NGHIÊN CỨU NUÔI CẤY ĐỒNG THỜI LACTOBACILLUS ACIDOPHILUS, BACILLUS SUBTILIS, SACCHAROMYCES CEREVISIAE TRÊN CANH TRƯỜNG MRS CẢI TIẾN

58 212 1
  NGHIÊN CỨU NUÔI CẤY ĐỒNG THỜI LACTOBACILLUS ACIDOPHILUS, BACILLUS SUBTILIS, SACCHAROMYCES CEREVISIAE TRÊN CANH TRƯỜNG  MRS CẢI TIẾN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ DÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU NUÔI CẤY ĐỒNG THỜI LACTOBACILLUS ACIDOPHILUS, BACILLUS SUBTILIS, SACCHAROMYCES CEREVISIAE TRÊN CANH TRƯỜNG MRS CẢI TIẾN Họ tên sinh viên: TRẦN THỊ KIM TRÚC Ngành: BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN NƠNG SẢN THỰC PHẨM Niên khóa: 2007-2011 Tháng 8/ 2011 NGHIÊN CỨU NUÔI CẤY ĐỒNG THỜI LACTOBACILLUS ACIDOPHILUS, BACILLUS SUBTILIS, SACCHAROMYCES CEREVISIAE TRÊN CANH TRƯỜNG MRS CẢI TIẾN Tác giả TRẦN THỊ KIM TRÚC Khóa luận đệ trình đề để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư Ngành: Bảo Quản Và Chế Biến Nông Sản Thực Phẩm Giáo viên hướng dẫn: Ths BÙI HỒNG QUÂN Tháng 8/ 2011 i LỜI CẢM ƠN Con gởi Bố Mẹ gia đình tình cảm kính u mãi Tôi xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến quý Thầy Cô khoa Công Nghệ Thực Phẩm Trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh tận tình dạy bảo truyền đại kiến thức cho tơi suốt bốn năm học trường Tôi xin gửi lòng biết ơn chân thành đến Thầy Bùi Hồng Quân, người trực tiếp hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho thực đề tài Tôi xin cảm ơn Viện Công nghệ Sinh học - Thực phẩm, Trường Đại học Cơng Nghiệp TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình thực đề tài Cảm ơn bạn sinh viên lớp DHSH5, CDSH11 trường Đại Học Công Nghiệp TP HCM, đặc biệt bạn Phạm Ngọc Hà đồng hành tôi thực đề tài Xin chân thành cảm ơn Trần Thị Kim Trúc ii TĨM TẮT Đề tài “Nghiên cứu ni cấy đồng thờiLactobacillus acidophilus, Bacillus subtilis, Saccharomyces cerevisiae canh trường MRS cải tiến” tiến hành phòng thí nghiệm vi sinh thuộc Viện Công nghệ Sinh học - Thực phẩm, Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM từ tháng 3/2011 đến tháng 7/2011 Các thí nghiệm thiết kế thực theo phương pháp quy hoạch thực nghiệm Phương pháp quy hoạch thực nghiệm sử dụng phương pháp đáp ứng bề mặt - thiết kế cấu trúc có tâm (RSM - CCD) Qua trình thực đề tài xác định số kết quả: − Khi nuôi cấy kết hợp canh trường MRS nhiệt độ 370C phát triển L acidophilus B subtilis tốt phát triển S cerevisiae thấp, không tương đồng với hai chủng lại − Kết sàng lọc theo ma trận Plackett – Burman xác định ảnh hưởng yếu tố pH, nhiệt độ, thời gian nuôi cấy, lượng pepton bổ sung lên mật độ vi sinh vật − Thiết kế RSM – CCD thu mơi trường ni cấy tối ưu ngồi thành phần mơi trường MRS có thành phần: Pepton bổ sung: 9,64 % D – glucose bổ sung 10 % Với điều kiện nuôi cấy: pH: 6,11 Nhiệt độ: 36,84 ≈ 37 Thời gian: 18 C Mật độ vi sinh vật (CFU/ml) đạt với chủng L acidophilus, B subtilis, S cerevisiae 4,667 x 108; 3,574 x 108; 3,614 x 108, tổng mật độ ba chủng môi trường nuôi cấy đạt 1,1684 x 109 (CFU/ml) iii MỤC LỤC Trang Trang tựa .i Lời cảm ơn ii Tóm tắt iii Mục lục .iv Danh sách chữ viết tắt .vi Danh sách hình vii Danh sách bảng viii Chương Mở đầu 2.2 Đặt vấn đề 2.3 Mục đích Chương Tổng quan tài liệu 2.4 Probiotic 2.5 Lactobacillus acidophilus 2.6 Bacillus subtilis 2.7 Saccharomyces cerevisiae 2.8 Các nghiên cứu có liên quan 10 Chương Vật liệu phương pháp nghiên cứu 11 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 11 3.2 Vật liệu phương tiện thí nghiệm 11 3.3 Phương pháp thí nghiệm 12 3.4 3.3.1 Kỹ thuật nuôi cấy 12 3.3.2 Kỹ thuật đếm số lượng vi sinh vật 12 Nội dung thực 13 3.4.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát đường cong sinh trưởng ba chủng lợi khuẩn tăng sinh chung canh trường MRS 13 3.4.2 Thí nghiệm 2: Thiết kế sàng lọc yếu tố thí nghiệm theo Plackett - Burman 14 iv 3.4.3 Thí nghiệm 3: Thiết kế tối ưu hóa mơi trường ni cấy theo RSM – CCD 15 3.4.4 Chọn phương án sản xuất tối ưu - kiểm tra thực nghiệm 17 Chương Kết thảo luận 19 4.1 Kết thí nghiệm - Khảo sát đường cong sinh trưởng 19 4.2 Kết thí nghiệm - thiết kế sàng lọc yếu tố thí nghiệm theo Plackett – Burman 20 4.3 Kế thí nghiệm - thiết kế tối ưu hóa mơi trường nuôi cấy theo RSM – CCD 4.3.1 22 Kết phân tích thực nghiệm theo cấu trúc có tâm cho L acidophilus 24 4.4 4.3.2 Kết phân tích thực nghiệm cấu trúc có tâm cho B subtilis 26 4.3.3 Kết phân tích thực nghiệm cấu trúc có tâm.cho S cerevisiae 28 Chọn phương án sản xuất tối ưu – kiểm tra thực nghiệm 30 Chương Kết luận kiến nghị 35 5.1 Kết luận 35 5.2 Kiến nghị 36 Tài liệu tham khảo 37 Phụ lục 41 v DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT CCD : Central Composite Design EMP : Embden Meyerhof Pathway FDA : Food and Drug Administration FAO : Food and Agriculture Organization of the United Nations GRAS : Generally Recognized As Safe RSM Response Surface Methodology : WTO : World Health Organization Ctv cộng tác viên : vi DANH SÁCH CÁC HÌNH trang Hình 3.1: Khuẩn lạc L acidophilus, B subtilis, S cerevisiae 13 Hình 4.1: Đồ thị diễn tả đường cong sinh trưởng L acidophilus, B subtilis, S cerevisiae nuôi cấy kết hợp canh trường MRS 19 Hình 4.2: Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng yếu tố thí nghiệm đến mật độ L acidophilus 25 Hình 4.3: Đồ thị 3D biểu diễn ảnh hưởng nhiệt độ pH đến số lượng L acidophilus 26 Hình 4.4: Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng nhiệt độ pH đến số lượng B subtilis 27 Hình 4.5: Đồ thị 3D biểu diễn ảnh hưởng nhiệt độ pH đến số lượng B subtilis 28 Hình 4.6: Đồ thị 3D biểu diễn ảnh hưởng Pepton bổ sung thời gian đến số lượng S cerevisiae 29 Hình 4.7: Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng yếu tố thí nghiệm lên mật độ S cerevisiae 30 Hình 4.8: Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng tiêu theo dõi đến mật độ tối đa ba chủng vi sinh vật 32 Hình 4.9: Đồ thị 3D biểu diễn tương tác yếu tố thí nghiệm đến mật độ tối đa ba chủng vi sinh vật 33 vii DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1: Môi trường nuôi cấy vi sinh vật 11 Bảng 3.2: Các yếu tố sử dụng Plackett - Burman 14 Bảng 3.3:Chỉ tiêu theo dõi trong đề tài 15 Bảng 3.4: Bảng ma trận theo thiết kế Plackett - Burman 15 Bảng 3.5: Các yếu tố sử dụng RSM – CCD 17 Bảng 3.6: Kế hoạch bố trí thí nghiệm theo CCD 18 Bảng 4.1: Kết thí nghiệm sàng lọc theo Plackett-Burman 21 Bảng 4.2: Kết phân tích mức ảnh hưởng yếu tố thí nghiệm đến tiêu theo dõi theo Plackett – Burman 21 Bảng 4.3: Kết ma trận quy hoạch thực nghiệm theo RSM – CCD 23 Bảng 4.4: Kết phân tích ANOVA thực nghiệm cho L acidophilus 24 Bảng 4.5: Kết phân tích ANOVA thực nghiệm cho B subtilis 27 Bảng 4.6: Kết phân tích ANOVA thực nghiệm cho S cerevisiae 29 Bảng 4.7: Các giải pháp tối ưu theo RSM - CCD 33 Bảng 4.8: Kết kiểm tra thực nghiệm 31 viii Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Thực phẩm có bổ sung vi sinh vật sống (probiotic) nhiều nghiên cứu xác định có lợi cho sức khỏe người động vật chuyên gia nhiều lĩnh vực có liên quan nghiên cứu để tạo nhiều chế phẩm sinh học có lợi (Ross ctv, 2005) Vì thực phẩm chứa probioic đượcngười tiêu dùng nhà sản xuất quan tâm.Hiện nay, sản phẩm chứa probiotic không dừng lại việc tồn giống vi sinh vật mà hỗn hợp nhiều giống vi sinh vật probiotic nhằm tạo lợi ích rộng lớn liều dùng Lactobacillus acidophilus vi khuẩn có lợi thường trú đường ruột giúp giữ cân cho hệ vi sinh vật đường ruột,ức chế phát triển vi sinh vật có hại(Kligler vàCohrssen, 2008),hỗ trợ điều trị số chứng bệnh liên quan đến tiêu hóa(Frank Roelof, 1993),sinh enzyme lactase giúp thể hấp thu đường sữa(Monatalto ctv, 2006) Bacillus subtilislà vi sinh vật quan trọng việc kích thích hệ thống miễn dịch tự nhiên, dùng để điều trị số chứng bệnh lên quan đến tiêu hóa (Kahl, 1999), sinh số enzyme có lợi cho hệ tiêu hóa amylase, protease,… Saccharomyces cerevisiaegiúp cải thiện tỉ lệ tiêu hóa chất dinh dưỡng (Ghasemi ctv, 2006), tăng khả đáp ứng miễn dịch (Asli ctv, 2007), cạnh tranh vị trí bám dính,cạnh tranh dinh dưỡng với vi sinh vật gây bệnh đường ruột Sự nuôi cấy ba giốngvi sinh vật kể trên môi trường cần thiết, giúp đơn giản hóa q trình ni cấy, thuận tiện cho việc thu sinh khối tạo sản phẩm probiotic có mặt L acidophilus, B subtilis, S cerevisiae sản phẩm nàycó tác dụng tác dụng cộng gọp ba giống probiotic Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau hoàn thành các thí nghiệm , chúng rút được các kết luận và nhận xét sau: − Khi nuôi cấyđồng thời canh trường MRS nhiệt độ 370C phát triển L acidophilus B subtilis tốt phát triển S cerevisiae thấp, khơng tương đồng với hai chủng lại − Kết sàng lọc theo ma trận Plackett – Burman xác định ảnh hưởng yếu tốpH, nhiệt độ, thời gian nuôi cấy lượng pepton bổ sunglên mật độ vi sinh vật nghiên cứu − Q trình ni cấy tối ưutheothiết kế RSM-CCD có 29 phương án để đạt mật độ vi sinh vật lớn tương đồng ba chủng, phương ánmôi trường tối ưu chọn ngồi thành phần mơi trường MRS có thành phần sau: Pepton bổ sung: 9,69 % D – glucose bổ sung 10 % Với điều kiện nuôi cấy: pH: 6,11 Nhiệt độ: 36,84 ≈ 37 0C Thời gian: 18 Mật độ vi sinh vật (CFU/ml)thực theo phương án đạt với chủng L acidophilus, B subtilis, S cerevisiae 4,667 x 108;3,574 x 108;3,614 x 108, tổng mật độ ba chủng môi trường nuôi cấy đạt 11,684 x 108 (CFU/ml) 35 5.2 Kiến nghị Đề tài nguyên cứu chúng tơi góp phần đơn giản hóa q trình nuôi cấy vi sinh vật thu sinh khối sử dụng vào sản xuất sản phẩm probiotic Tuy nhiên , khuôn khổ của thời gian tiến hành đề tài , các kết quả của chúng mới chỉ là bước đầu, còn có nhiều hạn chế.Chúng có một số đề nghị sau: − Nghiên cứu ảnh hưởng nguyên tố vi lượng đến tăng trưởng chủng vi sinh vật nhằm tăng số lượng vi sinh vật ni cấy − Kiểm tra tính đối kháng với vi sinh vật gây bệnh thị − Kiểm tra hoạt tính enzyme vi sinh vật − Mở rộng quy mô sản xuất, thu sinh khối ứng dụng sản xuất sản phẩm probiotic 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Tô Minh Châu, 2000 Vi sinh vật ứng dụng chăn nuôi NXB Khoa Học Kỹ Thuật, 300 trang Hồ Lê Quỳnh Châu ctv, 2010 Đánh giá khả bám dính kháng khuẩn mức độ in vitro số chủng vi sinh vật có tiềm sử dụng làm probiotics Tạp Chí Khoa Học, Đại Học Huế, số 57 Giang Thị Kim Liên, 2009 Bài giảng môn quy hoạch thực nghiệm Trường Đại Học Sư Phạm, Đại Học Đà Nẵng Nguyễn Thanh Thoảng, 2007.Nuôi phối hợp Bacillus subtilisvớiSaccharomyces cerevisiavàSaccharomyces boulardiitrên môi trường rỉ đường Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Công nghệ Sinh học, trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Nguyễn Vũ Tường Vy, Nguyễn Văn Thanh Trần Thu Hoa; 2007.Khảo sát khả chịu đựng axit, muối mật kháng sinh số vi sinh vật nguyên liệu sản xuất probiotic dùng đường uống.Tạp Chí Dược Học, số 378 Khoa Công Nghệ Thực Phẩm – Trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Bài giảng thực hành vi sinh đại cương; năm học 2008 – 2009 TIẾNG NƯỚC NGOÀI Bhatia SJ et al, 1989.Lactobacillusacidophilusinhibitsgrowth ofCampylobacterpyloriin vitro Clin Microbiol, 27(10), 2328 - 2330 Bomba, A., R Nemcová, D Mudroòa and P Guba, 2002 The posibilities of potentiating the efficacy of probiotics Trend Food Sci Tech, 13: 121 - 126 Boyle RJ, Robins-Browne RM, Tang ML, 2006 Probiotics in clinical practice: what are the risks? Am J Clin Nutr, 83(6):1256 – 1264 10 Benjamas Cheirsilp,Hirofumi Shoji,Hiroshi Shimizuvà Suteaki Shioya, 2003 Interactions betweenLactobacillus kefiranofaciensandSaccharomyces cerevisiaein Mixed Culture for Kefiran Production.Journal of Bioscience and Bioengineering, 96(3): 279 - 284 37 11 K.-L Chen, 2009 Effects of Bacillus subtilis var natto and Saccharomyces cerevisiae mixed fermented feed on the enhance growth preformance of broilers Poultry Science, 88(2): 309-315 12 Conway P L.; 1996 Development of the intestinal microbiota Gastrointestinal microbes and host interactions, In: Gastrointestinal Microbiology: Vol Edited by Mackie, R.L., White, B.A., Isaacson, R.E pp 3-39 Chapman and Hall, London 13 Todor Donev, 2002 Influence of the growth conditions on the resistance of Saccharomyces cerevisiae, strain NBIMCC 181, by freeze – drying Journal OF Culture Collections, 3: 72 – 77 14 Fooks L.J., R Fuller and G R Gibson, 1999 Prebiotics, probiotic and human gut microbiology Int Dairy J, 9: 53-61 15 Frank A M Klaver and Roelof V D Meer,1993 The assumed assimilation of cholesterol by Lactobacilli and Bifidobacterium bifidum is due to their bile saltdeconjugating activity Applied and Environmental Microbiology, 59(4): 11201124 16 Fuller R., 1992 History and development of probiotics, In: R Fuller (Ed.) Probiotics: The Scientific Basis pp 1−8 Chapman & Hall, London 17 Gaon, D et al, 2003 Effect of Lactobacillus strains and Saccharomyces boulardii on persistent diarrhea in children Medicina (B Aires), 63(4): 293298 18 Gilliland, S E.et al, 1990 Health and nutritional benefits from lactic acid bacteria FEMS Microbiol 87: 175 - 188 19 Havebaar R., 1992 The lactic acid bacteria in health and disease Probiotics: a general view, 1: 151 - 171 20 Hosoi T, Ametani A, Kaminogawa S 2000 Improved growth and viability of lactobacilli in the presence of Bacillus subtilis catalase or subtilisin Can J Microbiol, 46 (10): 892 - 897 21 Hove H, Nørgaard H, Mortensen PB, 1999 Lactic acid bacteria and the human gastrointestinal tract Eur J Clin Nutr, 53(5): 339 - 50 22 Kim S , 2006 Efficacy of probiotics and nutrients in functional gastrointestinal disorders: a preliminary clinical trial Dig Dis Sci, 51: 2134 38 23 Klaenhammer T.R and Kullen M.J, 1999 Selection and design of probiotics Int J Food Microbiol, 50: 45-47 24 Benjamin Kligler and Andreas Cohsen, 2008 Probiotics American family physician,78(1): 1074 - 1078 25 M.T Liongand NP Shah, 2005 Acid and bile tolerance and cholesterol removal ability of lactobacilli strains J Dairy Sci, 88(1): 55-66 26 M.T Liongand NP Shah, 2005 Optimization of Cholesterol Removal by Probiotics in the Presence of Prebiotics by Using a Response Surface Method.Appl Environ Microbiol,71(4): 1745–1753 27 M.T Liong, 2008 Roles of probiotics and prebiotics in colon cancer prevention: Postulated mechanisms and in-vivo evidence Int J Mol Sci, 9(5):854-63 28 Hong-Zhi Liu, Qiang Wang, Yuan-Yuan Liu and Fang Fang 2009 Statistical optimization of culture media and condition for production of mannan by Saccharomyces cerevisiae Biotechnology and Bioprocess Engineering, 14: 577 - 583 29 Massimo Montalto and Valentina Curigliano, 2006 Management and treatment of lactose malabsorption.World Journal Of Gastroenterology, 14: 187-191 30 O’Keefe, S.J.; Ou, J.; Aufreiter, S.; O’Connor, D.; Sharma, S.; Sepulveda, J.; Fukuwatari, T.; Shibata, K.; Mawhinney, T.; 2009 Products of the colonic microbiota mediate the effects of diet on colon cancer risk J Nutr 139: 2044 – 2048 31 Anna Pasternakiewicz,2006 The growth of saccharomyces cerevisiae yeast in cadmium enriched media Acta Sci Pol., Technol Aliment, 5(2): 39 – 46 32 Perdigon G et al, 1990 The oral administration of lactic acid bacteria in creases the mucosal intestinal immunity in reponse to enteropathogens J Food Prot, 53: 404 - 410 33 Saba Riaz, 2010.Bacteriocins produced byL.fermentumandL acidophiluscan inhibit cephalosporin resistantE coli.Braz.J Microbiol, 41(3): 643 – 648 34 Ross R.P., 2005 Overcoming the technological hurdles in the development of probiotic foods Journal of Applied Microbiology, 98(6):1410 - 1417 39 35 Sanders and Klaenhammer, 2001.Invited Review: The Scientific Basis of Lactobacillus acidophilus NCFM Functionality as a Probiotic J Dairy Sci, 84: 319 – 331 36 Carmen Tamayo, 2008 Clinical Research on Probiotics: The Interface between Science and Regulation JN The Journal of Nutrition, 46: 101-103 37 Tannock, G.W; 2001 Molecular assessment of intestinal microflor Am J clin Nutr, 73:410 - 414 38 Vrese M, Stegelmann A, Richter B, Fenselau S, Laue C and Schrezenmeir J; 2001 Probiotics - compensation for lactase insufficiency.Am J Clin Nutr,73: 421 - 429 39 Wheater, D.M (1955) The characteristics of Lactobacillus acidophilus and Lactobacillus bulgaricus.J gen Microbiol, 12: 123 - 132 40 FAO/WHO, 2001 Health and nutritional properties of probiotics in food including powder milk with live lactic acid bacteria In Report of a Joint FAO/WHO Expert Consultation on Evaluation of Health and Nutritional Properties of Probiotics in Food including Powder Milk with Live LacticAcid Bacteria Cordoba, Argentina, pp 1–34 TÀI LIỆU TRÊN INTERNET 41 Material on a probiotic of Bacillus subtilis DB9011 and other relevant, FDA, 2005 Truy cập ngày 25/5/2011 42 Lactobacillus acidophilus University of Maryland Medical Center, 2011 Truy cập ngày 23/6/2011 43 Linda S Kahl, 1999.Products derived Bacillus subtilis Center for Food Safety and Applied Nutrition, Food and Drug Administration, USA Truy cập ngày 20 tháng năm 2011 44 A Vamanu, et al, 2002 Studies on Obtaining a Probiotic Product Based on Mixed Microbian Biomass Faculty of Biotechnology, University of Agronomical Sciences and Veterinary Medicine, Bucharest, Romania Truy cập ngày 24/6/2011 40 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Thành phần môi trường nuôi cấy vi sinh vật NB (Nutrient Borth) Peptone 5,0 g Cao thịt 3,0 g Nước cất 1000 ml pH sau tiệt trùng 7,2± 0,2; hấp tiệt trùng 121 0C /15 phút NA (Nutrient Agar) Môi trường NB thêm 15 – 20 gram agar cho 1000 ml môi trường Sabouraud D-glucose 40,0 g Pepton 20,0 g Nước cất 1000 ml Hấp tiệt trùng 121 0C/ 20 phút MRSB (Man, Rogosa and Sharpe) Pepton 10 g Cao nấm men 10 g Cao thịt g Glucose 20 g Tween 80 ml Phosphate dipotassique g Natri acetate g Citrate triammonique g Magie sulfate 200 mg Mangan sulfate 500 mg Nước cất 1000 ml Agar (nếu cần) 15 – 20 g pH sau tiệt trùng 6,5 ± 0,2; hấp tiệt trùng 121 0C/ 15 phút 41 PDA (Potato D - glucose Agar) Khoai tây 200 g D - glucose 20 g Agar 15 – 20 g Khoai tây cắt × cm, đun sôi 30 phút, lọc định mức cho đủ thể tích; hấp tiệt trùng 121 0C /30 phút Phụ lục 2: Kết đếm số lượng vi sinh vật Bảng số 1: Số lượng vi sinh vật khảo sát theo thời gian Thời gian 12 15 18 21 24 Số lượng trung bình (CFU/ ml) log10 trung bình số lượng L L B S B subtilis S cerevisiae acidophilus acidophilus subtilis cerevisiae 3158,3333 4836,3636 166,1905 3,4995 3,6845 2,2206 17000,0 16000,0 260,9523 4,2304 4,2041 2,4166 322727,2727 47333,3333 1204,7619 5,5088 4,6752 3,0809 4690909,091 238636,3636 3571,4285 6,6713 5,3777 3,5528 346363636,4 103300000 11904,7619 8,5395 8,0 4,0757 1877272727 170952381 75238,0952 9,2735 8,2329 4,8764 2761904762 228181818,2 157500 9,4412 8,3583 5,1972 2445454545 208636363,6 141363,6364 9,3883 8,3194 5,1503 42 Phụ lục 3: Kết phân tích ANOVA Phụ lục 3.1 Kết phân tích phương sai ANOVA ma trận Plackeet – Burman Bảng 1:Kết phân tích phương sai ANOVA ma trận Plackeet – Burman cho L acidophilus Bảng 2:Kết phân tích phương sai ANOVA ma trận Plackeet – Burman cho B subtilis 43 Bảng 3:Kết phân tích phương sai ANOVA ma trận Plackeet – Burman cho S cerevisiae 44 Phụ lục 3.2 Kết phân tích phương sai ANOVA thiết kế RSM – CCD Bảng 4:Kết phân tích phương sai ANOVA thiết kế RSM - CCD cho L acidophilus 45 Bảng 5:Kết phân tích phương sai ANOVA thiết kế RSM - CCD cho B subtilis 46 47 Bảng 6:Kết phân tích phương sai ANOVA thiết kế RSM - CCD cho S cerevisiae 48 49 ... probiotic Trên sở chúng tơi thực đề tài: Nghiên cứu nuôi cấy đồng thờiLactobacillus acidophilus ,Bacillus subtilis, Saccharomyces cerevisiaetrên canh trường MRS cải tiến 1.2 Mục đích Mục đích: ni cấy. ..NGHIÊN CỨU NUÔI CẤY ĐỒNG THỜI LACTOBACILLUS ACIDOPHILUS, BACILLUS SUBTILIS, SACCHAROMYCES CEREVISIAE TRÊN CANH TRƯỜNG MRS CẢI TIẾN Tác giả TRẦN THỊ KIM TRÚC Khóa... đồng hành tôi thực đề tài Xin chân thành cảm ơn Trần Thị Kim Trúc ii TÓM TẮT Đề tài Nghiên cứu nuôi cấy đồng thờiLactobacillus acidophilus, Bacillus subtilis, Saccharomyces cerevisiae canh trường

Ngày đăng: 12/06/2018, 17:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • TÓM TẮT

  • MỤC LỤC

  • DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH SÁCH CÁC HÌNH

  • DANH SÁCH CÁC BẢNG

  • 1.1. Đặt vấn đề

  • 2.1. Probiotic

  • 2.2. Lactobacillus acidophilus

  • 2.3. Bacillus subtilis

  • 2.4. Saccharomycescerevisiae

  • 2.5. Các nghiên cứu có liên quan

  • Chương 3

  • 3.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu

  • 3.2. Vật liệu và phương tiện thí nghiệm

  • Bảng 3.1: Môi trường nuôi cấy vi sinh vật

  • 3.3. Phương pháp thí nghiệm

  • 3.3.1. Kỹ thuật nuôi cấy

  • 3.3.3. Kỹ thuật đếm số lượng vi sinh vật

  • 3.4. Nội dung thực hiện

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan