1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA PHƯƠNG PHÁP CHO ĂN ĐẾN SỨC SẢN XUẤT VÀ SỨC KHỎE BÒ SỮA

80 139 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 461,06 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NI – THÚ Y *************** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA PHƯƠNG PHÁP CHO ĂN ĐẾN SỨC SẢN XUẤT SỨC KHỎE SỮA Sinh viên thực : LÊ THÀNH ĐỨC Lớp: DH06TY Chuyên ngành: Thú Y Niên khóa: 2006 – 2011 Tháng 8/2011 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NUÔI – THÚ Y **************** LÊ THÀNH ĐỨC KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA PHƯƠNG PHÁP CHO ĂN ĐẾN SỨC SẢN XUẤT SỨC KHỎE BỊ SỮA Khố luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Bác sỹ thú y Giáo viên hướng dẫn: ThS CHÂU CHÂU HOÀNG Tháng 8/2011 i XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên: Lê Thành Đức Tên đề tài: “KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA PHƯƠNG PHÁP CHO ĂN ĐẾN SỨC SẢN XUẤT SỨC KHỎE SỮA” Đã hồn thành khố luận theo u cầu giáo viên hướng dẫn ý kiến nhận xét, đóng góp Hội Đồng chấm thi tốt nghiệp Khoa ngày ………………………… Giáo viên hướng dẫn Th.S Châu Châu Hoàng ii LỜI CẢM ƠN Suốt đời nhớ ơn Cha – Mẹ Là người sinh thành, nuôi dưỡng khôn lớn, động viên nâng đỡ, làm chỗ dựa vững cho năm tháng cắp sách đến trường để có ngày hơm Thành kính biết ơn đến Thạc sĩ Châu Châu Hoàng tận tình hướng dẫn, giúp đỡ truyền đạt kiến thức quý báu suốt thời gian qua để hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn  Ban Giám Hiệu trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh  Ban Chủ Nhiệm khoa Chăn Ni Thú Y tồn thể q Thầy Cơ trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Đã tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm q báu cho tơi suốt q trình học tập Chân thành cảm ơn đến  Ban Giám Đốc Công ty FrieslandCampina Việt Nam  Kỹ sư Lưu Văn Tân, bác sỹ thú y Nguyễn Thị Bích Hằng, bác sỹ thú y Lê Đăng Dũng  Các Anh, Chị phận DDP – Công ty FrieslandCampina Việt Nam  Chú Ngơ Chen Van (Giám đốc), tồn thể anh em công nhân Công ty TNHH MTV Chăn Nuôi Thành Đạt Đã nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian thực tập tốt nghiệp Thành thật cảm ơn Tất người thân, bạn bè tập thể lớp Thú y 32 đồng hành, động viên, giúp đỡ suốt thời gian qua Chân thành cảm ơn! SV Lê Thành Đức iii TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài “Khảo sát ảnh hưởng phương pháp cho ăn đến sức sản xuất sức khỏe sữa” thực trại sữa Cơng ty TNHH MTV Chăn ni Thành Đạt thuộc xã An Tịnh, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh Thí nghiệm thực 11 sữa lai 3/4 máu HF trở lên, phân vào lô với phương thức cho ăn khác nhau: lô TN cho ăn theo phương pháp TMR có con, lơ ĐC cho ăn theo phương pháp truyền thống có Kết đạt sau: Khả sản xuất sữa Sản lượng sữa bình qn/ngày lơ TN 12,75 kg/con/ngày, cao lô ĐC 11,07 kg/con/ngày Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) Hệ số sụt sữa trung bình/tháng lơ TN -2,96%, so với lô ĐC -8,67% Sản lượng sữa bình qn tồn kỳ sản lượng sữa hiệu chỉnh theo tỷ lệ 4% béo lô TN 4531 4934,8 kg/con, cao lô ĐC 4334,6 4321,8 kg/con Tuy nhiên, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (P > 0,05) Các thành phần tỷ lệ béo sữa, VCK, protein lô TN 4,11%, 12,88%, 3,36% so với lô ĐC 3,93%, 12,57%, 3,41% Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (P > 0,05) Hiệu sử dụng thức ăn Tiêu tốn VCK protein tổng thể cho kg sữa lô TN 0,85 0,071 kg/kg sữa, thấp lô ĐC 0,97 0, 078 kg/kg sữa Sự khác biệt có ý