1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHẢO SÁT PHẢN ỨNG KNOEVENAGEL TRONG DUNG MÔI XANH LÀ CHẤT LỎNG ION SỬ DỤNG XÚC TÁC NANO TỪ TÍNH

88 227 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

KHẢO SÁT PHẢN ỨNG KNOEVENAGEL TRONG DUNG MÔI XANH CHẤT LỎNG ION SỬ DỤNG XÚC TÁC NANO TỪ TÍNH Tác giả BÙI ĐỨC PHÚ Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ Ngành CƠNG NGHỆ HĨA HỌC Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS PHAN THANH SƠN NAM KS LÊ KHẮC ANH KỲ Tháng 8/2011 Trang i LỜI CẢM ƠN Trước hết xin chân thành cảm ơn thầy Phan Thanh Sơn Nam tạo điều kiện cho đến làm việc trường ĐH Bách Khoa tp.HCM để hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Và tơi đồng cảm ơn anh Lê Khắc Anh Kỳ tận tâm hướng dẫn cho thời gian qua Tôi xin gửi lời cảm ơn đến q thầy Bộ Mơn hóa hữu trường ĐH Bách Khoa tp.HCM với bạn nhiệt tình chia giúp đỡ tơi thời gian làm việc trường Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô Bộ Môn Cơng Nghệ Hóa trường ĐH Nơng Lâm tp.HCM nhiệt tình hướng dẫn truyền đạt cho tơi kinh nghiệm lúc tơi học trường Và tơi gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình tơi ln quan tâm lo lắng, động viên giúp tơi hồn thành nhiệm vụ Tp.HCM, ngày 15 tháng năm 2011 Bùi Đức Phú Trang ii ABSTRACT Ionic liquid was synthesized and characterized by Nuclear magnetic resonance (NMR) and Mass spectrometry (MS) Magnetic nanoparticles CoFe2O4 were synthesized and transformed surface by amin groups to become catalyst Catalyst was characterized by X-ray powder diffraction (XRD), Scanning electron microscope (SEM), Transmission electron microscope (TEM), Thermogravimetic Analysis (TGA), Fourier transform infrared (FT-IR) and Elemental Analysis (EA) Ionic liquid and magnetic nanocatalyst were used for examining Knoevenagel reaction of benzaldehyde and malononitrile at room temperature Reaction was examined by conditions: reactive agent rate, catalyst concentration, solvent for reaction, leaching and recovery of solvent Change ratio of reaction was determined by Gas chromatography (GC) with reference to P-xylene, product identity was also further confirmed by GC-MS Results showed reactions were high change ratio, magnetic nanocatalyst were easily recovered and solvent activity was also high after fourth recycling Trang iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii ABSTRACT iii MỤC LỤC iv DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT vii MỤC LỤC CÁC BẢNG BIỂU ix MỤC LỤC CÁC HÌNH VẼ x LỜI MỞ ĐẦU xii Chƣơng TỔNG QUAN .1 1.1 Đại cương chất lỏng ion 1.1.1 Lịch sử hình thành .1 1.1.2 Cấu tạo danh pháp [2] 1.1.3 Tính chất đặc trưng chất lỏng ion [2, 25] .2 1.1.4 Các thơng số hóa lý chất lỏng ion [2] 1.1.4.1 Nhiệt độ nóng chảy 1.1.4.2 Độ nhớt 1.1.4.3 Độ tan 1.1.4.4 Sức căng bề mặt 1.1.4.5 Độ phân cực 1.1.4.6 Độ dẫn .7 1.1.5 Tổng hợp chất lỏng ion thường gặp [2,27] 1.1.5.1 Nguyên tắc tổng hợp 1.1.5.2 Tổng hợp chất lỏng ion họ imidazolium 1.1.6 Ứng dụng chất lỏng ion .10 1.2 Phản ứng ngưng tụ Knoevenagel .14 1.2.1 Giới thiệu chung phản ứng ngưng tụ Knoevenagel 14 1.2.2 Cơ chế phản ứng ngưng tụ Knoevenagel [4] .14 1.2.3 Một số cơng trình nghiên cứu giới phản ứng Knoevenagel 16 Trang iv 1.3 Tổng quan xúc tác nano từ tính 20 1.3.1 Giới thiệu 20 1.3.2 Cơ sở hạt nano từ tính 21 1.4 Tổng quan vi sóng .23 1.4.1 Giới thiệu 23 1.4.2 Đặc điểm 23 1.4.3 Nguyên tắc đun nóng vật chất 24 1.4.4 Cấu tạo thiết bị vi sóng 24 1.4.4.2 Ống dẫn sóng 25 1.4.4.3 Lòng 25 1.4.5 Ứng dụng 26 Chƣơng THỰC NGHIỆM .27 2.1 Điều chế chất lỏng ion .27 2.1.1 Dụng cụ hóa chất 27 2.1.2 Điều chế chất lỏng ion [RMIM]PF6 29 2.1.2.1 Tổng hợp [RMIM]Br [29] 29 2.1.2.2 Trao đổi anion Br- anion PF6- [15, 24] 31 2.2 Phương pháp xác định cấu trúc chất lỏng ion 33 2.2.1 Phương pháp phân tích cộng hưởng từ hạt nhân NMR[50] 33 2.2.2 Phương pháp phân tích phổ khối lượng MS .34 2.3 Điều chế xúc tác nano từ tính 34 2.3.1 Nguyên liệu thiết bị 34 2.3.2 Tổng hợp hạt nano từ tính 35 2.3.3 Amino hóa hạt nano từ tính .35 2.4 Khảo sát phản ứng Knoevenagel .36 2.4.1 Tác chất phản ứng .36 2.4.2 Dung môi phản ứng 37 2.4.3 Xúc tác .37 Trang v 2.4.4 Thực phản ứng 37 2.4.4.1 Các yếu tố cần khảo sát 37 2.4.4.2 Tiến hành hành phản ứng 37 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 42 3.1 Tổng hợp chất lỏng ion 42 3.1.1 Hiệu suất tổng hợp chất lỏng ion .42 3.1.2 Xác định cấu trúc chất lỏng ion phương pháp phổ 44 3.1.2.1 Cấu trúc chất lỏng ion [RMIM]Br 44 3.1.2.2 Cấu trúc chất lỏng ion [RMIM]PF6 46 3.2 Xúc tác nano từ tính 47 3.2.1 Kết phân tích hàm lượng nitơ tổng .47 3.2.2 Kết phân tích FTIR .48 3.2.3 Kết phân tích XRD .49 3.2.4 Kết phân tích TGA .49 3.2.5 Kết chụp SEM TEM 51 3.3 Khảo sát phản ứng Knoevenagel .53 3.3.1 Khảo sát tỉ lệ mol tác chất 53 3.3.2 Khảo sát nồng độ xúc tác 56 3.3.3 Khảo sát dung môi phản ứng .58 3.3.4 Khảo sát leaching 60 3.3.5 Khảo sát thu hồi dung môi 62 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .64 4.1 Điều chế chất lỏng ion 64 4.2 Xúc tác nano từ 64 4.3 Khảo sát phản ứng Knoevenagel 64 4.4 Hướng phát triển luận văn 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHẦN PHỤ LỤC 69 Trang vi DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT [BDMIM]: 1-Butyl-2,3-dimethylimidazolium [BMIM]BF4: 1-Butyl-3-methylimidazolium tetrafluoroborate [BMIM]Br: 1-butyl-3-methylimidazolium bromide [BMIM]PF6: 1-butyl-3-methylimidazolium hexafluorophosphate [BMPYRR]: 1-Butyl-1-methylpyrrolidinium [C10MIM]: 1-Decyl-3-methylimidazolium [C1MIM]: 1,3-Dimethylimidazolium [C2MIM]: 1-Ethyl-3-dimethylimidazolium [C2OHMIM]: 1-(2-Hydroxyethyl)-3-methylimidazolium [C3MIM]: 1-Propyl-3-methylimidazolium [C3OHMIM]: 1-(2-Hydroxypropyl)-3-methylimidazolium [C3OMIM]: 1-(2-Methoxyethyl)-3-methylimidazolium [C4MIM]: 1-Butyl-3-methylimidazolium [C4OMIM]: 1-Butoxymethyl-imidazolium [C5O2MIM]: 1-[2-(2-Methoxyethoxyl)-ethyl]-3-methylimidazolium [C6MIM]: 1-Hexyl-3-methylimidazolium [C8MIM]: 1-Octyl-3-methylimidazolium [EM2IM]: 1-Ethyl-2,3-dimethylimidazolium [EMIM]: 1-Ethyl-3- methylimidazolium [HMIM]BF4: 1-Hexyl-3-methylimdazolium tetrafluoroborate [HMIM]Br: 1-Hexyl-3-methylimidazolium bromide [HMIM]PF6: 1-Hexyl-3-methylimidazolium hexafluorophosphate [OMIM]Br: 1-Octyl-3-methylimidazolium bromide [OMIM]PF6: 1-Octyl-3-methylimidazolium hexafluorophosphate C4Br: 1-Bromobutane C6Br: 1-Bromohexane C8Br: 1-Bromooctane DMF: N,N- dimethylformamide Trang vii DMSO: Dimethylsulfoxide Et2O: Diethyl ether EtOAc: Ethyl acetate EtOH: Ethanol GC: Gas chromatography IL: Chất lỏng ion IM: Imidazolium MS: Mass spectrometry NfO: Nonaflate – CF3(CF2)3SO2NMR: Nuclear magnetic resonance NTF2: Bis(trifluoromethanesulfonyl)amine Ph: Phenyl group TfO: Trifluoromethanesulfonate; triflate - CF3SO2THF: Tetrahydrofuran Trang viii MỤC LỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Một số loại chất lỏng ion tổng hợp theo phương pháp tạo muối bậc Bảng 2.1: Thể tích tác chất dùng để tổng hợp [RMIM]Br 31 Bảng 2.2: Lượng tác chất sử dụng tổng hợp [RMIM]PF6 31 Bảng 3.1: Hiệu suất tổng hợp chất lỏng ion [RMIM]Br .42 Bảng 3.2: Hiệu suất trao đổi anion Br- với PF6- 42 Bảng 3.3: Tổng hiệu suất tổng hợp [RMIM]PF6 42 Bảng 3.4 : Kết phân tích hàm lượng N xúc tác nano từ 47 Bảng 3.5 : Tỉ lệ Benzaldehyde Malononitrile 53 Bảng 3.6 : Số liệu kết khảo sát tỉ lệ tác chất 54 Bảng 3.7 : Khảo sát nồng độ %mol xúc tác theo Benzaldehyde 56 Bảng 3.8 : Số liệu kết khảo sát nồng độ xúc tác 56 Bảng 3.9 : Thể tích dung mơi dùng cho phản ứng 58 Bảng 3.10 : Số liệu kết khảo sát dung môi 58 Bảng 3.11 : Số liệu kết khảo sát leaching 60 Bảng 3.12 : Số liệu kết khảo sát thu hồi dung môi 62 Trang ix MỤC LỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1: Các cation thường gặp chất lỏng ion Hình 1.2: Quy trình điều chế chất lỏng ion họ muối ammonium tổng quát Hình 1.3: Phản ứng Heck chất lỏng ion tetraalkylammonium bromide 11 Hình 1.4: Phản ứng Heck chất lỏng ion sở guanidine 11 Hình 1.5: Phản ứng Suzuki bromobenzene tolyboronic acid thực chất lỏng ion 12 Hình 1.6: Phản ứng hợp chất alcohol với 3,4-dihydropyran (a) .12 2,3-dihydrofuran (b) chất lỏng ion 12 Hình 1.7: Phản ứng ngưng tụ benzaldehyde malononitrile 15 Hình 1.8: Phản ứng tách hydrogen α malononitrile tác dụng OH- 15 Hình 1.9: Phản ứng cộng hợp nhân 15 Hình 1.10: Phản ứng proton hóa tách loại nước 16 Hình 1.11: Phản ứng Knoevenagel với xúc tác KOH (a) phản ứng ClaisenSchmidt với xúc tác NaOH (b) thực chất lỏng ion .17 Hình 1.12: Phản ứng benzaldehyde malononitrile điều kiện không dung môi với hệ xúc tác SO42-/ZrO2 18 Hình 1.13: Phản ứng Knoevenagel thực dung môi chất lỏng ion [C6mim]PF6 với xúc tác glycine 18 Hình 1.14: Tổng hợp coumarins phản ứng ngưng tụ Knoevenagel điều kiện vi sóng [10] 19 Hình 1.15: Tổng hợp hợp chất benzylidene benzothiazine phản ứng ngưng tụ Knoevenagel [5] .20 Hình 1.16: Ảnh hưởng từ trường lên mômen từ 21 Hình 1.17: Cấu tạo lò vi sóng 25 Hình 1.18: Cấu tạo ống Manetron 25 Hình 2.1: Phản ứng tổng hợp [RMIM]Br 29 Hình 2.2: Sơ đồ tổng hợp [RMIM]Br 29 Hình 2.3: Phương trình phản ứng trao đổi anion Br- thành PF6- .31 Trang x 3.3.5 Khảo sát thu hồi dung môi Các thông số đường chuẩn (chưa thu hồi) − Tỉ lệ mol tác chất Benzaldehyde:Malononitrile 1:3 − Chất nội chuẩn P-Xylene: 0.2 ml − Nồng độ xúc tác: 3% mol Benzaldehyde − Dung môi [BMIM]PF6: ml − Thời gian phản ứng: Sau phản ứng xong ta tiến hành thu hồi chất lỏng ion làm dung môi cho phản ứng với thông số Bảng 3.12 : Số liệu kết khảo sát thu hồi dung môi Thời gian (h) SBenzaldehyde SP-Xylene SBenzaldehyde/ SBenzaldehyde η (%) Đƣờng chuẩn 6104848 5461980 1.1177 983665 100 Thu hồi lần 6608800 8294183 0.796799 58965 5868786 0.010047 98.74 Thu hồi lần 5238431 6775986 0.773088 422642 11622589 0.036364 95.3 Thu hồi lần 8847306 11653756 0.759181 598546 14776599 0.040506 94.66 Thu hồi lần 7141557 8497810 0.8404 681881 9744991 0.069972 91.67 Trang 62 Đồ thị 3.5 : Khảo sát thu hồi dung môi  Bàn luận Qua đồ thị ta thấy sau lần thu hồi độ chuyển hóa phản ứng có dấu hiệu giảm mức cao từ 100% giảm xuống 91.67% Nhưng so với kết khảo sát khác thực phản ứng Knoevenagel chất lỏng ion [BMIM]PF6 với xúc tác KOH hoạt tính dung mơi khơng đổi sau 10 lần thu hồi Hay nghiên cứu gần tác giả TS Phan Thanh Sơn thực phản ứng dung môi khảo sát với xúc tác chitosan hoạt tính dung mơi có thay đổi khoảng 10% so với ban đầu với lần thu hồi Như ta thấy hiệu việc thu hồi chất lỏng ion tốt Trang 63 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Điều chế chất lỏng ion Hiệu suất toàn trình tổng hợp chất lỏng ion [RMIM]PF6 gồm hai giai đoạn: giai đoạn điều chế [RMIM]Br giai đoạn thay đổi gốc anion Br- thành PF6-  Hiệu suất tồn q trình tổng hợp [BMIM]PF6 đạt 78.71% Kết phân tích IR, 1H 13C NMR, MS cho thấy chất lỏng ion tổng hợp [BMIM]PF6  Hiệu suất tồn q trình tổng hợp [HMIM]PF6 đạt 66.8% Kết phân tích IR, 1H 13C NMR, MS cho thấy chất lỏng ion tổng hợp [HMIM]PF6  Hiệu suất tồn q trình tổng hợp [OMIM]PF6 đạt 61.53% Kết phân tích IR, 1H 13C NMR, MS cho thấy chất lỏng ion tổng hợp [OMIM]PF6 4.2 Xúc tác nano từ Hạt nano từ tính cobalt ferit tổng hợp cách sử dụng nhũ tương thuận gắn nhóm chức với N-(2-aminoethyl)-3-aminopropyl-trimethoxysilan để tạo nhóm amin bề mặt hạt nano Chất xúc tác xác định đặc trưng XRD, TEM, phân tích TGA, DTA, FT-IR EA 4.3 Khảo sát phản ứng Knoevenagel Phản ứng Knoevenagel xảy theo chế cộng hợp nhân malononitrile tác nhân thân hạch (vì sinh carbanion) Đối với dung môi chất lỏng ion [BMIM]PF6, phản ứng đạt hiệu suất 100% với điều kiện khảo sát là: − Tỉ lệ mol tác chất Benzaldehyde:Malononitrile 1:3 − Chất nội chuẩn P-Xylene: 0.2 ml − Nồng độ xúc tác: 3% mol Benzaldehyde − Dung môi [BMIM]PF6: ml − Thời gian phản ứng: Trang 64 Ngoài chất lỏng ion [BMIM][PF6], ta dùng chất lỏng ion khác [HMIM][PF6], [OMIM][PF6] để làm dung môi cho phản ứng Tuy nhiên [BMIM]PF6 cho hiệu suất chuyển hóa tốt Qua kết khảo sát cho thấy chất lỏng ion [BMIM][PF6 dung môi xanh hữu hiệu cho phản ứng Knoevenagel Với ưu điểm khơng bay hơi, khơng gây cháy nổ, độc hại cho người sử dụng mơi trường Ngồi ra, khả thu hồi tái sử dụng tốt 4.4 Hƣớng phát triển luận văn Khảo sát phản ứng Knoevenagel dung môi chất lỏng ion [C4MIM]PF6 hỗ trợ vi sóng Khảo sát thêm nhiều tác chất khác (các dẫn xuất benzaldehyde, dẫn xuất malononitrle) để chọn tác chất tối ưu Khảo sát phản ứng dung môi thông thường với xúc tác sử dụng nano từ tính, để đánh giá thêm tính ưu việt tính chọn lọc IL Tiếp tục khảo sát thêm nhiều loại chất lỏng ion khác chất lỏng ion đề cập cho phản ứng Knoevenagel Khảo sát thêm loại phản ứng khác (Heck, Suzhki, Micheal ), sử dụng chất lỏng ion làm dung môi cho phản ứng Gắn chất lỏng ion lên giá đỡ để vừa thực hiên phản ứng dị thể vừa phản ứng đồng thể Trang 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tài liệu tham khảo nƣớc: [1] Nguyễn Đình Soa, ―Hóa đại cương‖, NXB Đại học Quốc gia TP HCM, trang 414, 2005 [2] Phan Thanh Sơn Nam, ―Hóa học xanh tổng hợp hữu Tập Xúc tác xanh dung môi xanh‖, NXB đại học Quốc Gia TP HCM, 2008 [3] Trần Mạnh Đình, Nguyễn Quang Đạt, ―Hóa học hữu Sách đào tạo dược sĩ đại học‖ Tập 1, NXB Y học Hà Nội, 2007 [4] Trần Thị Việt Hoa, Phan Thanh Sơn Nam, ―Hóa hữu cơ‖, NXB Đại học Quốc Gia TP HCM, 2007  Tài liệu tham khảo nƣớc ngoài: [5] Ana Maria Alves de Souza, Vera Lucia de Miranda Guarda, Lúcia Fernanda Cavalcanti da Costa Leite, José Maria Barbosa Filho, Maria Carmo Alves de Lima, Suely Lins Galdino, Ivan da Rocha Pitta, ―On the application of knoevenagel condensation for the synthesis of benzylidene benzothiazine compounds and structural study‖, Quím Nova vol.29 no.5 São Paulo Sept./Oct 2006 [6] Benijaram M.Reddy*, Meghshyam K.Patil, Knomateedi N.Rao, Gumnugunuri K.Reddy, ― An easy to use heterogeneous promoted zirconia catalyst for Knoevonagel condensation in liquid phase under solvent- free conditions‖, Journal of Molecular Catalysis A: Chemical 258, 302-307 (2006) [7] C.Chiappe, D Pieraccini, ―Ionic liquids: Solvent properties and organic reactivity‖ Journal of Physical Organic Chemistry, 18, 275 (2005) [8] C J Mathews, P J Smith, T Welton, ― N-donor complexes of palladium as catalysysts for Suzuki cross-coupling reactions in ionic liquids‖, Journal of Molecular Catalysis A: Chemical, 214, 27 (2004) [9] C.Paun, J.Barlie, P.Goodrich, H.Q.N.Gunaratne, A.McKeown, V.I.Parvulesscu, C.Hardace, ― Supported and liquid phase task specific ionic liquids for base catalysed Knoevonagel reactions‖, Journal of Molecular Catalysis A: Chemical 269, 64-71 (2007) Trang 66 [10] D Bogdal, ―Coumarins - Fast Synthesis by the Knoevenagel Condensation under Microwave Irradiation‖, Institute of Organic Chemistry, Politechnika Krakowska ul Warszawska 24, 31-155 Krakow, Poland [11] David C Fores, Amanda M Law and Doug W Morrison, ―The Knoevenagel reaction: analysis and recycling of the ionic liquid medium‖, Tetrahedron Letters 47,1699-1703 (2006) [12] Doug W.Morrison, David C.Forbes James H.Davis, Jr, ― Base promoted rections in ionic liquids solvent The Knoevonagel and Robinson annulation reactions‖, Tetrahedron Letters , 42, 6053-6055 (2001) [13] D Zhao, Z Fei, C A Ohlin, G Laurenczy, P J Dyson, ―Dualfunctionalised ionic liquids : synthesis and characterization of imidazolium salts with a nitrile- functinalised anion‖, Chemical Communications, 2500 (2004) [14] G.A.Sheldon, ―Green sovents for sustainable organic synthesis: State of the art‖, Green Chemistry, 7, 267 (2005) [15] J Alexander Willemse*a, Barend C B Bezuidenhoudta, Cedric W Holzapfel, ―The HF/BF3-Catalysed Reaction of Substituted Benzenes with Carbon Monoxide‖ [16] J D Holbrey, A E Visser, R.D Rogers, ―Solubility and salvation in ionic liquids‖.P Wassercheid, T Welton, Eds., Ionic liquids in synthesis (Wiley-VCH Verlag, Weinheim, 2002), pp.68 [17] J.D Holbrey, R.D Rogers, ―Physicochemical propertiesof ionic liquids‖ P.Wasserscheid, T Welton, Eds., Ionic liquids in synthesis ( Wiley-VCH Verlag, Weinheim, 2002), pp.41 [18] J.G.Huddleston et al., ―Characterization and comparison of hydrophilic and hydrophobic room temperature ionic liquids incorporating the imidazolium cation‖, Green Chemistry, 4, 156 (2001) [19] J F Brennecke, J L Anthony, E.J Maginn, ― Gas solubilities in ionic liquids‖ P Wassercheid, T Welton, Eds., Ionic liquids in synthesis (WileyVCH Verlag, Weinheim, 2002), pp.81 [20] J S Yadav, B V Reddy, D Gnaneshwar, ―InCl3 immobilized in ionic Trang 67 liquids :a novel and recyclable catalytic system for tetrahydropyranylation and furanylation of alcohols‖, New Journal of Chemistry, 27, 202 (2003) [21] J S Yadav, B V S Reddy, J S S Reddy, ―Dy(OTf)3-immobilized in ionic liquids: a novel and recyclable reaction media for the synthesis of 2,3unsaturated glycopyranosides‖, Journal of Chemical Society: Perkin Transactions, 2390 (2002) [22] J Muzalt, ― Ionic liquids as solvents for catalyzed oxidations of organic compounds‖, Advanced Synthesis & Catalysis, 348, 275 (2006) [23] L C Branco, J N Rosa, J.J.M Ramos, C A M Afonso, ― Preparation and Characterization of New Room Temperature ionic liquids‖, Chemistry-A European Journal, 8, 3671 (2002) [24] Muzafoera Paljevac, Maja Habulin, Zeljko Knez, ― Ionic liquids as (co) solvent for enzymatic reactions‖, CI & CEQ 12 (3), 181-186 (2006) [25] N.Jain, A.Kumar, S.Chauhan, S.M.S.Chauhan, ―Chemical and biochemical transformations in ionic liquids‖, Tetrahedron, 61,1015 (2005) [26] P Formentin, H Garcia, A Leyva, ― Assessment of the suitability of imidazolium ionic liquids as reaction medium for base-catalysed reactions: Case of Knoevonagel and Claisen-Schmidt reactions‖, Journal of Molecular Catalysis A: Chemical, 214,137-142 (2004) [27] Peter Wasserscheid, Wilhelm Keim, ― Ionic liquids – New ―solution‖ for transition metal catalysis‖ Angew Chem Int Ed, 39, 3772-3789 (2000) [28] Christopher S.Gill, B.A.P., Christopher W Jones, , Sulfonic acid- functionalized silica-coated magnetic nanoparticle catalysts , Journal of Catalysis ,, 2007, Vol 251(Issue 1): p 145-152 [29] Tartaj, P., et al., The preparation of magnetic nanoparticles for applications in biomedicine Journal of Physics D: Applied Physics, 2003 36: p R182-R197 [30] O'Grady, K., Progress in applications of magnetic nanoparticles in biomedicine Journal of Physics D: Applied Physics, 2009 42(22): p 220301 Trang 68 PHẦN PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: KẾT QUẢ PHỔ CỦA IL [BMIM]Br PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ PHỔ CỦA IL [HMIM]Br PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ PHỔ CỦA IL [OMIM]Br PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ PHỔ CỦA IL [BMIM]PF6 PHỤ LỤC 5: KẾT QUẢ PHỔ CỦA IL [HMIM]PF6 PHỤ LỤC 6: KẾT QUẢ PHỔ CỦA IL [OMIM]PF6 PHỤ LỤC 7: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH GCMS CỦA PHẢN ỨNG KNOEVENAGEL Trang 69 PHỤ LỤC 1: KẾT QUẢ PHỔ CỦA IL [BMIM]Br PHỔ 1H NMR PHỔ 13C NMR PHỔ MS PHỔ IR Trang 70 PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ PHỔ CỦA IL [HMIM]Br PHỔ 1H NMR PHỔ 13C NMR PHỔ MS PHỔ IR Trang 71 PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ PHỔ CỦA IL [OMIM]Br PHỔ 1H NMR PHỔ 13C NMR PHỔ MS PHỔ IR Trang 72 PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ PHỔ CỦA IL [BMIM]PF6 PHỔ 1H NMR PHỔ 13C NMR PHỔ MS PHỔ IR Trang 73 PHỤ LỤC 5: KẾT QUẢ PHỔ CỦA IL [HMIM]PF6 PHỔ 1H NMR PHỔ 13C NMR PHỔ MS PHỔ IR Trang 74 PHỤ LỤC 6: KẾT QUẢ PHỔ CỦA IL [OMIM]PF6 PHỔ 1H NMR PHỔ 13C NMR PHỔ MS PHỔ IR Trang 75 PHỤ LỤC 7: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH GCMS CỦA PHẢN ỨNG KNOVENAGEL PHỔ GCMS Trang 76 ... số tác giả sử dụng chất lỏng ion khác làm dung môi phản ứng, với việc sử dụng nhiều loại xúc tác khác Phản ứng Knoevenagel hợp chất carbonyl hợp chất chứa nhóm methylene hoạt hóa Phản ứng xúc tác. .. 3.3 Khảo sát phản ứng Knoevenagel .53 3.3.1 Khảo sát tỉ lệ mol tác chất 53 3.3.2 Khảo sát nồng độ xúc tác 56 3.3.3 Khảo sát dung môi phản ứng .58 3.3.4 Khảo sát. .. 1.11: Phản ứng Knoevenagel với xúc tác KOH (a) phản ứng ClaisenSchmidt với xúc tác NaOH (b) thực chất lỏng ion Trong đó, tác giả Shang sử dụng amino acid L-proline làm xúc tác cho phản ứng ngưng

Ngày đăng: 13/06/2018, 08:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2] Phan Thanh Sơn Nam, ―Hóa học xanh trong tổng hợp hữu cơ Tập 1 Xúc tác xanh và dung môi xanh‖, NXB đại học Quốc Gia TP HCM, 2008 Khác
[3] Trần Mạnh Đình, Nguyễn Quang Đạt, ―Hóa học hữu cơ Sách đào tạo dược sĩ đại học‖ Tập 1, NXB Y học Hà Nội, 2007 Khác
[4] Trần Thị Việt Hoa, Phan Thanh Sơn Nam, ―Hóa hữu cơ‖, NXB Đại học Quốc Gia TP HCM, 2007. Tài liệu tham khảo nước ngoài Khác
[6] Benijaram M.Reddy*, Meghshyam K.Patil, Knomateedi N.Rao, Gumnugunuri K.Reddy, ― An easy to use heterogeneous promoted zirconia catalyst for Knoevonagel condensation in liquid phase under solvent- free conditions‖, Journal of Molecular Catalysis A: Chemical 258, 302-307 (2006) Khác
[7] C.Chiappe, D. Pieraccini, ―Ionic liquids: Solvent properties and organic reactivity‖. Journal of Physical Organic Chemistry, 18, 275 (2005) Khác
[8] C. J. Mathews, P. J. Smith, T. Welton, ― N-donor complexes of palladium as catalysysts for Suzuki cross-coupling reactions in ionic liquids‖, Journal of Molecular Catalysis A: Chemical, 214, 27 (2004) Khác
[9] C.Paun, J.Barlie, P.Goodrich, H.Q.N.Gunaratne, A.McKeown, V.I.Parvulesscu, C.Hardace, ― Supported and liquid phase task specific ionic liquids for base catalysed Knoevonagel reactions‖, Journal of Molecular Catalysis A:Chemical 269, 64-71 (2007) Khác
[10] D. Bogdal, ―Coumarins - Fast Synthesis by the Knoevenagel Condensation under Microwave Irradiation‖, Institute of Organic Chemistry, Politechnika Krakowska ul. Warszawska 24, 31-155 Krakow, Poland Khác
[11] David C. Fores, Amanda M. Law and Doug W. Morrison, ―The Knoevenagel reaction: analysis and recycling of the ionic liquid medium‖, Tetrahedron Letters 47,1699-1703 (2006) Khác
[12] Doug W.Morrison, David C.Forbes và James H.Davis, Jr, ― Base promoted rections in ionic liquids solvent. The Knoevonagel and Robinson annulation reactions‖, Tetrahedron Letters , 42, 6053-6055 (2001) Khác
[13] D. Zhao, Z. Fei, C. A. Ohlin, G. Laurenczy, P. J. Dyson, ―Dual- functionalised ionic liquids : synthesis and characterization of imidazolium salts with a nitrile- functinalised anion‖, Chemical Communications, 2500 (2004) Khác
[14] G.A.Sheldon, ―Green sovents for sustainable organic synthesis: State of the art‖, Green Chemistry, 7, 267 (2005) Khác
[15] J. Alexander Willemse*a, Barend C. B. Bezuidenhoudta, Cedric W. Holzapfel, ―The HF/BF3-Catalysed Reaction of Substituted Benzenes with Carbon Monoxide‖ Khác
[16] J. D. Holbrey, A. E. Visser, R.D. Rogers, ―Solubility and salvation in ionic liquids‖.P. Wassercheid, T. Welton, Eds., Ionic liquids in synthesis (Wiley-VCH Verlag, Weinheim, 2002), pp.68 Khác
[17] J.D. Holbrey, R.D. Rogers, ―Physicochemical propertiesof ionic liquids‖. P.Wasserscheid, T. Welton, Eds., Ionic liquids in synthesis ( Wiley-VCH Verlag, Weinheim, 2002), pp.41 Khác
[18] J.G.Huddleston et al., ―Characterization and comparison of hydrophilic and hydrophobic room temperature ionic liquids incorporating the imidazolium cation‖, Green Chemistry, 4, 156 (2001) Khác
[19] J. F. Brennecke, J. L. Anthony, E.J. Maginn, ― Gas solubilities in ionic liquids‖.. P. Wassercheid, T. Welton, Eds., Ionic liquids in synthesis (Wiley- VCH Verlag, Weinheim, 2002), pp.81 Khác
liquids :a novel and recyclable catalytic system for tetrahydropyranylation and furanylation of alcohols‖, New Journal of Chemistry, 27, 202 (2003) Khác
[21] J. S. Yadav, B. V. S. Reddy, J. S. S. Reddy, ―Dy(OTf)3-immobilized in ionic liquids: a novel and recyclable reaction media for the synthesis of 2,3- unsaturated glycopyranosides‖, Journal of Chemical Society: Perkin Transactions, 2390 (2002) Khác
[22] J. Muzalt, ― Ionic liquids as solvents for catalyzed oxidations of organic compounds‖, Advanced Synthesis & Catalysis, 348, 275 (2006) Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN