PHÂN LẬP MỘT SỐ VI KHUẨN THƯỜNG HIỆN DIỆN TRÊN VẾT MỔ TRONG ĐIỀU TRỊ NGOẠI KHOA VÀ THEO DÕI TÌNH HÌNH NHIỄM TRÙNG SAU PHẪU THUẬT TRÊN CHÓ

64 267 0
  PHÂN LẬP MỘT SỐ VI KHUẨN THƯỜNG HIỆN DIỆN TRÊN VẾT MỔ TRONG ĐIỀU TRỊ NGOẠI KHOA   VÀ THEO DÕI TÌNH HÌNH NHIỄM TRÙNG  SAU PHẪU THUẬT TRÊN CHÓ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN - NI THÚ Y ******************* TĂNG KIM PHA PHÂN LẬP MỘT SỐ VI KHUẨN THƯỜNG HIỆN DIỆN TRÊN VẾT MỔ TRONG ĐIỀU TRỊ NGOẠI KHOA THEO DÕI TÌNH HÌNH NHIỄM TRÙNG SAU PHẪU THUẬT TRÊN CHĨ Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Bác sĩ thú y chuyên ngành Dược Giáo viên hướng dẫn TS LÊ QUANG THÔNG Tháng 8/2011 i XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên thực tập: TĂNG KIM PHA Tên luận văn: “PHÂN LẬP MỘT SỐ VI KHUẨN THƯỜNG HIỆN DIỆN TRÊN VẾT MỔ TRONG ĐIỀU TRỊ NGOẠI KHOA THEO DÕI TÌNH HÌNH NHIỄM TRÙNG SAU PHẪU THUẬT TRÊN CHĨ” Đã hồn thành luận văn theo yêu cầu giáo viên hướng dẫn ý kiến nhận xét, đóng góp hội đồng chấm thi tốt nghiệp ngày tháng năm 2011 Giáo viên hướng dẫn TS LÊ QUANG THƠNG ii LỜI CẢM ƠN  Tơi xin trân trọng gửi lời cám ơn tới: Ban giám hiệu trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Ban Chủ nhiệm tồn thể q thầy khoa Chăn ni Thú y tận tình giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập trường  Với lòng biết ơn chân thành sâu sắc, xin gửi lời cám ơn tới: Cha mẹ, anh chị, em an ủi, động viên, tạo điều kiện giúp tơi có đủ nghị lực vượt qua khó khăn thử thách để đến ngày hơm TS Lê Quang Thông, TS Hồ Thị Kim Hoa BSTY Lê Hữu Ngọc tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi hồn thành đề tài Q thầy, cô, anh chị bạn Bộ môn Cơ thể Ngoại khoa bệnh xá thú y, trường Đại Học Nông Lâm TP HCM tạo điều kiện cho lấy mẫu thực đề tài  Để góp phần vào thành cơng đề tài, xin gửi lời cám ơn tới: Các bạn lớp DH06DY đồng hành suốt năm đại học Tất bạn, anh, chị phòng thí nghiệm giúp đỡ tơi nhiều Xin chân thành cám ơn TĂNG KIM PHA iii TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài “Phân lập số vi khuẩn thường diện vết mổ điều trị ngoại khoa theo dõi tình hình nhiễm trùng sau phẫu thuật chó” thực từ tháng 01/2011 đến tháng 06/2011 phòng Kiểm nghiệm Thú sản – Môi trường Sức khỏe Vật nuôi, Khoa Chăn nuôi Thú y, trường Đại học Nông Lâm - TP HCM Qua thu thập 40 mẫu vết mổ, theo dõi đối tượng khảo sát tình hình nhiễm trùng vết mổ sau phẫu thuật đạt kết sau: Tỷ lệ nhiễm trùng vết mổ điều trị phẫu thuật chó chiếm 12,5 % Tỷ lệ thú phẫu thuật thí nghiệm bị nhiễm trùng chiếm 17,5 % (5/29 ca), thú phẫu thuật điều trị không bị nhiễm trùng, với tỷ lệ 100 % ca đạt tiêu lành vết mổ tốt Trong ca bị nhiễm trùng ghi nhận ca phẫu thuật thí nghiệm may da chó bị vùng da lớn chiếm tỷ lệ 20 % Phân lập vi khuẩn vết mổ phát Escherichia coli diện với tỷ lệ cao 57,5 %, tiếp sau Staphylococcus aureus với tỷ lệ 37,5 %, Pseudomonas aeruginosa với tỷ lệ 22,5 % Phân lập vi khuẩn vết mổ nhiễm trùng phát S aureus diện tỷ lệ cao nhất, P aeruginosa E coli diện với mức tỷ lệ 40% Kiểm tra mức độ nhạy cảm kháng sinh phương pháp khuếch tán thạch 25 gốc E coli cho thấy tỷ lệ nhạy cảm loài với kháng sinh cefotaxime cao 84 %, đề kháng 64 % với ampicillin Trong 11 gốc P aeruginosa tỷ lệ nhạy cảm với gentamicin 100 %, streptomycin 72,7 %, đề kháng hoàn toàn với ampicillin đề kháng 63,6 % với trimethoprim/sulfamethoxazole Trong 18 gốc S aureus cefotaxime nhạy cảm đạt tỷ lệ 88,8 %, với gentamicin 83,3 % đề kháng với ampicillin 61,1 % iv MỤC LỤC Trang Trang tựa i Phiếu xác nhận giáo viên hướng dẫn ii Lời cám ơn iii Tóm tắt luận văn iv Mục lục v Danh sách hình ix Danh sách bảng ix Chương MỞ ĐẦU 11 1.1 Đặt vấn đề 11 1.2 Mục đích 12 1.3 Yêu cầu 12 Chương TỔNG QUAN 13 2.1 lượt phẫu thuật phẫu thuật thú y 13 2.1.1 Nhiễm trùng phẫu thuật 13 2.1.2 Vô trùng phẫu thuật 13 2.1.2.1 Tiệt trùng phương pháp vật lý 14 2.1.2.2 Tiệt trùng phương pháp hóa học 14 2.1.3 Phòng ngừa nhiễm trùng ngoại khoa 14 2.1.3.1 Chuẩn bị y phục dụng cụ phẫu thuật 15 2.1.3.2 Chuẩn bị thú trước phẫu thuật 15 2.1.3.3 Chuẩn bị bàn dụng cụ 16 2.1.3.4 Chuẩn bị tay trước phẫu thuật 16 2.1.4 Tiến trình lành sẹo vết thương 16 2.1.4.1 Giai đoạn viêm nhiễm 16 2.1.4.2 Giai đoạn biểu hóa 17 2.1.4.3 Giai đoạn tăng sinh sợi 18 2.1.4.4 Giai đoạn trưởng thành 18 v 2.1.5 Sự lành vết thương kín không nhiễm trùng 19 2.1.6 Sự lành vết thương hở nhiễm trùng 19 2.1.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến lành sẹo 20 2.1.7.1 Do vô trùng sát trùng 20 2.1.7.2 Kỹ thuật mổ may vết thương 20 2.1.7.3 Tình trạng sức khỏe dinh dưỡng thú 20 2.1.7.4 Do yếu tố khác 21 2.2 Các nhóm nhiễm trùng phẫu thuật 21 2.2.1 Phân nhóm nhiễm trùng phẫu thuật 21 2.2.1.1 Nhiễm trùng bệnh nguyên thủy phải đưa đến phẫu thuật 21 2.2.1.2 Nhiễm trùng biến chứng phẫu thuật 21 2.2.1.3 Nhiễm trùng biến chứng chẩn đoán thủ thuật hỗ trợ 22 2.2.1.4 Nhiễm trùng không liên hệ tới bệnh phẫu thuật nguyên thủy 22 2.2.1.5 Nhiễm trùng biến chứng việc lắp phận giả vào thể 22 2.2.2 Các vi khuẩn có liên quan đến đề tài 22 2.2.2.1 Staphylococcus aureus 22 2.2.2.2 Escherichia coli 24 2.2.2.3 Pseudomonas aeruginosa 25 2.3 Kháng sinh 27 2.3.1 Khái niệm 27 2.3.2 Phân loại kháng sinh 27 2.3.3 Đề kháng kháng sinh điều trị 28 2.3.4 Phương pháp đánh giá hiệu tác động kháng sinh lên vi khuẩn 29 2.3.4.1 Phương pháp định tính 29 2.3.4.2 Phương pháp định lượng 32 2.4 Lược duyệt công trình nghiên cứu có liên quan 35 Chương NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 36 3.1 Thời gian địa điểm 36 3.1.1 Thời gian tiến hành 36 vi 3.1.2 Địa điểm tiến hành 36 3.2 Đối tượng khảo sát 36 3.3 Nội dung nghiên cứu tiêu theo dõi 37 Phương pháp tiến hành 38 3.4.1 Theo dõi lành vết thương 38 3.4.1.1 Trước phẫu thuật 38 3.4.1.2 Chăm sóc hậu phẫu 38 3.4.2 Phân lập vi khuẩn 39 3.4.2.1 Cách lấy mẫu bảo quản mẫu 39 3.4.2.2 Mơi trường hóa chất 40 3.4.2.3 Qui trình phân lập E coli 41 3.4.2.4 Qui trình phân lập P aeruginosa 42 3.4.2.5 Qui trình phân lập S aureus 43 3.4.3 Kiểm tra khả đề kháng 44 3.4.3.1 Chuẩn bị môi trường thử kháng sinh đồ 44 3.4.3.2 Chuẩn bị huyễn dịch vi khuẩn 44 3.4.3.3 Cấy vi khuẩn que tăm 45 3.4.3.4 Đặt đĩa giấy kháng sinh 45 3.4.3.5 Đọc kết 45 3.5 Cách tính tốn 46 Chương KẾT QUẢ THẢO LUẬN 47 4.1 Theo dõi lành vết mổ 47 4.2 Phân lập định danh vi khuẩn 50 4.2.1 Phân lập vi khuẩn từ mẫu vết mổ may da 50 4.2.2 Phân lập vi khuẩn từ mẫu vết mổ nhiễm trùng 52 4.3 Kiểm tra khả đề kháng vi khuẩn 52 4.3.1 Kết thực kháng sinh đồ gốc E coli 53 4.3.2 Kết thực kháng sinh đồ gốc P aeruginosa 54 4.3.3 Kết thực kháng sinh đồ gốc S aureus 55 vii Chương KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 56 5.1 Kết luận 56 5.2 Đề nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC 60 viii DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 3.1 Hình thái vi khuẩn E.coli kính hiển 41 Hình 3.2 Hình thái vi khuẩn P aeruginosa kính hiển vi 42 Hình 3.3 Khuẩn lạc P aeruginosa thạch máu 42 Hình 3.4 Hình thái vi khuẩn S aureu kính hiển vi 43 Hình 3.5 Khuẩn lạc S aureus 43 Hình 3.6 Kết thử kháng sinh đồ 46 Hình 4.1 Vết mổ lành tốt trước sau cắt 50 Hình 4.2 Vết mổ có dấu hiệu nhiễm trùng 50 ix DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1 Đặc điểm sinh hóa số lồi Pseudomonas 26 Bảng 2.2 Đường kính vòng vơ khuẩn 33 Bảng 3.1 Bảng phân bố lấy mẫu số lượng mẫu 40 Bảng 4.1 Tỷ lệ nhiễm trùng theo nội dung phẫu thuật 47 Bảng 4.2 Tỷ lệ nhiễm trùng vết mổ theo địa điểm chăm sóc hậu phẫu 49 Bảng 4.3 Kết phân lập vi khuẩn từ mẫu vết thương may đóng da 51 Bảng 4.4 Kết phân lập vi khuẩn từ vết mổ nhiễm trùng 52 Bảng 4.5 Kết thực kháng sinh đồ gốc E coli 53 Bảng 4.6 Kết thực kháng sinh đồ gốc P aeruginosa 54 Bảng 4.7 Kết thực kháng sinh đồ gốc S aureus 55 x Tuy nhiên, ngồi yếu tố ngoại cảnh có nhiều yếu tố khác ảnh hưởng đến vết mổ chế độ dinh dưỡng tình trạng địa thú khác mà dẫn đến nhiễm trùng vết mổ, điều kiện nghiên cứu có hạn nên phạm vi khảo sát không mở rộng nhiều yếu tố khác Một số hình ảnh tả lành vết mổ Hình 4.1 Vết mổ lành tốt trước sau cắt Hình 4.2 Vết mổ có dấu hiệu nhiễm trùng 4.2 Phân lập định danh vi khuẩn 4.2.1 Phân lập vi khuẩn từ mẫu vết mổ may da Người ta tìm thấy vi khuẩn 90 % vết mổ lúc đóng da Các vi khuẩn không nhiều số lượng sinh sơi nảy nở thêm vết mổ môi trường thuận lợi (tụ máu, thiếu máu, thay đổi phản ứng oxy – khử ) phẫu thuật gây rối loạn miễn dịch (Hồ Huỳnh Quang Trí Nguyễn Thị Thanh, 50 1995) Đó lý phải sử dụng kháng sinh dự phòng với mục đích tiêu diệt số vi khuẩn xâm nhập vào thể qua vết mổ lúc mổ Theo Lê Văn Thọ (2009), vi khuẩn nhiễm vào vết thương phẫu thuật chó phổ biến cocci gram dương Staphylococcus intermedius Streptococcus spp., bacilli gram âm có nguồn gốc từ phân diện vết thương phẫu thuật khó ngăn ngừa cảm nhiễm từ da lông động vật Khi tiến hành phân lập số vi khuẩn E coli, P aeruginosa, S aureus thu nhận kết sau: Bảng 4.3 Kết phân lập vi khuẩn từ mẫu vết thương may đóng da Số mẫu phân lập Vi khuẩn (n=40) Số mẫu (+) Tỷ lệ (%) E coli 23 57,5 S aureus 15 37,5 P aeruginosa 22,5 Qua kết phân lập vi khuẩn từ mẫu vết mổ thời điểm chuẩn bị may đóng da trình bày Bảng 4.3 cho thấy tỷ lệ phát E coli vết mổ cao (57,5 %) Mặc dù E coli nhóm vi khuẩn đường ruột, chúng lại phân bố rộng rãi môi trường tự nhiên, diện lông, da thú khỏe mạnh, chất sát trùng axit fenic, HgCl, formol diệt E coli phút Ngoài E coli, vết mổ có S aureus chiếm tỷ lệ 37,5 % P aeruginosa chiếm 22,5 % Các loại vi khuẩn vi khuẩn phổ biến lông da thú S aureus xem số vi khuẩn gây tượng nhiễm trùng Sự diện S aureus vết mổ việc vệ sinh phẫu thuật nguyên tắc vô trùng vết mổ chưa thực tốt Bên cạnh diện P aeruginosa vết mổ nguyên nhân dẫn đến nhiễm trùng vết mổ Tuy nhiên, phân lập P aeruginosa chỗ chúng nguyên nhân gây viêm nhiễm quan 51 Riêng E.coli