nghĩa (P < 0,05) Lượng VCK tiêu thụ hàng ngày so với thể trọng (DMI) lơ TN 2,42%, cao lơ ĐC 2,19% Sự khác biệt có ý nghĩa với P < 0,05 Khả sinh sản, thay đổi thể trạng, tình trạng sức khỏe Hệ số phối giống trung bình lơ TN 2,0 lần, thấp lơ ĐC 2,4 lần Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) Điểm thể trạng trung bình lơ TN 2,90, thấp lơ ĐC 3,02 Tuy nhiên, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (P > 0,05) Tình trạng sức khỏe: đàn lơ TN tỷ lệ bệnh khơng đáng kể, lơ ĐC có tỷ lệ viêm vú tiềm ẩn (80%) lâm sàng (40%) cao iv MỤC LỤC Trang Trang tựa .i Xác nhận giáo viên hướng dẫn .ii Lời cảm ơn iii Tóm tắt luận văn iv Mục lục v Danh sách chữ viết tắt ix Danh sách bảng .x Danh sách hình .xii Danh sách biểu đồ xiii Chương 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề .1 1.2 Mục đích .2 1.3 Yêu cầu thực Chương 2: TỔNG QUAN 2.1 Vài nét tình hình chăn ni sữa Việt Nam 2.2 Vài nét Công ty FrieslandCampina Việt Nam 2.2.1 Chương trình phát triển ngành sữa (Dairy Development Program - DDP) .6 2.2.2 Hệ thống thu mua, quản lý chất lượng sữa, tiêu chuẩn đánh giá phẩm chất sữa Công ty 2.2.2.1 Hệ thống thu mua 2.2.2.2 Quản lý chất lượng sữa 2.2.2.3 Tiêu chuẩn đánh giá phẩm chất sữa Công ty 2.3 Cơ sở lý luận 10 2.3.1 Giá trị dinh dưỡng sữa tươi 10 2.3.2 Các tiêu lý học 11 v 2.3.2.1 Tỷ trọng 11 2.3.2.2 Độ nhớt 11 2.3.2.3 Áp suất thẩm thấu nhiệt độ đóng băng .12 2.3.2.4 pH 12 2.3.3 Thành phần hóa học sữa 12 2.3.3.1 Nước 13 2.3.3.2 Chất béo sữa 13 2.3.3.3 Protein .14 2.3.3.4 Đường sữa .14 2.3.3.5 Khoáng 15 2.3.3.6 Vitamin 15 2.3.3.7 Các thành phần khác .15 2.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng chất lượng sữa 15 2.3.4.1 Giống .16 2.3.4.2 Tuổi 16 2.3.4.3 Giai đoạn chu kì cho sữa 16 2.3.4.4 Dinh dưỡng .17 2.3.4.5 Kĩ thuật vắt sữa .18 2.3.4.6 Điều kiện môi trường 18 2.3.4.7 Bệnh tật 18 2.3.5 Đặc điểm tính dục, chu kỳ cho sữa giống Holstein Friesian 19 2.3.5.1 Tuổi thành thục .18 2.3.5.2 Chu kỳ động dục .19 2.3.5.3 Sản lượng sữa trọng lượng thể 19 2.3.5.4 Các giai đoạn chu kỳ cho sữa 20 2.3.6 Nhu cầu dinh dưỡng sữa 22 2.3.6.1 Protein .22 2.3.6.2 Gluxit lipit 22 vi 2.3.6.3 Chất khoáng 23 2.3.6.4 Vitamin 22 2.3.6.5 Nước uống .23 2.3.7 Xây dựng phần ăn cho 24 2.3.8 Một số phương pháp cho ăn .26 2.3.8.1 Cho ăn tách riêng loại thực liệu (phương pháp truyền thống) 26 2.3.8.2 Cho ăn theo phần hỗn hợp hoàn chỉnh (Total Mixed Ration – TMR) 28 2.3.9 Sơ lược số cơng trình nghiên cứu .29 Chương 3: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 32 3.1 Thời gian địa điểm 32 3.2 Nội dung nghiên cứu .32 3.3 Phương pháp nghiên cứu .32 3.3.1 Đối tượng nghiên cứu 32 3.3.2 Bố trí thí nghiệm 33 3.3.3 Điều kiện TN 34 3.3.4 Chỉ tiêu khảo sát phương pháp 36 3.3.4.1 Khả sản xuất sữa 36 3.3.4.2 Hiệu sử dụng thức ăn .37 3.3.4.3 Khả sinh sản, thay đổi thể trạng tình trạng sức khỏe 37 3.3.5 Quản lý xử lý số liệu .38 Chương 4: KẾT QUẢ THẢO LUẬN .39 4.1 Khả sản xuất sữa 39 4.1.1 Sản lượng sữa bình quân/ngày (kg/con/ngày) 40 4.1.2 Hệ số sụt sữa bình quân tháng 42 4.1.3 Sản lượng sữa bình qn tồn chu kỳ (kg) 42 4.1.4 Sản lượng sữa toàn kỳ hiệu chỉnh theo tỷ lệ 4% béo (FMC) .43 vii 4.1.5 Thành phần sữa thời gian khảo sát (qua tháng) .44 4.2 Hiệu sử dụng thức ăn 46 4.2.1 Tỷ lệ đạm thô phần 46 4.2.2 Chỉ số DMI .46 4.2.3 Tiêu tốn thức ăn tổng thể cho 1kg sữa .47 4.2.4 Chi phí thức ăn cho kg sữa sản xuất .49 4.3 Khả sinh sản, thay đổi thể trạng, tình trạng sức khỏe 50 4.3.1 Hệ số phối giống 50 4.3.2 Sự thay đổi thể trạng .52 4.3.3 Tình trạng sức khỏe 52 Chương 5: KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 54 5.1 Kết luận 54 5.2 Tồn đề nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO .55 PHỤ LỤC 59 viii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT CF (Crude Fibre) : xơ thô CMT (California Mastitis Test) : thuốc thử viêm vú CP (Crude Protein) : protein thô C V (Coefficient of Variation) : hệ số biến động DDGS : Dinh dưỡng gia súc DDP (Dairy Development Program) : Chương trình phát triển ngành sữa DMI (Dry Matter Intake) : vật chất khô tiêu thụ ĐC : đối chứng FCM (Fat Corrected Milk) : sản lượng sữa hiệu chỉnh theo tỷ lệ 4% béo sữa FCV : FrieslandCampina Việt Nam HF (Holstein Friesian) : sữa Hà Lan NPN (Non Protein Nitrogen) : nitơ phi protein NRC (National Research Council) : Hội đồng nghiên cứu Quốc gia Hoa ns (not significant) : không co ý nghĩa P (Probability) : xác xuất PMR (Partial Mixed Ration) : thức ăn hỗn hợp phần SD (Standard Deviation) : độ lệch chuẩn SLS : sản lượng sữa TN : thí nghiệm TSTK : tham số thống kê VCK : vật chất khô VSV : vi sinh vật Kỳ : trị số trung bình ix Qua Bảng 4.14 cho thấy lơ TN có hệ số phối giống (2,0 lần) thấp lô ĐC (2,4 lần), lại có hệ số biến động cao (44,5% so với 22,9%) Qua phân tích thống kê cho thấy khác biệt hệ số phối giống lô ý nghĩa thống kê (P > 0,05) Như vậy, hệ số phối giống đàn lơ ĐC tương đối cao, ngược lại lô TN với việc áp dụng phần TMR giúp hạ thấp hệ số này, giúp tăng đàn nhanh lô ĐC Tuy nhiên, hệ số phối giống lô phù hợp với nhận định O’Connor (2005), tác giả cho để chăn ni sữa có hiệu tốt, hệ số cần nhỏ 2,5 lần So sánh hệ số phối giống trung bình sữa mà theo dõi với kết nhiều tác giả khác ghi nhận qua Bảng 4.15 Bảng 4.15 Hệ số phối giống số tác giả ghi nhận Hệ số phối giống (lần) Tác giả 2,20 Lã Văn Kính ctv (2002) 1,56 Mai Thị Thơm (2004) 1,65 Nguyễn Xuân Trạch ctv (2007) 1,82 Nguyễn Thị Liễu Kiều (2010) Kết khảo sát 2,0 lần, thấp kết Lã Văn Kính ctv (2002), Đinh Văn Ngọ (2003) cao tác giả khác 52 4.3.2 Sự thay đổi thể trạng Bảng 4.16 Điểm thể trạng thí nghệm TSTK Lơ TN ĐC 2,90a 3,02a SD 0,36 0,36 C V (%) 12,41 11,92 n (con) F ns Ghi chú: giá trị trung bình hàng mang ký tự khác khác biệt có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) Kết phân tích thống kê điểm thể trạng trình bày Bảng 4.16 cho thấy: thể trạng lô TN lô ĐC sau kết thúc thử nghiệm khác biệt khơng có ý nghĩa với P > 0,05, nhiên nhóm TN có xu hướng cải thiện nhiều so với lô ĐC Với thời gian thử nghiệm ngắn nên chưa đủ nên chưa đánh giá nhiều tác động tiêu 4.3.3 Tình trạng sức khỏe Bảng 4.17 Tỷ lệ mắc bệnh Loại bệnh Viêm vú lâm sàng Viêm vú tiền ẩn* KST đường máu Bệnh chân khớp Lô ĐC (n = 5) Số bệnh (con) Tỷ lệ (%) 80 20 20 Lô TN (n = 6) Số bệnh (con) Tỷ lệ (%) 66.67 40 (Ghi chú: * Thử CMT 2, 3, 4) 53 Qua Bảng 4.17 nhận thấy: trại thực tốt việc tiêm phòng bệnh truyền nhiễm theo quy định Pháp lệnh Thú y lở mồm long móng tụ huyết trùng, 100% đàn trại khơng mắc bệnh truyền nhiễm - Viêm vú lâm sàng: lơ ĐC có chiếm tỷ lệ 40% lơ TN khơng có ca bệnh  Điều trị: tiêm Ampicine (Bayer) + Anagin C (Saigonvet), kết hợp vắt sữa nhiều lần ngày (tối thiểu lần/ngày) chườm nước muối ấm, giảm ăn, hủy sữa bệnh - ngày sau dứt điều trị - Viêm vú tiềm ẩn: lô ĐC gồm (80%) lô TN (66,67%) Tỷ lệ viêm vú tiềm ẩn lô TN ghi nhận thấp nghiên cứu Nguuyễn Văn Phát ctv (2004) 75,17 - 84,3%, Nguyễn Phi Trường (2005) (74%), Lê Đinh Hà Thanh (2006) 78, 38%, lại cao so với Nguyễn Ngọc Điền (1999) 42,4%, Trần Thanh Xuân (2005) 61,65% Trần Thanh Sơn (2006) 19,12%  Điều trị: Mức CMT 2(+): điều trị cục bộ, bơm mamifort secado (mỗi ống thùy vú)  Mức CMT 4(+): kết hợp điều trị cục toàn thân (Ampiciline + Anagine C) Ngoài vắt sữa ngiều lần ngày hủy sữa có kháng sinh 54 Chương KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ Qua thời gian tiến hành đề tài “Khảo sát ảnh hưởng phương pháp cho ăn đến sức sản xuất sức khỏe sữa”, chúng tơi có số kết luận đề nghị: 5.1 Kết luận So với phương thức cho ăn truyền thống trại, phương thức cho ăn theo phần hỗn hợp hoàn chỉnh TMR giúp cải thiện được: Gia tăng sản lượng sữa bình qn/ngày sản lượng sữa bình qn tồn chu kỳ, có hệ số sụt sữa thấp giúp trì khả sản xuất sữa qua làm tăng độ bền chu kỳ cho sữa Gia tăng tỷ lệ béo sữa nên gia tăng sản lượng sữa FCM Tăng lượng VCK ăn vào, giảm tiêu tốn thức ăn cho sản xuất kg sữa qua giảm chi phí thức ăn chăn nuôi 4.Cải thiện khả sinh sản, thể trạng sức khỏe sữa thơng qua tiêu như: hệ số phối, điểm thể trạng, tình trạng bệnh tật 5.2 Tồn đề nghị Số lượng theo dõi q tính đồng chưa cao; nguồn nguyên liệu thức ăn thô xanh dùng thử nghiệm có chất lượng chưa cao cộng với thời gian khảo sát nên chưa phản ánh đầy đủ kết tiêu khảo sát Do đó, cần lặp lại thí nghiệm với số lượng khảo sát nhiều hơn, tính đồng cao hơn, cải thiện phẩm chất thực liệu, thời gian khảo sát lâu hơn, tiến hành giai đoạn cho sữa khác nhiều địa bàn để độ tin cậy thử nghiệm cao Dù vậy, đề nghị nên áp dụng phương thức cho ăn theo TMR để chăn ni sữa lai HF cần trọng cân đối phần ăn thật hợp lý để đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng cho đàn bò, tránh lãng phí thức ăn làm giảm hiệu kinh tế 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dự án sữa Việt Bỉ, 2009 Dinh dưỡng thức ăn chăn ni sữa (tái lần 2) Nhà xuất Nà Nội Đinh Văn Cải, 2003 Xây dựng phần ăn cho sữa Viện Khoa học kỹ thuật Nông Nghiệp Miền Nam Đinh Văn Cải, Nguyễn Quốc Đạt, Bùi Thế Đức, Nguyễn Hải Dương, Lê Hà Châu, Nguyễn Văn Liêm, 1995 Ni sữa Nhà xuất Nông Nghiệp Phạm Thị Ánh Chi, 2006 Khảo sát số tiêu đánh giá chất lượng ngun liệu sữa tươi Cơng ty TNHH Thực Phẩm & Nước Giải Khát Dutch Lady Việt Nam Luận văn tốt nghiệp Khoa Chăn Nuôi - Thú Y Trường Đại Học Nông Lâm TPHCM Trần Văn Chính, 2003 Hướng dẫn thực tập phần mềm thống kê minitab 12.21 for windown Tủ sách Trường Đại Học Nông Lâm TPHCM Nguyễn Kim Dũng, 2007 Khảo sát ảnh hưởng việc cải tiến dinh dưỡng tiểu khí hậu chuồng ni suất đàn cho sữa công ty cổ phần sữa Đồng Nai Luận văn tốt nghiệp Khoa Chăn Nuôi - Thú Y Trường Đại Học Nông Lâm TPHCM Lê Đăng Đảnh, 2004 Giáo trình chăn ni thú nhai lại Tủ sách Trường Đại Học Nông Lâm TPHCM Lê Đăng Đảnh Lê Thị Thu Hà, 2006 Nghiên cứu ứng dụng số biện pháp cải tiến tiểu khí hậu chuồng ni cải tiến dinh dưỡng cho đàn sữa có tỉ lệ máu Holstein Friesian cao huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai Báo cáo tổng kết đề tài Khoa học - Công nghệ tỉnh Đồng Nai Nguyễn Quốc Đạt, 2004 Một số đề xuất để chăn ni sữa TPHCM phát triển bền vững Viện Khoa học kỹ thuật Nông Nghiệp Miền Nam 56 10 Nguyễn Ngọc Điền, 1999 Điều tra tình trạng viêm vú tiềm ẩn đàn sữa quận 12, TPHCM, đề xuất phương pháp chẩn đoán điều trị Luận án thạc sĩ Khoa học Nông Nghiệp, Trường Đại học Nơng Lâm, TPHCM 11 FrieslandCampina Việt Nam, 2011 Chương trình phát triển ngành sữa 12 Vũ Duy Giảng, 2004 Không nên ni sữa phần có nhiều thức ăn tinh Đặc san báo khoa học thức ăn chăn nuôi Số năm 2004 http://www.vcn.vnn.vn 13 Trần Quang Hạnh Đặng Vũ Bình, 