiến hành thử CPV Ag test có 19 ca dương tính, chiếm tỉ lệ 61,29% 31 ca tiến hành thử CPV Ag test Các triệuchứng lâm sàng cóý nghĩa chẩn đốn tiêu chảy phân có máu, phân có mùi tanh, ói mửa, bỏ ăn dẫn đến suy nhược thể gầy còm Kết xét nghiệm tiêu sinh lý máu cho thấy chóbệnhParvoviruscó khuynh hướng giảm số lượng hồng cầu, số lương bạch cầu hàm lượng huyết sắc tố Hiệu điềutrị khỏi chóbệnhParvovirus 68,42 % iv MỤC LỤC Trang Trang tựa i Xác nhận giáo viên hướng dẫn ii Lời cảm ơn iii Tóm tắt khố luận iv Mục lục v Danh sách sơ đồ ix Danh sách bảng x Danh sách hình xi Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu Chương TỔNG QUAN 2.1 Đặc điểm sinh lý chó 2.1.1 Thân nhiệt 2.1.2 Tần số hô hấp 2.1.3 Tần số nhịp tim 2.1.4 Tuổi thành thục thời gian mang thai 2.1.5 Tuổi trưởng thành chu kì lên giống 2.1.6 Số lứa tuổi cai sữa 2.1.7 Một số tiêu sinh lý máu thường gặp chó 2.2 Các phương pháp chẩn đoán bệnh 2.2.1 Phương pháp kiểm tra thông thường 2.2.2 Phương pháp chẩn đốn phòng thí nghiệm 2.2.3 Phương pháp chẩn đoán đặc biệt 2.3 Trình tự khám bệnh 2.4 Các phương thức điềutrị 2.4.1 Điềutrị theo nguyên nhân 2.4.2 Điềutrị theo cách sinh bệnh 2.4.3 Điềutrị theo triệu trứng 2.5 Bệnh viêm ruột Parvoviruschó 2.5.1 Đặc điểm chung phân bố bệnh 2.5.2 Nguyên nhân gây bệnh 2.5.3 Cách sinh bệnh 2.5.4 Triệuchứng 2.5.4.1 Thể đường ruột 2.5.4.2 Thể viêm tim v 2.5.4.3 Dạng kết hợp viêm tim viêm ruột 2.5.5 Bệnh tích 2.5.5.1 Bệnh tích đại thể 2.5.5.2 Bệnh tích vi thể 10 2.5.6 Dịch tễ học 11 2.5.7 Chẩn đoán 12 2.5.7.1 Chẩn đoán lâm sàng 12 2.5.7.2 Chẩn đoán xét nghiệm 12 2.5.7.3 Chẩn đoán huyết học 12 2.5.8 Điềutrị 13 2.5.8.1 Nguyên tắc điềutrị 13 2.5.8.2 Phác đồđiềutrị 13 2.5.9 Phòng bệnh 13 2.5.9.1 Phòng bệnh vaccine 13 2.5.9.2 Vệ sinh thúy 14 2.6 Giới thiệu Antigen test 14 2.6.1 Nguyên lý 14 2.6.2 Thành phần 15 2.6.3 Tác dụng 15 2.6.4 Cách sử dụng 15 2.7 Lược duyệt số đề tàibệnhParvoviruschó 16 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KHẢOSÁT 18 3.1 Thời gian địa điểm 18 3.2 Đối tượng khảosát 18 3.3 Nội dung khảosát 18 3.4 Phương pháp khảosát 18 3.4.1 Lập bệnh án theo dõi 19 3.4.2 Chẩn đoán lâm sàng 19 3.4.2.1 Dụng cụ 19 3.4.2.2 Phương pháp chẩn đoán lâm sàng 19 3.4.3 Chẩn đoán cận lâm sàng 19 3.4.3.1 Chẩn đoán CPV Ag test 20 3.4.3.2 Chẩn đoán dựa tiêu sinh lý máu 20 3.4.4 Liệu pháp hiệu điềutrịbệnhParvovirus 20 3.4.4.1 Thuốc 20 3.4.4.2 Liệu pháp điềutrịbệnhParvovirus 20 3.4.4.3 Hiệu điềutrịbệnhParvovirus 20 3.5 Cơng thức tính tiêukhảosát 21 3.6 Phương pháp xử lý số liệu 21 Chương KẾTQUẢVÀ THẢO LUẬN 22 4.1 Khảosát tỉ lệ chónghibệnhParvovirusquakết chẩn đốn lâm sàng… 22 4.2 Khảosát tỉ lệ chó mắc bệnhParvovirusquakết CVP Ag test 22 4.3 Tỉ lệ chó mắc bệnh liên quan đến tình trạng tiêm phòng 24 vi 4.4 Tỉ lệ chó mắc bệnhParvovirus theo giống, tuổi, giới tính 26 4.4.1 Tỉ lệ chó mắc bệnhParvovirus theo lứa tuổi 27 4.4.2 Tỉ lệ chó mắc bệnhParvovirus theo giới tính 28 4.4.3 Tỉ lệ chó mắc bệnhParvovirus theo nhóm giống 29 4.5 Khảosát dấu hiệu lâm sàng vài tiêu sinh lý máu chó mắc bệnhParvovirus 29 4.5.1 Khảosát dấu hiệu lâm sàng chó mắc bệnhParvovirus 29 4.5.2 Khảosát vài tiêu sinh lý máu chó mắc bệnhParvovirus 32 4.6 Liệu pháp điềutrị 34 4.7 Kếtđiềutrị 35 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 37 5.1 Kết luận 37 5.2 Đề nghị 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHỤ LỤC 41 vii DANH SÁCH SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Sơ đồ sinh học bệnhParvovirus Sơ đồ 2.2 Sự lây nhiễm Parvoviruschó 11 viii DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1 Các tiêu sinh lý Bảng 4.1 Tỉ lệ chónghibệnhParvovirus 22 Bảng 4.2 Số ca dương tính với bệnhParvovirus 23 Bảng 4.3 Thời điểm tiến hành thử Witness test 24 Bảng 4.4 Tỉ lệ tiêm phòng vaccine tổng số chóbệnhcótriệuchứngtiêuchảy, ói mửa, chónghibệnhchóbệnh 25 Bảng 4.5 Tỉ lệ chónghibệnhParvovirus ảnh hưởng giới tính, tuổi, giống 27 Bảng 4.6 Tần số xuất triệuchứng lâm sàng chó mắc bệnhParvovirus 30 Bảng 4.7 Kết xét nghiệm sinh lý máu chóbệnhParvovirus 33 Bảng 4.8 Tỉ lệ khỏi bệnhParvovirus gây chó 35 ix Bảng 4.6 Tần số xuất triệuchứng lâm sàng chó mắc bệnh Parvovirus( n = 19 ) Triệuchứng Tần số Tần suất (%) Phân lỏng,vàng, 15,79 Phân sệt, sậm màu, nhầy 26,32 Phân lỏng có máu tươi 47,37 Ói nhiều 12 63,16 Bỏ ăn, suy nhược, gầy còm 13 68,42 Sốt Khơng sốt 11 57,89 42,11 Tiêu chảy Dựa vào kết Bảng 4.6 ta thấy bệnhParvovirus chẩn đoán dựa vào triệuchứng lâm sàng tiêu chảy phân có máu, phân có mùi đặc trưng chiếm tỉ lệ 47,37 %, ói mửa chiếm tỉ lệ 63,16 %, bỏ ăn, thể gầy còm suy nhược chiếm 68,42 % Vậy trường hợp điều kiện sử dụng CPV Ag test ta chẩn đoán bệnhParvovirus dựa vào triệuchứng lâm sàng Trong q trình khảosátchúng tơi ghinhậnchónghi nhiễm bệnhParvovirus đến khám bệnhviện thường có biểu ói nhiều tuỳ theo thời điểm phát triệu chứng, lúc đầu ói thức ăn, sau chó bỏ ăn dịch ói dịch màu nhầy màu trắng lẫn bọt (Hình 4.5), đơi dịch ói có màu vàng, chócó biểu mệt mỏi, da khơ bị nước, chó thường nằm ủ rũ (Hình 4.6), sau – ngày chó thường xuất triệuchứngtiêuchảy, lúc đầu phân lỏng nhầy, mùi tanh, sau phân lỏng nước, màu sẫm đen màu đỏ tươi có chứa máu, mùi đặc trưng 30 Hình 4.1 Phân chóbệnhParvovirus lỏng, có máu tươi Hình 4.2 Phân lỏng, nhầy, có máu tươi mùi đặc trưng Hình 4.3 Phân lỏng, vàng, Hình 4.4 Phân sệt, nhầy, sậm màu Trong số 19 chóbệnh Parvovirus, chúng tơi ghinhận ca chóbệnhkết hợp với bệnh Caree với triệuchứng chảy dịch mũi đục, tanh, mụn nước bụng, phổi có âm rale, biểu triệuchứng viêm phổi, thể suy nhược gầy yếu, sốt lên xuống kết dương tính với test bệnh Caree Ngồi ra, chúng tơi ghinhậnchónghi ngờ kết hợp với bệnh Carée dựa chẩn đoán lâm sàng với triệuchứng điển hình như: viêm phổi điển hình, phổi xuất âm rale, sốt cao nhiều ngày, chảy nhiều nước mũi chất tiết mắt Nhưng không thử test bệnh Carée chủ nuôi khơng đồng ý tiến hành chi phí cao khơng điềutrị theo liệu trình mà bác sĩ đề nghị 31 Hình 4.5 Chất ói có dịch nhầy có lẫn thức ăn bọt khí Hình 4.6 ChóbệnhParvoviruskết hợp bệnh Carée biểu gầy còm, suy nhược nước Từ kếtkhảosátcho thấy cần phải kết hợp chẩn đoán lâm sàng CPV Ag test cóđiều kiện để tăng cường độ xác chokết chẩn đoán, nâng cao hiệu điềutrịbệnh phát sớm Sau có hướng chẩn đoán nghi ngờ dựa triệuchứng lâm sàng, tiến hành thử test với đồng ý chủ nuôi để xác định hướng chẩn đoán đưa liệu pháp điềutrị phù hợp 4.5.2 Khảosát vài tiêu sinh lý máu chó mắc bệnhParvovirusChúng tơi tiến hành lấy mẫu gửi xét nghiệm sinh lý máu để ghinhận thay đổi tiêu huyết học tình trạng tăng, giảm hay bình thường 32 tiêu số lượng bạch cầu, số lượng hồng cầu, hàm lượng hemoglobin số hematocrit ca bệnh tổng số 19 ca bệnh Parvovirus, thay đổi tiêughinhận Bảng 4.7 Bảng 4.7 Kết xét nghiệm sinh lý máu chóbệnhParvovirus (n=4) Chỉtiêu Lý thuyết Bạch cầu giảm Bạch cầu tăng Bạch cầu Hồng cầu (ngàn/mm3) (triệu/mm3) Hemoglobin (g / dL) Hematocrit (%) – 10,5 5,5 – 8,5 11 – 17 37 - 55 4,2 5,28 10,03 33,4 3,8 7,02 9,5 33 1,5 5,69 11,7 34,3 15,8 4,68 9,5 31 Quakết trình bày Bảng 4.7, chúng tơi nhận thấy ca tiến hành thử sinh lý máu có ca bạch cầu tăng lên đến 15,8 (ngàn/mm³) ca bạch cầu giảm so với tiêu bình thường chó khoẻ mạnh Khi Parvovirus xâm nhập vào thể thú, đáp ứng miễn dịch thể kích thích quan tạo máu, hàm lượng bạch cầu tăng lên Sau đó, virus xâm nhập nhân lên tế bào lympho tế bào tuỷ xương, làm giảm thiểu sinh sản bạch cầu, với lượng bạch cầu máu trung hồ với virus số lượng bạch cầu giảm làm suy giảm miễn dịch Sau chó xuất triệuchứngtiêu chảy với việc suy giảm hệ thống miễn dịch tạo hội thuận lợi cho vi khuẩn sẵn có đường ruột loại vi khuẩn, virus khác phát triển gây bệnh, lúc xuất tình trạng phụ nhiễm tăng số lượng bạch cầu Đây nguyên nhân đẫn đến việc tăng số lượng bạch cầu ca bệnh 33 Kếtkhảosátcho thấy ca tiến hành thử sinh lý máu, ghinhận ca giảm số lượng hồng cầu, tiêu hemoglobin, hematocrit, nguyên nhân khuynh hướng giảm số lượng tiêuthú mắc bệnhParvovirustiêu chảy ạt, phân lỏng lẫn máu làm lượng lớn hồng cầu qua phân Đặc biệt chúng tơi ghinhận ca có số lượng hồng cầu mức bình thường (7,02 triệu/mm³) tiêu sinh Hemoglobin (9,5g/dL), hematocrit (33 %), giảm so với tiêu sinh lý bình thường, nguyên nhân việc tăng số lượng hồng cầu thời điểm tiến hành lấy máu lúc chó bị suy nhược thể, nước nghiêm trọng dẫn đến máu bị cô đặc làm tăng số lượng hồng cầu nên kết số lượng hồng cầu không thay đổi Dù số lượng test máu hạn chế từ kếtcho thấy bệnhParvoviruscó khuynh hướng giảm tổng số lượng bạch cầu, số lượng hồng cầu, hàm lượng hemoglobin số hematocrit, phù hợp với kếtkhảosát trước Qua dựa vào kết xét nghiệm tiêu sinh lý máu kết hợp với triệuchứng lâm sàng cóý nghĩa chẩn đoán 4.6 Liệu pháp điềutrịbệnhParvovirus Đây bệnh virus nên khơng có thuốc đặc trị, việc điềutrị chủ yếu dựa triệuchứng lâm sàng, ngăn ngừa phụ nhiễm hỗ trợ, tăng cường sức đề kháng chothúbệnh Trước tiên phải chống lại tượng nước nôn tiêu chảy cách tiêm truyền tĩnh mạch Glucose %, Lactate ringer lần ngày tuỳ theo độ nước phụ thuộc vào tình trạng tiêu chảy ói mửa (50ml / kg thể trọng), kết hợp với Electroject (liều lượng 1ml / - kg thể trọng với thành phần: Dextrose Monohydrate, Sorbitol, Sodium Lactate, Sodium Chloride, Potassium Chloride, Magnesium Chloride, Calcium Chloride) Amino fort (liều lượng 1ml / 10 kg thể trọng gồm thành phần: Dextrose, Calcium Chloride, Potassium Chloride, Magnesium Chloride số acid amin: L- Methionine, LTryptophan, ) để cân chất điện giải Ngồi sử dụng Primperan 34 5mg / 10 kg thể trọng chống nôn, atropin sulfat 1ml / 10 kg thể trọng giảm nhu động ruột, Carbogastro hấp thụ độc tố ChóbệnhParvovirus thường bị viêm ruột cấp tính nên dùng kháng sinh chống phụ nhiễm như: enrofloxacin với liều lượng 1ml / 20 – 30 kg thể trọng, kết hợp với vitamin K 1ml / - kg thể trọng cho1 lần tiêm để chống xuất huyết đường ruột, bảo vệ niêm mạc ruột actapulgite Tiến hành liệu trình điềutrịkết hợp với chế độ ăn uống hợp lý, cung cấp thức ăn có chất béo, dễ tiêuchothú bệnh, trở lại phần bình thường sau triệuchứngtiêu chảy Chú ý cần phải cách ly thúbệnhthú khoẻ, điềutrị liên tục thời gian nguy hiểm ngày đầu bệnh Sau khoẻ mạnh hoàn toàn khơng triệuchứngbệnh vòng 21 ngày, chúng tơi khun chủ ni nên tiêm phòng đầy đủ chochó khỏi bệnh 4.7 KếtđiềutrịKhảosát 134 ca bệnhchung đường tiêu hố, 42 ca nghibệnhcó 19 ca dương tính với test thửbệnh Parvovirus, kếtđiềutrịchúng tơi trình bày qua Bảng 4.8 Bảng 4.8 Tỉ lệ khỏi bệnhParvovirus gây chó n Số điềutrị khỏi Số ca tử Tỉ lệ (%) vong Tỉ lệ (%) Tổng số chóbệnhcótriệuchứngtiêuchảy, 134 113 84,33 21 15,67 42 30 71,43 12 28,57 19 13 68,42 31,58 ói mửa Tổng số nghibệnh Tổng số ca dương tính 35 Qua Bảng 4.8 chúng tơi nhận thấy tỉ lệ khỏi bệnh tổng số ca chóbệnhcótriệuchứngtiêuchảy, ói mửa 84,33 % tỉ lệ khỏi bệnh tổng số chónghibệnhParvovirus 71,43 % , hai kết chiếm tỉ lệ 70 % cao Trong đó, tỉ lệ khỏi bệnh tổng số ca bệnhParvovirus 68,42 % tỉ lê chết chiếm 31,58 % Tỉ lệ khỏi bệnh không cao phản ánh mức độ nguy hiểm bệnh dù đội ngũ bác sĩ thúybệnhviện nhiệt tình điều trị, thành công kếtđiềutrị lại phụ thuộc nhiều vào cá thể thúbệnhquan tâm, chăm sóc chủ ni Tuy nhiên nhận thấy 68,42 % ca bệnhđiềutrị khỏi với thời gian điềutrị khỏi trung bình khoảng ngày tỉ lệ thành công mong đợi, tỉ lệ khỏi bênhParvovirus mà chúng tơi ghinhậncó cao năm trước dù chênh lệch không đáng kể Phạm Xuân Hoan (2010) 68 %, Võ Thành Phượng Uyên (2010) 50% Những ca tử vong chủ yếu chócó biểu lâu ngày, không phát kịp thời, sức đề kháng thể trạng nhỏ, chó bị tiêu chảy nặng, tiêucó máu trầm trọng khơng thể vượt qua thời gian nguy hiểm vòng ngày bệnhParvovirus Biện pháp phòng bệnhquan trọng trọng tiêm phòng định kỳ chochó song song với việc giữ gìn vệ sinh xung quanh nơi ni nhốt chó tránh tạo điều kiện thuận lợi cho mầm bệnh xâm nhập 36 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua thời gian thực đề tài “ KhảosátbệnhParvoviruschóghinhậnkếtđiều trị” bệnhviệnthúyPETCARE rút số kết luận sau: Tỉ lệ chónghibệnh 31,34 % ca cótriệuchứngtiêuchảy, ói mửa Trong yếu tố ảnh hưởng, ghi nghận tỉ lệ bệnh theo yếu tố giới tính khơng có khác biệt, tỉ lệ bệnh theo nhóm tuổi, giống cóý nghĩa mặt thống kê, nhóm chó từ – tháng tuổi có tỉ lệ mắc bệnh cao nhất, bên cạnh chúng tơi ghinhận tỉ lệ chó chưa tiêm phòng vaccine phòng bệnhParvovirus nhóm chóbệnhnghibệnh cao Biểu bỏ ăn, suy nhược, gầy còm, ói mửa kết hợp triệuchứngtiêu chảy có máu hay khơng có máu xuất với tần số nhiều triệuchứng lâm sàng Xét nghiệm sinh lý máu cho thấy tiêu huyết học số lượng bạch cầu, số lượng hồng cầu, hàm lượng hemoglobin, số hematocrit có khuynh hướng giảm Hiệu điềutrị khỏi bệnhParvovirusbệnhviệnthúyPetcare cao (71,43 % nhóm chónghi bệnh; 68,42 % nhóm chó mắc bệnh chẩn đốn CVP Ag test) 5.2 ĐỀ NGHỊ Nên áp dụng chẩn đoán nhanh chỗbệnhParvovirus Witness test để khẳng định nguyên nhân gây bệnh sớm cónghi ngờ để hỗ trợ cho công tác điều trị, đồng thời có biện pháp phòng bệnhchochó khác đàn Khi tiến hành điềutrị cần tăng cường liệu pháp hỗ trợ, tăng cường sức đề kháng chó mắc bệnh, từ nâng cao hiệu điềutrị Đặc biệt cần tăng cường 37 cách ly thúbệnh trình điềutrị để tránh trường hợp người trở thành vật mang trùng thụ động Phòng bệnh phương pháp tốt nhất, người ni chó cần phải tăng cường cơng tác phòng chống bệnh vệ sinh phòng bệnh tiêm vaccine định kỳ theo dẫn bác sĩ thúy 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Lê Duy, 2009 Khảosát số bệnh thường gặp cótriệuchứng ói mửa tiêu chảy chó Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ thú y, Trường Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ ChíMinh Phạm Xn Hoan, 2010 Chẩn đoán điềutrịbệnhnghiParvovirus gây chóbệnhviệnPetcarequận thành phố Hồ ChíMinh Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ thú y, Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ ChíMinh Nguyễn Ngọc Hương, 2006 Khảosátbệnh thường gặp chóghinhậnkếtđiềutrị trạm phòng chống dịch kiểm dịch động vật – Chi cục Thúy Thành phố Hồ ChíMinh Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ thú y, Trường Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ ChíMinh Dương Nguyên Khang, 2007 Tài liệu thực tập sinh lý gia súc, Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ ChíMinh Huỳnh Tấn Phát, 2001 Khảosát trường hợp nhiễm số biến đổi bênh lý Parvovirus hội chứng ói mửa tiêu chảy máu chó thành phố Hồ ChíMinh Luận án Thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Trường Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ ChíMinh Nguyễn Văn Phát, 2008 Bài giảng chẩn đoán Trường Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ ChíMinh Nguyễn Như Pho, 2009 Giáo trình nội chẩn thúy Trường Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ ChíMinh Trần Thanh Phong, 2010 Một số bệnh truyền nhiễm chó Trường Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ ChíMinh Lê Ngọc Trâm, 2006 Khảosátbệnh Caree bệnhParvoviruschóBệnhviệnthúy trường Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ ChíMinh Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ thúy , Trường Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ ChíMinh 10 Võ Thành Phượng Uyên, 2010 Chẩn đoán điềutrịbệnhnghiParvoviruschó trạm thú phòng chống dịch kiểm dịch động vật – Chi cục Thúy 39 TP Hồ ChíMinh Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ thú y, Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ ChíMinhTài liệu từ internet http://marvistavet.com/html/canine_parvovirus.html Conell University, 2005, http://www.bigpawsonly.com/parvo-canineparvovirus-health.htm 19/7/2011,http://vmclub.net/news/index.php?option=com_content&view=arti cle&id=720:bnh-do-parvovirus&catid=125:benh-cua-thu-canh&Itemid=509 http://cueflash.com/decks/Pathology_Quiz_4 40 PHỤ LỤC Phụ Lục 1: so sánh tỉ lệ chónghibệnhParvovirus theo nhóm giống Chi-Square Test: bệnh1, không bệnh1 (nghi) Yếu tố theo giống Expected counts are printed below observed counts Chi-Square contributions are printed below expected counts không n ng Total bệnhbệnh Total 15 23 7.21 15.79 8.420 3.844 27 84 34.79 76.21 1.745 0.796 42 92 111 134 Chi-Sq = 14.805, DF = 1, P-Value = 0.000 Phụ lục 2: So sánh tỉ lệ chónghibệnhParvovirus theo giới tính Chi-Square Test: bệnh2, k bệnh (nghi) Yếu tố theo giới tính Expected counts are printed below observed counts Chi-Square contributions are printed below expected counts d c Total bệnh1 k bệnh Total 25 58 83 26.01 56.99 0.040 0.018 17 34 15.99 35.01 0.064 0.029 42 92 51 134 Chi-Sq = 0.152, DF = 1, P-Value = 0.697 Phụ lục 3: So sánh tỉ lệ chónghibệnhParvovirus theo lứa tuổi Chi-Square Test: bệnh3, không bệnh (nghi) Yếu tố theo tuổi Expected counts are printed below observed counts Chi-Square contributions are printed below expected counts 41 không bệnh3 6 Total Total 40 15.04 32.96 3.299 1.506 42 92 69 48 134 Chi-Sq = 13.725, DF = 2, P-Value = 0.001 Chi-Square Test: bệnh, ko bệnh Expected counts are printed below observed counts Chi-Square contributions are printed below expected counts bệnh 11 6.72 2.724 ko bệnh 10.28 1.781 Total 17 - 23 27.28 0.671 46 41.72 0.439 69 Total 34 52 86 < Chi-Sq = 5.616, DF = 1, P-Value = 0.018 Chi-Square Test: bệnh, ko bệnh Expected counts are printed below observed counts Chi-Square contributions are printed below expected counts bệnh ko bệnh Total < 11 4.97 7.319 12.03 3.023 17 > 14.03 2.592 40 33.97 1.071 48 Total 19 46 65 Chi-Sq = 14.005, DF = 1, P-Value = 0.000 cells with expected counts less than 42 Chi-Square Test: bệnh, ko bệnh Expected counts are printed below observed counts Chi-Square contributions are printed below expected counts bệnh 23 18.28 1.218 ko bệnh 46 50.72 0.439 Total 69 > 12.72 1.750 40 35.28 0.631 48 Total 31 86 117 - Chi-Sq = 4.038, DF = 1, P-Value = 0.044 Phụ Lục Bảng Phiếu theo dõi sức khoẻ bệnhviệnthúyPETCAREBỆNHVIỆNTHÚYPETCARE PHIẾU THEO DÕI Mã số: Tên chủ: .Địa chỉ: Số điện thoại: Tên thú ni: Lồi: Giống: Giới tính: Ngày sinh: Vaccine: Trọng lượng: Bác sĩ Ngày tº Triệuchứng Chẩn đoán Điềutrị Phụ Lục 5: DANH MỤC THUỐC THÚY DÙNG ĐIỀUTRỊ CÁC CA BỆNHDOPARVOVIRUSTẠIBỆNHVIỆNTHÚY PET CARE QUẬN TP HCM 43 STT Tên thuốc Hoạt chất Actapulgite ACTAPULGITE mormoiron hoạt hóa AMINO FORT BIO - ATROPINE ENROFLOXACINE Atropine sulfate Enrofloxacine Tác dụng Bảo vệ niêm mạc ruột Liều ½ gói/10kg, lần / ngày, pha nước cho uống Cung cấp chất 1cc/10 kg điện giải IV Tiền mê Chó: 0,1cc/kg, SC Giải độc, giảm nhu Mèo: 0,05cc/kg, động ruột,… SC 0,2cc/kg, IV Diệt khuẩn 1cc/10kg, IM, ngày lần Gia súc non: BIO - ANAZINE Dipyrone Hạ sốt, giảm đau, 1cc/7kg an thần, Gia súc lớn: kháng viêm 1cc/10kg Chích lần/ngày BIO - Cung cấp điện giải ELECTROJECT Chống ói, biểu PRIMPERAN Metoclopramide khó tiêu rối loạn nhu động ruột PHOSPHALUGEL Aluminium Bảo vệ niêm phosphate mạc ruột cc/ kg IV 1cc/ -10kg, IM lặp lại sau 6- 8h ½ gói/10kg, lần / ngày, pha nước cho uống Cầm máu phẫu VITAMINE K Vitamine K thuật vết thương, cầu trùng, giun móc,… 44 1cc/10kg ... HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NI - THÚ Y ***************** VÕ THỊ HỒNG HÀ KHẢO SÁT BỆNH CĨ TRIỆU CHỨNG TIÊU CH Y, ÓI MỬA NGHI DO PARVOVIRUS TRÊN CHÓ VÀ GHI NHẬN KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN THÚ Y PETCARE. .. Thú Y, trường Đại học Nơng Lâm TP.Hồ Chí Minh, hướng dẫn tiến sĩ Nguyễn Văn Phát, thực đề tài “ Khảo sát bệnh Parvovirus chó ghi nhận kết điều trị bệnh viện thú y Petcare, quận 7, TP Hồ Chí Minh ... Khảo sát bệnh Parvovirus chó ghi nhận kết điều trị bệnh viện thú y Petccare quận 7, TP Hồ Chí Minh tiến hành từ ng y 10/12/2010 đến ng y 30/4/2011 Phương pháp tiến hành: khảo sát tỷ lệ chó có