diện tỷ lệ cao song yếu tố phụ nhiễm, ca nhiễm trùng ngun nhân khơng phải từ E.coli, song diện chúng yếu tố làm gia tăng nguy nhiễm trùng vết mổ 4.2.2 Phân lập vi khuẩn từ mẫu vết mổ nhiễm trùng Dựa theo dấu hiệu khảo sát tình trạng vết mổ loại nhiễm trùng mà chúng tơi tiến hành khảo sát thuộc loại nhiễm trùng vết mổ nông hay gọi nhiễm trùng da mềm Các vi khuẩn gây nhiễm trùng da mềm gồm vi khuẩn hiếu khí lẫn kị khí Ở tiến hành kiểm tra diện vài loại vi khuẩn hiếu khí Từ ca nhiễm trùng ghi nhận tiến hành lấy mẫu để phân lập diện E coli, P aeruginosa, S aureus, kết ghi nhận sau: Bảng 4.4 Kết phân lập vi khuẩn từ vết mổ nhiễm trùng Số mẫu phân lập Vi khuẩn (n=5) Số mẫu (+) Tỷ lệ (%) S aureus 60 E coli 40 P aeruginosa 40 Kết trình bày Bảng 4.4 cho thấy tỷ lệ diện E coli P aeruginosa vết mổ nhiễm trùng chiếm tỷ lệ 40 %, diện S aureus ghi nhận cao nhất, chiếm 60 % tổng tỷ lệ khảo sát Các mẫu bệnh phẩm lấy từ vết mổ nhiễm trùng chất dịch rỉ chảy từ vết mổ Việc chẩn đoán vi khuẩn học nhiễm trùng da mềm thường không dễ dàng Các kỹ thuật thực thường lấy mủ, dịch làm sinh thiết da để phân lập vi khuẩn 4.3 Kiểm tra khả đề kháng vi khuẩn Để kiểm tra khả đề kháng gốc vi khuẩn tiến hành thực kháng sinh đồ gốc vi khuẩn phân lập mẫu vết mổ loại 52 kháng sinh lựa chọn là: cefotaxime, ampicillin, streptomycin, trimethoprim/ sulfamethoxazole gentamicin Kết thực kháng sinh đồ ghi nhận lại sau: 4.3.1 Kết thực kháng sinh đồ gốc E coli Bảng 4.5 Kết thực kháng sinh đồ gốc E coli Tên kháng sinh Nhạy cảm Số gốc vi khuẩn Trung gian Đề kháng n % n % n % 25 36 0 16 64 Ampicillin 25 24 12 16 64 Gentamicin 25 14 56 10 40 Cefotaxime 25 21 84 0 16 Streptomycin 25 12 48 12 48 Trimethoprim/ sulfamethoxazole Ghi chú: n số gốc E coli phân lập Kết thực kháng sinh đồ Bảng 4.5 cho thấy loại kháng sinh thực kháng sinh đồ gốc E coli ghi nhận có tỷ lệ nhạy với cefotaxime (84 %), nhạy mức độ trung bình với streptomycin (48 %), gentamicin (56 %) Tỷ lệ nhạy cảm E coli thấp trimethoprim/sulfamethoxazole (36 %) Ampicillin nhạy mức 24 % Ampicillin đánh giá kháng sinh chuẩn cho chủng vi khuẩn đường ruột nhóm Tuy nhiên, năm gần đây, đề kháng tiếp nhận vi khuẩn họ đường ruột với kháng sinh nhóm beta – lactam ngày phổ biến Tuy nhiên cephalosporin cho hiệu điều trị cao nhóm vi khuẩn Đặc biệt cephalosporin hệ như: cefotaxime, ceftazidime Sử dụng đường tiêm cho hiệu điều trị nhiễm trùng vi khuẩn hiếu khí lẫn kị khí Trong q trình nghiên cứu thực kháng sinh đồ, số tác giả ghi nhận mức độ nhạy E coli với kháng sinh gentamicin 40 % Trong nghiên cứu Nguyễn Ngọc Hải (2001) kết luận mức độ nhạy E.coli với kháng sinh 53 gentamicin 84,6 % Tuy nhiên, tác giả lưu ý 100 % chủng E.coli thuộc type O141:K85ab:K88 phân lập đề kháng với gentamicin chủng tỏ đề kháng với loại kháng sinh khác 4.3.2 Kết thực kháng sinh đồ gốc P aeruginosa Bảng 4.6 Kết thực kháng sinh đồ gốc P aeruginosa Tên kháng sinh Nhạy cảm Số gốc vi khuẩn Trung gian Đề kháng n % n % n % 11 27,3 9,1 63,6 Ampicillin 11 0 0 11 100 Gentamicin 11 11 100 0 0 Cefotaxime 11 45,5 18,2 36,3 Streptomycin 11 72,7 9,1 18,2 Trimethoprim/ sulfamethoxazole Ghi chú: n số gốc P aeruginosa phân lập Kết Bảng 4.6 cho thấy loại kháng sinh thực kháng sinh đồ gốc P aeruginosa ghi nhận có tỷ lệ nhạy cảm với gentamicin (100 %), cefotaxime (45,5 %) Tỷ lệ nhạy cảm với streptomycin (72,7 %) Với ampicilin P aeruginosa đề kháng hồn tồn, nhạy tỷ lệ thấp với trimethoprim/ sulfamethoxazole (27,3 %) Theo Hồ Huỳnh Quang Trí Nguyễn Thị Thanh (1995), P aeruginosa đề kháng tự nhiên với nhiều kháng sinh họ beta – lactam có ampicillin cefotaxime, riêng với ceftazidime lại cho hiệu điều trị cao điều trị nhiễm trùng P aeruginosa Với kháng sinh họ aminosides gentamicin lại có hoạt tính loại vi khuẩn Nguyễn Hoàng Thu Trang (2007) kết luận P aeruginosa phân lập từ nước uống nhạy cảm với gentamicin Trần Linh Thước (2004) cho P aeruginosa vi khuẩn kháng thuốc phổ biến với nhiều loại kháng sinh Tính kháng thuốc thường qui định plasmid lan truyền quần thể thơng qua tượng tải nạp giao 54 nạp, tạo dạng đột biến kháng thuốc Chỉ có số kháng sinh có hiệu nghiệm Pseudomonas fluoroquinolone, gentamicin imipenem 4.3.3 Kết thực kháng sinh đồ gốc S aureus Bảng 4.7 Kết thực kháng sinh đồ gốc S aureus Nhạy cảm Trung gian Đề kháng n % n % n % 18 38,9 16,7 44,4 Ampicillin 18 27,8 11,1 11 61,1 Gentamicin 18 15 83,3 0 16,7 Cefotaxime 18 16 88,8 5,6 5,6 Streptomycin 18 12 66,7 5,5 27,8 Tên kháng sinh Số gốc vi khuẩn Trimethoprim/ sulfamethoxazole Ghi chú: n số gốc S aureus phân lập Kết Bảng 4.7 cho thấy loại kháng sinh thực kháng sinh đồ gốc S aureus ghi nhận nhạy với cefotaxime (88,8 %), gentamicin (83,3 %) Tỷ lệ nhạy S aureus giảm streptomycin (66,7 %) Với kháng sinh lại S aureus có tỷ lệ đề kháng cao, ampicillin tỷ lệ đề kháng lên đến 61,6 %, trimethoprim/ sulfamethoxazole tỷ lệ đề kháng mức 44,4 % Theo Hồ Huỳnh Quang Trí Nguyễn Thị Thanh (1995), để điều trị bệnh nhiễm trùng da tụ cầu khuẩn gây thường cần dùng thuốc sát khuẩn chỗ kháng sinh kiềm khuẩn đủ Nhưng bệnh nhiễm trùng nặng tụ cầu khuẩn gây (nhiễm trùng máu, viêm nội tâm mạc, viêm xương cấp) bắt buộc phải dùng kháng sinh sát khuẩn để điều trị Theo Võ Thị Trà An (2007) gentamicin kháng sinh định phổ biến thú cưng chó, mèo cho kết điều trị tốt trường hợp nhiễm trùng đường tiêu hóa, tiểu, hô hấp, da, mềm, mắt, tai Kháng sinh streptomycin dùng cho chó khơng dùng cho mèo 55 Chương KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian thực đề tài “Phân lập số vi khuẩn thường diện vết mổ điều trị ngoại khoa theo dõi tình hình nhiễm trùng sau phẫu thuật chó” chúng tơi có kết luận sau đây: Bước đầu nắm tỷ lệ nhiễm trùng vết mổ chung 12,5 %, nhiễm trùng xảy chủ yếu thú phẫu thuật thí nghiệm chiếm tỷ lệ cao 17,2 %, thú phẫu thuật điều trị đa số lành vết thương không bị nhiễm trùng, vết mổ lành đẹp, đạt hiệu 100 % Các ca nhiễm trùng tập trung nội dung phẫu thuật may da trường hợp thú bị vùng da lớn, tỷ lệ lên tới 20 % Các loại vi khuẩn khảo sát phân lập từ vết mổ Escherichia coli diện với tỷ lệ cao 57,5 %, tiếp sau Staphylococcus aureus với tỷ lệ 37,5 %, cuối Pseudomonas aeruginosa với 22,5 % Các gốc vi khuẩn E coli nhạy cảm với kháng sinh cefotaxime cao 84 %, nhạy với gentamicin nhạy mức độ trung bình 56 %, với trimethoprim/ sulfamethoxazole ampicillin đề kháng cao (64%) Các gốc P aeruginosa tỷ lệ nhạy cảm với gentamicin 100 %, streptomycin 72,7 %, cefotaxime 45,5 % đề kháng hoàn toàn với ampicillin, 63,6 % với trimethoprim/ sulfamethoxazole Các gốc S aureus cefotaxime gentamicin nhạy cảm (88,8 % 83,3 %), nhạy với streptomicin 66,7 %, đề kháng cao với ampicillin (61,1 %) Nhìn chung, loại kháng sinh cho mức nhạy nhóm vi khuẩn khảo sát cefotaxime Kháng sinh xem tiêu biểu cho nhóm kháng sinh cephalosporin hệ như: ceftazidime, ceftizoxime ceftriaxone Nhóm kháng 56 phổ biến dùng cho việc phòng trị nhiễm trùng sau phẫu thuật Chúng thường dùng dạng dung dịch tiêm có kết hợp với vài loại khác sinh nhóm khác để làm hoạt tính, mang lại hiệu điều trị cao 5.2 Đề nghị Nâng cao vai trò khâu vô trùng phẫu thuật dù ca phẫu thuật điều trị hay ca phẫu thuật thú thí nghiệm để mang lại kết điều trị kết nghiên cứu tốt Nếu có điều kiện cần đầu tư xây dựng quy trình kiểm tra vi sinh vết mổ cách toàn diện đầy đủ để có nhìn hồn chỉnh nhóm vi sinh vật có nguy làm gia tăng tình trạng nhiễm trùng vết mổ Xem xét áp dụng biện pháp khác để kiểm soát nhiễm trùng thay cho việc cậy vào kháng sinh dự phòng 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tài liệu tiếng việt Võ Thị Trà An, 2007 Kháng sinh cho vật nuôi Nhà xuất Đà Nẵng 184 trang Tô Minh Châu, Trần Thị Bích Liên, 2001 Bài giảng vi khuẩn nấm gây bệnh Thú y Trường Đại Học Nơng Lâm TP.HCM Võ Thị Thùy Dương, 2009 Tình hình sử dụng kháng sinh điều trị bệnh chó kháng sinh đồ số vi khuẩn phân lập chó trạm chuẩn đốn xét nghiệm điều trị chi cục thú y TP HCM Luận văn tốt nghiệp Khoa Chăn Nuôi - Thú Y, trường Đại Học Nông Lâm TP HCM, Việt Nam Nguyễn Ngọc Hải, Nguyễn Thị Kim Loan, 2009 Thực hành nghiên cứu vi sinh vật Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM Nhà xuất Nông Nghiệp, Việt Nam, 123 trang Trần Thị Thu Hằng, 2003 Dược lực học Tái lần thứ Nhà xuất y học, Việt Nam, 738 trang Lâm Thị Thu Hương, 2005 Giáo trình phôi gia súc Nhà xuất Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, Việt Nam, 236 trang Nguyễn Văn Khanh, 2005 Thú y bệnh học đại cương Nhà xuất Nông Nghiệp TP.HCM, Việt Nam Lâm Thị Ái Linh, 2010 Bước đầu tìm hiểu đề kháng kháng sinh từ số vi khuẩn môi trường Luận văn tốt nghiệp Khoa Chăn nuôi - Thú y, trường Đại Học Nông Lâm - TP HCM, Việt Nam Lê Văn Thọ, 2009 Ngoại khoa thú y (chó – mèo) Nhà xuất Nơng Nghiệp, Việt Nam 299 trang 10 Trần Linh Thước, 2004 Phương pháp phân tích vi sinh vật nước, thực phẩm mỹ phẩm Nhà xuất giá dục, Việt Nam, 232 trang 11 Nguyễn Thanh Tùng, 2010 Đề kháng kháng sinh vi khuẩn E.coli Luận văn thạc sỹ khoa Chăn Nuôi – Thú Y, trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM, Việt Nam 58 12 Hồ Huỳnh Quang Trí, Nguyễn Thị Thanh, 1995 Sử dụng kháng sinh hồi sức ngoại khoa Hội Y Dược TP HCM, Việt Nam, 450 trang 13 Trường Đại học Dược Hà Nội, môn Dược Lâm sàng, 2005 Dược lâm sàng điều trị Nhà xuất Y học Hà Nội  Tài liệu nước 14 Bohling MW., and Henderson RA., 2006 Differences in Cutaneous Wound Healing Between Dogs and Cats Veterinary Clinics of North America: Small Animal Practice, p 687-692 15 Collins C H., Lyne P M and Grange J M., 1989 Collins and Lyne’s Microbiological Methods 16 Fowler D and Williams JM Manual of Canine and Feline Wound Management and Reconstruction (BSAVA) 1999 British Small Animal Veterinary Association, United Kingdom (chapter Wound Healing and Influencing Factors Clare R Gregory, chapter 13 Complications of Wound Healing Audrey Remedies) 17 Ordog GJ.,1986 The Bacteriology of Dog Bite Wounds on Initial Presentation Annals of Emergency Medicine, p 1324-1329 18 Quinn P J., Carter M E., Markey B K and Cater G R., 1998 Clinical Veterinary Microbiology Copyright Lincensing Agency P 684 19 Ueno H., Mori T and Fujinaga T 2001 Topical formulations and wound healing applications of chitosan Advanced Drug Delivery Reviews, p 105-115  Tài liệu Internet 20 “Những kiến thức vi khuẩn” (7/2011) http://www.nihe.org.vn/new-vn/dao-tao-ngan-han tap-huan-412312272/393/Cacphuong-phap-co-ban-trong-chan-doan-vi-khuan-gay-benh.vhtm 21.“Staphylococcus aureus” (5/2011) http://www.microbiologyinpictures.com/staphylococcus%20aureus.html 59 PHỤ LỤC Các hình ảnh tả phản ứng sinh hóa phân lập S aureus catalase (+) coagulase(+) Các hình ảnh tả phản ứng sinh hóa phân lập E.coli (indol(+), MR(+), VP(-), citrat(-)) Các hình ảnh tả phản ứng sinh hóa phân lập P aeruginosa ( oxydase(+), catalase(+),TSI(Đ/Đ),indol(-), citrat(+)) 60 Môi trường phân lập Mơi trường MacConkey (Himedia, M082) • Cân 55g mơi trường khơ hòa tan 1000 ml nước cất Đun sơi để hòa tan hồn tồnmơi trường Sau hấp tiệt trùng autoclave 1210C/ 15 phút, lấy để nguội đến nhiệt độ khoảng 450C, lắc trước đổ vào đĩa petri tiệt trùng Môi trường thạch máu (Blood Agar) • Thành phần: Tryptone 15g Phytone soytone 5g NaCl 5g Agar 15g Cân 40g hòa 1000ml nước cất Đun sơi vòng phút lắc kỹ để agar tan hết Hấp 1210C/ 15 phút, làm nguội đến 500C, chuyển 50ml máu cừu vào môi trường thạch nóng chảy, lắc đổ vào đĩa petri tiệt trùng Trong đề tài sử dụng sản phẩm thạch máu công ty Nam Khoa Mơi trường dinh dưỡng • Mơi trường NA (Oxoid, CM0003) Cân 28 g môi trường khô pha với 1000 ml nước cất, đun cách thủy cho tan agar (hoặc đun microwave) Sau đem hấp tiệt trùng 1210C/ 15 phút, lấy để môi trường nguội khoảng 450C, lắc trước đổ vào đĩa petri tiệt trùng (khoảng 18 – 20 ml/ đĩa) Mơi trường thực kháng sinh đồ • Mueller Hinton Agar (Himedia, M173) Cân 38 g môi trường hòa tan với 1l nước cất, đem hấp tiệt trùng 1210C/ 15 phút, sau đổ vào đĩa petri tiệt trùng autoclave đĩa 20 ml/ đĩa có đường kính 90 mm 61 Mơi trường thử nghiệm phản ứng sinh hóa Phản ứng catalase • Dùng dung dịch hydrogen peroxide (H O ) 30 % Kết quả: dương tính có tượng sủi bọt khí O tạo Ngược lại âm tính khơng có sủi bọt khí Phản ứng Indol • Thành phần: Tryptone 10 g Sodium Chloride 5g Pha với 1000 ml nước cất cho vào ống nghiệm, ống ml đậy nút lại Sau hấp tiệt trùng 1210C/ 15 phút Thuốc thử: Kovac’s cân theo chất sau Paradimethylaminobenzadehyde 5g Isoamyl ahcohol 75 ml Hydrochloride acid 25 ml Kết quả: dương tính có xuất lớp màu đỏ bề mặt mơi trường Ngược lại âm tính có màu vàng thuốc thử bề mặt mơi trường • Thành phần Phản ứng MR-VP Buffered Peptone 7g Dextrose 5g Dipotassium phosphate 1.5 g Thuốc thử: a MR (Methyl Red) cân chất sau Methyl Red 0.04 g Ethanol 60 ml b.VP (Voges – Proskauer) cân chất sau: α _Napthol 5g Alcohol 100 ml 62 c KOH 40 % cân chất sau Kalihydroxide (KOH) 40 g Nước cất 100 ml Kết quả: + Phản ứng MR: dương tính mơi trường có màu đỏ Ngược lại âm tính có màu vàng + Phản ứng VP: dương tính mơi trường có màu đỏ Ngược lại âm tính bề mặt