2006 Một số tiêu suất chất lượng sữa Holstein Friesian ni Lâm Đồng Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nơng nghiệp, 2007 14 Châu Châu Hoàng, 2009 Bài giảng chăn nuôi thú nhai lại Tủ sách Trường Đại Học Nông Lâm TPHCM 15 http://danviet.vn, 21/09/2010, 08h:52 16 Nguyễn Thị Liễu Kiều, 2010 Ảnh hưởng phần thức ăn hỗn hợp tổng số (TMR) lên số tiêu dịch cỏ, chất lượng sữa số bệnh lý thường gặp sữa Luận án thạc sĩ Khoa học Nông Nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm, TPHCM 17 Lã Văn Kính ctv, 2002 Điều tra khảo sát trạng chăn ni sữa Holstein Friesian khu vực TPHCM số tỉnh lân cận Thông báo khoa học Viện Khoa học kỹ thuật Nông Nghiệp Miền Nam 18 Nguyễn Thị Lan, 2005 Thử nghiệm phần hỗn hợp tổng số (TMR) đến sức sản xuất Holstein Friesian Cơng ty giống sữa Lâm Đồng Luận văn tốt nghiệp Khoa Chăn Nuôi - Thú Y Trường Đại Học Nông Lâm TPHCM 19 Trần Thị Quỳnh Lan, 1995 Tình hình vệ sinh sữa tươi sản xuất TP.HCM Luận văn tốt nghiệp Khoa Chăn Nuôi - Thú Y Trường Đại Học Nông Lâm TPHCM 57 20 Lê Thanh Lâm, 2006 Khảo sát ảnh hưởng việc cải tiến dinh dưỡng tiểu khí hậu chuồng nuôi khả sản xuất đàn sữa Cơng ty cổ phần sữa Đồng Nai Luận văn tốt nghiệp Khoa Chăn Nuôi - Thú Y Trường Đại Học Nông Lâm TPHCM 21 NRC, 1989 Nutrient Requirement of Dairy Cows (Tài liệu dịch) 22 Nguyễn Văn Phát ctv, 2004 Nghiên cứu qui trình phòng trị số bệnh sữa để góp phần tăng nguồn sữa cho nhà máy khu vực TPHCM Đề tài khoa học, Sở Khoa học Cơng nghệ TPHCM 23 Nguyễn Hồi Hữu Phú, 2009 Nghiên cứu khả thích nghi số giải pháp để ni tốt đàn sữa Holstein Friesian nhập từ Úc vào TPHCM Luận án tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật Nông Nghiệp Miền Nam 24 Phùng Quốc Quảng, Nguyễn Xuân Trạch, 2003 Khai thác sữa – suất chất lượng vệ sinh Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội 25 Trần Thanh Sơn, 2006 Cải thiện điều kiện vệ sinh nhằm làm giảm tỉ lệ nhiễm số bệnh sữa xã Xn ThớiTthượng, huyện Hóc Mơn Luận án thạc sĩ Khoa học Nông Nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm, TPHCM 26 Nguyễn Ngọc Tấn, 2003 Ảnh hưởng phần dư thừa protein thô đến hàm lượng urea máu, sữa số tiêu sinh sản bo sữa Luận án thạc sĩ Khoa học Nông Nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm, TPHCM 27 Lê Đinh Hà Thanh, 2006 Khảo sát tình trạng viêm vú tiềm ẩn đàn sữa TPHCM đề xuất biện pháp phòng trị Luận án thạc sĩ Khoa học Nơng Nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm, TPHCM 28 Lâm Xuân Thành, 2004 Giáo trình cơng nghệ chế biến sữa sản phẩm từ sữa Nhà xuất Khoa Học Kỹ thuật 29 Mai Thị Thơm, 2004 Đặc điểm sinh sản sức sản xuất đàn Holstein Friesian ni Cơng ty giống sữa Mộc Châu - Sơn La Kết nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật Khoa Chăn Nuôi - Thú y 2003 - 2004, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 58 30 Nguyên Xuân Trạch, 2002 Thức ăn tinh sữa, http://ww.vcn.vnn.vn 31 Nguyên Xuân Trạch Phạm Phi Long, 2007 Khả sinh sản sức sản xuất sữa loạij sữa Lâm Đồng Kết nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật, Chi cục thú y tỉnh Lâm Đồng, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 32 Nguyễn Phi Trường, 2005 Khảo sát số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sữa tươi bệnh viêm vú tiềm ẩn Luận văn tốt nghiệp Khoa Chăn Nuôi - Thú Y Trường Đại Học Nông Lâm TPHCM 33 Nguyễn Ngọc Tuân, Lê Thanh Hiền, 2003 Chế biến – Bảo quản thịt sữa Tủ sách Trường Đại Học Nông Lâm TPHCM 34 Lê Minh Tư, 2006 Khảo sát khả sản xuất đàn lai có từ 7/8 máu giống Holstein Friesian trở lên điều kiện cải tiến dinh dưỡng tiểu khí hậu chng ni Cơng ty cồ phần sữa Đồng Nai Luận văn tốt nghiệp Khoa Chăn Nuôi - Thú Y Trường Đại Học Nông Lâm TPHCM 35 Viện Chăn Nuôi – JICA, 9/4/2006 – 8/4/2011 Dự án nâng cao kỹ thuật chăn ni sữa cho trang trại quy mô vừa nhỏ Việt Nam 36.Trần Xuân, 2005 Khảo sát tình trạng viêm vú thử nghiệm biện pháp phòng trị khu vực xí nghiệp sữa An Phước, tỉnh Đồng Nai Luận án thạc sĩ Khoa học Nông Nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm, TPHCM 37 Yaron L., 2004 Tổng quan chăn nuôi sữa Israel Trang khoa học 2004 http://www.vcn.vnn.vn 59 PHỤ LỤC Kết phân tích thống kê Khả sản xuất sữa One-way ANOVA: SLSL toan ky truoc TN versus Lo Analysis of Variance for SLSLTK truoc TN Source DF SS MS F P Lo 16002 16002 0.10 0.764 Error 1507043 167449 Total 10 1523046 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev Level N Mean StDev + -+ -+ -+ 3748.0 437.7 ( * ) 3824.6 370.6 ( * ) + -+ -+ -+ Pooled StDev = 409.2 3500 3750 4000 4250 One-way ANOVA: SLS binh quan/ngay versus Lo Analysis of Variance for SLS binh quan/ngay Source DF SS MS F P Lo 4.858 4.858 6.04 0.021 Error 7.242 0.805 Total 10 12.101 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev Level N Mean StDev -+ -+ -+ 12.747 1.057 ( -* -) 11.072 1.215 ( * ) -+ -+ -+ Pooled StDev = 0.897 11.0 12.0 13.0 One-way ANOVA: SLSTK versus Lo Analysis of Variance for SLSTK Source DF SS MS Lo 927 927 Error 4970146 552238 Total 10 4971073 Level N Pooled StDev = Mean 4531.02 4334.6 743.1 StDev 776.6 644.0 F 0.18 P 0.663 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ ( * -) ( * ) -+ -+ -+ 4000 4500 5000 60 One-way ANOVA: FCM versus Lo Analysis of Variance for FCM Source DF SS MS Lo 876891 876891 Error 4645504 516167 Total 10 5522395 Level N Pooled StDev = Mean 4934.8 4321.8 718.4 StDev 809.0 585.9 F 1.70 P 0.225 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -( * ) ( -* -) + -+ -+ -4200 4800 5400 One-way ANOVA: Fat Thang versus Lo Analysis of Variance for Fat Thang Source DF SS MS F P Lo 0.871 0.871 1.40 0.250 Error 20 12.416 0.621 Total 21 13.287 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev Level N Mean StDev -+ -+ -+ 12 3.8717 0.5656 ( -* -) 10 3.4720 0.9942 ( * ) -+ -+ -+ Pooled StDev = 0.7879 3.20 3.60 4.00 One-way ANOVA: Fat Thang versus Lo Analysis of Variance for Fat Thang Source DF SS MS F P Lo 0.452 0.452 0.84 0.365 Error 42 22.606 0.538 Total 43 23.058 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev Level N Mean StDev + -+ -+ -1 24 4.0946 0.4858 ( -* -) 20 3.8910 0.9509 ( -* ) + -+ -+ -Pooled StDev = 0.7336 3.75 4.00 4.25 One-way ANOVA: Fat Thang versus Lo Analysis of Variance for Fat Thang Source DF SS MS F P Lo 0.279 0.279 0.52 0.474 Error 42 22.417 0.534 Total 43 22.695 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev Level N Mean StDev + -+ -+ -1 24 4.0008 0.4902 ( -* -) 20 3.8410 0.9428 ( -* ) + -+ -+ -Pooled StDev = 0.7306 3.75 4.00 4.25 61 One-way ANOVA: Fat Thang versus Lo Analysis of Variance for Fat Thang Source DF SS MS F P Lo 0.174 0.174 0.31 0.581 Error 53 29.802 0.562 Total 54 29.976 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev Level N Mean StDev -+ -+ -+ -+ 30 4.1597 0.5519 ( -* -) 25 4.0468 0.9347 ( * ) -+ -+ -+ -+ Pooled StDev = 0.7499 3.80 4.00 4.20 4.40 One-way ANOVA: Fat Thang versus Lo Analysis of Variance for Fat Thang Source DF SS MS F P Lo 0.002 0.002 0.00 0.950 Error 42 22.790 0.543 Total 43 22.792 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev Level N Mean StDev -+ -+ -+ -+ 24 4.2967 0.6427 ( * ) 20 4.2825 0.8363 ( -* ) -+ -+ -+ -+ Pooled StDev = 0.7366 4.00 4.20 4.40 4.60 One-way ANOVA: Fat versus Lô Analysis of Variance for Fat Source DF SS MS Lô 0.088 0.088 Error 4.706 0.523 Total 10 4.794 Level N Pooled StDev = Mean 4.1117 3.9320 0.7231 StDev 0.5430 0.8989 F 0.17 P 0.691 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -+ ( * -) ( * -) + -+ -+ -+ 3.50 4.00 4.50 5.00 One-way ANOVA: VCK Thang versus Lo Analysis of Variance for VCK Thang Source DF SS MS F P Lo 0.413 0.413 0.45 0.509 Error 20 18.230 0.912 Total 21 18.643 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev Level N Mean StDev + -+ -+ -+ -1 12 12.444 0.850 ( -* -) 10 12.169 1.069 ( -* -) + -+ -+ -+ -Pooled StDev = 0.955 11.60 12.00 12.40 12.80 62 One-way ANOVA: VCK Thang versus Lo Analysis of Variance for VCK Thang Source DF SS MS F P Lo 0.225 0.225 0.33 0.569 Error 42 28.579 0.680 Total 43 28.804 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev Level N Mean StDev + -+ -+ -1 24 12.568 0.732 ( -* ) 20 12.424 0.925 ( * ) + -+ -+ -Pooled StDev = 0.825 12.25 12.50 12.75 One-way ANOVA: VCK Thang versus Lo Analysis of Variance for VCK Thang Source DF SS MS F P Lo 0.043 0.043 0.05 0.816 Error 42 32.931 0.784 Total 43 32.974 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev Level N Mean StDev + -+ -+ -1 24 12.522 0.736 ( * -) 20 12.459 1.038 ( -* -) + -+ -+ -Pooled StDev = 0.885 12.25 12.50 12.75 One-way ANOVA: VCK Thang versus Lo Analysis of Variance for VCK Thang Source DF SS MS F P Lo 0.037 0.037 0.04 0.840 Error 53 47.268 0.892 Total 54 47.305 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev Level N Mean StDev + -+ -+ -1 30 12.751 0.828 ( -* -) 25 12.699 1.068 ( * ) + -+ -+ -Pooled StDev = 0.944 12.50 12.75 13.00 One-way ANOVA: VCK hang versus Lo Analysis of Variance for VCK Thang Source DF SS MS F P Lo 0.088 0.088 0.12 0.733 Error 42 31.302 0.745 Total 43 31.390 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev Level N Mean StDev -+ -+ -+ -+ 24 12.926 0.688 ( -* -) 20 12.837 1.037 ( * -) -+ -+ -+ -+ Pooled StDev = 0.863 12.50 12.75 13.00 13.25 63 One-way ANOVA: VCK versus Lo Analysis of Variance for VCK Source DF SS MS Lo 0.271 0.271 Error 6.841 0.760 Total 10 7.112 Level N Pooled StDev = Mean 12.883 12.568 0.872 StDev 0.662 1.078 F 0.36 P 0.565 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -+ ( -* ) ( -* ) + -+ -+ -+ 12.00 12.60 13.20 13.80 One-way ANOVA: Protein Thang versus Lo Analysis of Variance for Protein Thang Source DF SS MS F P Lo 0.319 0.319 1.67 0.210 Error 20 3.805 0.190 Total 21 4.124 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev Level N Mean StDev + -+ -+ -+-1 12 3.1733 0.4036 ( * -) 10 3.4150 0.4730 ( -* ) + -+ -+ -+-Pooled StDev = 0.4362 3.00 3.25 3.50 3.75 One-way ANOVA: Protein Thang versus Lo Analysis of Variance for Protein Thang Source DF SS MS F P Lo 0.457 0.457 2.89 0.097 Error 42 6.639 0.158 Total 43 7.096 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev Level N Mean StDev -+ -+ -+ 24 3.1854 0.3931 ( * ) 20 3.3900 0.4030 ( -* -) -+ -+ -+ Pooled StDev = 0.3976 3.15 3.30 3.45 One-way ANOVA: Protein Thang versus Lo Analysis of Variance for Protein Thang Source DF SS MS F P Lo 0.333 0.333 2.13 0.152 Error 42 6.564 0.156 Total 43 6.897 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev Level N Mean StDev + -+ -+ -+ -1 24 3.2942 0.3724 ( * -) 20 3.4690 0.4213 ( -* -) + -+ -+ -+ -Pooled StDev = 0.3953 3.15 3.30 3.45 3.60 64 One-way ANOVA: Protein Thang versus Lo Analysis of Variance for Protein Thang Source DF SS MS F P Lo 0.316 0.316 1.69 0.200 Error 53 9.920 0.187 Total 54 10.235 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev Level N Mean StDev + -+ -+ -1 30 3.3387 0.3748 ( * -) 25 3.4908 0.4936 ( -* ) + -+ -+ -Pooled StDev = 0.4326 3.30 3.45 3.60 One-way ANOVA: Protein Thang versus Lo Analysis of Variance for Protein Thang Source DF SS MS F P Lo 0.432 0.432 1.92 0.173 Error 42 9.467 0.225 Total 43 9.899 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev Level N Mean StDev + -+ -+ -+ -1 24 3.3579 0.4409 ( -* -) 20 3.5570 0.5128 ( * ) + -+ -+ -+ -Pooled StDev = 0.4748 3.20 3.40 3.60 3.80 One-way ANOVA: Protein versus Lo Analysis of Variance for Protein Source DF SS MS Lo 0.008 0.008 Error 1.372 0.152 Total 10 1.380 Level N Pooled StDev = Mean 3.3667 3.4120 StDev 0.3944 0.3854 0.3904 F 0.05 P 0.822 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -( * -) ( * -) + -+ -+ -3.25 3.50 3.75 So sánh hiệu phương thức cho ăn One-way ANOVA: DMI versus Lo Analysis of Variance for DMI Source DF SS MS Lo 0.1393 0.1393 Error 0.1281 0.0142 Total 10 0.2674 Level N Pooled StDev = Mean 2.4200 2.1940 0.1193 StDev 0.1345 0.0971 F 9.79 P 0.012 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -+ -( * -) ( -* -) + -+ -+ -+ -2.10 2.25 2.40 2.55 65 One-way ANOVA: Tieu ton VCK versus Lo Analysis of Variance for Tieu ton VCK Source DF SS MS F P Lo 0.010484 0.010484 17.87 0.002 Error 0.005280 0.000587 Total 10 0.015764 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev Level N Mean StDev -+ -+ -+ -+1 0.88000 0.01100 ( * -) 0.94200 0.06633 ( -* -) -+ -+ -+ -+Pooled StDev = 0.02422 0.870 0.900 0.930 0.960 One-way ANOVA: Tieu ton dam tho versus Lo Analysis of Variance for Tieu ton dam tho Source DF SS MS F P Lo 208.9 208.9 13.22 0.005 Error 142.3 15.8 Total 10 351.2 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev Level N Mean StDev -+ -+ -+ -+ 108.48 5.27 ( * ) 117.23 0.94 ( -* ) -+ -+ -+ -+ Pooled StDev = 3.98 105.0 110.0 115.0 120.0 Khả sinh sản, thay đổi thể trạng, tình trạng sức khỏe One-way ANOVA: He so phoi giong versus Lo Analysis of Variance for He so phoi giong Source DF SS MS F P Lo 0.436 0.436 0.76 0.407 Error 5.200 0.578 Total 10 5.636 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev Level N Mean StDev -+ -+ -+ 2.0000 0.8944 ( * -) 2.4000 0.5477 ( * ) -+ -+ -+ Pooled StDev = 0.7601 1.80 2.40 3.00 One-way ANOVA: Diem the trang versus Lo Analysis of Variance for Cuoi GD Source DF SS MS Lô 0.039 0.039 Error 1.188 0.132 Total 10 1.227 Level N Pooled StDev = Mean 2.9000 3.0200 0.3633 StDev 0.3633 0.3633 F 0.30 P 0.599 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -( * ) ( * ) + -+ -+ -2.75 3.00 3.25 66 ... bò, sữa bò Jersey có hạt béo lớn bò Holstein (Nguyễn Ngọc Tuân Lê Thanh Hiền (2003) Thành phần mỡ sữa gồm 99% triglyceride lại cholesterol, sterol… Các acid béo có thành phần acid béo bão hồ khơng... cao 6,7 viêm vú, thấp 6,5 sữa có chứa sữa đầu hay sữa bị vi khuẩn lên men (Nguyễn Ngọc Tuân Lê Thanh Hiền, 2003) 2.3.3 Thành phần hóa học sữa Bảng 2.3 Thành phần sữa bò Thành phần Trung bình... nhân tạo Theo chủ trương từ năm 2001 đến 2004 số địa phương (TP Hồ Chí Minh, An Giang, Bình Dương, Thanh Hố, Sơn La, Hồ Bình…) nhập số lượng lớn bò HF từ Australia, Hoa Kỳ, New Zealand nuôi Một số

Ngày đăng: 13/06/2018, 09:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN