1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG CHẾ PHẨM POLYVEM. S TRÊN SỰ TĂNG TRỌNG CỦA GÀ LƯƠNG PHƯỢNG

57 265 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 526,16 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRUỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NI – THÚ Y **************** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG CHẾ PHẨM POLYVEM S TRÊN SỰ TĂNG TRỌNG CỦA LƯƠNG PHƯỢNG Sinh viên thực : NGUYỄN HỮU VĂN Lớp : DH06DY Ngành : Thú Y Niên khóa: : 2006 − 2011 Tháng năm 2011 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRUỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NUÔI – THÚ Y **************** NGUYỄN HỮU VĂN KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG CHẾ PHẨM POLYVEM S TRÊN SỰ TĂNG TRỌNG CỦA LƯƠNG PHƯỢNG Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Bác sỹ Thú Y Giáo viên hướng dẫn PGS TS DƯƠNG NGUYÊN KHANG Tháng năm 2011 i XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên thực tập: NGUYỄN HỮU VĂN Tên luận văn: “KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG CHẾ PHẨM POLYVEM S TRÊN SỰ TĂNG TRỌNG CỦA LƯƠNG PHƯỢNG” Đã hoàn thành luận văn theo yêu cầu giáo viên hướng dẫn y kiến nhận xét đóng góp hội đồng chấm thi tốt nghiệp Khoa Ngày tháng năm Giáo viên hướng dẫn (Ký tên) DƯƠNG NGUYÊN KHANG ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học trường nhận bảo hướng dẫn nhiệt tình kiến thức chuyên ngành kiến thức xã hội giúp vững tin đường tương lai phía trước Đặc biệt thời gian thực tập tốt nghiệp chặng đường cuối để tơi bước vào đời Để có bước vững xin chân thành biết ơn quý Thầy Cô trường Đại học Nông Lâm nói chung q Thầy Cơ Khoa Chăn ni Thú y nói riêng hết lòng truyền đạt kiến thức kinh nghiệm cho suốt thời gian học tập trường Tôi xin chân thành cảm ơn thầy Dương Nguyên Khang tận tình bảo, giúp đỡ suốt thời gian thực tập hồn thành khóa luận Xin chân thành cảm ơn TS Võ Thị Hạnh, Viện sinh học Nhiệt đới cung cấp chế phẩm polyvem S cho thực đề tài Và đặc biệt xin chân thành cảm ơn đến cha mẹ có cơng sinh thành, dưỡng dục hy sinh cho chúng suốt đời, có ngày hơm Cảm ơn gia đình, bạn bè tập thể lớp Dược Y 32 chia sẻ giúp đỡ suốt thời gian vừa qua Một lần xin cảm ơn xin gửi lời chúc sức khỏe, thành công hạnh phúc đến tất người Nguyễn Hữu Văn iii TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài nghiên cứu “Khảo sát ảnh hưởng việc bổ sung chế phẩm polyvem S lên tăng trọng Lương Phượng” tiến hành theo dõi ảnh hưởng bốn mức bổ sung % ; 0,4 % ; 0,6 % 0,8 % chế phẩm polyvem S vào thức ăn đến tăng trọng suất Lương Phượng từ – 10 tuần tuổi Đề tài thực từ tháng năm 2011 đến tháng năm 2011, Trại thuộc trung tâm Nông – Lâm – Ngư Trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Chúng tơi tiến hành khảo sát giống Lương Phượng tuần tuổi đồng khỏe mạnh bắt lúc ngày tuổi, ni úm chăm sóc tốt sau tuần phân vào lơ hồn tồn ngẫu nhiên đồng trọng lượng giới tính lô Từ tuần thứ bắt đầu bổ sung chế phẩm vào lơ thí nghiệm Chế phẩm trộn vào thức ăn với nồng độ sau: Lô I: Cám hỗn hợp không bổ sung chế phẩm polyvem S Lơ II: Cám hỗn hợp có bổ sung 0,4% polyvem S Lô III: Cám hỗn hợp có bổ sung 0,6% polyvem S Lơ IV: Cám hỗn hợp có bổ sung 0,8% polyvem S Kết cho thấy:  Trọng lượng trung bình lơ I; II; III IV 1879,7; 1935,5; 1913,3 1890,3g/con  Tăng trọng tuyệt đối trung bình lơ I; II; III IV 32,02 31,21 31,49 31,90 g/con/ngày  Lượng thức ăn tiêu thụ trung bình lơ I; II; III IV 665,4; 672,3; 669,1 664,6 g/con/tuần  Lượng thức ăn trung bình tiêu tốn cho 1kg tăng trọng lô I; II; III IV 3,09; 3,06; 3,07 3,07 kg TA/kg tăng trọng  Tỷ lệ móc hàm (%) lơ I; II; III IV 80,46; 84,24; 81,65 80,42 % iv  Tỷ lệ quầy thịt (%) lô I; II; III IV 70,09; 70,53; 68,44 67,37 %  Tỷ lệ đùi (%) lô I; II; III IV 22,88; 23,34; 23,71 22,82 %  Tỷ lệ ức (%) lô I; II; III IV 18,56; 18,33; 19,09 19,19 %  Hiệu kinh tế lô II; III IV so với lô I 100,00 %; 179,18 %; 112,85 %; 109,95 % Kết cho ta thấy việc bổ sung chế phẩm polyvem.S với mức độ bổ sung 0,4 % cho kết tốt suất hiệu kinh tế, mức độ bổ sung 0,6 % cho kết tốt so với phần không bổ sung chế phẩm v MỤC LỤC TRANG Trang tựa i Xác nhận giáo viên hướng dẫn ii Lời cảm ơn iii Tóm tắt luận văn iv Mục lục vi Danh sách chữ viết tắt ix Danh sách bảng x Danh sách hình biểu đồ xi Chương Mở đầu 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu Chương Tổng quan 2.1 Thành tựu ngành chăn nuôi gia cầm 2.1.1 Chăn nuôi gia cầm giới 2.1.2 Tình hình chăn ni gia cầm Việt Nam 2.2 Giới thiệu số giống nuôi nước ta 2.3 Dinh dưỡng thức ăn cho gia cầm 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến tính ngon miệng tiêu thụ thức ăn 2.4.1 Yếu tố ảnh hưởng đến tiêu thụ thức ăn 2.4.2 Yếu tố ảnh hưởng đến tính ngon miệng với thức ăn 2.4.3 Yếu tố nhiệt độ môi trường 10 2.4.4 Chất tác động lên đường tiêu hóa để nâng cao hiệu sử dụng thức ăn gia cầm 10 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến sức sản xuất thịt 11 2.5.1 Con giống 11 2.5.2 Dinh dưỡng 11 2.5.3 Điều kiện chăm sóc, ni dưỡng 11 vi 2.6 Giới thiệu probiotics 12 2.6.1 Các nghiên cứu gần probiotics có tắc dụng ổn định hệ vi sinh vật đường ruột vật nuôi 12 2.6.2 Gới thiệu chế phẩm Polyvem.S 13 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT 14 3.1 Thời gian địa điểm 14 3.2 Bố trí thí nghiệm 14 3.2.1 Điều kiện khí hậu 15 3.2.2 Con giống thí nghiệm 15 3.2.3 Thức ăn thí nghiệm 15 3.3 Điều kiện thí nghiệm 16 3.3.1 Chuồng trại 16 3.3.2 Trang thiết bị 16 3.3.3 Nuôi dưỡng - chăm sóc 16 3.3.4 Quy trình vệ sinh phòng bệnh 18 3.4 Các tiêu theo dõi 18 3.4.1 Chỉ tiêu sinh trưởng 18 3.4.1.1 Trọng lượng bình quân 18 3.4.2 Chỉ tiêu tiêu tốn thức ăn 18 3.4.2.1 Lượng thức ăn tiêu thụ 18 3.4.2.2 Tiêu tốn thức ăn cho kg tăng trọng 19 3.4.2.3 Lượng thức ăn tích lũy 19 3.4.3 Chỉ tiêu sức sống 19 3.4.3.1 Tỷ lệ ni sống tích luỹ (%) 19 3.4.3.2 Tỷ lệ chết 19 3.4.4 Các tiêu mổ khảo sát quầy thịt 19 3.4.5 Hiệu kinh tế 20 3.4.6 Phương pháp xử lý số liệu 20 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21 vii 4.1 Các tiêu sinh trưởng 21 4.1.1 Trọng lượng bình quân 21 4.1.2 Tăng trọng tuyệt đối 25 4.2 Lượng thức ăn tiêu thụ 29 4.3 Tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng trọng 32 4.4 Tỉ lệ ni sống tích lũy 33 4.5 Giết mổ khảo sát 34 4.6 Hiệu kinh tế 38 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 38 5.1 Kết luận 38 5.2 Đề nghị 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 PHỤ LỤC 42 viii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT FAO : Food and Agriculture Organization TA : Thức ăn TLTB : Trọng lượng trung bình LTATT : Lượng thức ăn tiêu thụ TLNSTL : Tỉ lệ ni sống tích lũy CPTACTT: Chi phí thức ăn cho tăng trọng HSCHTA : Hệ số chuyển hóa thức ăn ♂ : Giới tính trống ♀ : Giới tính mái : Giá trị trung bình SD : Standard Deviation (Độ lệch tiêu chuẩn) G : Gram ∑ : Tổng % : Phần trăm Đ : Đồng ix 674 672.3 672 669.1 670 668 666 665.4 664.6 664 662 660 LÔ I LÔ II LÔ III LÔ IV Biểu đồ 4.3 Lượng thức ăn tiêu thụ bình quân Lương Phượng 4.3 Tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng trọng Kết trình bày qua bảng 4 biểu đồ 4.4 Bảng 4.4 Tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng trọng Lương Phượng 10 tuần tuổi Tuần tuổi Lô I Lô II Lô III Lô IV 3-4 4-5 5-6 6-7 7-8 8-9 - 10 1,83 2,82 3,05 2,54 3,32 3,53 4,56 3,09a 0,85 1,73 2,32 2,95 2,82 3,11 4,04 4,51 3,06a 0,95 1,63 2,35 3,10 2,65 2,94 4,01 4,85 3,07a 1,07 1,65 2,49 3,14 2,93 2,99 3,81 4,51 3,07a 0,91 F 0,02 ns Giai đoạn - tuần tuổi, tiêu tốn thức ăn cho kg tăng trọng thấp lô III 1,63 kg, lô IV; II; I với mức tiêu tốn thức ăn 165; 173 ;183 kg Giai đoạn – - tuần tuổi, tiêu tốn thức ăn cho kg tăng trọng thấp lô I Ở - tuần tuổi, tiêu tốn thức ăn cho kg tăng trọng lô II 2,95 kg, lô I; III; IV với mức tiêu tốn 3,05; 3,10; 3,14 kg 31 Giai đoạn - tuần tuổi, tiêu tốn thức ăn cho kg tăng trọng thấp lô I 2,54 kg lô III; II; IV với mức tiêu tốn thức ăn 2,65; 2,82; 2,93 kg Giai đoạn - tuần tuổi, tiêu tốn thức ăn cho kg tăng trọng thấp lô III 2,94 kg lô IV; II; I với mức tiêu tốn thức ăn 2,99; 3,11; 3,32 kg Giai đoạn - tuần tuổi, tiêu tốn thức ăn cho kg tăng trọng thấp lô I 3,53 kg lô IV; III; II với mức tiêu tốn thức ăn 3,81; 4,01; 4,04 kg Giai đoạn - 10 tuần tuổi, tiêu tốn thức ăn cho kg tăng trọng thấp lô II IV 4,51 kg lô I; III với mức tiêu tốn thức ăn 4,56; 4,85 kg Qua xử lý thống kê cho thấy tiêu tốn thức ăn trung bình cho kg tăng trọng qua tuần thí nghiệm thấp lơ II 3,06 kg lô III; IV; I với mức tiêu tốn thức ăn 3,07; 3,07; 3,09 kg Qua xử lý thống kê, khác biệt lơ khơng có ý nghĩa (P > 0,05) Tuy nhiên, tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng trọng tuần có khác biệt tăng dần từ tuần đến tuần 10 Qua xử lý thống kê, khác biệt tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng trọng tuần có ý nghĩa (P < 0,01) Theo Triệu Thị Phương (2009), khảo sát ảnh hưởng mức bổ sung chế phẩm Multi I 0; 0,05; 0,1 0,2% thức ăn, có kết lượng thức ăn tiêu tốn cho 1kg tăng trọng lô 3,06; 2,76; 2,71 2,46 kg TĂ/ kg tăng trọng, kết thấp kết khảo sát 32 3,10 3,09 3,08 3,07 3,06 3,05 3,04 3,09 3,07 3,07 LÔ III LÔ IV 3,06 LÔ I LÔ II Biểu đồ 4.4 Tiêu tốn thức ăn trung bình cho kg tăng trọng Lương Phượng - 10 tuần tuổi 4.4 Tỉ lệ ni sống tích lũy Bảng 4.5 Tỉ lệ ni sống tích lũy Lương Phượng từ - 10 tuần tuổi (%) Tuần tuổi Lô I Lô II Lô III Lô IV 2-3 100 100 100 100 3-4 100 96,7 100 100 4-5 100 96,7 100 100 5-6 100 96,7 100 100 6-7 96,7 96,7 100 100 7-8 96,7 96,7 100 96,7 8-9 96,7 96,7 100 96,7 - 10 96,7 96,7 100 96,7 98,3 1,76 97,1 F 1,17 100 9,21 *** 33 0,00 98,8 1,71 Tỉ lệ nuôi sống lô I, II, III IV suốt 10 tuần nuôi dưỡng (98,3; 97,1; 100 98,8 %) Sự khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê (P < 0,001) 100 100 98 98,8 98,3 97,1 96 94 Lô I Lô II Lô III Lô IV Biểu đồ 4.5 Tỉ lệ ni sống trung bình Lương Phượng từ - 10 tuần tuổi Theo Lê Thị Thùy Linh (2008), tỉ lệ nuôi sống tích lũy Lương Phượng đến 10 tuần tuổi lô I; II; III IV 97; 99,6; 98,6; 99,6 % Kết thấp kết khảo sát Theo Vũ Đình An (2009), tỉ lệ ni sống tích lũy Lương Phượng đến 10 tuần tuổi lô I; II; III IV 97,11; 100; 99,18 97,94 % Kết thấp kết khảo sát chúng tơi Trong suốt q trình ni chúng tơi nhận thấy sinh trưởng tốt, bệnh tật tăng trưởng 4.5 Giết mổ khảo sát Các tiêu khảo sát trình bày qua bảng 4.6 34 Bảng 4.6 Các tiêu khảo sát quầy thịt 10 tuần tuổi CHỈ TIÊU Giới tính LƠ I LƠ II LƠ III LƠ IV Trọng lượng ♂ 2100 2100 2200 2500 ♀ 1550 1750 1750 1850 ♂ 82,86 86,19 82,73 84,00 ♀ 78,06 82,29 80,57 77,84 Lô 80,46a 84,24a 81,65a 80,42a ♂ 68,57 69,05 67,73 68,80 ♀ 71,61 72,00 69,14 65,95 Lô 70,09a 70,53a 68,44a 67,37a ♂ 23,81 23,81 24,55 22,40 ♀ 21,94 22,86 22,86 23,24 Lô 22,88a 23,34a 23,71a 22,82a ♂ 19,05 16,67 18,18 20,00 Tỷ lệ ức (%) ♀ 18,06 20,00 20,00 18,38 (g) Tỷ lệ móc hàm (%) Tỷ lệ quầy thịt (%) Tỷ lệ đùi (%) Lô 18,56a 18,33a 19,09a F 4,05 ns 1,12 ns 0,45 ns 0,12 ns 19,19a Tỷ lệ móc hàm lơ II 84,24 %, lô III 81,65 %, lơ I 80,46 % lơ IV có tỷ lệ móc hàm thấp 80,42 % Sự khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê (P>0,05) Tỉ lệ móc hàm hai giới tính trống mái khác biệt có ý nghĩa mặt thông kê (P0,05) Tỉ lệ quầy thịt hai giới tính trống mái khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thông kê (P>0,05) Tỷ lệ đùi lô III cao 23,71 %, lô II 23,34 %, lô I 22,88 % lơ III có tỷ lệ ức thấp 22,82 % % Sự khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê (P>0,05) Tỉ lệ đùi hai giới tính trống mái khác biệt có ý nghĩa mặt thông kê (P0,05) Tỉ lệ ức hai giới tính trống mái khác biệt có ý nghĩa mặt thơng kê (P

Ngày đăng: 13/06/2018, 10:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w