mơi trường khơng đổi màu • Phản ứng citrate (Simmons Citrate Agar (Himedia, M099) Cân 24,2 g môi trường khô pha với 1000 ml nước cất Đun cách thủy cho tan agar (hoặc đun microwave khoảng phút), cho vào ống nghiệm, ống ml đậy nút lại Hấp tiệt trùng 1210C/ 15 phút Hấp xong đặt ống nghiệm nằm nghiêng 150, cho môi trường đông lại Lưu ý: môi trường phải chuẩn bị trước sử dụng 24 Kết quả: dương tính môi trường chuyển sang màu xanh dương Ngược lại âm tính mơi trường giữ ngun màu • Phản ứng TSI (Triple Sugar Iron Agar (Oxoid, CM0003) Cân 64,6 g môi trường pha với 1000 ml nước cất Đun cách thủy cho tan hoàn toàn agar (hoặc đun microwave khoảng phút), sau cho vào ống nghiệm, ống ml đậy nút lại Hấp tiệt trùng 1210C/ 15 phút Hấp xong đặt ống nằm nghiêng 250C, cho môi trường đông lại Lưu ý: Môi trường phải chuẩn bị trước sử dụng 24 Kết quả: có trường hợp - Đỏ/ Đỏ: vi khuẩn không lên men loại đường mà sử dụng peptone - Đỏ/Vàng: vi khuẩn lên men đường glucose, sử dụng peptone - Vàng/Vàng: vi khuẩn lên men glucose, lactose và/ sucrose Nếu có khí H S xuất màu đen ống nghiệm Nếu có gas làm cho thạch nứt 63 • Phản ứng Oxidase Phản ứng cần dung dịch % tetramethyl-p-phenylenediamine dihydrochloride Hoặc mua giấy tẩm sẵn tetramethyl-p-phenylenediamine dihydrochloride Nam Khoa để thử Kết quả: dương tính xuất màu xanh dương đậm Ngược lại không xuất màu xanh phản ứng âm tính Lưu ý: dung dịch nuôi cấy lâu cho kết khơng xác hoạt tính oxidase bị kìm hãm đường • Phản ứng coagulase Phản ứng cần dùng huyết tương thỏ Dịch huyết tương thu sau ly tâm máu để loại bỏ hồng cầu Cho 0,5ml huyết thương thỏ vào ống nghiệm vòng canh khuẩn vi sinh vật cần kiểm định Ni cấy 370C-24 Kết quả: dương tính huyết tương trạng thái đặc, âm tính huyết tương trạng thái loãng 64 ... GIÁO VI N HƯỚNG DẪN Họ tên sinh vi n thực tập: TĂNG KIM PHA Tên luận văn: “PHÂN LẬP MỘT SỐ VI KHUẨN THƯỜNG HIỆN DIỆN TRÊN VẾT MỔ TRONG ĐIỀU TRỊ NGOẠI KHOA VÀ THEO DÕI TÌNH HÌNH NHIỄM TRÙNG SAU PHẪU... TĂNG KIM PHA iii TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài Phân lập số vi khuẩn thường diện vết mổ điều trị ngoại khoa theo dõi tình hình nhiễm trùng sau phẫu thuật chó thực từ tháng 01/2011 đến tháng 06/2011... cảm nhiễm từ bên vào thể Nhiễm trùng vết thương sau mổ kết từ cảm nhiễm vi khuẩn sau thủ tục mổ xẻ Nguy thay đổi theo mức độ cảm nhiễm vi khuẩn loại thủ tục mổ xẻ thực Vi khuẩn cảm nhiễm vào vết

Ngày đăng: 13/06/2018, 10:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TĂNG KIM PHA

  • XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

  • LỜI CẢM ƠN

  • TÓM TẮT LUẬN VĂN

  • MỤC LỤC

  • DANH SÁCH CÁC HÌNH

  • Hình 3.1 Hình thái vi khuẩn E.coli dưới kính hiển 41

  • Hình 3.4 Hình thái vi khuẩn S. aureu dưới kính hiển vi 43 Hình 3.5 Khuẩn lạc S. aureus 43

  • Hình 4.1 Vết mổ lành tốt trước và sau khi cắt chỉ 50

  • Hình 4.2 Vết mổ có dấu hiệu nhiễm trùng 50

  • DANH SÁCH CÁC BẢNG

  • Chương 1

  • 1.1 Đặt vấn đề

  • 1.2 Mục đích

  • 1.3 Yêu cầu

  • Chương 2

  • 2.1 Sơ lượt về phẫu thuật phẫu thuật thú y (Lê Văn Thọ, 2009)

  • 2.1.1 Nhiễm trùng phẫu thuật

  • 2.1.2 Vô trùng trong phẫu thuật

  • 2.1.2.1 Tiệt trùng bằng phương pháp vật lý

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan